Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK – CHI NHÁNH LÊ VĂN VIỆT Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thành Huyên Sinh viên thực hiện: Phong Hiệp Tài My MSSV: 1154020551 Lớp: 11DTNH17 TP Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK – CHI NHÁNH LÊ VĂN VIỆT Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thành Huyên Sinh viên thực hiện: Phong Hiệp Tài My MSSV: 1154020551 Lớp: 11DTNH17 TP Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu Những kết số liệu khóa luận tốt nghiệp thực VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt, không chép nguồn khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Huyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Rủi ro tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt” Xin cảm ơn quý Thầy (Cô) truyền đạt kiến thức cho chúng em trình học tập Xin cảm ơn anh Trịnh Văn Sáng – Giám đốc chi nhánh Lê Văn Việt anh chị làm việc chi nhánh hết lòng giúp đỡ, dạy em trình em thực tập Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Tài Chính Ngân Hàng Trường Đại Học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em học tập, nâng cao trình độ TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả ii CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………… Điện thoại liên lạc: ………………………………………………………………………… Email: ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ tên sinh viên : MSSV : ……………………………………………………………………………………… Lớp : ………………………………………………………………………………………… Thời gian thực tập đơn vị : Từ ……………… ……… đến …………………………… Tại phận thực tập:…… ………………………………………………………………… Trong trình thực tập đơn vị sinh viên thể : Tinh thần trách nhiệm với công việc ý thức chấp hành kỷ luật : Tốt Khá Trung bình Không đạt Số buổi thực tập thực tế đơn vị : >3 buổi/tuần 1-2 buổi/tuần đến đơn vị Đề tài phản ánh thực trạng hoạt động đơn vị : Tốt Khá Trung bình Không đạt Nắm bắt quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Ngân hàng … ) : Tốt Khá Trung bình Không đạt TP HCM, Ngày … tháng ….năm 201… Đơn vị thực tập (ký tên đóng dấu) iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng PB Chuyên viên tư vấn tài cá nhân PSE Loan Nhân viên bán sản phẩm cho vay PSE Casa Nhân viên bán sản phẩm huy động CSR Nhân viên dịch vụ khách hàng SME Doanh nghiệp vừa nhỏ RRTD Rủi ro tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng CBTD Cán tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng dư nợ ngân hàng năm 2012 – 2014 26 Bảng 2.2 Kết dư nợ cho vay theo kỳ hạn năm 2012 – 2014 28 Bảng 2.3 Kết dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng năm 2012 - 2014 29 Bảng 2.4 Kết dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh năm 2012 – 2014 30 Bảng 2.5 Bảng phân loại nhóm nợ VPBank 31 Bảng 2.6 Tỷ trọng nợ xấu tổng dư nợ 32 Bảng 2.7 Kết nợ xấu phân theo kỳ hạn năm 2012 – 2014 33 Bảng 2.8 Kết nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng năm 2012 – 2014 34 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 10 Biểu đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt 22 Biểu đồ 2.2 Các tiêu đánh giá hiệu 25 Biểu đồ 2.3 Tổng dư nợ cuối kỳ ngân hàng năm 2012 - 2014 27 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ dư nợ cho vay theo kỳ hạn năm 2012 - 2014 28 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 2012 - 2014 29 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ tỷ trọng nợ xấu năm 2012 – 2014 .32 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ nợ xấu phân theo kỳ hạn năm 2012 – 2014 33 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng năm 2012 – 2014 .34 vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường .7 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .11 1.2.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh RRTD 16 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng .19 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK – CHI NHÁNH LÊ VĂN VIỆT 21 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 21 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển ngân hàng 21 2.1.2 Bộ máy tổ chức 22 2.1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 23 2.1.4 Tình hình tài ngân hàng 24 2.1.5 Định hướng phát triển ngân hàng năm tới 25 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK – CHI NHÁNH LÊ VĂN VIỆT 26 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt .26 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt 31 2.2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng 35 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 42 3.1 NHẬN XÉT 42 3.1.1 Nhận xét thực trạng hoạt động tín dụng VPBank 42 vii 3.1.2 Nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng VPBank 43 3.2 GIẢI PHÁP 43 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, nhân viên 43 3.2.2 Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng 44 3.2.3 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp 45 3.2.4 Quản lý danh mục tài sản đảm bảo 46 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 46 3.2.6 Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân sau giải ngân 47 3.2.7 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội .47 3.2.8 Chú trọng thực phân tán bù đắp rủi ro 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ viii CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Nhận xét 3.1.1 Nhận xét thực trạng hoạt động tín dụng VPBank Nhìn chung dư nợ tín dụng cuối kỳ VPBank tăng trưởng qua năm Cụ thể năm 2013 tăng thêm 15.571 triệu đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 42,2% Năm 2014 tăng 25.905 triệu đồng so với năm trước tương ứng tăng trưởng 49,4% Để tăng trưởng tín dụng tốt điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, khả hấp thụ vốn doanh nghiệp thấp, VPBank liên tục áp dụng nhiều chương trình gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp với tình hình thị trường với nhiều đối tượng khách hàng Xét theo kỳ hạn có chuyển đổi cho dư nợ ngắn hạn dư nợ trung dài hạn cấu tổng dư nợ Cụ thể, năm 2012 tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm 61,64%, năm 2013 46,83%, chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ Tuy nhiên, sang đến năm 2014 tỷ trọng 31,79% dần thay nợ trung dài hạn chiếm 68,21% Sự phân chia đồng cấu tổng dư nợ giúp cho ngân hàng linh hoạt kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch tín dụng ngân hàng, giảm thiểu áp lực lên tiêu tăng trưởng tín dụng, tìm kiếm khách hàng Về đối tượng khách hàng, dư nợ cho vay cá nhân doanh nghiệp có xu hướng tăng tỷ trọng chênh lệch không nhiều Trong giai đoạn 2012 – 2014, mức tăng tuyệt cho vay khách hàng cá nhân tăng 18.898 triệu đồng, cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng 22.578 triệu đồng Tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm 53,25% (Trong chủ yếu cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ) Điều hoàn toàn theo chiến lược bán lẻ VPBank trọng phát triển hỗ trợ phân khúc khách hàng cá nhân phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, VPBank dành khối lượng vốn lớn vay với lãi suất ưu đãi cho khu vực kinh tế mà Chính phủ khuyến khích nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao Cụ thể so với năm 2013, cho vay nông nghiệp lâm nghiệp tăng 48%, thương mại sản xuất chế biến tăng 156%, cho vay xây dựng (Bất động sản) tăng nhẹ 10% 42 3.1.2 Nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng VPBank Năm 2012 với kinh tế khủng hoảng làm cho kinh tế nước ta dao động mạnh, thêm vào biến động chu kỳ kinh tế năm 2012 nhanh mạnh Mà hoạt động cho vay ngân hàng chiếm đa số cho vay ngắn hạn nên tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao ngân hàng – dao động mức 50% Tuy nhiên sang đến năm 2014, dư nợ tín dụng có chuyển đổi từ ngắn hạn sang trung dài hạn nên cấu nợ xấu phân theo kỳ hạn trở nên cân đối Mặt khác, xét theo đối tượng khách hàng năm 2012 khoảng thời gian gây nhiều lao đao khốn đốn cho doanh nghiệp phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nên nợ xấu khách hàng phân khúc chiếm tỷ trọng cao Nhưng nhờ động thái tích cực từ cố gắng ngân hàng hỗ trợ nhà nước, doanh nghiệp dần lây lại thăng cho kinh tế Việc tài trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn lưu động, giảm lãi suất cho vay ngân hàng hưởng ứng mạnh Cùng với việc phối hợp thực đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Cũng hạn chế rủi ro việc nâng cao công tác thẩm định tài sản đảm bảo, công tác tín dụng ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên viên phối hợp tư vấn khách hàng phương án kinh doanh khách hàng… Do đó, sang đến năm 2014, nợ xấu giảm đáng kể với tỷ trọng nợ xấu khách hàng doanh nghiệp giảm theo Mặc dù dư nợ tín dụng có xu hướng tăng qua năm, nhiên tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu lại giảm mạnh Có kết cho thấy ngân hàng có biện pháp quản lý tốt kiểm tra khoản tín dụng cấp Điều chứng tỏ hiệu tín dụng ngân hàng nâng cao, tăng tính minh bạch, kiểm soát chặt chẽ việc gia hạn nợ cấu lại nợ Việc trì mức độ rủi ro mức an toàn, đội ngũ lãnh đạo nhân viên VPBank cần tiếp tục phấn đấu trì mức độ rủi ro an toàn hệ thống, tránh việc lơ với thành tích đạt khứ 3.2 Giải pháp 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, nhân viên Để khoản tín dụng có chất lượng tốt yếu tố thuộc cán tín dụng Thực tế, xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, 43 trực giác nhạy bén sắc sảo, có đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng góp phần đáng kể việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Ngân hàng nên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán học tập nâng cao trình độ chuyên môn, mở lớp học tập huấn thường kỳ cho cán nhân viên học để cập nhật kiến thức kinh nghiệm cho vay để rút từ thực tế Song hành đó, khâu tuyển chọn yếu tố quan trọng định đến chất lượng cán tín dụng Ngân hàng cần phải có chế độ thi tuyển hợp lý, công tránh tượng tiêu cực xây dựng sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý Đối với cán tích cực: chủ động tìm kiếm dự án khả thi để mở rộng đầu tư tín dụng, thực khoản vay có chất lượng đảm bảo, làm việc nhiệt tình hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ngân hàng cần phải có sách khen thưởng kịp thời Đối với cán có phẩm chất đạo đức kém, có hành vi không trung thực tiến hành thẩm định cho vay ngân hàng cần kỷ luật nghiêm khắc, nhẹ mức nhắc nhở phê bình để họ sửa chữa, nặng đưa hội đồng kỷ luật 3.2.2 Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng Thông tin có ý nghĩa vô quan trọng trình thẩm định tín dụng định tín dụng Muốn nâng cao chất lượng thẩm định định cho vay cần phải nâng cấp hệ thống thu thập thông tin VPBank cần truyền đạt thông tin cách thường xuyên, công khai sách, mục tiêu tín dụng ngân hàng đến toàn cán công nhân viên liên quan Các thông tin nội doanh nghiệp thu thập chủ yếu từ báo cáo tài chính, thông tin khách hàng kê khai giấy đề nghị vay, qua thông tin trao đổi với khách hàng Vì cần thiết kế mẫu thu thập thông tin chi tiết, cụ thể hiệu để yêu cầu thông tin thống đầy đủ loại khách hàng để thu thập đầy dễ dàng Có quy định trao đổi, cung cấp thông tin phận, phòng ban chi nhánh liên quan đến việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng để có thông tin cụ thể chi tiết nhiều mặt hoạt động khách hàng Khi có nghiệp vụ khách hàng giảm sử dụng ngưng sử dụng cảnh báo cho phận khác biết để có đánh giá xử lý kịp thời Song song với đó, chi nhánh tiến hành cử nhân viên tín dụng kiểm tra thường xuyên thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh 44 khách hàng để nắm bắt tình hình cụ thể thời kỳ định (Định kỳ tháng kiểm tra lần) Hợp tác trao đổi ngân hàng địa bàn để trao đổi chia sẻ thông tin khách hàng Đồng thời phận tập hợp, thu thập số liệu phát triển kinh tế địa bàn, kinh tế đất nước, giới, số liệu ngành nghề có dư nợ cho vay lớn chi nhánh Đầu tư công nghệ, chương trình máy tính để thống kê nhanh chuẩn xác số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng Tuy nay, chi nhánh lắp đặt đầy đủ máy móc cho nhân viên, trang bị máy in lase, máy fax, máy in hóa đơn… đầy đủ đại cho phòng Nhưng mạng internet nội bị tắc nghẽn nhiều người sử dụng thời điểm khiến cho công việc bị ngưng trệ làm ảnh hưởng đến nhiều phận chi nhánh 3.2.3 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp Lãi suất tín dụng thu nhập tổ chức tín dụng chi phí vốn người vay Vì điều quan trọng ngân hàng doanh nghiệp Nếu ngân hàng cho vay với lãi suất cao doanh nghiệp không vay điều làm tăng chi phí họ, ngân hàng cho vay với lãi suất thấp thu nhập ngân hàng bị giảm xuống, chí thấp phá sản không đủ bù đắp chi phí Lợi ích từ tín dụng hai bên khác nhau, nên việc dung hòa cho người vay người cho vay quan trọng Mặc dù chế lãi suất thông thoáng hơn, doanh nghiệp ngân hàng thỏa thuận với mức lãi suất, bên cạnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng thị trường tài giới, tài nước Do để đảm bảo chế lãi suất linh hoạt, nhạy bén cần tiến hành hoạt động: Xây dựng khung lãi suất cho sản phẩm tín dụng: sản phẩm tín dụng khác cần phải vào mức độ rủi ro, chi phí để xây dựng khung lãi suất hợp lý dựa nguyên tắc rủi ro nhiều, lãi suất cao ngược lại; Phân loại nhóm khách hàng: Khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng tốt, khách hàng có quan hệ lịch sử xấu, khách hàng có quan hệ tín dụng mới… để từ làm xây dựng khung lãi suất nhóm cho hợp lý Căn vào thời gian vay để xác định lãi suất cho vay tín dụng có thời gian dài phải có mức lãi suất cao tín dụng có thời gian ngắn; Căn xác định thời hạn vay 45 ngân hàng cho vay khách hàng thỏa thuận thời hạn cho vay vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn phương án dự án đầu tư, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay ngân hàng Đối với pháp nhân Việt Nam nước ngoài, thời hạn cho vay không thời hạn hoạt động lại theo định thành lập giấy phép hoạt động Việt Nam; Lãi suất cho vay phải cấu thành yếu tố: Chi phí hoạt động, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, chi phí khoản, chi phí vốn chủ sở hữu 3.2.4 Quản lý danh mục tài sản đảm bảo Với điều khoản hợp đồng tín dụng thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo, công chứng… ngân hàng phải chắn xác lập quyền tài sản đề phòng trường hợp khách hàng không trả nợ Các công việc cần phải tiến hành xác đầy đủ hơn, để tránh thiếu sót ảnh hưởng đến quyền ngân hàng tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, việc quản lý tình trạng tài sản đảm bảo, kiểm tra đánh giá giá trị tài sản đảm bảo phải thực thường xuyên để tránh tình trạng khách hàng làm biến dạng tài sản đảm bảo Các tài sản tiến hành định giá lại giá trị định kỳ tháng tối đa không 12 tháng/1 lần, riêng tài sản xác định có mức biến động lớn cần phải theo dõi thường xuyên đánh giá lại đột xuất giá trị tài sản giảm mạnh 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng thẩm định phân tích tín dụng Thẩm định có vai trò quan trọng hoạt động tín dụng, định xem hồ sơ vay vốn khách hàng có phê duyệt hay không Công tác thẩm định tốt giúp ngân hàng tránh rủi ro từ phía khách hàng Để nâng cao chất lượng thẩm định đòi hỏi phải có đội ngũ cán nhân viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp Trong trình thẩm định cần phải ý đến điểm sau: Tìm hiểu, phân tích khách hàng: tư cách lực pháp lý, lực hành vi dân sự, lực điều hành quản lý, lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức bố trí lao động; Phân tích đánh giá khả tài chính: kiểm tra tính xác báo cáo kết kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình hoạt động khả tài chính; Phân tích quan hệ với khách hàng: Tình hình quan hệ với ngân hàng bao gồm tình hình quan hệ tín dụng, quan hệ tiền gửi khứ 46 Trong thẩm định dự án đầu tư, nhiều dự án lớn cần ý đến khả thu xếp vốn dự án, khả triển khai quản lý khách hàng, hiệu thực tế dự án Hiện nay, dự án lớn, mà chi nhánh đánh giá công nghệ, giá trị thật máy móc công nghệ… cần thuê tổ chức độc lập có uy tín để định giá, đánh giá công nghệ máy móc thiết bị cho khách quan Việc thẩm định, phân tích tín dụng cần phải nhìn nhận tổng hợp yếu tố Phân tích cần trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu; đồng thời kết hợp với phân tích định tính (Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô, môi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm soát, hạn chế rủi ro ngân hàng 3.2.6 Quản lý, giám sát chặt chẽ quy trình giải ngân sau giải ngân Trong thực giải ngân: Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả lương công nhân viên, áp dụng phương thức toán chuyển khoản để kiểm soát việc sử dụng vốn vay khách hàng Thực kiểm tra sau cho vay: Thực kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù khoản vay, chất lượng khách hàng Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định nên cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên 3.2.7 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Song song với việc tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng cán bộ, chi nhánh cần xây dựng quy trình quy định chặt chẽ công tác hậu kiểm phận kiểm tra nội nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng tuân thủ quy định hành Bộ phận kiểm soát nội cần phải độc lập tương chi nhánh để tăng cường khả kiểm soát tính tuân thủ hoạt động cấp tín dụng, đưa đánh giá, kiến nghị khách quan hoạt động tín dụng chi nhánh nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng 47 Trong công tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa rủi ro tín dụng 3.2.8 Chú trọng thực phân tán bù đắp rủi ro Rủi ro cao, lợi nhuận cao Tuy nhiên, rủi ro cao đến mức ngân hàng kham làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng thua lỗ, chí phá sản Do vậy, ngân hàng cần có biện pháp để chia sẻ, phân tán rủi ro Đa dạng hóa hoạt động nghiệp vụ: Ngân hàng thực tín dụng thuê mua, thực liên doanh liên kết, đồng bão lãnh,… nghiệp vụ tín dụng thuê mua nghiệp vụ mẻ Việt Nam, cho phép ngân hàng tiết kiệm thời gian so với thẩm định dự án cho vay giảm thuế, tiết kiệm chi phí Việc mở phát triển hình thức tín dụng thuê mua trở thành vấn đề cần thiết, cấp bách NHTM Đây hướng đổi công nghệ ngân hàng theo hướng hội nhập với giới Đa dạng hóa khách hàng; Cho vay đồng tài trợ: Trong cách cho vay này, vấn đề mức góp vốn, lợi nhuận, trách nhiệm, quyền hạn tổn thất chia sẻ theo tỉ lệ vốn góp ngân hàng với tổng số tiền đầu tư dự án Như vậy, gánh nặng cho vay ngân hàng giảm bớt, đặc biệt khoản vay lớn mà ngân hàng đáp ứng khó xác định khả mức độ rủi ro biện pháp hữu hiệu Ngoài biện pháp phân tán rủi ro để tránh rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng nên trích lập quỹ dự phòng rủi ro cụ thể cho khoản vay tham gia bảo hiểm tín dụng; Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản chấp, giải thích rõ lợi ích mà khách hàng có rủi ro xảy Vì đôi khi, tập quán mà khách hàng chưa quen với việc mua bảo hiểm, họ cho việc mua bảo hiểm không cần thiết Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phòng: Tránh tình trạng kết kinh doanh mà không tuân thủ xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro Ngoài ra, ngân hàng kết hợp giải pháp khác như: thực đảm bảo tiền vay quy định, thực nghiêm túc quy chế tín dụng, tăng cường công tác thông tin 48 phòng ngừa rủi ro thông báo rủi ro tiềm ẩn, đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán ngân hàng… nhằm hạn chế tối đa mức rủi ro tín dụng 49 KẾT LUẬN Tóm lại, rủi ro tín dụng phát sinh nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan xảy nhiều mức độ khác nhau, nhẹ ngân hàng bị giảm lợi nhuận không thu hồi lãi tiền vay, cao ngân hàng không thu hồi vốn gốc lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ thất thoát vốn Nếu tình trạng kéo dài làm ngân hàng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Bên cạnh RRTD xảy nhiều với quy mô lớn hệ thống ngân hàng nước làm giảm uy tín, lòng tin vào hệ thống ngân hàng trường quốc tế, gây nên khó khăn việc mua bán, đầu tư, toán quốc tế, làm yếu giao dịch, mua bán với nước Hiện tượng sụp đổ ngân hàng vấn đề mà phủ nước lo ngại, ngân hàng trung ương thường xuyên khuyến cáo cho ngân hàng tài trợ vốn cứu nguy tạm thời Tuy nhiên để hạn chế rủi ro thiệt hại kinh doanh, ngân hàng phải người chịu trách nhiệm quản lý, phòng ngừa rủi ro Các biện pháp phòng chống rủi ro nằm tầm tay NHTM có biện pháp vượt khả riêng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội thân kinh tế chuyển đổi, định hướng mô hình phát triển Việt Nam Trong phạm vi tầm tay ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào lực phận tín dụng việc phát hạn chế rủi ro từ lúc xem xét định cho vay suốt thời gian vay Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn cán tín dụng nguồn lực ngân hàng nhân sở vật chất Do vậy, biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng sâu sắc biện pháp liên quan đến việc đào tạo, bố trí cán chế kiểm tra, giám sát hành vi cán trình xử lý công việc Trên sở nghiên cứu lý luận tín dụng rủi ro tín dụng, với tham khảo giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng triển khai Việt Nam, kết hợp với thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt, đề tài đưa số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế cách có hiệu rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phan Thị Cúc Quản trị ngân hàng thƣơng mại Nhà xuất Giao Thông Vận Tải [2] Hồ Diệu (chủ biên) (2000) Tín dụng ngân hàng Nhà xuất Thống kê [3] PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007) Quản trị ngân hàng thƣơng mại Nhà xuất Lao Động Xã Hội [4] TS Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng đại Nhà xuất Thống Kê [5] Các trang web tham khảo: http://vneconomy.vn http://www.vnexpress.net http://www.vietbao.vn http://www.vpbank.com.vn http://www.luatnganhang.com 51 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: nghìn đồng A TÀI SẢN I Tiền mặt vàng II Tiền gửi NHNN Việt Nam III Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Cho vay TCTD khác Dự phòng cho vay TCTD khác IV Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phòng rủi ro chứng khoán kinh doanh V Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng VI Chứng khoán đầu tƣ Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Dự phòng rủi ro chứng khoán đầu tư VII Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn VIII Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình a Nguyên giá b Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vô hình a Nguyên giá b Giá trị hao mòn lũy kế IX Bất động sản đầu tƣ Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế X Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản có khác Dự phòng rủi ro tài sản có khác 2014 1.358.034 3.701.393 13.924.797 2.300.846 11.630.402 (6.451) 4.243.718 4.260.016 (16.298) 2013 1.549.351 1.523.596 12.055.421 3.319.183 8.796.925 (60.687) 8.508.797 8.510.340 (1.543) 2012 799.402 1.372.667 26.760.927 17.317.365 9.498.221 (54.659) 1.345.840 1.366.615 (20.775) 77.255.692 78.378.832 (1.123.140) 47.960.783 44.189.329 4.022.686 (251.232) 71.831 72.304 (473) 602.947 291.025 596.927 (305.902) 311.922 437.365 (125.443) 28.175 29.965 (1.790) 14.094.008 7.060.716 4.114.405 3.174.284 (255.397) 51.869.416 52.474.123 (604.707) 29.167.489 28.530.794 636.695 71.831 72.304 (473) 418.515 242.984 480.816 (237.832) 175.531 270.784 (95.253) 28.891 29.965 (1.074) 16.071.063 10.865.571 2.954.722 2.857.330 (606.560) 36.523.123 36.903.305 (380.182) 22.254.016 22.263.016 (9.000) 67.338 67.811 (473) 458.197 251.800 529.352 (277.552) 176.840 249.222 (72.382) 29.557 29.916 (359) 13.034.109 10.227.540 2.454.983 5.634 438.350 (92.398) TỔNG TÀI SẢN B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỒN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ I Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam II Tiền gửi vay từ TCTD khác Tiền gửi TCTD khác Tiền vay từ TCTD khác III Tiền gửi khách hàng IV Các công cụ tài phái sinh nợ tài khác V Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả Các khoản phải trả nợ khác Dự phòng cho cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU VIII Vốn quỹ Vốn a Vốn cổ phần c Thặng dư vốn cổ phần Các quỹ Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU IX Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 163.241.378 121.264.370 102.673.090 832.555 1.885.457 1.371.572 26.228.249 14.694.977 11.533.272 108.353.665 215.333 13.134.052 8.081.635 5.052.417 83.843.780 50.851 25.655.717 15.542.886 10.112.831 59.514.141 - 125.246 63.737 64.540 12.409.544 6.096.491 2.038.490 264 7.600.755 6.959.041 2.006.498 - 4.766.100 4.591.916 1.186.701 - 4.057.737 154.261.083 4.908.974 43.569 113.537.673 3.390.977 14.238 95.963.986 8.980.290 6.348.779 6.347.410 1.369 541.381 2.090.130 8.980.290 163.241.378 7.726.697 6.709.104 5.771.369 5.771.369 5.770.000 5.770.000 1.369 1.369 328.295 233.031 1.627.033 704.704 7.726.697 6.709.104 121.264.370 102.673.090 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: nghìn đồng Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Chi phí lãi chi phí tương tự I Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ II Lãi từ hoạt động dịch vụ III Lỗ từ kinh doanh ngoại hối vàng IV Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh V Lãi từ mua bán chứng khoán đầu tƣ Thu nhập từ hoạt động khác Chi phí hoạt động khác VI Lãi từ hoạt động khác VII Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần VIII Chi phí hoạt động IX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phòng rủi ro tín dụng X Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng XI Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại XII Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp XIII Lợi nhuận sau thuế XIV Lãi cổ phiếu (VND/cổ phiếu) 2014 12.404.218 2013 11.194.255 2012 10.340.939 (7.113.131) 5.291.087 959.852 (352.700) 607.152 (89.905) (7.042.590) 4.151.665 811.131 (276.385) 534.746 (20.813) (7.277.906) 3.063.033 671.852 (401.035) 270.817 (117.164) (4.607) 117.999 73.913 465.573 185.902 (176.112) 246.408 (253.363) (6.955) 8.716 124.771 (20.744) 104.027 11.628 129.438 (23.953) 105.485 17.092 (3.682.984) 2.588.077 (2.704.326) 2.380.828 (1.874.989) 1.362.075 (979.474) 1.608.603 (355.102) 92 (355.010) (1.025.982) 1.354.846 (331.592) (5.634) (337.226) (413.052) 949.023 (239.137) 5.595 (233.542) 1.253.593 1.975 1.017.620 1.603 715.481 1.240 BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ Đơn vị tính: nghìn đồng 2014 LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 01 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự nhận 02 Chi phí lãi chi phí tương tự trả 03 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ nhận 04 Chênh lệch từ số tiền thực chi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối vàng 05 Chênh lệch từ số tiền thực thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán kinh doanh chứng khoán đầu tư 06 (Chi phí khác trả)/thu nhập khác nhận 07 Tiền chi trả cho nhân viên hoạt động quản lý, công vụ 08 Tiền thuế thu nhập thực nộp kỳ Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi tài sản nợ hoạt động Những thay đổi tài sản hoạt động 09 Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng khác 10 Chứng khoán đầu tư chứng khoán kinh doanh 11 Các công cụ tài phái sinh công cụ tài khác 12 Cho vay khách hàng 13 Sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất khoản tín dụng, chứng khoán, đầu tư dài hạn 14 Tài sản hoạt động khác Những thay đổi nợ hoạt động 15 Các khoản nợ Chính phủ NHNN Việt Nam 2013 2012 11.436.872 10.823.575 9.725.669 (7.182.728) (6.277.347) (7.312.366) 606.685 534.682 270.084 (180.186) (95.254) (117.164) 460.742 275.669 (89.849) (7.189) 99.946 97.298 (3.427.249) (2.570.241) (1.793.885) (502.603) 1.204.344 (188.744) 2.602.286 (256.026) 523.761 (1.747.926) 797.025 (2.634.633) (9.354.176) (12.929.880) (2.685.785) - 57.471 (57.471) (28.530.673) (707.090) (16.207.513) (251.824) (7.719.662) (281.106) 3.641.010 (3.179.093) (4.366.854) (1.052.902) 513.885 454.445 16 Tiền gửi vay từ tổ chức tín dụng khác 17 TIền gửi khách hàng 18 Phát hành giấy tờ có giá 19 Các khoản vốn tài trợ, ủy thác, đầu tư cho vay TCTD chịu rủi ro 20 Các công cụ tài phái sinh nợ tài khác 21 Các khoản nợ hoạt động khác 22 Chi từ quỹ I LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ 01 Tiền chi để mua sắm TSCĐ 02 Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ 07 Tiền chi cho đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 09 Tiền thu cổ tức lợi nhuận chia từ khoản đầu tư, góp vốn dài hạn II LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 01 Tiền thu từ phát hành GTCG dài hạn có đủ điều kiện tính vào vốn tự có khoản vốn vay dài hạn khác III LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH IV LƢU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG NĂM V TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƢƠNG ĐƢƠNG TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM ĐẦU NĂM VI TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƢƠNG ĐƢƠNG TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 13.094.197 (12.521.665) 68.126 24.481.553 4.808.789 61.509 24.329.639 334.655 (803) 30.102.006 (10.276.015) (35.642) 164.482 50.851 (2.541) (929.975) 5.133.142 1.472.623 (27) (14.932.370) (1.145.637) (6) 1.942.986 (96.945) 1.895 (113.444) 18.728 (167.468) 417 (1.222.817) (4.493) 55.474 8.716 11.628 17.092 (1.309.151) (87.581) (94.485) - 2.500.000 - - 2.500.000 - 3.823.991 (12.519.951) 1.848.501 5.468.034 17.987.985 16.139.484 9.292.025 5.468.034 17.987.985 [...]... động tín dụng và rủi ro tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị tài sản vốn từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định trên cơ sở tín. .. nhằm nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt 3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giữa lý luận và thực tế nguyên nhân dẫn đến tình trạng rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2012 – 2014 tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt, từ đó đưa ra các giải giáp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng 4 Phƣơng pháp... trong quá trình hoạt động như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản… Trong đó, rủi ro tín dụng là mối quan tâm hàng đầu của không chỉ các ngân hàng mà còn của các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động tín dụng Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động tín dụng cũng như tính cấp thiết của vấn đề rủi ro tín dụng, em đã chọn đề tài: Rủi ro tín dụng tại VPBank – Chi nhánh. .. động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt từ đó nhận xét những hiệu quả đạt được cũng như hạn chế cần khắc phục đối với hoạt động tín dụng và đưa ra các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng 1 Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng, phân tích và đánh giá thực trạng cũng như nguyên nhân gây ra rủi ro, ... cộng đồng 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt 2.2.1.1 Thực trạng tình hình dư nợ tại ngân hàng Bảng 2.1 Thực trạng dƣ nợ tại ngân hàng năm 2012 – 2014 1 2 Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ tín dụng cuối kỳ Cơ cấu tín dụng Theo kỳ hạn: Ngắn hạn Trung và dài hạn 2012 36.903 22.746 14.158 26 Đơn vị tính: Triệu đồng 2013... TSĐB Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề 10 1.2.1.1.2 Rủi ro danh mục Rủi ro danh mục là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong việc quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục bao gồm hai loại rủi ro là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung Rủi ro. .. 2012, Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt VPBank chính thức khai trương chi nhánh Lê Văn Việt ngày 17/11/2011 để thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong giai đoạn 2012 – 2017 Đây là điểm giao dịch duy nhất của VPBank trên địa bàn quận 9, TP Hồ Chí Minh Chi nhánh Lê Văn Việt chuyên về mảng khách hàng cá... ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng 20 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK – CHI NHÁNH LÊ VĂN VIỆT 2.1 Tổng quan về ngân hàng 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của ngân hàng 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank VPBank được thành lập ngày 12/8/1993 Sau 21 năm hoạt động, VPBank đã nâng vốn điều lệ lên 6.347 tỷ đồng, phát... vào phương thức hoàn trả nợ vay 1.1.2.5.1 Tín dụng có thời hạn Tín dụng có thời hạn là loại tín dụng có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Tín dụng có thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần, tín dụng trả góp, tín dụng trả nhiều lần không có kỳ hạn cụ thể 1.1.2.5.2 Tín dụng không có thời hạn cụ thể Tín dụng không có thời hạn cụ thể là loại tín dụng mà ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng... đã cam kết trong hợp đồng Đây là rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, dẫn đến tổn thất tài chính như giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trường của vốn 1.2.1 Phân loại rủi ro tín dụng Biểu đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.1.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.2.1.1.1 Rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịch là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình ... TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK – CHI NHÁNH LÊ VĂN VIỆT 26 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt .26 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn. .. động tín dụng rủi ro tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG... chế rủi ro hoạt động tín dụng VPBank – Chi nhánh Lê Văn Việt Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tế nguyên nhân dẫn đến tình trạng rủi ro tín dụng giai đoạn 2012 – 2014 VPBank – Chi nhánh