Tăng cờng liên kết hợp tác với các tổ chức thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô (Trang 100 - 104)

- Cho vay quốc

f) Tăng cờng liên kết hợp tác với các tổ chức thanh toán quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nh hiện nay, việc liên kết hợp tác chặt chẽ với các tổ chức thanh toán quốc tế là một đòi hỏi cấp bách. Liên kết với các tổ chức thanh toán quốc tế là cơ sở để BIDV học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ và đặc biệt là trình độ cán bộ sẽ đợc nâng cao. Thêm vào đó là khả năng mở rộng hoạt động phát hành thẻ ra thế giới cũng nh khả năng chấp nhận thanh toán thẻ của các tổ chức thẻ quốc tế tại thị trờng Việt Nam. Ngay từ những năm đầu hình thành và phát triển của thị trờng thẻ tại Việt Nam, BIDV đã xác định việc liên kết, hợp tác kinh doanh với các tổ chức thẻ quốc tế là những u tiên hàng đầu. Trong giai đoạn đầu tiên, trớc khi chính thức phát hành thẻ với thơng hiệu riêng, BIDV bớc chân vào thị trờng thẻ với t cách là một đại lý phát hành và thanh toán thẻ quốc tế. Đây là khoảng thời gian để NH học tập và tích luỹ kinh nghiệm từ các tổ chức thẻ nớc ngoài, làm tiền đề cho hoạt động phát triển, kinh doanh thẻ của mình trong tơng lai. Về lâu dài, phải tăng c- ờng hợp tác chặt chẽ trong công tác thanh tra, giám sát và phòng chống rủi ro, gian lận thẻ trong khu vực và trên thế giới. Trên lĩnh vực này, là nớc đi sau, Việt Nam rất cần học hỏi kinh nghiệm, kiến thức của các nớc đi trớc nh Malaysia, Đài Loan, rất có kinh nghiệm trong việc đấu tranh chống lại tội phạm thẻ.…

Căn cứ vào tình hình thực tế của hoạt động TTKDTM tại BIDV Đông Đô, trên đây, em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp cho BIDV Đông Đô và đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN và BIDV TW nhằm tạo điều kiện cho

BIDV Đông Đô trong việc thực hiện mục tiêu, định hớng phát triển và mở rộng dịch vụ TTKDTM của mình. Do trình độ còn hạn chế nên những giải pháp trên đây cha thực sự là tối u nhng hi vọng đó sẽ là những giải pháp cơ sở, nền tảng để chi nhánh xem xét áp dụng một cách hiệu quả.

Kết luận

Để đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của nền kinh tế và nhanh chóng hoà nhập với tiến trình phát triển chung của Thế giới, ngành NH nớc ta đã không ngừng mở rộng các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên, hoạt động thanh toán nói chung và TTKDTM nói riêng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn một số nhợc điểm trong tổ chức, vận hành và tác nghiệp, cơ sở, trang thiết bị còn lạc hậu nhiều so với các nớc trên thế giới. Do đó, việc đa ra các giải pháp để hoàn thiện các phơng tiện TTKDTM ở Việt Nam trong thời gian tới là một đòi hỏi hết sức cần thiết.

Khoá luận này về đề tài“Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô - Thực trạng và giải pháp” đã khái quát cơ sở lý luận về TTKDTM, qua đó có thể nhận thấy sự cần thiết cũng nh vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị trờng; đồng thời thấy đợc những u, nhợc điểm của từng phơng tiện giúp ngời đọc có thể nắm rõ bản chất từng loại. Qua việc nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và TTKDTM nói riêng tại BIDV Đông Đô, chúng ta có thể thấy đợc tình hình ứng dụng công nghệ thanh toán, sự phát triển các phơng tiện TTKDTM và từ đó thấy đợc những kết quả khả quan cũng nh tồn tại trong hoạt động TTKDTM tại chi nhánh trong những năm gần đây. Việc tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại đó là cơ sở để đề ra các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi. Hi vọng khoá luận này sẽ góp phần vào việc làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận, thực tiễn trong quá trình hoàn thiện và phát triển dịch vụ TTKDTM của ngành NH Việt Nam nói chung và của BIDV Đông Đô nói riêng.

Do trình độ của bản thân còn nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thày cô và các bạn đọc để em có thể hoàn thiện và phát triển hơn nữa đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Th đã tận tình hớng dẫn và các cán bộ phòng Dịch vụ khách hàng của BIDV Đông Đô đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại đây và hoàn thành khoá luận này.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo về hoạt động dịch vụ của BIDV Đông Đô năm 2006, 2007, 2008.

2. Chính phủ (2001), Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 về tổ chức hoạt động thanh toán trong nền kinh tế.

3. Chính phủ (2006), Nghị định số 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định về thanh toán bằng tiền mặt.

4. Chính phủ (2006), Quyết định 291/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án TTKDTM giai đoạn 2006-2010 và định hờng đến năm 2020.

5. Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng (2005), NXB Đại học Quốc gia, Chủ biên: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai. 6. Đào Mạnh Hùng, “Bàn về phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM

Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 77, tháng 4/2006.

7. Frederic S. Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

8. NHNN Việt Nam, Báo cáo thờng niên 2006, 2007, 2008.

9. NHNN Việt Nam (2002), Quyết định 226/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

10. NHNN Việt Nam (2002), Quyết định 1284/QĐ-NHNN ngày 18/12/2002 ban hành Quy chế mở và sử dụng tài khoản tại NH và TCTD.

11. NHNN Việt Nam (2006), Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cung ứng và sử dụng séc.

12. NHNN Việt Nam (2007), Quyết định 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2006 về việc ban hành Quy chế phát hành, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng.

13. Nguyễn Thị Thu (2008), Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh “Hoàn thiện và phát triển dịch vụ TTKDTM tại các NHTM Việt Nam”.

14. Trang web Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam http://www.vnba.org.vn/

15. Trang web NHNN Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/, Chuyên đề Thanh toán - Ban Thanh toán NHNN Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w