Tồn tại hạn chế của tổ chức tài chính vi mơ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo (Trang 75 - 76)

CHƯƠNG 1 : NGƯỜI NGHÈO VÀ NGUỒN TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ

2.2 Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tài chính vi mơ của người nghèo trên địa bàn

2.2.5.1 Tồn tại hạn chế của tổ chức tài chính vi mơ

Tổ chức tài chính vi mơ vẫn dễ bị tổn thương trước những cú sốc của thị trường do sự cạnh tranh gay gắt và hiện đại hóa giữa khu vực ngân hàng - tài chính và việc mở rộng thị phần tích cực đã làm cho các tổ chức tài chính quy mơ nhỏ lâm vào sự yếu thế và bị đọng mặc dù Việt Nam đã có khung pháp lý cơ bản cho các tổ chức tài chính vi mơ (nghị định 28/2005/NĐ-CP) tạo cơ sở cho các tổ chức này chuyển đổi, nhưng do một số điểm riêng biệt của tổ chức tài chính vi mơ ở Trà Vinh làm cho tổ chức TCVM có phần hạn chế như sau:

Chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng nông thôn như: các khoảng thanh toán, chuyển khoản qua ngân hàng, sử dụng thẻ tại ngân hàng hay các dịch vụ bảo hiểm vi mơ…) mà các tổ chức tài chính này chỉ phục vụ một phần cho người nghèo thơng qua cấp nguồn vốn tín dụng hay tiết kiệm.

Sự khác biệt về hệ thống quản lý và cách tiếp cận đã không cho phép các tổ chức tài chính vi mơ tham gia sâu hơn vào các dịch vụ tài chính được các ngân hàng quản lý.

Năng lực quản lý điều hành của các TCVM cịn yếu.

Tổ chức tài chính vi mơ ở Trà Vinh chỉ cung cấp những vốn vay ưu đãi từ chính phủ đến các hộ gia đình nghèo thơng qua các đồn thể địa phương (như Hội nơng dân và Hội phụ nữ…) và được chính phủ bao cấp hết mọi khoản mất mát và rủi ro của vốn vay. Do đó, chưa khuyến khích sự đầu tư của tư nhân vào khu vực này: Hiện nay ở Trà Vinh vẫn chưa thấy một tổ chức tài chính vi mơ nào của tư nhân phục vụ cho người nghèo mà chỉ có quỹ tín dụng nhân dân hay các chi nhánh của NHNN & PTNT hoạt động ở nông thôn vùng sâu nhưng những khách hàng là người nghèo cũng khó tiếp cận. Những hạn chế cụ thể trong việc kết nối người nghèo đến các tổ chức tài chính chính thức: Về cách tiếp cận, các tổ chức tài chính chính thức vẫn giữ cách tiếp cận truyền thống: Người vay cần phải có tài sản thế chấp hoặc tín chấp của các cơ quan đoàn thể.

Các chương trình tài chính vi mơ của các tổ chức xã hội trong khu vực bán chính thức khơng theo một cơ chế quản lý điều hành tốt và do vậy hiệu quả và tính chuyên nghiệp cũng như sự minh bạch không cao.

Khung pháp lý khá tốt cho các ngân hàng thương mại, kể cả các quỹ tín dụng trung ương, quỹ tín dụng nhân dân. Nhưng khung pháp lý vẫn chưa hồn thiện cho các tổ chức tài chính vi mơ hoạt động linh hoạt và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w