1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo

141 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Khả Năng Tiếp Cận Nguồn Tài Chính Vi Mô Cho Người Nghèo
Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Loan
Người hướng dẫn TS. Bùi Hữu Phước
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 610,01 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CẨM LOAN NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN TÀI CHÍNH VI MÔ CHO NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI HỮU PHƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luân văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh nỗ lực thân cịn có tận tình cán hướng dẫn khoa học: TS Bùi Hữu Phước Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán hướng dẫn tồn thể Q Thầy Cơ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Cẩm Loan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Hạn chế đề tài Ý nghĩa chọn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NGƯỜI NGHÈO VÀ NGUỒN TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ 1.1 Nghèo đói 1.2 Người nghèo 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cơ sở tiêu chí để đánh giá nghèo 1.2.3 Vai trò người nghèo phát triển kinh tế - xã hội 1.2.3.1 Vai trò người tiêu dùng 1.2.3.2 Vai trò người sản xuất 1.2.3.3 Vai trò người kinh doanh 1.2.4 Các hạn chế người nghèo việc tiếp cận dịch vụ xã hội 1.2.5 Các khả mức độ tiếp cận nguồn tài vi mô cho người nghèo 1.3 Tổng quan tài vi mơ 1.3.1 Khái niệm tài vi mơ 1.3.2 Đặc điểm tài vi mơ Việt Nam 1.3.2.1 Sự tham gia tổ chức trị - xã hội lĩnh vực tài vi mô 1.3.2.2 Tài vi mơ tập trung nơng thơn thành thị 1.3.2.3 Chi phí giao dịch khu vực tài vi mô cao 1.3.2.4 Rủi ro khu vực tài vi mơ cao 1.3.3 Vai trò tài vi mơ 1.3.3.1 Tài vi mơ giúp người nghèo đấu tranh với đói nghèo việc cải thiện thu nhập 1.3.3.2 Tài vi mơ giúp làm giảm bớt tổn hại người nghèo 1.3.3.3 Tài vi mơ giúp nâng cao vị trí kinh tế - xã hội cho người nghèo 1.3.4 Phân loại nhóm tổ chức tài vi mơ .9 1.4 Hoạt động chủ yếu tổ chức tài vi mơ 1.4.1 Hoạt động trung gian tài 1.4.1.1 Hoạt động tín dụng 1.4.1.2 Hoạt động huy động nguồn vốn 10 1.4.1.3 Các hoạt động tài khác 11 1.4.2 Các hoạt động phi tài 13 1.5 Đo lường mức độ tiếp cận tài vi mô 13 1.5.1 Khái niệm 14 1.5.2 Các tiêu đo lường 14 1.5.2.1 Đo lường độ rộng tiếp cận 14 1.5.2.2 Đo lường độ sâu tiếp cận 15 1.6 Quy trình quản lý hoạt động tổ chức tài vi mơ 17 1.7 Kinh nghiệm quốc tế hoạt động giúp người nghèo thơng qua chương trình tài vi mô 17 1.7.1 Tổ chức tài vi mô Bangladesh .17 1.7.1.1 Lịch sử phát triển ngành tài vi mô Bangladesh 17 1.7.1.2 Đặc điểm hoạt động .18 1.7.1.3 Ngân hàng Grameen (GB) Bangladesh (đại diện tiêu biểu) 19 1.7.3 Mơ hình ngân hàng Brakyat Indonesia (BRI) Indonesia 21 1.7.4 Mơ hình chuyển đổi từ tổ chức tài vi mơ phi phủ (tổ chức TCVM NGO) sang ngân hàng thương mại 22 1.7.4.1 Ngân hàng ACLEDA Campuchia 22 1.7.4.2 Ngân hàng CARD Philippines 23 1.8 Một số tổ chức TCVM tồn có hiệu Việt Nam 24 1.8.1 Quỹ tình thương 25 1.8.2 Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tào việc làm (CEP) 27 1.8.3 Tổ chức VHI (Vietnamese Heritage Institude) tỉnh Đồng Tháp 28 1.8.4 Nhóm phụ nữ tiết kiệm tỉnh Tiền Giang 30 1.9 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .31 1.9.1 Bài học kinh nghiệm thành công tổ chức TCVM 30 1.9.2 Bài học kinh nghiệm thất bại TCVM 32 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN NGUỒN TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH GIAI ĐOẠN 2007-2009 35 2.1 Các tổ chức tài vi mơ hỗ trợ người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh 35 2.1.1 Ngân hàng sách xã hội – Ngân hàng phục vụ người nghèo tỉnh Trà Vinh 36 2.1.2 Dự án hỗ trợ tham gia thị trường cho người nghèo – IMPP (The project for Improving Market Participation of the Poor) 37 2.1.3 Các tổ chức trị - xã hội tỉnh Trà Vinh việc hỗ trợ người nghèo 39 2.1.3.1 Hội Liên hiệp Phụ nữ Trà Vinh 39 2.1.3.2 Hội Nông dân Trà Vinh 40 2.1.3.3 Hội cựu chiến binh 40 2.1.3.4 Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 41 2.2 Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tài vi mơ người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh 41 2.2.1 Giới thiệu sơ lược đặc điểm người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh 41 2.2.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tài vi mơ người nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh 44 2.2.2.1 Phân tích tiêu độ rộng tiếp cận nguồn tài vi mơ 44 2.2.2.2 Phân tích tiêu độ sâu tiếp cận nguồn tài vi mơ 49 2.2.2.3 Đặc điểm tài vi mô Trà vinh thông qua dự án cải thiện tham gia người nghèo (IMPP) tổ chức trị - xã hội 49 2.2.2.4 Thực trạng hoạt động phi tài 52 2.2.3 Nhận xét 53 2.2.3.1 Các tổ chức tài vi mơ đạt độ rộng tiếp cận tốt 53 2.2.3.2 Các tổ chức tài vi mơ đạt độ sâu tiếp cận khả quan .53 2.2.3.3 Các tổ chức tài vi mơ có đóng góp lớn cho phát triển thị trường tài vi mơ Trà Vinh 53 2.2.3.4 Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ nợ xấu/tổng dư nợ tầm hạn kiểm soát 53 2.2.3.5 Tài vi mơ Trà Vinh thành cơng có phần tham tổ chức trị - xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo 54 2.2.3.6 Để TCVM lan tỏa đến người dân cần hiểu sâu sắc việc triển khai thực chương trình tín dụng vi mô cho người dân 54 2.2.4 Thành tựu đạt 54 2.2.5 Tồn yếu nguyên nhân 57 2.2.5.1 Tồn hạn chế tổ chức tài vi mơ 57 2.2.5.2 Tồn tài hạn chế người nghèo việc tiếp cận nguồn tài vi mơ địa bàn tỉnh Trà Vinh 58 2.2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN TÀI CHÍNH VI MÔ CHO NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH 63 3.1 Giải pháp định hướng 63 3.1.1 Điều chỉnh khung pháp lý có giám sát hợp lý vào khu vực tài vi mơ 63 3.1.2 Xây dựng chiến lược quốc gia ngành tài vi mơ 64 3.1.3 Phát triển ngành tài vi mơ theo hướng thị trường 65 3.1 Giải pháp chủ yếu 66 3.1.1 Hỗ trợ người nghèo bắt đầu kinh doanh với vay nhỏ đơn giản giúp họ thoát nghèo 66 3.1.2 Xây dựng mơ hình tổ chức tài chun biệt hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ từ người nghèo mơ hình ACLEDA Campuchia hay ngân hàng Grameen Bangladesh 67 3.1.3 Xây dựng mơ hình giảm nghèo 68 3.1.4 Tạo nguồn cán làm công tác hướng dẫn kinh doanh nhỏ cho hộ nghèo 68 3.1.5 Mở rộng tầm hoạt động khu vực tài vi mơ (đến hộ nghèo) 68 3.1.6 Phát triển sản phẩm, dịch vụ sản phẩm bảo hiểm vi mô .69 3.2 Một số giải pháp khác 73 3.2.1 Truyền thông nâng cao nhận thức cho người nghèo 73 3.2.2 Khuyến nông cho hộ nghèo 73 3.2.3 Trợ giúp pháp lý cho hộ nghèo 73 3.2.4 Dạy nghề cho người lao động thuộc diện hộ nghèo 74 3.2.5 Thay đổi cách suy nghĩ cách làm người nghèo, giúp người nghèo vượt qua mặc cảm, giàu nghị lực, khát vọng thoát nghèo trở nên thành công sống 74 3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan hữu quan 74 3.3.2 Tăng cường vai trò quản lý hoạt động thị trường tài vi mơ 74 3.3.3 Từng bước đảm bảo tính cơng có sách ưu đãi đến tổ chức tài vi mô tư nhân hay ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân phục vụ người nghèo 75 3.3.4 Hướng dẫn cụ thể rõ ràng đến cấp sở có văn mới, dự án triển khai .75 3.3.5 Đào tạo tuyển chọn đội ngũ cán làm công tác tài vi mơ có tầm lẫn tâm 76 3.3.6 Gần gủi, sâu sát, lấy ý kiến chia thông tin cần thiết dân 76 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IMPP The project for Improving Market Participation of the Poor- TCVM Dự án cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo Tài vi mơ TDVM Tín dụng vi mơ ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CGAP Consultative Group to Assist the Poor (Nhóm tư tư vấn hỗ trợ người nghèo TYM Quỹ tình thương VBSP Ngân hàng sách xã hội Việt Nam QTDNN Quỹ tín dụng nhân dân CEP Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm PPC Trung tâm phát triển người nghèo ILO International Labour Organization (tổ chức lao động giới) GDP Tổng sản phẩm quốc nội hay Thu nhập bình quân đầu người - Gross Domestic Product SEC Ủy bàn chứng khoán hối đoái GMFO Grameen Mutual Fund One: Quỹ hỗ tương NHPT Ngân hàng phát triển NGOs Tổ chức phi phủ NHTW Ngân hàng Trung ương BRI Bank of Rakyat Indonesia (Ngân hàng Rakyat Ấn Độ) UD Unit Desa GB Grameen Bank HĐQT Hội đồng Quản trị NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn - AGRIBANK NHNg Ngân hàng người nghèo NHNN Ngân hàng Nông nghiệp ATM Máy rút tiền mặt; Thẻ rút tiền mặt - (Automatic Teller Machine; Automatic Teller Machine Card) L/C Letter Credit: Thư tín dụng ACLEDA Hiệp hội quan phát triển kinh tế địa phương Nghị định số 28 Nghị định số 28/2005/NĐ- CP ngày 09/3/2005 phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ (TCTCQMN) Việt Nam Nghị định 165 Nghị định số 165/2007/NĐ – CP ngày 15/11/2007 phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động TCTCQMN Việt Nam IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế - International Fund for Agricultural Development XH Xã hội TV Trà Vinh UBND Ủy Ban Nhân Dân GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức - Gesellschaft Technische Zusammenarbeit DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh - UK Department for International Development VCCI Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam - The Vietnam Chamber of Commerce and Industry CMOP Lập kế hoạch hội thị trường cấp xã - BDMLF Quỹ liên kết thị trường Phát triển kinh doanh VBARD Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ff Ban Kiểm soát thay mặt Hội đồng quản trị kiểm sốt hoạt động tài tổ chức tài quy mô nhỏ hoạt động điều hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực quyền nghĩa vụ khác quy định điều lệ tổ chức tài quy mơ nhỏ Điều 18 Những người không thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình Đã bị kết án tội nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội nghiêm trọng xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa, sở hữu công dân; tội nghiêm trọng kinh tế Đã bị kết án tội phạm khác mà chưa xoá án Đã thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc (Giám đốc) công ty bị phá sản, trừ trường hợp theo quy định pháp luật phá sản Đã đại diện theo pháp luật công ty bị đình hoạt động vi phạm pháp luật nghiêm trọng Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài quy mơ nhỏ Điều 19 Mở chấm dứt hoạt động chi nhánh Tổ chức tài quy mơ nhỏ mở chi nhánh địa bàn nước nơi có nhu cầu hoạt động Việc mở chấm dứt hoạt động chi nhánh phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Điều kiện, hồ sơ, thủ tục mở chấm dứt hoạt động chi nhánh tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 20 Góp vốn chuyển nhượng vốn góp Các tổ chức cá nhân góp vốn vào tổ chức tài quy mơ nhỏ sở hợp đồng góp vốn Việc góp vốn chuyển nhượng vốn góp thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Chương IV QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG Điều 21 Quy định hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ gg Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực số toàn nội dung hoạt động quy định Điều 22, Điều 23, Điều 24, Điều 25 Điều 26 Nghị định Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể nội dung hoạt động Giấy phép tổ chức tài quy mô nhỏ Điều 22 Huy động vốn Tổ chức tài quy mơ nhỏ huy động vốn từ nguồn sau: Nhận tiết kiệm: a) Tiết kiệm bắt buộc; b) Tiết kiệm tự nguyện Vay vốn: a) Vay vốn tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam; b) Vay vốn cá nhân tổ chức nước Ngân hàng Nhà nước cho phép Tổ chức tài quy mô nhỏ tiếp nhận vốn uỷ thác theo chương trình, dự án Chính phủ, tổ chức, cá nhân ngồi nước Điều 23 Hoạt động tín dụng Cho vay Cho vay nguồn vốn uỷ thác Điều 24 Hoạt động khác Tổ chức tài quy mơ nhỏ quyền làm đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, bảo hiểm Điều 25 Mở tài khoản Tổ chức tài quy mơ nhỏ mở tài khoản gửi tiền Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác Điều 26 Hoạt động tốn Tổ chức tài quy mơ nhỏ phép cung ứng số dịch vụ toán hạn chế theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 27 Hạn chế hoạt động tín dụng huy động tiết kiệm Tổ chức tài quy mô nhỏ phải tuân thủ quy định sau hạn chế tín dụng, tiết kiệm: a) Giá trị tối đa khoản tín dụng quy mơ nhỏ; hh b) Dư nợ cho vay tối đa khách hàng; c) Các hạn chế tiền gửi tiết kiệm; d) Số dư tiền gửi tiết kiệm tối đa khách hàng Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể quy định hạn chế tín dụng, tiết kiệm phù hợp với loại hình tổ chức tài quy mơ nhỏ Tổ chức tài quy mơ nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện phải tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật Điều 28 Những thay đổi phải chấp thuận Tổ chức tài quy mô nhỏ phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn trước thay đổi điểm sau đây: a) Tên gọi tổ chức tài quy mơ nhỏ; b) Mức vốn điều lệ; c) Địa điểm đặt trụ sở chính, chi nhánh; d) Nội dung, phạm vi thời hạn hoạt động; đ) Thay đổi liên quan đến vốn góp người góp vốn; e) Thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) thành viên Ban Kiểm soát Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn hồ sơ thủ tục thay đổi trường hợp Sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, tổ chức tài quy mơ nhỏ phải thơng báo với quan nhà nước có thẩm quyền thay đổi quy định khoản Điều Chương V TÀI CHÍNH, HẠCH TỐN VÀ BÁO CÁO Điều 29 Tài Năm tài tổ chức tài quy mô nhỏ ngày 01 tháng 01 kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Thu, chi tài tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo quy định pháp luật hướng dẫn Bộ Tài Điều 30 Hạch tốn ii Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực hạch tốn theo hệ thống tài khoản, chế độ chứng từ theo quy định pháp luật kế toán, thống kê quy định theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 31 Trích lập sử dụng quỹ Việc trích lập, trì sử dụng quỹ tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo quy định pháp luật hướng dẫn Bộ Tài Điều 32 Chế độ báo cáo Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực chế độ báo cáo thống kê theo quy định Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Chương VI THANH TRA, KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, PHÁ SẢN, GIẢI THỂ VÀ THANH LÝ Điều 33 Thanh tra Tổ chức tài quy mô nhỏ phải chịu tra Thanh tra Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật Quyền nghĩa vụ tổ chức tài quy mô nhỏ tra thực theo quy định pháp luật hành hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 34 Kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể lý Việc kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể lý tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo quy định pháp luật hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Điều 35 Khen thưởng xử lý vi phạm Việc khen thưởng xử lý vi phạm tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 36 Điều khoản miễn trừ Miễn áp dụng điều kiện quy định điểm a khoản Điều Nghị định xem xét cấp Giấy phép cho tổ chức có hoạt động tài quy mơ nhỏ trước Nghị định có hiệu lực jj Điều khoản miễn trừ có hiệu lực áp dụng 24 tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Điều 37 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay quy định trước trái với Nghị định Trong thời gian 24 tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, tổ chức thực hoạt động tài quy mơ nhỏ Việt Nam phải tiến hành thủ tục đề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép theo quy định Nghị định chấm dứt hoạt động tài quy mơ nhỏ Điều 38 Trách nhiệm thi hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn thực Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Phan Văn Khải - Đã ký Tên văn : Nghị định tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Loại văn : Nghị định Số hiệu : 28/2005/NĐ-CP Ngày ban hành : 09/03/2005 Cơ quan ban hành : Chính phủ, Người ký : Phan Văn Khải, Ngày hiệu lực : Văn liên quan : Phiên cũ kk PHỤ LỤC 1.6 NGHỊ ĐỊNH phủ số 165/2007/NĐ – CP ngày 15/11/2007 phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động TCTCQMN Việt Nam _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15 tháng năm 2004; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 12 năm 2005; Xét đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NGHỊ ĐỊNH : Điều Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam sau: Khoản 3, 5, 6, Điều sửa đổi, bổ sung sau: ‘’3 Dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản gồm: tín dụng quy mô nhỏ; nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc; tiền gửi tự nguyện; số dịch vụ toán cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp Khách hàng tài quy mơ nhỏ cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp thoả mãn tiêu chí theo quy định tổ chức tài quy mơ nhỏ sở tham khảo chuẩn nghèo theo định Thủ tướng Chính phủ Khách hàng tài quy mơ nhỏ có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật quy định tổ chức tài quy mơ nhỏ Tiết kiệm bắt buộc: khoản tiền mà khách hàng tài quy mơ nhỏ phải gửi tổ chức tài quy mơ nhỏ để quyền vay vốn tổ chức Tiết kiệm bắt buộc khoản tiền nhỏ gửi định kỳ số tiền tương ứng với tỷ lệ ll phần trăm định giá trị khoản vay giữ lại theo quy định tổ chức tài quy mơ nhỏ Tổ chức tài quy mơ nhỏ sử dụng tiết kiệm bắt buộc để bảo đảm khoản vay khách hàng tài quy mơ nhỏ tổ chức tài quy mơ nhỏ Tiền gửi tự nguyện: tiền gửi theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng khách hàng tài quy mơ nhỏ tổ chức, cá nhân khác.” Điều sửa đổi sau: “Điều Vốn pháp định Vốn pháp định tổ chức tài quy mơ nhỏ 05 (năm) tỷ đồng.” Khoản Điều sửa đổi sau: “2 Trường hợp tổ chức tài quy mơ nhỏ có nhu cầu mở rộng địa bàn hoạt động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác địa bàn tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chính, tổ chức tài quy mơ nhỏ phải thành lập chi nhánh tỉnh, thành phố Việc mở chi nhánh tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước.” Điều sửa đổi, bổ sung sau: "Điều Loại hình doanh nghiệp, góp vốn chuyển nhượng vốn góp: Tổ chức tài quy mơ nhỏ doanh nghiệp thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật Doanh nghiệp quy định Nghị định này; Số lượng thành viên góp vốn, tỷ lệ vốn góp việc chuyển nhượng phần vốn góp thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước” Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: “7 a) Đối với tổ chức tài quy mơ nhỏ thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phải có số thành viên góp vốn tổ chức thuộc đối tượng quy định khoản Điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2005 Chính phủ đáp ứng đủ điều kiện sau: - Trực tiếp tham gia quản trị điều hành tổ chức, chương trình, dự án có cung cấp dịch vụ nhận tiết kiệm bắt buộc cấp tín dụng quy mơ nhỏ Việt Nam 03 (ba) năm liền trước thời điểm nộp đơn xin cấp Giấy phép; mm - Chứng minh việc quản trị, kiểm sốt điều hành an tồn, bền vững hoạt động tài quy mơ nhỏ thời gian 01 (một) năm liền trước thời điểm nộp đơn xin cấp Giấy phép; - Phần vốn góp thành viên tổ chức tài quy mơ nhỏ phải đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định Ngân hàng Nhà nước b) Đối với tổ chức tài quy mơ nhỏ thành lập hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: - Chủ sở hữu phải tổ chức trị - xã hội thành lập hoạt động hợp pháp Việt Nam; - Trực tiếp tham gia quản trị điều hành tổ chức, chương trình, dự án có cung cấp dịch vụ nhận tiết kiệm bắt buộc cấp tín dụng quy mơ nhỏ Việt Nam 03 (ba) năm liền trước thời điểm nộp đơn xin cấp Giấy phép; - Chứng minh việc quản trị, kiểm sốt điều hành an tồn, bền vững hoạt động tài quy mơ nhỏ thời gian 01 (một) năm liền trước thời điểm nộp đơn xin cấp Giấy phép" Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau: "7 Báo cáo tài chương trình, dự án tổ chức có hoạt động tài quy mơ nhỏ 02 (hai) năm tài gần kiểm toán tổ chức kiểm toán độc lập" Điểm đ khoản Điều 12 sửa đổi, bổ sung sau: "đ) Đăng báo trung ương địa phương theo quy định pháp luật nội dung Giấy phép." Điều 16 sửa đổi, bổ sung sau: "Điều 16 Cơ cấu tổ chức tổ chức tài quy mơ nhỏ Tổ chức tài quy mơ nhỏ có Hội nghị thành viên (chủ sở hữu), Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Tổng Giám đốc (Giám đốc) máy giúp việc; Hội đồng quản trị phải có 03 (ba) thành viên; Ban kiểm sốt phải có 03 (ba) thành viên, số tối thiểu phải có nửa số thành viên chuyên trách; Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát 05 (năm) năm; nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt khơng q 05 (năm) năm Trường hợp có thành viên bầu bổ sung thay thành viên bị miễn nhiệm, nn bãi nhiệm thời hạn nhiệm kỳ nhiệm kỳ thành viên thời gian lại nhiệm kỳ Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban kiểm sốt bầu lại Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài quy mơ nhỏ phải đáp ứng u cầu trình độ chun mơn tiêu chuẩn lực khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việc bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tài quy mơ nhỏ thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước.” Khoản Điều 22 sửa đổi sau: “1 Nhận tiền gửi: a) Tiết kiệm bắt buộc; b) Tiền gửi tự nguyện.” 10 Điều 27 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 27 Hạn chế hoạt động tín dụng quy định đảm bảo an tồn hoạt động Tổ chức tài quy mơ nhỏ phải tuân thủ quy định sau: a) Giá trị tối đa khoản tín dụng quy mơ nhỏ; b) Tỷ lệ tối thiểu tổng dư nợ khoản tín dụng quy mơ nhỏ tổng dư nợ tín dụng tổ chức tài quy mơ nhỏ; c) Các tỷ lệ hạn chế để đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ; d) Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể quy định nêu khoản Điều Tổ chức tài quy mơ nhỏ phải tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi số dư tiền gửi tự nguyện.” 11 Điều 30 sửa đổi, bổ sung sau: “Điều 30 Hạch toán Tổ chức tài quy mơ nhỏ thực hạch toán chế độ chứng từ theo quy định pháp luật hướng dẫn Bộ Tài chính.” oo 12 Khoản Điều 37 sửa đổi, bổ sung sau: “2 Trong thời hạn 12 (mười hai) tháng, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, tổ chức có hoạt động tài quy mô nhỏ phải nộp đơn xin cấp Giấy phép theo quy định Nghị định nếu: a) Đang huy động tiền gửi tự nguyện tổ chức, cá nhân khơng thuộc diện khách hàng tài quy mơ nhỏ; và/hoặc b) Có số lượng khách hàng tài quy mô nhỏ gửi tiền tiết kiệm số dư tiền gửi tiết kiệm khách hàng tài quy mơ nhỏ vượt mức Ngân hàng Nhà nước quy định Sau thời hạn trên, tổ chức, chương trình, dự án có hoạt động tài quy mơ nhỏ khơng có nhu cầu xin cấp Giấy phép khơng đáp ứng đủ điều kiện để cấp Giấy phép phải chấm dứt việc huy động tiền gửi tự nguyện khách hàng không thuộc diện khách hàng tài quy mơ nhỏ phải tiến hành hồn trả cho khách hàng số tiền họ gửi đến hạn, đồng thời phải giảm quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng tài quy mô nhỏ xuống mức quy định Ngân hàng Nhà nước Trường hợp cá biệt Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét định việc gia hạn.” 13 Bãi bỏ điểm đ khoản Điều 13, Điều 15, Điều 20 Điều 36 Điều Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các quy định trước trái với Nghị định bị bãi bỏ Điều Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn thực Nghị định Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; pp - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đồn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Website Chính phủ, Người phát ngơn Thủ tướng Chính phủ, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (5b) A qq PHỤ LỤC 1.7 LÀM RÕ VỀ THUẬT NGỮ “TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ” VÀ “TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUY MƠ NHỎ” Ở VIỆT NAM Trong lĩnh vực tài vi mơ Việt Nam, có hai thuật ngữ “tài vi mơ” “tài quy mơ nhỏ” Một số nhà nghiên cứu, bạn đọc đọc tài liệu liên quan đến tài vi mơ cịn phân vân hai thuật ngữ khác Hiện nhà nghiên cứu chuyên ngành lĩnh vực hay tổ chức hoạt động lĩnh vực thường sử dụng thuật ngữ “tài vi mơ”, nhiên văn pháp luật nhà nước liên quan đến lĩnh vực lại khơng sử dụng thuật ngữ “tài vi mơ” mà sử dụng thuật ngữ “tài quy mô nhỏ” Mặc dù cách gọi thuật ngữ khác xét theo định nghĩa tổ chức tài vi mơ ngân hàng nhà nước điều có nội hàm giống Rõ ràng thực tế, số từ ngữ tiếng nước dịch sang tiếng Việt khó chuyển tải hết xác nghĩa từ, hai thuật ngữ “tài vi mơ” hay “tài quy mơ nhỏ” bắt nguồn từ thuật ngữ “Microfinance” Theo tác giả, sử dụng thuật ngữ “tài quy mơ nhỏ” dễ bị hiểu nhằm gắn với tổ chức, “tổ chức tài quy mơ nhỏ” dễ bị hiểu nhằm là tổ chức có quy mơ nhỏ hoạt động tài chính, cách hiểu khơng xác Thuật ngữ “tổ chức tài quy mơ nhỏ” phải hiểu tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ tài có quy mơ nhỏ quy mơ tổ chức nhỏ, gọi “tổ chức tài quy mơ nhỏ” quy mơ nhỏ (nghĩa có nguồn vốn ít, số lượng nhân viên ít, số lượng khách hàng ít, địa bàn hoạt động nhỏ…) lớn gọi tổ chức tài quy mơ nhỏ” quy mơ lớn (nghĩa có nguồn vốn lớn, số lượng nhân viên nhiều, số lượng khách hàng lớn, địa bàn rộng lớn…) Trong đó, gọi “tổ chức tài vi mơ” quy mơ nhỏ hay “tổ chức tài vi mơ” quy mơ lớn người nghe, bạn đọc thấy rõ ràng, dễ hiểu cách gọi Chẳng hạn như: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tài có quy mơ lớn Việt Nam (nguồn vốn lớn, phạm vi hoạt động rộng khắp nước, số lượng khách hàng nhiều…) hoạt động cung cấp rr dịch vụ tài chính, tổ chức có thực cung cấp nhiều dịch vụ tài quy mơ nhỏ (đó tín dụng nhỏ, mức vay có giá trị thấp, khoảng vài triệu đến vài chục triệu) xét lĩnh vực tài vi mơ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam gọi “tổ chức tài vi mơ” quy mơ lớn hay “tổ chức tài quy mơ nhỏ” quy mơ lớn Một số quỹ tín dụng nhân dân gọi tổ chức tài quy mơ nhỏ hay tổ chức tài vi mơ, nhiên quy mô quỹ nhiều quy mô chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Vì vậy, theo thơng lệ người ta gọi tổ chức tài quy mơ nhỏ quy mơ nhỏ hay tổ chức tài vi mô quy mô nhỏ Hiện nay, gọi tổ chức tài vi mơ quy mơ nhỏ hay tổ chức tài vi mơ quy mơ lớn cách so sánh theo cách quan sát chưa có định nghĩa hay quy định chuẩn cho quy mơ tổ chức gọi quy mơ lớn hay quy mơ nhỏ Do đó, thuật ngữ “tài vi mơ” hay “tài quy mơ nhỏ” cách gọi theo tiếng Việt từ thuật ngữ “Microfinance” mà nhà nghiên cứu Việt Nam cố gắng làm cho người hiểu rõ, đầy đủ hoạt động lĩnh vực [1] t 45 PHỤ LỤC 1.8 Số liệu hộ nghèo qua năm TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN RÀ SOÁT HỘ NGHÈO NĂM 2007-2009 TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH Hộ nghèo năm 2007 Tổng STT HUYỆN – THỊ số hộ Tổng dân cư số 2007 chung Tỷ lệ % Hộ nghèo năm 2008 Tổng Hộ Tỷ lệ số hộ dân %dân số tộc tộc chung Tổng Tỷ lệ % Hộ nghèo năm 2009 Tổng Hộ Tỷ lệ số hộ dân %dân số tộc tộc chung Tổng Tỷ lệ % Hộ Tỷ lệ dân %dân tộc tộc Toàn tỉnh 231.840 54.841 23,65 25.215 45,98 242.627 51.637 21,28 26.280 50,89 241.543 51.082 21,15 26.574 52.0% Huyện Duyên Hải 20.903 3.769 18,03 1.341 35,58 21.740 3.384 15,57 1.253 37,03 22.630 1.685 7,45 1.110 65.9% Huyện Cầu Kè 25.423 7.325 28,81 3.463 47,28 27.843 7.206 25,88 3.464 48,07 35.798 5.499 15,36 1.051 19.1% Huyện Cầu Ngang 31.900 7.658 24,01 4.539 59,27 33.176 7.212 21,74 4.385 60,80 33.735 7.760 23,00 3.738 48.2% Huyện Tiểu Cần 23.867 5.233 21,93 2.437 46,57 24.821 4.708 18,97 2.241 47,60 27.881 6.799 24,39 2.896 42.6% Huyện Trà Cú 39.573 13.670 34,54 7.566 55,35 41.156 13.327 32,38 9.233 69,28 25.121 5.083 20,23 2.360 46.4% Huyện Châu Thành 31.159 7.707 24,73 3.555 46,13 32.515 7.461 22,95 3.400 45,57 31.503 7.223 22,93 4.334 60.0% Huyện Càng Long 38.067 7.481 19,65 1.089 14,56 39.590 6.717 16,97 1.231 18,33 40.641 13.539 33,31 9.823 72.6% Tp.Trà Vinh 20.948 1.998 9,54 1.225 61,31 21.786 1.622 7,45 1.073 66,15 24.234 3.494 14,42 1.262 36.1%

Ngày đăng: 14/09/2022, 18:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản tin tài chính vi mô ở Việt Nam, ‘‘bản tin số 7 tháng 3 năm 2006’’, Nhóm công tác tài chính vi mô Việt Nam biên soạn Khác
2. Nghị định số 28/2005/NĐ- CP ngày 09/3/2005 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ (TCTCQMN) tại Việt Nam Khác
3. Nghị định số 165/2007/NĐ – CP ngày 15/11/2007 của chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của TCTCQMN tại Việt Nam Khác
4. Thông tư số 02/2008/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện nghị định 28/2005/NĐ-CP và nghị định 165/2007/NĐ-CP Khác
5. Hà Hoàng Hợp, Nguyễn Minh Hương, Ngô Thị Minh Hương (2008) ’’Báo cáo Việt Nam sau khi gia nhập WTO : Tài chính vi mô và tiếp cận tín dụng của người nghèo nông thôn’’ Khác
6. Lương Quốc Cường (2009) Luận văn thạc sĩ kinh tế ô Phỏt triển hoạt động của cỏc tổ chức tài chớnh vi mụ ở Việt Nam ằ Khác
7. Tăng cường tính bền vững cho ngành tài chính vi mô Việt Nam Khác
8. Báo cáo kết quả thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo năm 2007 và kế hoạch công tác năm 2008 tháng 01 năm 2008 của Sở Lao Động – Thương Binh & Xã Hội Khác
9. Báo cáo kết quả thực hiện các mặt công tác năm 2009 và kế hoạch thực hiện năm 2010 của Sở Lao Động – Thương Binh & Xã Hội Khác
10. Báo cáo số 103/BC-LĐTBXH về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2009 và kế hoạch công tác năm 2010 tháng 02 năm 2010 của Sở Lao Động – Thương Binh & Xã Hội Khác
11. Báo cáo số 116/BC.BCH ngày 14 tháng 12 năm 2007 về việc tổng kết phong trào phụ nữ và công tác hội năm 2007 Khác
12. Báo cáo số 131/BC.BCH ngày 28 tháng 11 năm 2008 về việc tổng kết phong trào phụ nữ và công tác hội năm 2008 Khác
13. Báo cáo số 11/BC.BCH ngày 25 tháng 01 năm 2008 về việc tổng kết phong trào phụ nữ và công tác hội năm 2009 Khác
16. www.vbsp.org.vn 16. www.saga.com.vn 17. www.microfinace.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Tóm tắt các chỉ số đánh giá mức độ tiếp cận nguồn TCVM Tiêu - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 1.2 Tóm tắt các chỉ số đánh giá mức độ tiếp cận nguồn TCVM Tiêu (Trang 34)
Bảng 2.2 Các tổ chức tài chính được người dân nghèo tiếp cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.2 Các tổ chức tài chính được người dân nghèo tiếp cận trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (Trang 53)
Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2007-2009 tại tỉnh Trà Vinh - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.3 Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2007-2009 tại tỉnh Trà Vinh (Trang 61)
Bảng 2.4 Số lượng sản phẩm của các tổ chức tài chính vi mơ Loại dịch vụNHCSXH Các tổ chức chính trị - xã hội - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.4 Số lượng sản phẩm của các tổ chức tài chính vi mơ Loại dịch vụNHCSXH Các tổ chức chính trị - xã hội (Trang 62)
2.2.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tài chính vi mô của người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
2.2.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tài chính vi mô của người nghèo trên địa bàn tỉnh Trà Vinh (Trang 62)
Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng của khách hàng qua 3 năm 2007-2009 - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng của khách hàng qua 3 năm 2007-2009 (Trang 63)
Bảng 2.5 Số lượng khách hàng tại Ngân hàng chính sách xã hội và tổ tiết kiệm tín dụng tại Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Trà Vinh (HLHPN) - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.5 Số lượng khách hàng tại Ngân hàng chính sách xã hội và tổ tiết kiệm tín dụng tại Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Trà Vinh (HLHPN) (Trang 63)
Bảng 2.7 Quy mơ Tín dụng - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.7 Quy mơ Tín dụng (Trang 64)
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua 3 năm 2007-2009 - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua 3 năm 2007-2009 (Trang 65)
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu phân tích độ sâu tiếp cận - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu phân tích độ sâu tiếp cận (Trang 67)
a) Tài chính vi mơ tại Trà Vinh thông qua dự án cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo (IMPP) - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
a Tài chính vi mơ tại Trà Vinh thông qua dự án cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo (IMPP) (Trang 68)
Bảng 2.12 Tình hình cung cấp tín dụng thơng qua các tổ chức chính trị-XH - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.12 Tình hình cung cấp tín dụng thơng qua các tổ chức chính trị-XH (Trang 69)
1. Hội nông dân 2. Hội phụ nữ 3. Hội cựu chiến binh 4. Đoàn thanh niên - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
1. Hội nông dân 2. Hội phụ nữ 3. Hội cựu chiến binh 4. Đoàn thanh niên (Trang 69)
Bảng 2.13 Tổng số dư nợ qua 3 năm từ các tổ chức chính trị-xã hội - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 2.13 Tổng số dư nợ qua 3 năm từ các tổ chức chính trị-xã hội (Trang 70)
Tình hình cấp tín dụng tại các tổ chức chính trị-xã hội - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
nh hình cấp tín dụng tại các tổ chức chính trị-xã hội (Trang 70)
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VAY VỐN CỦA NGƯỜI DÂN NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VAY VỐN CỦA NGƯỜI DÂN NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH (Trang 101)
BẢNG KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VAY VỐN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINHTẠI ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
BẢNG KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VAY VỐN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINHTẠI ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH (Trang 101)
Bảng 1.1. Chiết tính tiền lãi phải trả hàng kỳ cho ngân hàng - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
Bảng 1.1. Chiết tính tiền lãi phải trả hàng kỳ cho ngân hàng (Trang 114)
Đây là hình thức cho vay trực tiếp, áp dụng cho khách hàng là cá nhân: Gồm những người buôn bán nhỏ, thợ thủ cơng khơng có nhiều vốn hoặc cá nhân có nhu  cầu vay  vốn  (tiêu  dùng)  để  xây nhà,  sửa  chữa  nhà,  mua  sắm  phương  tiện - Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo
y là hình thức cho vay trực tiếp, áp dụng cho khách hàng là cá nhân: Gồm những người buôn bán nhỏ, thợ thủ cơng khơng có nhiều vốn hoặc cá nhân có nhu cầu vay vốn (tiêu dùng) để xây nhà, sửa chữa nhà, mua sắm phương tiện (Trang 115)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w