Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vayvốn.+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tíndụng giữa các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Sự luân chuyển dòng vốn giữamột bên cần vốn và một bên có vốn nhàn rỗi đã xuất hiện quan hệ tín dụng
Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ với rấtnhiều chức năng như là: nhận tiền gửi để cấp tín dụng và các dịch vụ thanh toánqua ngân hàng Trong đó, hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụchủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thunhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của nó cũng không nhỏ Hậu quả củarủi ro tín dụng đối với ngân hàng là rất nặng nề, do đó việc đánh giá, thẩm định,quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế đượcnhững rủi ro tín dụng là việc hết sức cần thiết cho sự phát triển vững mạnh củangân hàng
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng với những nhận thức,
kết quả nghiên cứu trong quá trình thực tập Em đã lựa chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Xương Giang tỉnh Bắc Giang” để nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, nhận xét, đánh giá về thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánhNHNo&PTNT Xương Giang tỉnh Bắc Giang
- Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: RRTD của NHNo&PTNT Xương Giang
- Phạm vi nghiên cứu: Rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Xương Giang từnăm 2010- 2011 và kế hoạch trong năm 2012
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thu thập số liệu và thông tin một cách chính xác đáp ứng nhu cầu phântích các mục tiêu trên, em đã lựa chọn một số phương pháp sau:
- Thống kê và thu thập số liệu từ ngân hàng
- Phân tích số liệu: sử dụng phương pháp phân tổ, phân tích thống kê,phương pháp so sánh…
Trang 2- Thu thập dữ liệu thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, mạnginternet cùng với các kiến thức đã học để từ đó tiến hành phân tích và đưa ranhững kết luận cho vấn đề nghiên cứu.
5 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở bài, kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng
Chương 2: Thực trạng RRTD tại chi nhánh NHNo&PTNT Xương Giangtỉnh Bắc Giang
Chương 3: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánhNHNo&PTNT Xương Giang tỉnh Bắc Giang
Trang 3CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
1.1 Khái quát chung về rủi ro tín dụng
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngân hàng thương mại,rủi ro là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thựchiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với NH, gây tổn thất cho NH, đó làkhả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi choNgân hàng
Rủi ro tín dụng được gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy môlớn nhất của NHTM - hoạt động tín dụng Khi thực hiện cho vay một kháchhàng cụ thể, NH cố gắng phân tích các yếu tố người vay sao cho độ an toàn làcao nhất, không dự kiến là khoản vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên các khoản vay
đó luôn hàm chứa rủi ro vì khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng bị thayđổi do nhiều nguyên nhân Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác địnhtrước chiến lược hoạt động chung Do vậy, khi tổn thất dưới mức dự kiến ngânhàng coi đó là một thành công trong quản lý
1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng
- Rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp:
Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân là trong quan hệ tín dụng, NH có
sự chuyển giao về vốn giữa NH với khách hàng, có sự tách rời về quyền sử dụng
và quyền sở hữu về vốn sau một thời gian nhất định Do vậy nếu khách hàng sửdụng vốn không hiệu quả, sai mục đích vay… thì có thể dẫn đến rủi ro chokhách hàng và chính là rủi ro cho Ngân hàng
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp:
Do hoạt động tín dụng đa dạng, phức tạp, mỗi một quan hệ tín dụng cónhững đặc điểm riêng, do vậy RRTD xảy ra đối với mỗi trường hợp cụ thể cũngkhông giống nhau Do tính chất phức tạp như vậy cho nên trong hoạt động tín
Trang 4dụng ta cần có nhiều biện pháp, phương án phòng ngừa và hạn chế rủi ro tíndụng xảy ra.
- Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với hoạt động của NHTM:
Trong hoạt động NH, hoạt động tín dụng và rủi ro luôn đi liền với nhau,khi phát sinh một nghiệp vụ tín dụng thì đồng thời đã có một mức độ rủi ro đượcxác lập Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do có sự thông tin không cân xứng giữangười đi vay và người cho vay, người cho vay luôn muốn tìm hiểu toàn bộ thôngtin về người đi vay và nhu cầu vay, còn người đi vay chỉ cung cấp những thôngtin NH yêu cầu Hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng bị tác động rấtnhiều yếu tố rủi ro khách quan và chủ quan khác nhau Do vậy việc sử dụng tiềnvay của khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định luôn chứa đựng nhữngyếu tố rủi ro đối với Ngân hàng trong việc thu hồi vốn vay và lãi
1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng
những loại rủi ro sau:
1.1.3.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế mà trong quá trình giao dịch, xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch gồm có ba bộ phận chính là:
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan tới quá trình đánh giá và phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để
ra quyết định cho vay
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo, mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo
+ Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề
- Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng vàđược phân chia thành hai loại sau:
+ Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính
Trang 5riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vayvốn.
+ Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một địa lí nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao
1.1.3.2 Phân loại theo thời gian của khoản tín dụng
- Rủi ro tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động còn thiếu phát sinh trongquá trình kinh doanh của các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế Tuy nhiên tíndụng ngắn hạn chỉ cung cấp một phần chứ không phải toàn bộ số vốn lưu độngtrong một thời gian ngắn
Đối với loại tín dụng ngắn hạn, rủi ro thường xảy ra khi cán bộ tín dụngmắc phải sai lầm trong quá trình tính toán hiệu quả đầu tư và bất cẩn trong côngtác thẩm định Để khắc phục được loại rủi ro này, chúng ta phải xem xét kỹlưỡng để đưa ra các kết luận đúng đắn về tình hình tài chính của doanh nghiệp,nâng cao chất lượng công tác thẩm định
- Rủi ro tín dụng trung và dài hạn
Tín dụng trung và dài hạn là khoản cho vay với mục đích đầu tư xây dựng
cơ bản, mua sắm tài sản cố định Tín dụng trung và dài hạn là khoản đầu tư cóthời hạn thu hồi vốn dài, đối với tín dụng trung hạn là từ 1 đến 3 năm, đối với tíndụng dài hạn là trên 5 năm Ngoài các đặc điểm trên, tín dụng trung và dài hạncòn có một đặc điểm quan trọng là có số lượng lớn
Rủi ro tín dụng trung và dài hạn thường xảy ra khi có những diễn biến bấtlợi trong quá trình xây dựng và tiến hành sản xuất kinh doanh do thời gian thuhồi vốn quá dài Ngoài các thông số kinh tế, kỹ thuật các nhà đầu tư cần phảitính đến các biến động về chính trị, chính sách của nhà nước ( các yếu tố phikinh tế) nếu không rất dễ dẫn tới rủi ro gây thiệt hại lớn cho hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng
Trang 6Để tránh được loại rủi ro này, các nhà quản lý cần phải tính, cân nhắc mộtcách chính xác và tỉ mỉ hiệu quả của dự án đầu tư trong quá trình thực hiện dự
án
1.1.3.3 Phân loại theo tính chất
- Rủi ro tín dụng chiết khấu
Tín dụng chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, qua đó kháchhàng chuyển quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn thanh toán cho Ngânhàng để nhận về một khoản tiền bằng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiếtkhấu và phí hoa hồng Hình thức chiết khấu các thương phiếu được lập trên cơ
sở hợp đồng kinh tế được pháp luật thừa nhận
Thương phiếu giả là loại hình gây nhiều rủi ro nhất trong nghiệp vụ chiếtkhấu Thương phiếu này được thành lập khi không có một quan hệ thương mạitương ứng nhằm mục đích đánh lừa Ngân hàng Thương phiếu giả tạo có cácloại sau:
+ Thương phiếu trống: người bị ký phát không có hoặc không biết
+ Thương phiếu được lập có sự đồng lõa giữa người ký phát và người bị
ký phát
+ Thương phiếu trống hỗ tương: là thương phiếu được lập trên cơ sởthỏa thuận giữa hai bên mà thực chất là sự giúp đỡ ngân quỹ cho người phátlệnh
- Rủi ro tín dụng thuê mua
Tín dụng thuê mua là hình thức cho thuê tài sản chuyên dùng kèm theo lờihứa sẽ bán lại về sau, chậm nhất là sau khi kết thúc hợp đồng cho người thuê vớigiá thỏa thuận Các thành viên tham gia tín dụng thuê mua gồm:
+ Người đi thuê tức là các doanh nghiệp
+ Người cho thuê ở đây là các ngân hàng
Người đi thuê sẽ tìm và lựa chọn tài sản cần thuê ở người cho thuê, ngườicho thuê sẽ gửi đơn đặt hàng tới nhà cung cấp thiết bị và chịu trách nhiệm thanhtoán sau đó giao tài sản cho người đi thuê Thuê mua bất động sản và thuê muađộng sản Khả năng rủi ro đối với hình thức tín dụng này là tương đối thấp
Tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng có độ an toàn tương đối cao vìtrong suốt quá trình thực hiện hợp đồng thuê mua, tài sản vẫn thuộc quyền sở
Trang 7hữu của ngân hàng Tài sản cho thuê tồn tại dưới hình thái vật chất tương đối ổnđịnh để dễ quản lý
Trên đây là các loại rủi ro tín dụng cơ bản nhất trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Tuy nhiên khả năng, mức độ xảy ra rủi ro ở mỗi loại làkhác nhau Tùy vào mức độ hoạt động của mỗi ngân hàng mà chúng ta phải đưa
ra những biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hợp lý nhất
1.1.4 Tác hại của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng khi xảy ra có những tác hại vô cùng to lớn không chỉ đốivới Ngân hàng mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế, xã hội
- Rủi ro làm giảm uy tín của Ngân hàng
Ngân hàng là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng của rủi ro tín dụng Thiệthại đầu tiên mà Ngân hàng phải gánh chịu là sự tổn thất về tài chính Bên cạnh
đó còn làm ảnh hưởng tới uy tín của Ngân hàng, làm ảnh hưởng tới niềm tin vào
sự lành mạnh của hệ thống Ngân hàng Nguy hiểm hơn là sự rút tiền ồ ạt củakhách hàng dẫn đến rủi ro thanh khoản Điều này có thể đẩy Ngân hàng tới bờvực của sự phá sản và sự ổn định của toàn hệ thống Ngân hàng
- Đối với khách hàng
Tại thời điểm chưa thanh toán được khoản nợ khách hàng sẽ chịu sự giámsát chặt chẽ của Ngân hàng Uy tín của người đi vay giảm sút khó có thể cóđược một khoản vay mới nào khác ở Ngân hàng đó cũng như ở những Ngânhàng khác Đồng thời, khách hàng cũng gặp khó khăn trong việc kinh doanh củamình vì các đối tác của khách hàng có thể nghĩ rằng khách hàng đang làm ănkém hiệu quả
- Đối với nền kinh tế - xã hội
Khi khoản vay không được khách hàng hoàn trả sẽ ảnh hưởng tới lợi íchkinh tế xã hội của quốc gia vì những kỳ vọng khi khoản vay giải ngân sẽ đem lạimột phần lợi ích cho xã hội đã không còn nữa Quyền lợi của người gửi tiềnkhông được đảm bảo, ảnh hưởng xấu tới tiết kiệm và mở rộng đầu tư Các tácđộng của ngành Ngân hàng thường có phản ứng dây chuyền, do đó một Ngânhàng gặp quá nhiều rủi ro tín dụng dẫn đến phá sản cũng sẽ ảnh hưởng rất lớntới những Ngân hàng khác, gây mất ổn định thị trường tiền tệ, khủng hoảng vàkhó khăn trong nền kinh tế Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và mọi tầng
Trang 8lớp nhân dân đều bị ảnh hưởng Khó khăn, khủng hoảng về kinh tế có khả năng
sẽ dẫn tới khó khăn và khủng hoảng trong đời sống chính trị xã hội
Tóm lại, rủi ro tín dụng có tác hại rất lớn vì vậy cần có sự quan tâm chỉđạo hợp lý của lãnh đạo các Ngân hàng nói chung và các ban ngành có liên quannói riêng nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra
1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng được nhìn nhận dưới hai góc độ: Rủi ro khách quan và rủi
ro chủ quan
1.1.5.1 Rủi ro khách quan
Khi khách hàng nhận khoản giải ngân từ ngân hàng, họ sẽ dùng đồng vốnvào mục đích kinh doanh và trong quá trình sản xuất tất yếu sẽ phát sinh nhữngrủi ro không mong muốn như:
- Rủi ro do môi trường chính trị
Sự ổn định của chính trị sẽ ảnh hưởng và có tính chất quyết định đến rủi
ro tín dụng ít hay nhiều Một đất nước bất ổn về chính trị thường xuyên xảy racác cuộc bạo động, khủng bố từ đó làm cho việc kinh doanh sẽ ảnh hưởng rấtlớn, làm ăn kém hiệu quả, có khả năng bị thua lỗ do đó không có tiền để trả nợcho Ngân hàng và rủi ro tín dụng xảy ra là điều khó tránh khỏi
- Rủi ro do nền kinh tế không ổn định
Khi bắt đầu tiến hành sản xuất doanh nghiệp luôn dự đoán trước những rủi
ro có thể gặp phải Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta hiện giờ đang phụ thuộc nhiềuvào các ngành sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp phục vụ nôngnghiệp Mà những ngành này lại phụ thuộc nhiều vào rủi ro thời tiết Khi nền kinh
tế thế giới bị khủng hoảng, tất yếu sẽ ảnh hưởng lớn doanh nghiệp xuất khẩu nóiriêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Hay một sự thay đổi trong chính sách củanhà nước cũng dẫn đến những rủi ro không thể lường trước
Trang 9các dự án đầu tư “buộc long” phải treo trên giấy Điều này gây tổn thất lớn vềmặt kinh tế đối với các doanh nghiệp vay vốn.
- Rủi ro do hàng hóa nhập lậu tràn vào trong nước
Hàng hóa nhập lậu vào Việt Nam qua các con đường vùng biển, biên giới
đã trở thành nỗi ám ảnh cho các doanh nghiệp Hàng hóa nhập lậu phong phú và
rẻ hơn gây cản trở cho việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Và hệ quả
là một khi đồng vốn mà doanh nghiệp đi vay đổ vào sản xuất kinh doanh màkhông thu lại được, tất yếu sẽ đẩy doanh nghiệp tới việc mất dần khả năng trả
nợ Ngân hàng cũng đứng trước nguy cơ khó thu hồi lại khoản cho vay này
- Ngoài ra, rủi ro khách quan còn ảnh hưởng bởi một số yếu tố như: yếu tốdịch bệnh thiên tai, do thay đổi thói quen tiêu dùng, do thiếu thông tin,…
1.1.5.2 Rủi ro chủ quan
- Đối với Ngân hàng
Ngân hàng thực hiện cho vay đối với các doanh nghiệp:
Các ngành nghề của các doanh nghiệp đi vay là rất đa dạng Đa phần cán
bộ tín dụng ngân hàng không thể có đầy đủ thông tin cũng như hiểu biết về cácngành nghề lĩnh vực mà doanh nghiệp đang đầu tư kinh doanh Hơn nữa, cán bộNgân hàng cũng rất khó thẩm định được số liệu tài chính do các doanh nghiệpcung cấp có “đúng đắn” và chính xác tuyệt đối hay không
Mặt khác, các bản báo cáo tài chính mà các doanh nghiệp cung cấp chocán bộ Ngân hàng vẫn chưa trung thực, thiếu xót Vì thế, cán bộ Ngân hàng khiphân tích những bản báo cáo này trong công tác thẩm định sẽ đưa ra những kếtluận lệch lạc thiếu chính xác
Chính vì rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp, nên Ngân hàng thường có xu hướng ưu tiên các hồ sơ vay vốn cóthế chấp, đảm bảo
Bên cạnh đó, còn do trình độ cán bộ tín dụng đôi khi còn khá hạn chế.Còn có nhiều cán bộ vì lợi ích vật chất đã tiếp tay cho các doanh nghiệp làm tráipháp luật
Ngân hàng thực hiện cho vay đối với khách hàng:
Nhân tố không lành mạnh từ phía khách hàng là việc khách hàng lừa đảo,
sử dụng vốn sai mục đích, trốn tránh trách nhiệm ủy quyền và bảo lãnh
Trang 10- Đối với doanh nghiệp
Nhiều doanh nghiệp không đánh giá hết được những rủi ro khi sử dụngđồng vốn, đánh giá chi phí vốn cũng như khả năng sinh lời của đồng vốn Đaphần các doanh nghiệp khi dùng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh thườngđầu tư vào mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào cơ sở vật chất mà cái quantrọng nhất là đầu tư phát triển kỹ năng của lực lượng nhân lực của công ty Khidoanh nghiệp mở rộng quy mô mà tư duy quản lý không thay đổi, trình độ củađội ngũ quản lý không được đảm bảo thì doanh nghiệp tất yếu phải đối mặt vớinhững rủi ro về khả năng quản lý sản xuất, dẫn đến nhiều sai lầm trong quá trình
ra quyết định quản lý kinh doanh Nhiều doanh nghiệp sử dụng không đúng mụcđích đăng ký ban đầu trong hồ sơ xin vay vốn Đồng vốn không sử dụng đúngmục đích tất yếu sẽ khó khăn trong việc kiểm soát dòng vốn cũng như kiểm soátrủi ro của đồng vốn
Một khối lượng khách hàng đông đảo của các NHTM nước ta vẫn là hộsản xuất nông, lâm, ngư ngiệp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và phầnnào cũng chạy theo diễn biến thị trường, thấy người khác làm có hiệu quả thìcũng đầu tư làm theo
1.2 Nội dung của rủi ro tín dụng
*Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
- Chỉ tiêu 1: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạnthỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng Bao gồm nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm
Trang 11Theo quy định của Ngân hàng nước Việt Nam, các Ngân hàng có tỷ lệ
nợ quá hạn trên tổng dư nợ là 3% có thể coi là ngưỡng khá tốt trong hoạtđộng Ngân hàng Tỷ lệ an toàn cho phép theo thông lệ quốc tế và Việt Nam là5%
- Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN nợ xấu được định nghĩa như sau:
Nợ xấu là khoản nợ thuộc các nhóm 3,4 và 5 quy định tại điều 6 hoặc điều 7 quyđịnh này
- Chỉ tiêu 3:
Dư nợ mất vốn
Tổng dư nợ
Dư nợ mất vốn chính là các khoản nợ thuộc nhóm 5
Tỷ lệ này càng cao thì thiệt hại cho Ngân hàng càng lớn và nó phản ánhnhững khoản tín dụng mà Ngân hàng bị mất và phải dùng quỹ dự phòng để bùđắp
- Chỉ tiêu 4:
Dự phòng rủi ro đã trích
Tổng dư nợTheo quy định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ xung quy định493/2005/QĐ-NHNN thì tỷ lệ trích lập dự phòng cho từng nhóm nợ như sau:
+ Nhóm 1: 0%
Trang 12R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số tiền dư nợ gốc các khoản nợC: giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo
r : tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Dự phòng chung: TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chungbằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 quy định tạiđiều 6 hoặc điều 7 quy định 493/2005/QĐ-NHNN
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ rủi ro càng cao vì dự phòng trích lập sẽ làmtăng chi phí của Ngân hàng dẫn đến lợi nhuận giảm thậm chí có thể dẫn tới thua
lỗ cho Ngân hàng
1.3 Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng
1.3.1 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
Thực tế hoạt động của các NHTM trong thời gian qua cho thấy, rủi rotiềm ẩn lớn nhất là rủi ro tín dụng Nên quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi rotín dụng nói riêng là một quá trình liên tục cần được thực hiện ở mọi cấp độ và
là yêu cầu bắt buộc đối với các Ngân hàng Để hạn chế được rủi ro tín dụng, vấn
đề đặt ra đối với các NHTM là phải phân tích, đánh giá được những nguyênnhân chính gây lên rủi ro tín dụng để có biện pháp thích hợp Qua đó để có thểhạn chế rủi ro thấp nhất cán bộ tín dụng phải biết cách nhận biết chúng một cách
có hệ thống Do vậy, ta có thể xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng thành cácnhóm sau:
Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với NH:
Mức độ vay thường xuyên gia tăng.
Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi.
Trang 13Thường xuyên yêu cầu Ngân hàng cho đáo hạn.
Yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến.
Sử dụng nhiều các khoản tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài hạn.
Chấp nhận sử dụng những nguồn tài trợ đắt nhất.
Giảm các khoản phải trả và tăng các khoản phải thu.
Các hệ số thanh toán phát triển theo chiều hướng xấu.
Có biểu hiện giảm vốn điều lệ.
Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phương pháp quản lý của
khách hàng:
hành
trị, điều hành độc đoán hoặc ngược lại quá trình phân tán
- Thiếu quan tâm đến vấn đề lợi ích của cổ đông, của chủ nợ
- Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên
- Có tranh chấp trong quá trình quản lý: bao gồm các mối quan hệ tranhchấp giữa Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành với các cổ đông khác,chính quyền địa phương, nhân viên, người cho vay, khách hàng chính
tượng như thiết bị văn phòng rất hiện đại, phương tiện giao thông đắt tiền
Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các ưu tiên trong kinh doanh:
khách hàng có tên tuổi mà sau này có thể trở lên lệ thuộc; Ban giám đốc cắtgiảm lợi nhuận nhằm đạt được hợp đồng lớn
một sản phẩm mà không chú ý đến các yếu tố khác
sản phẩm dịch vụ ra quá sớm; các hạn mức thời gian kinh doanh đưa ra khôngthực tế; tạo mong đợi trên thị trường không đúng lúc
Trang 14Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thương mại:
thuật mới; mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm đối thủ cạnh tranh
động của các chính sách thuế, điều kiện thành lập và hoạt động môi trường
Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin về tài chính, kế toán:
các báo cáo tài chính
- Sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thường xuyên
- Khả năng tiền mặt giảm
- Tăng doanh số bán nhưng lãi giảm hoặc không có
- Những thay đổi về tỷ lệ lãi gộp và lãi ròng trên doanh số bán
1.3.2 Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Nếu quản lý tốt, tín dụnggóp phần đáng kể trong việc tạo ra lợi nhuận và làm tăng giá trị NH Ngược lại,nếu quản lý kém tín dụng có thể gây ra tổn thất lớn và làm giảm giá trị NH Mộttrong những mục tiêu quan trọng của quản lý tín dụng là giảm tối đa rủi ro tíndụng Muốn vậy NH cần có các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Đó là:
Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng
Biện pháp trước tiên trong công tác quản lý rủi ro tín dụng là xác địnhmục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng của Ngân hàng Mục tiêu của quản lýrủi ro tín dụng là giảm thiểu rủi ro tín dụng, cụ thể là giảm tỷ lệ nợ quá hạn đếnmức thấp nhất có thể được Tất cả các NHTM đều theo dõi sát sao và thườngxuyên báo cáo với hội đồng quản trị về chỉ tiêu này Tuy nhiên, do đặc điểm tìnhhình của mỗi ngân hàng khiến cho tỷ lệ nợ quá hạn của các NHTM là khácnhau Nhưng nhìn chung Ngân hàng nào cũng đặt ra mục tiêu giảm tối đa tỷ lệ
nợ quá hạn đến mức có thể được Với các NHTM quản lý tín dụng tốt, tỷ lệ nợquá hạn thường xuyên xoay quanh mức 1%
Trang 15Để đạt mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng đề ra, các Ngân hàng cần thiết lậpcho mình chính sách tín dụng phù hợp Chính sách tín dụng là hệ thống các quanđiểm và công cụ do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụngcho khách hàng nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ và rủi ro tín dụng Chính sáchtín dụng nói chung có hai trạng thái hay hai kiểu chính sách: mở rộng và thắtchặt được thực hiện thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ lệ tham gia vốn củaNgân hàng và tiêu chuẩn xét duyệt cấp tín dụng.
Chính sách tín dụng phù hợp là chính sách tín dụng linh hoạt chuyển đổiqua lại giữa hai trạng thái mở rộng và thắt chặt tùy theo tình hình của nền kinh
tế cũng như tình hình quản lý tín dụng của Ngân hàng Mặt khác, chính sách tíndụng của Ngân hàng cần gắn bó chặt chẽ với chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt
là gắn với chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương và các chỉ tiêu kinh tế vĩ
mô như lãi suất, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng GDP
Phân tích và thẩm định tín dụng
Phân tích và thẩm định tín dụng là hai khâu rất quan trọng trong toàn bộquy trình tín dụng Hai khâu này nếu thực hiện tốt sẽ góp phần đáng kể trongviệc quản lý tốt và giảm thiểu rủi ro tín dụng Phân tích và thẩm định tín dụng làbiện pháp quản lý rủi ro tín dụng
Mục tiêu của phân tích tín dụng là nhằm đánh giá khả năng trả nợ củakhách hàng để quyết định cho vay, theo đó Ngân hàng chỉ cho vay khi đánh giáđược khách hàng có khả năng trả nợ Điều này đã góp phần làm giảm thiểu rủi
ro tín dụng Để đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng, công tác phântích tín dụng cần tập trung vào hai nội dung chính: Phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp và phân tích sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh
+ Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sử dụng dữ liệu từ các báocáo tài chính của doanh nghiệp và áp dụng kỹ thuật phân tích tỷ số tài chính đểđánh giá xem tình hình thanh khoản, tình hình sử dụng nợ, hiệu quả sử dụng tàisản và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp như thế nào Từ đó, có cơ sở đánh giádoanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không
+ Phân tích phương án sản xuất kinh doanh sử dụng dữ liệu quá khứ và dữliệu ước lượng để đánh giá tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và dòng tiền
kỳ vọng Từ đó, đánh giá sự khả thi của phương án sản xuất kinh doanh Kết
Trang 16hợp giữa phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và phân tích phương án sảnsuất kinh doanh là sự kết hợp giữa quá khứ và tương lai nhằm đánh giá chínhxác hơn khả năng trả nợ của khách hàng.
Mục tiêu của thẩm định tín dụng là đánh giá mức độ tin cậy của phương
án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư mà khách hàng lập và nộp cho Ngânhàng trong hồ sơ vay vốn, theo đó Ngân hàng cũng chỉ cho vay khi nào thẩmđịnh và đánh giá được phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư củakhách hàng là đáng tin cậy Điều này cũng góp phần làm giảm thiểu rủi ro tíndụng
Ngoài ra, cần lưu ý rằng dù khách hàng có tiến hành nghiên cứu và lập dự
án đầu tư kỹ lưỡng và NH có tiến hành công tác thẩm định chu đáo đến đâuchăng nữa cũng chỉ góp giảm thiểu rủi ro tín dụng
Phân tích và thẩm định tín dụng có đặc điểm là thường sử dụng khi kháchhàng có đề nghị vay vốn lần đầu hoặc khách hàng vay vốn không thường xuyên
mà vay vốn theo từng phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư Đốivới khách hàng vay vốn thường xuyên, Ngân hàng có thể sử dụng kỹ thuật xếphạng tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng
Xếp hạng tín dụng (credit rating)
Xếp hạng tín dụng là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do các tổ chức xếphạng thực hiện và công bố dựa trên các tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng củangười vay nợ Kết quả xếp hạng có thể ảnh hưởng bởi sự nhìn nhận và tiêu chíchủ quan do Ngân hàng đặt ra Công việc đánh giá và xếp hạng nói chung vàxếp hạng tín dụng nói riêng nên do tổ chức độc lập thực hiện, có như vậy mớikhách quan
Cần lưu ý việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với kháchhàng doanh nghiệp, trong khi vay vốn Ngân hàng ngoài doanh nghiệp còn cókhách hàng cá nhân Đối với khách hàng cá nhân, đặc biệt là khách hàng vaytiêu dùng và vay mua bất động sản, Ngân hàng thường áp dụng hình thức chấmđiểm tín dụng
Chấm điểm tín dụng ( credit scoring)
Chấm điểm tín dụng là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu nghiên cứu thống kê
và hoạt động để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đối với khách hàng Điểm tín
Trang 17dụng thể hiện ở một con số do Ngân hàng xác định dựa trên cơ sở phân tíchthống kê của chuyên viên tín dụng, của phòng tín dụng hoặc của công ty chuyênthực hiện dịch vụ chấm điểm tín dụng.
Bảo đảm tín dụng
Mặc dù quyết định cho vay phải trải qua các khâu như phân tích, thẩmđịnh, chấm điểm và xếp loại tín dụng nhưng vẫn không thể loại bỏ hoàn toàn sailầm, nghĩa là vẫn còn tiềm ẩn rủi ro tín dụng Bảo đảm tín dụng hay còn đượcgọi là bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằmphòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đãcho khách hàng vay Các hình thức bảo đảm tín dụng bao gồm: Thế chấp tài sản,cầm cố tài sản, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và bảo đảm bằnghình thức bảo lãnh Bảo lãnh tín dụng thường được xem như cái phao cuối cùnggiúp Ngân hàng thu hồi các khoản cho vay có vấn đề
Mua bảo hiểm tín dụng
Trong nhiều trường hợp khách hàng vay vốn, đặc biệt là khách hàng cánhân, không có tài sản thế chấp hoặc cầm cố nhưng họ vẫn có nhu cầu vay vốn.Phần lớn các khoản cho vay tiêu dùng và cho vay bất động sản chỉ dựa vào thunhập của khách hàng để xem xét cho vay Thế nhưng, thu nhập thì hoàn toàn lệthuộc vào tình hình việc làm của khách hàng Những khách hàng nào có việclàm không mấy ổn định hoặc việc làm quá phụ thuộc vào tình trạng nền kinh tếkhông thể đảm bảo có thu nhập để trả nợ vay mua bất động sản trong một khoảnthời gian dài đến 25 hoặc 30 năm Trong những trường hợp như vậy, Ngân hàngthường cho khách hàng vay với điều kiện là khách hàng mua bảo hiểm tín dụng.Những khi khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp không có thu nhập trả nợvay Ngân hàng thì công ty bảo hiểm sẽ trả Đây cũng là biện pháp quản lý rủi rotín dụng cần quan tâm, đặc biệt trong điều kiện hoạt động của các Ngân hàngViệt Nam
Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Đôi khi tài sản đảm bảo nợ vay vẫn chưa thể giúp Ngân hàng thu hồi đượckhoản vay Mặt khác, không phải lúc nào khách hàng cũng có đủ tài sản đảmbảo nợ vay trong khi áp lực cạnh tranh đòi hỏi Ngân hàng đôi khi phải chấpnhận cho vay không có tài sản đảm bảo Trong những tình huống như vậy, tất cả
Trang 18các Ngân hàng đều lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro.Trong trường hợp xảy ra khoản tín dụng không thể thu hồi, Ngân hàng có thể sửdụng quỹ dự phòng này để bù đắp nhằm khắc phục rủi ro.
Kết luận chương I
Một trong những hoạt động chính của Ngân hàng thương mại là hoạt độngcho vay nên rủi ro tín dụng là một nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các Ngânhàng phải có khả năng phân tích đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả bởi nó cóảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trong chươngđầu tiên của đề tài em đã tập trung tiếp cận một cách hệ thống những vấn đề cơbản về khái niệm, đặc điểm, phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Từ những vấn đề cơ bản đó, chương này cũng nêu ranhững nguyên nhân, ảnh hưởng, dấu hiệu nhận biết và biện pháp quản lý rủi rotín dụng trước nền kinh tế hiện nay Qua những bước đệm đầu tiên này giúp emtạo cơ sở làm sáng tỏ cho việc phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánhNHNo huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang
Trang 19CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT
CN XƯƠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG
2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT CN XƯƠNG GIANG
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT CN XƯƠNG GIANG
NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang là một chi nhánh thành viên trực thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam, được thành lập từ ngày 16/12/2005 và chính thức đivào hoạt động ngày 01/01/2006 trên cơ sở chia tách từ Ngân hàng Nông nghiệptỉnh Bắc Giang, kế thừa toàn bộ tài sản, con người và hoạt động ngân hàngthuộc 03 xã, và địa bàn TP Bắc Giang
Với mục tiêu thực hiện tốt nhiệm vụ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta,đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển nhanh theo kịp với trình độ phát triển củacác nước trong khu vực và trên thế giới Cho đến nay đơn vị đã thực sự trở thànhngười bạn đồng hành đáng tin cậy của nông dân góp phần xóa đói giảm nghèo,phục vụ tăng trưởng kinh tế xã hội trên toàn địa bàn tỉnh
Ngày 16/12/2005, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của
NHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế NHNo&PTNT CN XƯƠNG GIANG được thành lập theo quyết định số:
340/QĐ-NHNT của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, đến nay chinhánh đã có thời gian hoạt động 06 năm Là Ngân hàng loại 3 trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang, có trụ sở chính tại đường Lý Thái Tổ TP BắcGiang, với hệ thống mạng lưới bao gồm 3 phòng, Phòng Kế hoạch - Kinhdoanh, Phòng Kế toán -Ngân quỹ, Phòng Hành chính - Nhân sự và 04 chi nhánhtrực thuộc đó là: PGD Số 01, PGD Số 102, PGD Số 105 và PGD số 131 Hiệntại NHNo&PTNT Xương Giang có số lượng khách hàng 11.585 hộ sản xuất cáthể và 25 doanh nghiệp ngoài quốc doanh Với 35 Đảng viên trên tổng số 42 cán
bộ, công nhân viên chức có kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, tíndụng, thanh toán và dịch vụ ngân hàng Nhiệm vụ chủ yếu là huy động nguồnvốn, cho vay, dịch vụ thanh toán, bên cạnh các hoạt động kinh doanh NH truyềnthống, NHNo&PTNT Xương Giang còn tập trung phát triển các dịch vụ khác
Trang 20đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: Thanh toán chuyển tiền điện tửtrên khắp cả nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, kinh doanh ngoại tệ,thực hiện chuyển tiền nhanh WESTERN UNION, thanh toán và kế toán kháchhàng theo hệ thống IPCAS…
Trong những năm đầu hoạt động NHNo&PTNT Xương Giang còn gặpnhiều khó khăn, dư nợ thấp, nguồn vốn tự lực trên địa bàn thấp, nhưng Ngânhàng vẫn đủ lương và ăn ca theo chế độ cho cán bộ nhân viên, thực hiện tốt côngtác khoán tài chính của Ngân hàng cấp trên, hàng năm quỹ thu nhập vẫn còn dư,năm sau cao hơn năm trước Cho đến những năm gần đây, hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp đã thu được những kết quả tốt Tính đến nay, tổng nguồn vốn
tự huy động trên địa bàn đạt trên 300 tỷ đồng Dư nợ cho vay đạt trên 500 tỷđồng
Do vị thế của Ngân hàng là đơn vị chủ lực trên địa bàn các xã trực thuộc
TP Bắc Giang như Song Mai, Dĩnh Trì, nên chi nhánh có nhiều thuận lợi trongviệc huy động vốn, số lượng khách hàng đông, trụ sở làm việc khang trang, gầngũi tạo được lòng tin, nâng cao uy tín trong lòng khách hàng Nhờ có nguồn vốncủa Ngân hàng mà nhiều cá nhân, tổ chức, các hộ gia đình trong huyện có điềukiện phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần xóa đói giảm nghèo và vươn lênlàm giàu
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT Xương Giang
*) Chức năng của Ngân hàng:
Là một chi nhánh ngân hàng thương mại nên ngân hàng cũng gồm có 3chức năng chính
- Chức năng Trung gian tín dụng:
Được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khithực hiện chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng đóng vai trò là cầu nối giữangười thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng này, Ngân hàng vừađóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợinhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phầntạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay
- Chức năng Trung gian thanh toán:
Trang 21Ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thựchiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiềngửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửicủa khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ngânhàng cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủynhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Nhờ đó màcác chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảothanh toán an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hànghóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần pháttriển kinh tế.
- Chức năng tạo tiền:
Là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, Ngân hàng với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch
vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, NHNo Xương Giang đã góp phần làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
*) Nhiệm vụ của Ngân hàng:
- Đối với nền kinh tế quốc dân:
+ Thứ nhất, đóng vai trò là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh
tế, góp phần chống lạm phát Thông qua hoạt động của NHTM, khi xảy ra lạmphát NHNN sẽ thắt chặt tiền tệ bằng cách giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tăng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán…làm thay đổi lượng tiền trong lưuthông Từ đó các ngân hàng định hướng đầu tư vốn, góp phần giải quyết nhữngtác động xấu ảnh hưởng đến nền kinh tế, thúc đẩy tái sản xuất phát triển, góp
Trang 22phần điều hoà lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạmphát.
+ Thứ hai, áp dụng các chính sách tín dụng NH góp phần tích cực choviệc duy trì sự tăng trưởng kinh tế Đây là kết quả tác động nhiều mặt của việcđổi mới các hoạt động NH, nhất là trong việc thực thi các chính sách mới về chovay và cơ cấu tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quảcủa từng dự án, từng lĩnh vực ngành nghề để quyết định cho vay…
+ Thứ ba, khuyến khích tiết kiệm, góp phần hình thành và hỗ trợ các dòngvốn luân chuyển
Trong nền kinh tế luôn xuất hiện những chủ thể ở tình trạng thặng dư tạmthời Họ có nhu cầu đầu tư để bảo toàn vốn và sinh lời Tuy vậy, không phải aicũng có cơ hội thực hiện điều đó Các NHTM huy động những khoản vốn nàydưới nhiều hình thức: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, tích tụ chúng vàcho vay lại nền kinh tế
+ Thứ tư, phân bổ hữu hiệu các ngành, các lĩnh vực
NHTM về bản chất là các doanh nghiệp, kinh doanh vì mục tiêu tối đahóa giá trị tài sản của chủ sở hữu Họ phải lựa chọn những doanh nghiệp hay dự
án có khả năng thu hồi nợ, có hiệu quả để cho vay Nhờ quá trình sàng lọc tíndụng, vốn trong nền kinh tế được tập trung vào những khu vực có khả năng sinhlời cao, mang lại nhiều lợi ích Những lĩnh vực hay ngành nghề kém hiệu quả sẽkhông nhận được vốn Nhờ các trung gian tài chính này, vốn được phân bổ hữuhiệu giữa các ngành, các lĩnh vực
+ Thứ năm, giảm chi phí, tối thiểu hóa rủi ro
Việc chuyển dịch vốn diễn ra trực tiếp giữa các chủ thể thặng dư và thiếuhụt vốn đòi hỏi phải tiêu tốn rất nhiều chi phí của cả hai bên: thu thập và xử lýthông tin, chi phí về thời gian, trong nhiều trường hợp, các nhu cầu này khôngthể tương thích và giao dịch không thể diễn ra Xét đến cùng, những chi phí phátsinh như vậy gây thiệt hại cho toàn bộ nền kinh tế vì làm lãng phí, tổn thấtnguồn lực Các NHTM với tư cách là những tổ chức trung gian tài chính, có thểgiảm thiểu tới mức thấp nhất những chi phí này NHTM thu thập và nắm giữthông tin về một lượng lớn người có nhu cầu về vốn cũng như những người khácsẵn sàng cung ứng vốn
Trang 23+ Thứ sáu, hỗ trợ đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất.
NHTM ảnh hưởng đến tăng trưởng bằng cách làm thay đổi tỷ lệ tiết kiệm
và thông qua sự tài trợ vốn cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng sản xuất cả
về chiều rộng và chiều sâu, mà chủ yếu là đầu tư vào công nghệ, nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp Sự biến đổi công nghệ vì vậy chịu sự tác động từvai trò của các hệ thống tài chính
+ Thứ bảy, hoạt động của NHTM góp phần nâng cao môi trường kinhdoanh, xây dựng văn hóa kinh doanh đối với các doanh nghiệp
Bản thân NHTM là những tổ chức hoạt động chuyên nghiệp, với hệ thốngcông nghệ hiện đại, mạng lưới thông tin rộng khắp Sự năng động và phong cáchchuyên nghiệp, minh bạch của ngành Ngân hàng giúp các tổ chức, cá nhân kháctrong nền kinh tế hình thành tác phong công nghiệp chuyên nghiệp và văn hóakinh doanh
+ Thứ tám, tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triểnbền vững Đóng góp này được thể hiện qua công tác thẩm định dự án, quyếtđịnh cho vay vốn ngân hàng đối với các dự án và giám sát quá trình thực hiệnmột cách chặt chẽ sau khi cho vay, các tổ chức tín dụng luôn chú trọng yêu cầucác khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, tuânthủ các cam kết quốc tế và các qui định về bảo vệ môi trường
- Đối với Nhà nước
+ Các NHTM có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của phápluật Năm 2010 NHNo Việt Nam đứng trong top 10 Doanh nghiệp nộp thuếnhiều nhất tại Việt Nam
Chi nhánh NHNo&PTNT Xương Giang là ngân hàng trực thuộc, hoạtđộng phụ thuộc vào ngân hàng cấp trên nên hàng năm chi nhánh chỉ phải nộpcác khoản thuế như thuế môn bài, thuế nhà đất vào ngân sách nhà nước
+ Bên cạnh đó, Ngân hàng còn thực hiện nhiệm vụ thu thuế qua Ngânhàng
Nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế pháp lý thúc đẩy việc nộp thuế qua ngânhàng, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 85/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011,hướng dẫn qui trình tổ chức phối hợp thu ngân sách nhà nước (NSNN) giữa Khobạc Nhà nước (KBNN) - Tổng cục Thuế - Tổng cục Hải quan và các ngân hàng
Trang 24thương mại (NHTM) Ngân hàng có nhiệm vụ triển khai phối hợp thu ngân sáchnhà nước qua ngân hàng, góp phần tích cực cùng các cơ quan quản lý nhà nướcnhư Kho bạc, Thuế, Hải quan đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính theohướng đơn giản hóa và hiện đại hóa, cũng như chung tay cùng Chính phủ thựchiện hiệu quả cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa công tác quản lý quỹngân sách nhà nước, thực hiện thành công chủ trương tăng cường thanh toánkhông dùng tiền mặt, tiến tới xây dựng nền tài chính hiện đại và minh bạch
- Đối với xã hội
Ngân hàng đã hỗ trợ có hiệu quả trong việc tạo việc làm mới và thu hútlao động, góp phần cải thiện thu nhập và giảm nghèo bền vững Thông quanguồn vốn tín dụng cho các chương trình và dự án phát triển sản xuất kinhdoanh, hàng năm ngân hàng đã tạo thêm nhiều việc làm mới tại địa phương
2.1.3 Một số đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Xương Giang
2.1.3.1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Xương Giang
a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
GIÁM ĐỐC
PGĐ phụ trách
KẾ TOÁN
PGĐ phụ trách KINH DOANH
PHÒNG
KẾ TOÁN NGÂN QUỸ
PHÒNG
TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
PHÒNG
KẾ HOẠCH KINH DOANH
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH
Trang 25b) Chức năng của từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được tổchức theo mối quan hệ trực tuyến kết hợp với mối quan hệ chức năng Mỗiphòng ban lại có các chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ mậtthiết tác động hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau đạt được mục tiêu mà đơn vị
đã đặt ra.
Bộ máy quản lý của Ngân hàng đơn giản, gọn nhẹ, tận dụng hiệu quảnguồn lực có sẵn, tiết kiệm được nhiều chí phí Và được tổ chức theo một hệthống quản lý có sự thống nhất từ trên xuống dưới
- Giám đốc ngân hàng:
Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất, điều hành trực tiếp và chịutrách nhiệm về mọi công việc của cơ quan theo các qui định trong điều lệNHNo&PTNT Việt Nam cũng như trước pháp luật Giám sát kiểm soát đôn đốctoàn diện hoạt động của các phòng, các tổ trong phạm vi nội bộ cơ quan Quyếtđịnh các vấn đề hoạt động kinh doanh, tổ chức cán bộ thuộc thẩm quyền và cóvai trò to lớn trong công tác đối nội, đối ngoại
- Phó Giám đốc phụ trách Kinh doanh:
Trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về nội dung hoạt động, quyền hạntrách nhiệm và nghĩa vụ trong kinh doanh theo các định chế về kế hoạch tíndụng của NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT Bắc Giang Chủ động thựchiện thanh tra kiểm tra chung phần được phân công, đề xuất biện pháp để chỉđạo toàn diện về công tác kế hoạch và tín dụng
- Phòng Kế hoạch Kinh doanh
Có chức năng làm tham mưu và chiến lược kinh doanh cho Giám Đốc,các bộ phận chuyên sâu Tổ chức xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh vềhuy động và chiến lược đầu tư Thống kê phân tích thông tin đề xuất chiến lượckinh doanh và làm dịch vụ hướng dẫn đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn
Trang 26phương án tín dụng kỹ thuật nghiệp vụ, trực tiếp kinh doanh tín dụng, nắm bắtkhả năng thanh toán, tổ chức kiểm tra sử dụng vốn của khách hàng, kịp thời báocáo xử lý khi có vi phạm xảy ra.
- Phòng Kế toán Ngân quỹ
Là một bộ máy hoạt động của Ngân hàng, đóng vai trò hết sức quan trọngtrong việc xử lý, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tài chínhđồng thời chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt VND, ngoại tệ, đổi tiền cho kháchhàng đến phòng giao dịch tổng hợp.Công tác ngân quỹ luôn đảm bảo an toànđáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng
- Phòng Tổ chức hành chính nhân sự
Có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các chương trình đãđược Giám đốc phê duyệt Làm tốt công tác hành chính văn thư tiếp khách, quảntrị, xây dựng cơ bản, trực tiếp quản lý kho tàng vật tư, công cụ lao động, ấn chỉchưa dùng đến, làm tốt công tác lao động tiền lương, công tác thi đua khenthưởng của chi nhánh
- Phòng Giao dịch trực thuộc
Thực hiện các chức năng như: cho vay, nhận tiền gửi, tiền gửi trong nước,thu ngân sách, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác Được giao nhiệm vụhuy động vốn theo sự ủy nhiệm của Giám đốc dưới các hình thức tiết kiệm, kỳphiếu, trái phiếu đầu tư kinh doanh trực tiếp đến các hộ sản xuất kinh doanhtheo đúng điều lệ, chế độ ngành và theo luật định
*) Mối quan hệ giữa các phòng ban trong Ngân hàng.
Bộ máy quản lý của Ngân hàng được tổ chức theo mối quan hệ trực tuyến kếthợp với mối quan hệ chức năng Theo đó, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới
là một đường thẳng còn các bộ phận chức năng khác chỉ làm nhiệm vụ đưa ranhững lời khuyên, lời chỉ dẫn cho sự hoạt động của bộ phận trực tuyến
- Quan hệ giữa các phòng chức năng với ban lãnh đạo:
Các trưởng phòng chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Ban lãnh đạo, chịutrách nhiệm trước Giám đốc Ngân hàng về thực hiện nhiệm vụ của mình
- Quan hệ giữa các phòng:
Trang 27Các phòng có mối quan hệ phối hợp, bình đẳng với tinh thần trách nhiệmcao vì mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ chung của Ngân hàng đồng thời thực hiệntốt nhiệm vụ được giao.
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng theo quan hệ trực tuyến kết hợp với quan
hệ chức năng sẽ giúp các nhân viên chuyên sâu vào giải quyết các lĩnh vựcchuyên môn của mình, do đó giảm bớt gánh nặng cho Ban giám đốc
2.1.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Xương Giang tỉnh Bắc Giang (2011 – 2012).
a) Một số hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
NHNo&PTNT Xương Giang mang các đặc điểm kinh doanh của mộtNgân hàng Thương Mại Chi nhánh đã tận dụng tốt các lợi thế và ngày càng tạodựng được niềm tin và sự hài lòng của khách hàng bởi sự tận tình, chu đáo trongcách phục vụ cùng với sự đa dạng về các loại hình dịch vụ
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
- Vay vốn tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái cấp vốn
*)Cho vay đầu tư
- Cho vay các khoản ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngọai tệ
đối với các tổ chức và cá nhân
- Thấu chi, cho vay tiêu dung
- Góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tàichính trong nước
- Đầu tư trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn trong nước
*) Bảo lãnh
- Có các loại bảo lãnh: Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế), bảolãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán…
Trang 28*) Kinh doanh ngoại tệ
- Lãi ròng thu được từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã góp phần bù đắp
khoản phí mua ban nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Chuyển tiền kiều hối (Chuyển tiền nhanh WESTERN UNION…)
*) Ngân quỹ và dịch vụ thanh toán
- Mua ngoại tệ ( Spot, Forward, Swap…)
- Mua, bán các chứng từ có giá ( Trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,thương phiếu…)
- Thu, chi hộ tiền mặt VND và ngoại tệ
- Thu tiền cho ngân sách nhà nước,
*) Các hoạt động tài chính khác
- Cho thuê tài chính, tư vấn đầu tư tài chính
- Quản lý danh mục đầu tư
b) Kết quả tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Xương Giang tỉnh Bắc Giang trong 2 năm (2011-2012).
*) Về nguồn vốn:
Năm 2012 do tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt và chống lạm phátcủa Chính phủ, nguồn vốn huy động trong dân cư của Ngân hàng đầu năm giảm
mạnh Trước những khó khăn đó, NHNo&PTNT Xương Giang đã chủ động
trong việc huy động vốn từ dân cư dưới nhiều hình thức huy động hấp dẫn Như:tích cực tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm tiền gửi tài lộc đầu xuân; chương trìnhgửi tiền 99 ngày trúng ô tô LACETTI; Gửi tiền 99 ngày trúng ô tô VIOS… Nhờ
có những giải pháp phù hợp, áp dụng các chính sách hợp lý, kịp thời Chi nhánh
đã hoàn thành tốt mục tiêu đề ra Cụ thể:
Trang 29Tổng nguồn vốn huy động cả nội tệ và ngoại tệ quy ra VND năm 2012 đạt362.915 triệu đồng, tăng 57.268 triệu đồng so với năm 2011, tốc độ tăng trưởng18,7%; Tiền gửi dân cư đạt 332.835 triệu đồng đạt 92% trên tổng nguồn vốn huyđộng Trong đó:
- Nguồn vốn nội tệ đạt 330.136 triệu đồng tăng 61.559 triệu đồng so vớinăm 2011, tốc độ tăng trưởng 22,9%; đạt 101,7% so với kế hoạch giao
- Nguồn vốn ngoại tệ USD đạt 1.518 ngàn USD giảm 353 ngàn USD sovới năm 2011; đạt 105% so với kế hoạch giao
- Nguồn vốn ngoại tệ EUR đạt 43 ngàn EUR giảm 22 ngàn EUR so vớinăm 2010
*) Về sử dụng vốn
Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Xương Giang tronghai năm gần đây đã có những tiến bộ đáng kể, chất lượng tín dụng được nângcao, nợ xấu giảm Tính đến hết năm 2012 tổng dư nợ đạt 561.395 triệu đồngtăng 92.263 triệu đồng so với năm 2011, tốc độ tăng trưởng 19,7%; đạt tỷ lệ100% so với kế hoạch Trong đó:
+ Dư nợ cho vay thông thường đạt: 539.866 triệu đồng
+ Dư nợ cho vay Ủy thác đầu tư (UTĐT): 21.529 triệu đồng
Cụ thể:
- Phân tích dư nợ theo thời gian vay:
+ Dư nợ ngắn hạn: 383.310 triệu đồng+ Dư nợ trung, dài hạn: 178.085 triệu đồng
+ Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn đạt 31,7% trên tổng dư nợ
- Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế
+ Doanh nghiệp nhà nước: 0 đồng+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 83.510 triệu đồng
+ Hợp tác xã: 120 triệu đồng
+ Hộ gia đình cá nhân: 477.765 triệu đồng
Tổng nợ xấu của Ngân hàng là 4.330 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,77% trêntổng dư nợ, giảm 45 triệu đồng so với năm 2011
Bên cạnh đó các hoạt động tín dụng khác cũng được chú trọng, nâng cao
Cụ thể như:
Trang 30- Cho vay xuất khẩu lao động: Doanh số cho vay xuất khẩu lao động đạt4.670 triệu đồng, năm 2012 dư nợ đạt 4.030 triệu đồng, tăng 1.448 triệu đồng sovới năm 2010.
- Cho vay phi sản xuất: Năm 2012 dư nợ đạt 13.325 triệu đồng, giảm9.175 triệu đồng so với năm 2011
- Cho vay nông nghiệp nông thôn: Trong năm 2012, NHNo&PTNTXương Giang đã chủ động cân đối nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho phát triển nông nghiệp nông thôn Kết quả năm 2012 dư nợ đạt 472 tỷ đồngchiếm tỷ trọng 84%/ tổng dư nợ
*) Các hoạt động kinh doanh khác:
Ngoài hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, những năm qua trong xuthế hội nhập với khu vực và quốc tế trong hoạt động Ngân hàng Chi nhánhNHNo&PTNT Xương Giang cũng chú trọng trong việc mở rộng các dịch vụNgân hàng như đầu tư trang thiết bị, con người và đã đạt được nhiều kết quả khảquan
*) Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2010-2011.
Trong những năm gần đây tình hình kinh tế trong nước và thế giới cónhiều diễn biến phức tạp Giá cả các mặt hàng thiết yếu như dầu lửa, sắt thép,giá vàng biến động tăng giảm và khó dự đoán Những tác động của môi trườngkinh doanh đã ảnh hưởng không nhỏ đến các ngân hàng thương mại, hạn chếtính chủ động trong hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của NH Nhưngvới những kết quả đã đạt được trong hai năm gần đây (2011-2012), đã cho thấy
hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Xương Giang vẫn giữ vững ổn định,
tăng trưởng đều qua các năm, hoàn thành kế hoạch mục tiêu đề ra, cụ thể nhưsau:
Bảng 1: Kết quả họat động kinh doanh của ngân hàng năm 2010-2011
Trang 31( Nguồn: Bảng cân đối tài chính )
Cơ sở để có thể đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đặt ra và phản ánhkết quả lỗ, lãi của một ngân hàng đó là kết quả tài chính được thể hiện qua chỉtiêu
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Qua bảng số liệu ta thấy kết quả kinh doanh của NH 2 năm gần đây đều
có lãi, năm sau cao hơn năm trước Cụ thể là năm 2012 lợi nhuận của Ngân hàng
là 8.335 triệu đồng tăng 636 triệu đồng tương ứng tăng 8,26 % so với năm 2011.Kết quả này đã cho thấy NH đang trên đà phát triển, tiềm lực tài chính vữngmạnh, nó sẽ góp phần ngày một nâng cao khả năng cạnh tranh, uy tín của NHtrên thị trường ngày một được khẳng định Tạo được niềm tin cho khách hàngkhi quan hệ với NH
Để hiểu rõ về lợi nhuận qua các năm thì ta xét hai yếu tố ảnh hưởng trựctiếp đến lợi nhuận của NH đó là doanh thu và chi phí Ta có thể xem xét hai yếu
tố này qua bảng phân tích:
Về doanh thu: Năm 2012 kết quả thu tài chính đạt khá, các chỉ tiêu về tàichính đều đạt và vượt kế hoạch giao Cụ thể, tổng doanh thu năm 2012 là 99.980triệu đồng, tăng 35.837 triệu đồng so với năm 2011, tốc độ tăng trưởng là55,87% và đạt 100% so với kế hoạch Nguồn thu lãi từ hoạt động tín dụng là thunhập chính của Ngân hàng và cũng là đặc điểm chung của hầu hết các NHTMhiện nay Về các khoản thu từ tiền gửi và thu từ dịch vụ cũng tăng lên nhưngchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của Ngân hàng, điều này dẫn đến sựchênh lệch quá lớn giữa các khoản thu của Ngân hàng
Về chi phí: Ngân hàng thực hiện tốt các khoản chi phí, thực hiện chi đủcác khoản dự phòng theo quy định, chi quản lý theo quy định của Ngân hàngcấp trên Tương ứng với thu nhập từ hoạt động cho vay thì chi phí cho huy độngvốn cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí Cụ thể là năm 2011, 2012
Trang 32chi cho hoạt động huy động vốn chiếm tỷ trọng trong tổng chi phí lần lượt là81,66 %, 84,05% Điều này cũng dễ hiểu bởi huy động vốn và cho vay là haihoạt động chủ yếu của NHTM Các khoản chi khác tăng lên qua các năm nhưngkhông đáng kể.
2.1.3.3 Đặc điểm về vốn
Nguồn vốn của NHTM phần lớn do thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trongsản suất kinh doanh được gửi vào NH với các mục đích khác nhau NH đóng vaitrò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển đến các nhà đầu tư cónhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy nềnkinh tế phát triển NH và các hoạt động về nguồn vốn quyết định trực tiếp đến sựtồn tại và phất triển của các NHTM Nguồn vốn đóng vai trò chi phối và quyết địnhđối với các hoạt động của các NHTM trong việc thực hiện các chức năng của mình.Ngân hàng có được nguồn vốn kinh doanh từ các nguồn chủ yếu sau:
Trang 33Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NHNo huyện Tân Yên
Do NHNo&PTNT Xương Giang là một chi nhánh trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Bắc Giang nói riêng và trực thuộc NHNo&PTNT Việt Namnói chung nên nguồn vốn chủ sở hữu của NHNo&PTNT Việt Nam sẽ điều hòa,chi phối toàn hệ thống các chi nhánh Nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cáckhoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 10% trong tổng nguồn vốn)nhưng nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng Do tính chấtthường xuyên ổn định nên NH có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhaunhư trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân
NH, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác vớichức năng bảo vệ, vốn chủ sở hữu của NH được coi như là tài sản đảm bảo gâylòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi NHhoạt động thua lỗ
Trang 34+ Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của Chính phủ.
Đây là nguồn vốn mà NH có được do làm đại lý nhận ủy thác của các tổ chứctrong và ngoài nước để thực hiện đầu tư cho những chương trình, dự án
- Vốn huy động:
Do NH là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ, làm dịch
vụ NH với nội dung nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cáchoạt động khác có liên quan nên nguồn vốn huy động trong NH luôn chiếm tỷtrọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn (thường chiếm trên 70%) Nguồn vốn này
có xu hướng ngày càng gia tăng phù hợp với xu hướng tăng trưởng và ổn địnhcủa nền kinh tế
Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Xương Giang năm 2012 là362.915 triệu đồng Với cơ cấu nguồn vốn huy động như sau:
*) Phân theo thời hạn huy động
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 29.773 triệu đồng
+ Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng: 325.928 triệu đồng
+ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng: 7.214 triệu đồng