1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam

25 854 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

Lời nói đầu 2

Danh mục các từ viết tắt 3

Phần I: Chính sách tiền tệ và các công cụ của chính sách tiền tệ 4

1 Khái niệm và vị trí của Chính sách tiền tệ 4

2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ 5

3 Các công cụ của chính sách tiền tệ 6

3.1 Chính sách chiết khấu 6

3.2 Tỷ lệ Dự trữ bắt buộc 8

3.3 Nghiệp vụ thị trường mở 9

3.4 Hạn mức tín dụng 10

3.5 Khung lãi suất tiền gửi và cho vay 11

Phần II: Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm qua 13

1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ 13

2 Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam 14

2.1.Dự trữ bắt buộc 14

2.2 Lãi xuất tái chiết khấu 15

2.3 Nghiệp vụ thị trường mở 16

2.4 Hạn mức tín dụng 17

2.5 Lãi xuất tín dụng 18

2.6 Tỷ giá 19

Phần III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam 21

1 Định hướng 21

1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế 21

1.2 Một số định hướng cơ bản 22

2 Giải pháp nâng cao hiệu quả các công cụ chính sách tiền tệ 22

Kết luận 24

Tài liệu tham khảo 25

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trên thế giới hiện nay chính sách tiền tệ ngày càng tỏ rõ vai trò quantrọng của mình trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế Một chính sách tiền tệ hoànhảo sẽ giúp cho mỗi quốc gia theo đuổi các mục tiêu kinh tế vĩ mô như ổnđịnh tiền tệ, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế một cách có hiệu quảhơn Mặt khác việc điều hành chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia không chỉảnh hưởng tới quốc gia đó mà còn ảnh hưởng theo cơ chế lan truyền tới thịtrường tiền tệ thế giới Việc điều hành và thực thi chính sách tiền tệ là mộtvấn đề quan trọng trong xây dựng phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ chếchính sách của mỗi nước

Đối với nước ta, ngay từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế bao cấpsang cơ chế thị trường Đảng và Nhà nước đã nhận thức được vai trò của chínhsách tiền tệ trong phát triển kinh tế Vì vậy ngay từ những ngày đầu chúng ta

đã chú trọng trong việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ sao cho phùhợp với nền kinh tế Kết quả là nước ta đã thu được những kết quả đáng khíchlệ như đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của ngườidân góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước

Tuy vậy nền kinh tế thị trường luôn biến động nên các mục tiêu củachính sách tiền tề cũng phải luôn biến đổi theo cho phù hợp với các giai đoạnphát triển của đất nước Việc xây dựng một chính sách tiền tệ linh hoạt là cầnthiết cho sự phát triển kinh tế Nhưng trên thực tế chính sách tiền tệ của nước

ta sau một thời gian dài thực thi vẫn còn bộc lộ nhiều thiếu sót và hạn chế Việc tìm ra những thiếu sót và hạn chế đó để khắc phục và xây dựng hoànthiện chính sách tiền tệ là điều quan trọng nhất cần phải làm Nhận thức đượcvai trò quan trọng của chính sách tiền tệ đối với sự nghiệp xây dựng và phát

triển nền kinh tế đất nước, em đã chọn đề tài nghiên cứu là "Thực trạng và

giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ chính sách tiền tệ ở Việt Nam" làm

đề án môn học Qua đó sẽ giúp em nâng cao thêm sự hiểu biết của mình về

Trang 3

các vấn đề kinh tế, môi trường kinh tế và các vấn đề có liên quan Vì sự hiểubiết còn hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy, côgiáo và các bạn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NHTƯ : Ngân hàng trung ương

NHTG : Ngân hàng trung gian

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

CSTT : Chính sách tiền tệ

TCTD : Tổ chức tín dụng

NHTM : Ngân hàng thương mại

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần

Trang 4

PHẦN I CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CÔNG CỤ

CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1 Khái niệm và vị trí của Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương (NHTƯ) là một bộ phậnquan trọng trong hệ thống các chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của ChínhPhủ, nó là tổng hoà các phương thức mà NHTƯ thông qua các hoạt động củamình tác động đến khối lượng tiền trong lưu thông, nhằm phục vụ cho việcthực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước

Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo haihướng:

Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩysản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng - chính sách tiềntệ chống thất nghiệp)

Chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu

tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)

Vị trí chính sách tiền tệ

Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chínhsách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trựctiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại

Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sáchchính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằmlàm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện có hiệu quả hơn

Trang 5

2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ cũng như mọi chính sách kinh tế vĩ mô khác đều cómục tiêu riêng của nó, đó là mục tiêu: ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn địnhhệ thống tài chính, thị trường ngoại hối, tăng trưởng kinh tế

Bên cạnh đó, muốn cho một nền kinh tế phát triển thì phải tạo đượcnhiều công ăn việc làm Muốn tạo được nhiều công ăn việc làm thì Nhà nướcphải điều tiết nền kinh tế trước hết là điều tiết lượng tiền sao cho khuyếnkhích khả năng đầu tư và sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế ổn địnhnền kinh tế, từng bước xây dựng hoàn chỉnh những chính sách và điều kiệnpháp lý, kích thích người dân tham gia hoạt động sản xuất đi xây dựng cáckhu vực kinh tế mới, đảm bảo cho sự phát triển đồng đều của nền kinh tế

Ngoài ra, việc thực thi chính sách tiền tệ còn nhằm mục tiêu ổn địnhgiá cả mà thực chất là mục tiêu ổn định lạm phát Muốn ổn định được lạmphát thì chúng ta phải có những công cụ thích hợp để điều hoà được lượngtiền trong lưu thông Do hàng năm nếu nền kinh tế tăng trưởng thì ta phải tăngthêm lượng tiền vào lưu thông với khối lượng đúng bằng tỷ lệ tăng trưởng đó

Có như vậy thì giá cả mới được ổn định, tỷ lệ lạm phát được ổn định Nếunhư ta vẫn ấn định một khối lượng tiền tệ cứng nhắc một lần cho khoảng thờigian dài sẽ có tác dụng làm cho giá cả và lương giảm nếu sản xuất tăng nêntạo ra nhiều căng thẳng trong hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối, ảnhhưởng tới tăng trưởng kinh tế Như vậy việc duy trì giá cả hay mức lạm phát

ở mức hợp lý chính là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp Đòi hỏicác nhà nghiên cứu phải nghiên cứu tỷ lệ lạm phát dự kiến để từng bước điềuchỉnh tỷ lệ lạm phát trong tương lai

Mặt khác, việc thay đổi cung ứng tiền tệ nhằm thay đổi lãi suất là mộtnhiệm vụ của chính sách tiền tệ Thực tế cho thấy lãi suất ảnh hưởng trực tiếptới đầu tư, tác động vào sản xuất sản phẩm, đồng thời ảnh hưởng đến tỷ lệ dự

Trang 6

trữ của ngân hàng thương mại Do vậy, phải ổn định lãi suất thì nền kinh tếmới phát triển một cách vững chắc được.

Ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đang phát triển, nhu cầu buôn bángiao lưu quốc tế ngày càng tăng thì mục tiêu ổn định thị trường ngoại hốingày càng trở nên quan trọng Do đó, nhà nước phải ổn định sức mua củađồng tiền, tỷ giá, phải thu hút ngoại tệ phục vụ cho sự phát triển của đất nước

Chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng, góp phần rút ngắn thời gianngưng trệ và suy thoái kinh tế để chuyển sang giai đoạn tăng trưởng kinh tế,nhất là làm sao duy trì một mức độ tăng trưởng với lạm phát ở tỷ lệ chấpnhận được, có thể là tỷ lệ lạm phát một con só, hay nói cách khác một tỷ lệlạm phát thấp với tỷ lệ thất nghiệp thấp

3 Các công cụ của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ của NHTƯ về điều tiết cung ứng tiền để hình thànhlãi suất, dự trữ, tỷ giá nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô được thực hiện thông quacác công cụ của nó Những công cụ này là những thao tác nghiệp vụ màNHTƯ thực hiện thường xuyên như những hoạt động bình thường mỗi ngày

Có các loại công cụ chủ yếu sau:

3.1 Chính sách chiết khấu

Chính sách chiết khấu là công cụ của Ngân hàng trung ương trong việcthực thi chính sách tiền tệ, bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các ngân hàngkinh doanh Khi Ngân hàng trung ương cho vay các ngân hàng kinh doanhlàm tăng thêm tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng, từ đó làm tăng thêm lượngtiền cung ứng

Cơ chế tác động

Ngân hàng trung ương kiểm soát công cụ này chủ yếu bằng cách tácđộng đến giá cả khoản vay (lãi suất cho vay tái chiết khấu)

Trang 7

Khi Ngân hàng trung ương nâng lãi suất tái chiết khấu, tức làm cho giácủa khoản vay tăng, hạn chế cho vay các ngân hàng kinh doanh, làm cho khảnăng cho vay đối với nền kinh tế của các ngân hàng kinh doanh giảm xuống,lượng tiền cung ứng giảm.

Ngược lại, khi Ngân hàng trung ương giảm lãi suất cho vay tái chiếtkhấu, giá của khoản vay rẻ hơn, khuyến khích cho vay các ngân hàng kinhdoanh, làm cho khả năng cho vay của ngân hàng kinh doanh đối với nền kinh

tế tăng lên, lượng tiền cung ứng tăng lên

Nếu chính sách là thắt chặt: NHTƯ quyết định nâng cao lãi suất chiếtkhấu Lãi suất chiếu khấu tăng làm cho NHTG không thể vay NHTƯ nhiều vàdễ dàng như trước NHTG phải hạn chế bớt những cơ hội cho vay để bảo đảm

dự trữ Như vậy, tác động trước hết làm tăng dự trữ của các NHTG, giảm chovay, hậu quả là tổng cầu và sản lượng giảm theo Tác động tiếp theo làm choNHTG có ý thức rằng trong trường hợp khẩn cần vay nóng của NHTƯ thìNHTG phải trả lãi suất cao buộc NHTG phải từ từ nâng lãi suất lên theo đểtránh thiệt hại khi phải vay của NHTƯ Do đó lãi suất tiếp tục thắt chặt làmảnh hưởng đến cung ứng tiền và tác động đến nền kinh tế

Hạn chế

 NHTƯ có thể thay đổi lãi suất chiết khấu nhưng không thể bắt cácNHTM phải đi vay tức là NHTM có quyền tự do vay hoặc không Dovậy NHTƯ khó có thể kiểm soát được việc cung ứng tiền một cách có

Trang 8

hiệu quả Hơn nữa lại rất khó trong việc đảo ngược những thay đổitrong chính sách chiết khấu.

 Khi NHTƯ ấn định một lãi suất đặc biệt nào đó tạo ra sự biến độngkhoảng cách giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất thị trường, dẫn tớithay đổi ngoài dự kiến khối lượng tiền vay, khó kiểm soát cung tiền tệ

3.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại, màkhông được dùng để cho vay hoặc đầu tư, mức dự trữ này do Ngân hàng trungương quy định và bằng một tỷ lệ nhất định so với tổng số tiền gửi của kháchhàng tại các tổ chức tín dụng

Cơ chế tác động

Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiềntệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM Mặt khác khităng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm(tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm), từ đó làm cho lượng cung ứngtiền giảm (tăng)

Ưu điểm

 Có thể thấy, dự trữ bắt buộc là công cụ tiềm năng của chính sách tiềntệ, nó có thể tác động đến tất cả các ngân hàng và tác động mạnh tớicung tiền

 Khi sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì nguồn vốn tư bản nước ngoàikhông thể theo con đường gián tiếp mà phải đầu tư trực tiếp có lợi chonền kinh tế

 Tạo điều kiện cho sự kiểm soát tín dụng của NHTƯ đối với NHTM,đồng thời tránh sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng

Hạn chế

Trang 9

Sẽ rất vất vả để thực hiện những thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệbằng cách thay đổi RR bởi vì phải tốn kém rất nhiều để quản lý những thayđỏi trong RR Thực tế cho thấy đây là một công cụ quá mạnh, chỉ cần tăngmột lượng nhỏ RR sẽ làm cho

3.3 Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là những hoạt động mua bán chứng khoán doNHTƯ thực hiện trên thị trường mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đóđiều tiết lượng tiền cung ứng

 Nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt và chính xác, có thể sử dụng ở bất

cứ mức độ nào Nó có thể thực hiện mong muốn thay đổi mức dự trữbằng việc mua và bán trái phiếu cổ phiếu Nếu muốn mức thay đổi nhỏ,

Trang 10

NHTƯ có thể mua, bán ít trái phiếu Còn nếu muốn thay đổi lớn thìNHTƯ mua hoặc bán nhiều trái phiếu hơn.

 Nghiệp vụ thị trường mở rất dễ dàng đảo ngược lại: nếu NHTƯ thấycung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do sức mua trên thị trường tự do quánhiều thì có thể sửa chữa ngay lập tức bằng cách tiến hành nghiệp vụbán trên thị trường tự do

 Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHTƯ có thể điều tiết lượng tiềnnhư ý muốn vì các NHTM có quyền tự do trong việc mua hay khôngmua trái phiếu

 Nghiệp vụ thị trường mở có thể được hoàn thành nhanh chóng, ít tốnkém về chi phí và thời gian

Hạn chế

NHTƯ có thể không đạt được mục tiêu đã đề ra do nghiệp vụ thịtrường mở chỉ thực sự hữu hiệu khi nền kinh tế đã phát triển rất cao, cơ chếthanh toán không dùng tiền mặt đã phát triển

Ngoài 3 công cụ được sử dụng một cách thường xuyên như trên, đốivới các nước khác nhau thì có những đặc điểm về kinh tế và chính trị, xãhội khác nhau Do đó việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ được

mở rộng thêm như hạn mức tín dụng , khung lãi suất tiền gửi và cho vay

3.4 Hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là khối lượng tín dụng tối đa mà NHTƯ có thể cung ứng cho tất cả các NHTM trong thời kỳ nhất định (năm hay quý), phù hợp vớimức tăng trưởng kinh tế của thời kỳ đó

Khi ổn định hạn mức tín dụng cho mỗi thời kỳ, NHTƯ thường căn cứvào kế hoạch tăng trưởng kinh tế cộng với chỉ số lạm phát cho phép trong thờikỳ đó Hạn mức tín dụng này không phải là chỉ tiêu ấn định cho toàn bộ nền

Trang 11

kinh tế mà là chỉ tiêu ấn định đối với các doanh nghiệp Các NHTM có thểthực hiện mức tín dụng của mình lớn hơn mức tín dụng mà NHTƯ ấn địnhcho ngân hàng mình nếu NHTM này huy động được khối lượng vốn lớn hơn.

Vì vốn do các NHTM huy động và cho vay ra dù lớn hơn rất nhiều lần hạnmức tín dụng được NHTƯ cung ứng cũng không ảnh hưởng đến khối lượngtiền tệ vào hay rút ra khỏi lưu thông

 Kiểm soát bằng hạn mức là cách kiểm soát gò bó, cứng nhắc không phùhợp với cơ chế hiện nay, một cơ chế đòi hỏi sự quản lý phải hết sứcmềm dẻo, uyển chuyển, khống chế hạn mức tín dụng có thể làm mất đi

cơ hội đầu tư của một số ngân hàng, giảm khả năng điều tiết củaNHTƯ Vì việc điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng không thể một sớmmột chiều mà cần có thời gian vì vậy tính kịp thời khó đảm bảo

 Việc kiểm soát bằng hạn mức tín dụng có thể là một trong nhiềunguyên nhân đẩy lãi xuất lên Trong khi nhu cầu chiết khấu để vayNHTƯ của một số ngân hàng phát sinh không được giải quyết do hếthạn mức tín dụng thì ở một số ngân hàng khác mức tín dụng lại tạmthời dư thừa Ở đây quan hệ trao đổi sẽ diễn ra và chi phí sẽ góp phầnlàm cho lãi xuất tăng lên

Trang 12

3.5 Khung lãi xuất tiền gửi và cho vay

Thông thường chính sách lãi suất tiền gửi và cho vay biến đổi cùngchiều, nghĩa là cả hai mức lãi xuất đó đều tăng nên hay giảm xuống: Khi lãixuất tiền gửi được tăng lên thì lãi xuất cho vay cũng được nâng lên và ngượclại, tuỳ theo chính sách của NHTƯ Trong thực tế, NHTƯ định hướng tíndụng cho các NHTM qua chính sách lãi xuất chiết khấu và tái chiết khấu như

đã trình bày ở phần trên NHTƯ rất ít khi quy định một lãi xuất cố định trầnhay sàn Vì nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút nhiều tiền gửi, giảm khả năngkinh doanh tín dụng Song biện pháp này sẽ làm cho các NHTM mất tính chủđộng, linh hoạt trong kinh doanh Mặt khác, nó dẫn đến tình trạng ứ đọng vốncủa các ngân hàng, nhưng lại thiếu vốn đầu tư, hoặc khuyến khích dân cưdùng tiền vào dự dữ vàng, ngoại tệ, bất động sản trong khi ngân hàng hụthẫng về tiền mặt cũng như nguồn vốn cho vay NHTƯ có thể quy định khunglãi suất cho vay buộc các ngân hàng kinh doanh phải chấp hành Khi muốntăng khối lượng cho vay, NHTƯ giảm mức lãi suất cho vay để kích thích cácnhà đầu tư vay vốn Khi cần hạn chế đầu tư NHTƯ ấn định mức lãi suất cao

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w