Nghiên cứu cần lựa chọn các giải pháp phù hợp thông qua quá trình nghiên cứu thực trạng ở Việt Nam cũng như học hỏi kinh nghiệm quốc tế. Bài viết dưới đây đưa ra kinh nghiệm của một số quốc gia khá thành công về tài chính toàn diện, đồng thời gợi ý một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động này tại Việt Nam.
KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM ThS Trần Thị Thu Nguyệt Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên Tóm tắt Với 97 triệu người khoảng 70% dân số sống vùng nơng thơn với tỷ lệ nghèo cịn cao, việc tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính thức Việt Nam cịn thấp Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB), đến năm 2018 có 31% người trưởng thành 20% người nghèo tiếp cận dịch vụ tài chính thống, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngân hàng Việt Nam đạt 40% (NHNN Việt Nam, 2019), thấp nhiều so với quốc giacó mức thu nhập trung bình khu vực, cụ thể tỷ lệ Malaysia 85%, Thái Lan 81,6% Ấn Độ 80% (Global Findex Database, 2018) Trong đó, việc nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài tồn diện (financial inclusion) coi điều kiện tiên cho việc đạt tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững (UNDP, 2010; WB, 2013) Điều đòi hỏi cần lựa chọn giải pháp phù hợp thông qua trình nghiên cứu thực trạng Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quốc tế Bài viết đưa kinh nghiệm số quốc gia thành cơng tài tồn diện, đồng thời gợi ý số giải pháp để thúc đẩy hoạt động Việt Nam Từ khoá: Tiếp cận tài chính, tài tồn diện, financial inclusion Tài tồn diện Khái niệm tài tồn diện bắt nguồn từ năm 1976 Giáo sư Muhammad Yunus thực khoản cho vay trị giá 27USD cho nhóm phụ nữ dệt may Bangladesh Từ vay nhỏ có ý nghĩa đó, Yunus phát triển thành mơ hình Grameen Bank, cung cấp dịch vụ tài cho triệu người có thu nhập thấp Bangladesh Đúng ý nghĩa khoản vay, tài tồn diện tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên cộng đồng tiếp cận với dịch vụ tài chính, đặc biệt nhóm dân cư có thu nhập thấp, sinh sống nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhóm hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Sau Yunus, Leyshon and Thrift (1995) đưa khái niệm “Tài tồn diện q trình số nhóm xã hội cá nhân định tiếp cận với hệ thống tài chính thức”, Liên Hiệp Quốc cho tồn diện “cơ hội tiếp cận dịch vụ tài với chi phí hợp lý cho người dân”, dịch vụ tài chính cơ bao gồm tiết kiệm, tín dụng ngắn hạn dài hạn, cho thuê bao toán, chấp, bảo hiểm, trợ cấp, toán, chuyển tiền nước chuyển tiền quốc tế (Bluebook, 2006). Tại Ấn Độ, quốc gia mà hoạt động tài vi mơ phát triển tài tồn diện lại Uỷ ban Tài Tồn diện Chính phủ định nghĩa “q trình đảm bảo nhóm dân cư thiệt thịi chẳng hạn tầng lớp yếu nhóm thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ tài tín dụng kịp thời đầy đủ cần thiết với chi phí phải chăng” (Ủy ban Rangarajan, 2008), cịn theo Ngân hàng Thế giới (2008) nâng cao tiếp cận tài tồn diện khơng cịn rào cản giá phi giá việc sử dụng dịch vụ tài chính, nâng cao tiếp cận có nghĩa cải thiện mức độ cung cấp dịch vụ tài với mức giá phải Trong đó, tài vi mơ coi hình thức trình mở rộng tiếp cận dịch vụ tài Như vậy, cho dù có định nghĩa cách khác hiểu rằng, tài tồn diện việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho cá 543 nhân tổ chức, đặc biệt người có thu nhập thấp nhằm tăng cường hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Kinh nghiệm quốc tế nâng cao khả tiếp cận tài tồn diện 2.1 Ấn Độ Là quốc gia có dân số cao thứ hai giới Ấn Độ quốc gia thực tiếp cận tài hiệu quả, cho đối tượng người nghèo người có thu nhập thấp mà hiệu bắt nguồn từ việc đầu chương trình phát triển tài vi mơ Tại Ấn Độ, tài tồn diện triển khai lần vào năm 1998 với mô hình Swayam Krishi Sangam (SKS) SKS cung cấp sản phẩm TCVM thơng qua việc cho vay nhóm phụ nữ nghèo mục đích lợi nhuận SKS vận hành theo mơ hình Joint Liability Group - JLG - hình thức tín dụng thực theo nhóm năm thành viên SKS cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho khách hàng: vay tạo thu nhập, khoản cho vay trung hạn, hỗ trợ tang, khoản vay vàng, vay nhà ở, bảo hiểm nhân thọ… Nhờ trọng vào thiết kế sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, phù hợp với nhu cầu nhiều đối tượng dân cư tiên phong phát triển hệ thống thông tin quản lý (MIS) mà SKS tiếp cận tới hàng triệu hộ gia đình nghèo khắp Ấn Độ Từ thành lập, SKS cung cấp 40 triệu USD tín dụng vi mơ cho 150.000 phụ nữ miền Nam Ấn Độ thông qua 45 chi nhánh 500 nhân viên Tiếp sau đó, năm 2005, Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (RBI) thực dự án thí điểm làng Mangalam, bang UT of Pondicherry tài tồn diện Làng trở thành làng Ấn Độ, nơi mà tất hộ gia đình cung cấp tiện ích ngân hàng Nhằm đảm bảo người thuộc nhóm thu nhập thấp, khu vực thành thị nông thôn không gặp trở ngại việc mở tài khoản ngân hàng, quy trình tìm hiểu khách hàng (KYC) để mở tài khoản ngân hàng đã đơn giản hóa cho người có số dư tài khoản không Rs 50.000 (khoảng 600 GBP) tín dụng tài khoản khơng q Rs.100000 (khoảng 1.200 GBP) năm Để hỗ trợ cho người nghèo người có hồn cảnh khó khăn tiếp cận tín dụng dễ dàng, Thẻ tín dụng (GCC) dùng cho mục đích tốn thơng thường lên đến Rs 25.000 chi nhánh nông thôn bán đô thị phát hành giai đoạn Các ngân hàng khuyến cáo cụ thể người vay với khoản vay tốn theo hình thức toán lần tiếp tục tiếp cận hệ thống tài chính thức cho khoản tín dụng Ngoài ra, RBI kêu gọi toàn ngành ngân hàng mở rộng đối tượng tiếp cận đến đối tượng chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng từ năm 2005 Các quy định cho phép ngân hàng triển khai hệ thống đại lý uỷ thác với số nghiệp vụ nhận khoản tiền gửi nhỏ, làm trung gian toán xử lý hồ sơ vay vốn, khuyến khích ứng dụng cơng nghệ điện thoại loại thẻ thơng minh RBI khuyến khích ngân hàng hợp tác với bưu cục địa phương (hơn 150.000 bưu cục) với vai trò đại lý uỷ tác Giai đoạn 2004- 2005, NHTW Ấn Độ thực số biện pháp với mục tiêu thu hút dân số không tham gia hoạt động tài vào hệ thống tài cấu Cụ thể, tháng 11/2005, ngân hàng khuyến cáo lập tài khoản ngân hàng “no-frill” với số dư tối thiểu thấp phí mở rộng tiếp cận tài khoản đến phần lớn dân số NHTW Ấn Độ yêu cầu ngân hàng phải cung cấp tất tài liệu hướng dẫn sử dụng cho khách hàng cá nhân ngôn ngữ khu vực Ấn Độ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tất khách hàng đến giao dịch với ngân hàng Vào tháng 1/2006, ngân hàng phép sử dụng dịch vụ tổ chức phi phủ (NGOs/SHGs), tổ chức tài vi mơ tổ chức xã hội dân khác với vai trò trung gian việc cung cấp dịch vụ tài ngân hàng thông qua việc sử dụng 544 mơ hình xúc tiến kinh doanh thư tín giao dịch (BC) Mơ hình BC cho phép ngân hàng thực giao dịch tài địa điểm BC cho phép nghiệp vụ ngân hàng không chi nhánh Bên cạnh đó, NHTW Ấn Độ yêu cầu NHTM vùng khác bắt đầu chiến dịch bao gồm 100% tài tồn diện sở thí điểm Theo kết chiến dịch tiểu bang bang U.T Pondicherry, Himachal Pradesh Kerala cơng bố 100% tài tồn diện tất khu vực Các biện pháp khác bao gồm thiết lập mơ hình thí điểm tư vấn tín dụng giáo dục tài Trang web đa ngôn ngữ 13 thứ tiếng Ấn Độ tất vấn đề liên quan đến ngân hàng người dân mà NHTW Ấn Độ đưa vào sử dụng vào ngày 18/6/2007 Tất biện pháp giúp Ấn Độ thành công việc phát triển tài tồn diện Nhờ đó, đến năm 2013 có 20 triệu người dùng 1.194 triệu giao dịch toán qua di động Đến năm 2014, có 52,8% người trưởng thành Ấn Độ có tài khoản ngân hàng (so với năm 2011 35%); mạng lưới điểm cung cấp dịch vụ ngân hàng hình thức đại lý kinh doanh tăng khoảng 6,5 lần năm đến năm 2017, tỷ lệ gần 80% (Global Findex Database, 2018) Xu hướng tăng dự báo cịn trì năm tiếp theo, theo dự kiến NHTW Ấn Độ, đến năm 2020 điện thoại di động có khả phục vụ 250 triệu người sử dụng dịch vụ tài quốc gia có gần 600 triệu tài khoản khách hàng mở phục vụ họ thông qua nhiều kênh cách tận dụng tiến công nghệ thông tin 2.2 Thái Lan Khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 ảnh hưởng mạnh đến Thái Lan, kinh tế nước gần rơi vào trạng thái phá sản phải tìm kiếm hỗ trợ từ IMF Với khoản hỗ trợ tài này, Chính phủ Thái Lan thực cải cách phủ cách toàn diện tái cấu lại kinh tế chiến lược tổng thể tài tồn diện Chiến lược gồm bai cột trụ liên quan đến: (i) cải thiện cung cấp dịch vụ tốn, tín dụng, tiết kiệm bảo hiểm; (ii) gia tăng nhu cầu người dân thông qua hoạt động giáo dục tài chính; (iii) cải thiện chất lượng sở hạ tầng quản lý tài sở cải thiện hệ thống liệu cấu lại cách thức quản lý Hai kế hoạch lập song song hướng đến tài tồn diện để thúc đẩy tăng trưởng đất nước chương trình tài vi mơ Village Funds (Quỹ địa phương) - công nhận tổ chức tài vi mơ lớn giới hướng đến người nghèo, hộ gia đình nơng thơn sách tiếp cận tài hướng đến doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) - nhân tố chủ chốt trình hồi phục hậu khủng hoảng Thái Lan Village Funds liên kết với tổ chức tài quốc gia (SFIs) nhằm huy động khoản tài nhỏ địa phương cho nguồn tiết kiệm quốc gia Giá trị trung bình khoản tiền gửi hàng tháng vào quỹ gần ½ giá trị trung bình quốc gia, tổng vốn huy động tương ứng với 9% tiết kiệm quốc gia, cho thấy vai trò to lớn Quỹ việc huy động tiết kiệm dân cư địa phương Đây nguồn để cung cấp khoản tín dụng cho hộ gia đình, nơng trại doah nghiệp nhỏ khu vực nông thôn, giúp người dân tiếp cận nguồn vốn để phát triển kinh tế Trước đây, Thái Lan khơng có hệ thống sách trợ giúp SMEs, nhiên, sách SMEs trở thành tiêu điểm hệ thống sách cải cách kinh tế Thái Lan kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ SMEs coi trọng tâm sách trợ giúp SMEs Thái Lan phát triển mạng lưới trợ giúp công nghiệp phục vụ xuất với mục tiêu phục vụ cho chiến lược phục hồi sau khủng hoảng Thái Lan dựa phát triển xuất thu hút đầu tư nước ngồi Trong đó, biện pháp quan trọng gồm trợ giúp tài cho SMEs; thành lập phát triển thị trường vốn cho SMEs; đào tạo doanh nhân người lao động; hỗ trợ phát triển công nghệ mới; hỗ trợ nghiên cứu tìm kiếm thị trường; phát triển liên kết SMEs doanh nghiệp lớn; phát triển 545 hiệp hội SMEs; phát triển SMEs nông thôn; sửa đổi quy định luật pháp gây trở ngại cho SMEs Bên cạnh đó, Chính phủ nỗ lực thực cải cách quy định thực giám sát hệ thống tài cách chặt chẽ có biện pháp cứng rắn, mạnh mẽ nhằm mục đích nâng cao hiệu hệ thống tài chính, vực dậy kinh tế mở rộng tiếp cận tài đến dân cư Nhờ vậy, tỷ lệ tiếp cận tài quốc gia tăng nhanh cao mức bình quân khu vực, cụ thể năm 2011 72,7% 55,1%, năm 2014 78,1% 69% đến năm 2017, tỷ lệ 81,6% (Global Findex Database, 2018) 2.3 Malaysia Trong số quốc gia có thu nhập trung bình, Malaysia quốc gia đạt trình độ tài tồn diện vào hạng cao giới Hệ thống tài Malaysia phát triển nhanh chóng không ngừng nghỉ suốt hai thập kỷ qua, mang đến cho kinh tế hàng loạt sản phẩm tài truyền thống đặc trưng Hồi giáo cho hộ gia đình với mức phí phải Với 92% dân số tiếp cận dịch vụ tài chính, Malaysia tiệm cận với tài tồn diện tồn cầu tương lai gần Chính phủ Malaysia bắt đầu thực cải cách hệ thống tài từ sau khủng hoảng kinh tế - tài châu Á Chiến lược gồm quy hoạch tổng thể khu vực tài kéo dài từ năm 2001-2010, quản lý ngân hàng Negara Malaysia (BNM) - với chức phát triển hệ thống tài tổng thể, quan hàng đầu chịu trách nhiệm sách sáng kiến nhằm thúc đẩy tài tồn diện Malaysia; thực song song với quy hoạch tổng thể thị trường vốn dẫn đầu Ủy ban chứng khoán hỗ trợ việc tái cấu củng cố lĩnh vực tài cách hiệu Đồng thời, quy hoạch củng cố khuôn khổ pháp lý hệ thống giám sát tài mạnh mẽ từ Chính phủ Malaysia thời gian Năm 2006, sách phát triển khu vực tài Malaysia khuyến khích ngân hàng thương mại đóng vai trị then chốt việc mở rộng tiếp cận tài cho doanh nghiệp vi mơ Theo khn khổ này, Tổng cơng ty Bảo lãnh tín dụng (CGC) thành lập tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nhiều với dễ dàng dịch vụ tài Năm 2008, quốc gia thành lập trung tâm tín dụng để hỗ trợ SMEs xây dựng thông tin lịch sử tín dụng uy tín từ giao dịch nhà cung cấp, chủ thuê đất, công ty dịch vụ cơng ích Trung tâm cịn áp dụng phương pháp ghi điểm tín dụng tồn diện để tổ chức tài nắm mức độ tín nhiệm khách hàng tiềm Ngoài trung tâm quan đào tạo SMEs cách tính điểm tín dụng, cách thức người vay cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng điểm tín dụng Đồng thời, TCTC phát triển (DFIs), hợp tác xã tổ chức tài vi mơ (như Amanah Ikhtiar Malaysiavà Tabung Ekonomi Kumpulan Usaha Niaga) có vai trị quan trọng việc phục vụ nhóm khách hàng Malaysia với mạng lưới khắp nước bao gồm khu vực nông thôn, giúp doanh nghiệp người tiêu dùng tiếp cận dịch vụ tài dễ dàng Ủy ban Hợp tác xã “Suruhanjaya Koperasi Malaysia” (SKM) Malaysia thành lập để điều chỉnh phát triển hợp tác xã Tổ chức Agensi Kaunseling Dan Pengurusan Kredit (AKPK)được thành lập xem nhánh NHTW Malaysia với nhiệm vụ “Làm cho hoạt động quản lý tài thận trọng trở thành phương châm sống” người Malaysia Thông qua kênh truyền thông hội thảo, chương trình đào tạo nước, giáo dục tài nơi làm việc, chương trình định hướng cộng đồng… AKPK tổ chức chương trình giáo dục tài kết hợp với vài biện pháp khác chương trình tư vấn quản lý nợ nhằm thúc đẩy việc thay đổi hành vi người vay Chương trình giáo dục tài tập trung vào nguyên tắc tài bản, hướng tới mục tiêu quan trọng giai đoạn đời, gồm chương: (i) quản lý dòng tiền, (ii) kiến thức vay vốn, (iii) sử 546 dụng thẻ tín dụng, (iv) mua xe, (v) mua nhà, (vi) tầm quan trọng việc quản lý nợ Kể từ năm 2011, có gần 200.000 người tham gia 500.000 người hưởng lợi từ chương trình giáo dục tài từ năm 2006 Với việc thực đồng thời hai kế hoạch chiến lược giúp Malaysia đa dạng hóa đại hóa lĩnh vực tài chính, thiết lập hệ thống tài ổn định, tăng cường lực quản lý gia tăng tiếp cận tài chính, giúp người dân truy cập sử dụng dịch vụ tài phù hợp Nhờ vậy, với tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản ngân hàng từ 66% năm 2011 tăng lên 80,7% năm 2014 mức 85,4% năm 2017 (Global Findex database, 2018), Malaysia không quốc gia có tỷ lệ tiếp cận tài cao khu vực mà cịn thuộc nhóm cao giới Một số giải pháp đề xuất kết luận Từ hạn chế Việt Nam kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận tài số quốc gia giới đề cập, đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động giáo dục tài Trình độ kiến thức tài thấp số yếu tố ảnh hưởng lớn để khả mở rộng tài tồn diện Sự thiếu kiến thức chế hoạt động loại sản phẩm tài khác dẫn đến thiếu tự tin người dân sử dụng dịch vụ Đồng thời, người dân chưa hoàn toàn tin tưởng vào việc nhà cung cấp dịch vụ bảo vệ người tiêu dùng, từ giảm nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ tài Trên sở đó, Việt Nam học tập kinh nghiệm từ quốc gia phát triển khác giới để nghiên cứu đưa kế hoạch cụ thể, phù hợp với môi trường pháp lý điều kiện Các nhóm giải pháp kể đến như: (i) Xây dựng chương trình giáo dục tài tổng qt hướng đến nhóm đối tượng cụ thể theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp… liên hệ mật thiết đến nhu cầu quản lý tài mang tính định kỳ người học (ii) Tổ chức phối hợp doanh nghiệp, TCTC tổ chức xã hội có uy tín tạo địa phương, phổ cập kiến thức sản phẩm tài mà tổ chức cung cấp để hỗ trợ sử dụng hiệu an toàn, sản phẩm tài số (iii) Truyền tải thơng tin giáo dục quản lý tài nhiều cấp độ thơng qua kênh truyền thơng đại, có tầm bao phủ rộng truyền hình số, mạng xã hội, phần mềm ứng dụng điện thoại… với nội dung hấp dẫn lặp lặp lại nhiều lần (iv) Tiếp cận gia đình thơng qua chương trình đào tạo trường học cho lứa tuổi thiếu niên - đối tượng có khả tiếp thu tốt xu hướng cơng nghệ mới, hướng đến lợi ích lâu dài Thứ hai, phát triển hệ thống uỷ thác điểm chấp nhận toán, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ số hoạt động tài ngân hàng Sự phát triển tích hợp nhiều cơng nghệ lĩnh vực tài ngân hàng dần giúp kênh đại lý uỷ thác trở thành hướng tiếp cận việc tăng cường khả hội tiếp cận tài tồn diện Kinh nghiệm từ Ấn Độ cho thấy, việc tạo khn khổ pháp lý, hồn thiện sở hạ tầng tài để phát triển kênh đại lý uỷ thác toán tăng cường khả tiếp cận sử dụng cho người dân, đặc biệt dân cư khu vực vùng sâu, vùng xa Thống kê Bộ Thông tin Truyền thông cho thấy, tài ngân hàng ngành ứng dụng công nghệ thông tin tốt Việt Nam Việt Nam có 76 tổ chức tín dụng triển khai cung ứng dịch vụ toán qua internet 41 tổ chức cung ứng dịch vụ toán qua điện thoại Đến cuối năm 2018, tổng lượng giao dịch qua hệ thống NAPAS tăng 45,7% so với 2017; tổng giá trị giao dịch thực qua hệ thống tăng 169% so với năm 2017, đạt 1.763.000 tỷ đồng 547 Chính vậy, cơng nghệ số chìa khóa vàng giúp thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam bối cảnh Cơng nghệ giúp giảm tới 80-90% chi phí giao dịch quản lý, giảm thiểu tối đa việc phải thiết lập chi nhánh vật chất, tăng tiếp cận tài cho khu vực nơng thơn, miền núi phụ nữ Điều địi hỏi Chính phủ ngồi việc tiếp tục nâng cao sở hạ tầng để phát triển cơng nghệ số cịn phải hồn thiện khung pháp lý để phát triển công nghệ số lĩnh vực tài cách hiệu tồn diện hơn, đồng thời khuyến khích NHTM, TCTD cung cấp dịch vụ tài vi mơ sử dụng cơng nghệ thông tin viễn thông để cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng từ xa phát triển mạng lưới ngân hàng điện tử, phát triển dịch vụ ngân hàng kèm với ứng dụng công nghệ thông tin viễn thông, đặc biệt mobile internet banking Thứ ba, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, không ngừng phát triển đổi cho doanh nghiệp vừa nhỏ Từ kinh nghiệm Thái Lan cho thấy vai trò cần thiết SMEs kinh tế, đặc biệt kinh tế Việt Nam với đặc thù 98% SMEs Theo thống kê, có khoảng 30% doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, 70% doanh nghiệp lại buộc phải sử dụng nguồn vốn vay khác với chi phí cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển hoạt động SMEs, đổi sản phẩm tài chính, đặc biệt sản phẩm tín dụng cho đối tượng Với giai doạn phát triển kinh tế, quan nhà nước cần liên tục cập nhật sách, ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, tăng cường yếu tố nội lực, làm động lực phát triển kinh tế Song song cần có giải pháp đồng bộ, hiệu hai phía ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng, mở rộng quy mơ vốn vay doanh nghiệp Để làm điều đòi hỏi cần có chế chia sẻ thơng tin bên liên quan, bao gồm quan thuế, đăng ký doanh nghiệp, thơng tin tín dụng ngân hàng Qua đó, giúp ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chia sẻ, minh bạch thông tin; phục vụ việc đánh giá, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nhỏ vừa tốt hơn, giúp ngân hàng dũng cảm việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp, giúp họ bước phát triển, chia sẻ khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh Thứ tư, tiếp tục xây dựng phát triển chương trình tài vi mơ cách hiệu Kinh nghiệm từ nước cho thấy, song song với thực chương trình chiến lược khác tài vi mơ kênh khơng thể thiếu việc nâng cao tỷ lệ tiếp cận tài tồn diện Chính vậy, NHNN cần đạo tổ chức tín dụng đa dạng hóa sản phẩm tài vi mơ người nghèo có nhu cầu dịch vụ tài khác tiết kiệm, chuyển tiền, tốn bảo hiểm dịch vụ phi tài phù hợp với khả họ ngồi sản phẩm tín dụng TCTCVM cần có tiếp cận sâu rộng với khách hàng, từ cung ứng sản phẩm đa dạng, phong phú hơn, đặc biệt dịch vụ phi tài để đáp ứng cho nhu cầu người nghèo Kết luận Nếu ý tưởng mơ hình tài vi mơ “niềm kinh ngạc” (theo Ủy ban Nobel 2005) q trình xây dựng tài vi mơ quốc gia bước đóng góp nhiều phát triển kì diệu cho kinh tế - trị - xã hội quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Để đạt tốt mục tiêu đề chiến lược tài toàn diện dân cư thời gian tới, Việt Nam cần đánh giá lại cách xác thực trạng diễn biến mức độ tài tồn diện Việt Nam kết hợp với học tập kinh nghiệm nước có đặc điểm tương đồng khu vực đề cập viết để nâng cao hiệu tốc độ phát triển, đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay./ 548 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank (ADB), 2014, Accelerating financial inclusion in south-east Asia with digital finance Charan Singh and associates, 2014, Financial Inclusion in India: Select Issues Global Findex database, 2018 IFC, 2014, Responsible Finance in Vietnam Kameel Abdul Halim, 2016, Improving Financial Inclusion through New Channels and Innovative Products - A Case Study of Malaysia Kanittha Tambunlertchai, 2014, Financial Inclusion, Financial Regulation, and Financial Education in Thailand, Asian Development Bank Institute World Bank, 2018, The Global Findex database 2017, Measuring Financial Inclusion and the Fintech Revolution Magdalena Segre, 2018, Financial literacy and financial inclusion in Vietnam: A way back and forth http://datatopics.worldbank.org/financialinclusion/ 10 https://globalfindex.worldbank.org 11 Zarina Abd Rahman, 2015, Measuring Financial Inclusion in Malaysia, Bank Negara Malaysia 12 Shankar, S (2013), Financial inclusion in India: Do microfinance institutions address access barriers?, ACRN Journal of Entrepreneurship Perspectives Vol.2, Issue 1, p.60-74. 549 ... Malaysia không quốc gia có tỷ lệ tiếp cận tài cao khu vực mà cịn thuộc nhóm cao giới Một số giải pháp đề xuất kết luận Từ hạn chế Việt Nam kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận tài số quốc gia giới đề... hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Kinh nghiệm quốc tế nâng cao khả tiếp cận tài. .. qua, mang đến cho kinh tế hàng loạt sản phẩm tài truyền thống đặc trưng Hồi giáo cho hộ gia đình với mức phí phải Với 92% dân số tiếp cận dịch vụ tài chính, Malaysia tiệm cận với tài tồn diện