Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tài chính vi mô của người nghèo trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo (Trang 62)

CHƯƠNG 1 : NGƯỜI NGHÈO VÀ NGUỒN TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ

2.2 Phân tích thực trạng tiếp cận nguồn tài chính vi mơ của người nghèo trên địa bàn

2.2.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận nguồn tài chính vi mô của người nghèo trên địa bàn tỉnh

bàn tỉnh Trà Vinh

2.2.2.1 Phân tích chỉ tiêu độ rộng tiếp cận nguồn tài chính vi mơ

a)Số lượng dịch vụ cung ứng của tổ chức tài chính vi mơ

Bảng 2.4 Số lượng sản phẩm của các tổ chức tài chính vi mơ Loại dịch vụ NHCSXH Các tổ chức chính trị - xã hội

Tiền gửi cá nhân 2 Nhận sự ủy thác từ ngân hàng,

bảo lãnh và cung cấp các khoản vay cho người nghèo thơng qua tín chấp hoặc thế chấp tài sản theo từng địa phương.

Tiền gửi tổ chức 2

Cho vay 15

Bảo lãnh 0

Dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền, ủy thác

4

Bảo hiểm vi mơ 0

b)Số lượng và tốc độ tăng trưởng của khách hàng tại các tổ chức TCVM

Các tổ chức tài chính vi mơ ở Việt Nam có sự tăng trưởng về số lượng khách hàng rất ấn tượng trong thời gian qua.

Tốc độ tăng trưởng của khách hàng tư năm 2007-2009 % 108.8% 107.1% 97.9% 120.0% 100.0% 69.6% 80.0% 60.0% 2008/2007 2009/2008 40.0% 20.0% 0.0%

Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng của khách hàng tại của khách hàng tại tổ

NHCSXH TKTD

Tốc độ tăng trưởng của khách hàng

Bảng 2.5 Số lượng khách hàng tại Ngân hàng chính sách xã hội và tổ tiết kiệm tín dụng tại Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Trà Vinh (HLHPN)

ĐVT: Hộ

Năm 2007 2008 2009

Trung bình hộ

vay

Số hộ được vay tại NHCSXH 64,841 69,450 68,001 67,431

Số hộ được vay tại tổ TKTD tại HLHPN 50,097 54,519 37,927 47,514

Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Trà Vinh và Hội liên hiệp phụ nữ TV

Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng của khách hàng qua 3 năm 2007 - 2009

Chỉ tiêu 2008/2007 2009/2008

Tốc độ tăng trưởng của khách hàng tại NHCSXH 107.1% 97.9% Tốc độ tăng trưởng của khách hàng tại tổ TKTD

tại HLHPN 108.8% 69.6%

Nhìn chung, năm 2008 mức độ tăng trưởng của khách hàng so với năm 2007 là 7% và tăng 8.8% tại tổ tiết kiệm tín dụng. Tuy nhiên, năm 2009 có sự giảm mạnh về số lượng khách hàng tài chính vi mơ giảm 2.1% tại NHCSXH và giảm 30.4% tại tổ TKTD. Do hộ nghèo ở Trà Vinh vào năm 2008 đã được đầu tư đáng kể. Đến năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo giảm nên số lượng khách hàng tại NHCSXH và Tổ TKTD tại HPN cũng đã giảm mạnh.

NHCSXH đã áp dụng phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị xã hội, mở rộng chi nhánh tại tất cả các xã phường thuộc 64 tỉnh, thành trong cả nước.

Mục tiêu của ngân hàng chính sách trong thời gian qua là “phải hỗ trợ người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nước, phấn đấu tăng hộ giàu đi đơi với xóa đói giảm nghèo…”.Kết quả rất ấn tượng, đặc biệt là với sự nỗ lực của các tổ chức chính trị xã hội đã làm cho tỷ lệ hộ nghèo tại tỉnh Trà Vinh vào năm 2009 có phần giảm.

Với mục tiêu xóa đói - giảm nghèo, cơng tác giảm nghèo của tỉnh Trà Vinh đã có kết quả đáng khích lệ, tạo điều kiện cho các hộ nghèo hình thành và phát triển nhiều mơ hình làm ăn có hiệu quả, phát triển nhiều ngành nghề và tạo công ăn việc làm cho hộ nghèo.

c) Quy mơ tín dụng và dịch vụ tiết kiệm

Bảng 2.7 Quy mơ Tín dụng

Đvt: Triệu đồng

Năm 2007 2008 2009

Tổng dư nợ tại NHCSXH 304,751 389,897 462,241

Tổng dư nợ tại tổ TKTD tại HLHPN

70,600 95,583 102,297

Sự tăng trưởng dư nợ từ năm 2007-2009 triệu đồng 462,241 500,000 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 389,897 304,751 Tổng dư nợ tại NHCSXH

Tổng dư nợ tại tổ TKTD tại HPN

102,297 95,583

70,600

0năm

2007 2008 2009

Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2007-2009

135.4% 127.9% 118.6% 140.0% 107.0% 120.0% 100.0% 2008/2007 2009/2008 80.0% 60.0% 40.0% 20.0% 0.0% Tốc độ tăng trưởng dư nợ Tốc độ tăng trưởng dư nợ

tại NHCSXH tại tổ TKTD tại HLHPN

Sơ đồ 2.2 Sự tăng trưởng tín dụng từ năm 2007-2009

Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng tín dụng qua 3 năm 2007-2009

Năm 2008/2007 2009/2008

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tại NHCSXH 127.9% 118.6%

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tại tổ TKTD tại

HLHPN 135.4% 107.0%

Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh Trà Vinh và Hội liên hiệp phụ nữ TV

Tiền gửi tiết kiệm từ năm 2007-2009 triệu đồng 301,290 263,130 350,000 300,000 196,000 250,000 2007 2008 2009 200,000 150,000 100,000 4,500 5,300 6,000 50,000 0 NHCSXH Tổ tiết kiệm tín dụng từ HLHPN Tổ chức tài chính

Độ rộng tiếp cận về mặt số lượng khách hàng của các tổ chức tài chính vi mơ có phần giảm, nhưng số dư tín dụng lại tăng cao. Cụ thể như sau: .

Số liệu từ ngân hàng chính sách đã cho thấy năm 2008 với tổng dư nợ là 389,897 (triệu đồng) tăng 27.9% so với năm 2007; Năm 2009 với tổng dư nợ là 462,241 (triệu đồng) chiếm tỷ lệ 118.6%, tăng 18.6% so với năm 2008 và tại Tổ tiết kiệm tín dụng: Năm 2008, tổng dư nợ là 95,583 (triệu đồng) tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng 35.4% so với năm 2007 và năm 2009 tổng dư nợ là 102,297 (triệu đồng) tăng 7% so với năm 2008. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2009/2008 có phần giảm ở NHCSXH và tại tổ tiết kiệm tín dụng tại HLHPN vào năm 2008/2007. Điều này chứng tỏ rằng việc trợ vốn cho người nghèo tại tỉnh Trà Vinh đã có hiệu quả về số lượng lẫn chất lượng, số lượng khách hàng giảm và quy mô tăng trưởng tín dụng cho khách hàng nghèo giảm do số lượng khách hàng được hỗ trợ vốn đã thoát nghèo.

Bảng 2.9 Số dư tiết kiệm của tổ chức tài chính vi mơ

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2007 2008 2009

Số dư tiết kiệm tại NHCSXH 4,500 5,300 6,000

Số dư tiết kiệm tại tổ TKTD tại HLHPN 19,600 26,313 30,129

Tiền gửi tiết kiệm huy động từ HLHPN đã tăng cao chứng tỏ được tính hiệu quả của hoạt động thơng qua các tổ chức chính trị xã hội. Nhìn chung, hoạt động tiết kiệm tín dụng trong hội phụ nữ có phần đúng đắn và giải quyết được khó khăn cho người nghèo đặc biệt là phụ nữ làm chủ hộ. Với số liệu trên cho thấy huy động tiết kiệm từ hội đã có những bước tiến triển khá tốt.

2.2.2.2 Phân tích chỉ tiêu độ sâu tiếp cận nguồn TCVM

Bảng 2.10 Các chỉ tiêu phân tích độ sâu tiếp cận

Chỉ tiêu Mức vay trung bình (đồng) Quy mơ món vay trung bình Tỷ lệ nợ q hạn/ tổng dư nợ Nợ xấu/ tổng dư nợ NHCSXH 5,720,000 31.78% 1.40%< 5%: Hợp lý 1.55%<3%: Chấp nhận Tổ TKTD tại HLHPN 1,884,000 10.46% 1.5%< 5%: Hợp lý 1.5%<3%: Chấp nhận Quy mơ món vay trung bình cho thấy độ sâu tiếp cận đến các khách hàng của một tổ chức TCVM trên tầm quốc tế. Tỷ lệ này ở Ngân hàng chính sách xã hội gần 32% và Tổ TKTD tại hội phụ nữ 10.46% là ở mức thấp. Chứng tỏ mức độ tiếp cận của tổ chức TCVM càng sâu.

Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ tổng dư nợ vay của những khách hàng có nợ quá hạn trên 4 tuần trên tổng dư nợ cho vay của tổ chức TCVM, tỷ lệ này dưới 5% là hợp lý; Tỷ lệ nợ xấu phản ánh tới khả năng thu hồi nợ của tổ chức TCVM, tỷ lệ này dưới mức 3% là chấp nhận được.

Hai nhóm tỷ lệ này phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng đối với tổ chức TCVM. Chứng tỏ rằng chất lượng hoạt động tín dụng của 2 tổ chức trên càng cao, độ sâu tiếp cận tốt và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Như vậy, các tổ chức TCVM ở Trà Vinh đều tập trung vào đối tượng khách hàng là những hộ nghèo và nghèo nhất. Điều này có nghĩa là khách hàng giàu có thường khơng tìm đến tổ chức này để vay vốn, hoặc số lượng khách hàng có xu hướng vay món lớn nhưng không được đáp ứng do một số hạn chế của các tổ chức tài chính vi mơ.

2.2.2.3 Đặc điểm tài chính vi mơ ở Trà vinh thơng qua dự án cải thiện sự tham gia của người nghèo (IMPP) và các tổ chức chính trị - xã hội

Nguồn vốn được giải ngân cho hộ nghèo tại IMPP qua 3 năm Số tiền 70,000 60,000 50,000 40,000 60,908 56,497 30,000 20,000 10,000 2,510 - Năm 2007 2008 2009

a) Tài chính vi mơ tại Trà Vinh thông qua dự án cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo (IMPP)

Bảng 2.11 Nguồn vốn được giải ngân cho hộ nghèo tại IMPP năm 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng Năm TỔNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH VAY IFAD IFAD CẤP DÂN GÓP 2007 2,510 886 1,624 2008 56,497 28,311 28,186 2009 60,908 5,634 48,966 74 6,234 TỔNG 119,915 34,831 78,776 74 6,234 Nguồn: Dự án IMPP

Sơ đồ 2.5 Số vốn được giải ngân cho hộ nghèo tại IMPP năm 2007- 2009

Số lượng hộ nghèo được cấp tín dụng 140,000 120,000 100,000 Năm 2009 Năm 2008 80,000 Năm 2007 60,000 40,000 20,000 0

1. Hội nơng dân 2. Hội phụ nữ 3. Hội cựu chiến binh 4. Đồn thanh niên

Tổ chức chính trị - xã hội

b) Tài chính vi mơ tại Trà Vinh thơng qua các tổ chức chính trị - xã hội: Các tổ chức này nhận ủy thác nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách Xã hội.

Bảng 2.12 Tình hình cung cấp tín dụng thơng qua các tổ chức chính trị-XH

ĐVT: hộ

Các tổ chức

chính trị - xã hội Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1. Hội nông dân 19,866 22,625 21,186

2. Hội phụ nữ 38,721 40,333 39,261

3. Hội cựu chiến binh 4,573 4,727 5,328

4. Đoàn thanh niên 1,681 1,765 2,226

Tổng cộng 64,841 69,450 68,001

Nguồn: Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Trà Vinh

Sơ đồ 2.6 Số lượng hộ nghèo được cấp tín dụng tại các tổ chức chính trị - XH năm 2007-2009

S h

Tình hình cấp tín dụng tại các tổ chức chính trị - xã hội Số tiền (triệu đồng) 300,000 250,000 200,000 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 150,000 100,000 50,000 0 1. Hội nông dân 2. Hội phụ nữ 3. Hội cựu4. Đoàn thanh

chiến binh

Các tổ chức chính trị - xã hội niên

Bảng 2.13 Tổng số dư nợ qua 3 năm từ các tổ chức chính trị - xã hội

Đvt: Triệu đồng

Các tổ chức

chính trị - xã hội Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1. Hội nông dân 102,942 131,296 151,281

2. Hội phụ nữ 170,508 219,368 259,096

3. Hội cựu chiến binh 23,160 29,033 37,421

4. Đoàn thanh niên 8,141 10,200 14,443

Tổng cộng 304,751 389,897 462,241

Nguồn: Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Trà Vinh

Sơ đồ 2.7 Tình hình tăng trưởng tín dụng tại các tổ chức chính trị - xã hội năm 2007-2009

2.2.2.4 Thực trạng hoạt động phi tài chính

Các tổ chức tài chính vi mơ thường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ về giáo dục, đào tạo cho người nghèo tính tương trợ, hỗ trợ nhà ở và các kỹ năng quản

lý nhóm để cùng nhau hoạt động hiệu quả. Các hoạt động này hiện chủ yếu là thực hiện lồng ghép theo các chương trình, dự án của các tổ chức tài chính quốc tế. Sự khác biệt chủ yếu giữa các tổ chức TCVM và ngân hàng thương mại là ở mức độ hỗ trợ, đào tạo, trợ giúp cho người đi vay vốn sau khi giải ngân. Điều này giúp những người nghèo cải thiện được các kỹ năng đặc biệt như là kỹ năng quản lý kinh doanh, sản xuất và sử dụng vốn hiệu quả hơn. Đây là đặc điểm riêng biệt của các tổ chức TCVM so với ngân hàng thương mại.

2.2.3 Nhận xét

2.2.3.1Các tổ chức tài chính vi mơ tại Trà Vinh đạt được độ rộng tiếp cận tốt

Số lượng khách hàng là người nghèo tại tổ chức tài chính vi mơ qua 3 năm có phần giảm, do những chính sách hỗ trợ vay vốn và một số chính sách hỗ trợ khác từ chính quyền địa phương, từ hội và tổ chức đoàn thể nên người nghèo tại Trà Vinh đã thoát nghèo. Với món vay trung bình hiện nay khoảng 6,000,000/hộ từ NHCSXH nên mức độ xét cho vay củacác đối tượng trên cũng có phần giảm tương ứng.

2.2.3.2 Các tổ chức tài chính vi mơ tại Trà Vinh đạt được độ sâu tiếp cận là khả quan

Người nghèo có thể tiếp cận với một số dịch vụ tài chính tại các tổ chức tài chính vi mơ. Theo số liệu khảo sát, khoảng 75-80% hộ nghèo ở Trà Vinh có thể tiếp cận được một số loại hình của dịch vụ tài chính vi mơ, đa phần dưới dạng tín dụng, tiền gửi ngắn hạn. Số cịn lại từ 20-25% khơng tiếp cận được vốn tín dụng.

2.2.3.3 Các tổ chức tài chính vi mơ có những đóng góp lớn cho sự phát triển thị trường tài chính vi mơ ở Trà Vinh trường tài chính vi mơ ở Trà Vinh

Các tổ chức tài chính vi mô đã tạo ra một môi trường hoạt động lành mạnh hơn thơng qua các mơ hình hiệu quả của mình. Chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng đối với các tổ chức tài chính vi mơ luôn được đánh giá cao. Ảnh hưởng của các tổ chức TCVM đối với các chính sách tài chính vi mơ mặc dù tương đối thấp, nhưng đã có những tác động nhất định. Sự ra đời của thông tư 02/TT-NHNN ngày 2/4/2008 hướng dẫn thực hiện nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2009 và Nghị định số 165/2007/NĐ - CP ngày 15 tháng 11 năm 2007 đã tạo nên hành lang pháp lý cụ thể cho hoạt động của khu vực này.

Cho vay cho đối tượng hộ nghèo và nghèo nhất vẫn không tránh khỏi rủi ro vì những khách hàng nghèo và nghèo nhất khó có khả năng trả được nợ đúng hạn hay họ mất khả năng thanh toán dẫn đến nợ quá hạn và nợ xấu tăng lên ở các tổ chức TCVM. Tuy nhiên, các chương trình tín dụng hỗ trợ người nghèo với tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ và nợ xấu/tổng dư nợ của các tổ chức TCVM vẫn trong tầm hạn kiểm soát.

Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tại NHCSXH là 1.4%; Nợ xấu/tổng dư nợ là 1.55%; Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ tại tổ TKTD tại HLHPN 1.5%; Nợ xấu/tổng dư nợ là 1.5%.

Theo thông lệ quốc tế - Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ < 5% là hợp lý; nợ xấu/tổng dư nợ < 3%: là chấp nhận được.

Các tổ chức tài chính vi mơ đặc biệt là Ngân hàng chính sách xã hội đã trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đảm bảo theo đúng quy định, với hệ số dự phịng rủi ro 0.02.

2.2.3.5 Tài chính vi mô ở Trà Vinh thành cơng có phần tham gia của các tổ chức phi chính phủ IMPP và tổ chức chính trị - xã hội nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo

Với sự nỗ lực của các các tổ chức Phi chính phủ (IMPP) và tổ chức chính trị - xã hội như Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh và đoàn thanh niên nên cơng tác xóa đói giảm nghèo tại Trà Vinh được hồn thành.

Thơng qua các chương trình hỗ trợ người nghèo: hướng người nghèo cách kinh doanh, cải thiện và nâng cao sự tham gia thị trường cho người nghèo tại IMPP hay các cuộc vận động góp vốn giúp nhau làm kinh tế gia đình tại Hội liên hiệp phụ nữ đã phát huy tác dụng tích cực, kịp thời phục vụ người dân tổ chức sản xuất, vừa mang ý nghĩa về kinh tế vừa mang ý nghĩa về xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc, góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

2.2.4 Thành tựu đạt được

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của người nghèo (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w