Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
http://svnckh.com.vn
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
o0o
Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng năm 2010
Tên công trình
Giải phápnângcaohiệuquảđiềuhànhchínhsáchtiềntệcủa
Việt Nam.
Thuộc nhóm ngành: XH1a.
Hà Nội - 2010
http://svnckh.com.vn
2
MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
Thuật
ngữ
1
CSTK
Chính sách tài khóa
3
CSTT
Chính sáchtiềntệ
3
DTBB
Dự trữ bắt buộc
4
KNNK
Kim ngạch nhập khẩu
5
KNXK
Kim ngạch xuất khẩu
6
LSTGDTBB
Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc
7
NHNN
Ngân hàng nhà nước
8
NHTG
Ngân hàng trung gian
9
NHTM
Ngân hàng thương mại
10
NHTMCP
Ngân hàng thương mại cổ phần
11
NHTW
Ngân hàng Trung ương
12
OMO
Nghiệp vụ thị trường mở
13
TCTD
Tổ chức tín dụng
14
TPTTT
Tổng phương tiện thanh toán
15
XNK
Xuất nhập khẩu
http://svnckh.com.vn
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các chỉ số chính về nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn
2001-2009
15
Bảng 2: Tổng hợp tình hình xuất nhập khẩu Trung Quốc giai đoạn
2001-2009
15
Bảng 3: Một số chỉ số chính về nền kinh tế Trung
Quố
c
17
Bảng 4: Cung tiền, tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại hối của Trung
Quố
c
19
Bảng 5: Lạm phát giai đoạn 1995-2007, tính theo chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 mỗi năm so với
tháng 12 năm trước.
22
Bảng 6: Cán cân thương mại và cán cân vãng lai ViệtNamgiai đoạn
2005-2008
35
Bảng 7: Diễn biến Dự trữ bắt buộc năm
2007-2008
40
Bảng 8: Tổng hợp các Quyết định thay đổi lãi suất DTBB của
NHNN
40
Bảng 9: Tổng hợp các Quyết định thay đổi lãi suất cơ bản của
NHNN
41
Bảng 10: Diễn biến các mức lãi suất điềuhànhcủa NHNN
2007-2008
42
Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp toàn cầu
(%)
46
Bảng 12: Tăng trưởng GDP và ba ngành chính
(%)
47
Bảng 13: Giá trị XNK và cán cân thương mại năm 2009 (triệu
đô
la
)
48
Bảng 14: Diễn biến CPI năm 2009 (%)
50
Bảng 15: Lãi suất năm 2009
(%)
50
Bảng 16: Lượng tiền bơm ra ròng qua thị trường mở (Nghìn tỷ
đồng)
53
Bảng 17: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng và tỷ giá giao dịch năm
2009
54
Bảng 18: Lãi suất trên tiền gửi DTBB bằng VNĐ
57
Bảng 19: Biến động tỷ giá USD/VNĐ liên ngân hàng những tháng đầu năm 2010
60
http://svnckh.com.vn
4
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNHSÁCHTIỀNTỆ
3
1.1. Khái niệm về chínhsáchtiền
t
ệ
3
1.1.1. Định nghĩa chínhsáchtiền
t
ệ
3
1.1.2. Mục tiêu củachínhsáchtiềntệ
3
1.1.2.1. Ổn định giá
cả
3
1.1.2.2. Ổn định tỷ giá hối đoái
4
1.1.2.3. Ổn đinh lãi
suất
4
1.1.2.4. Ổn định thị trường tài
chính
5
1.1.2.5. Tăng trưởng kinh tế
5
1.1.2.6. Giảm tỷ lệ thất
nghiệp
5
1.1.2.7. Mối quan hê giữa các mục tiêu củachínhsáchtiềntệ
6
1.1.3. Các công cụ củachínhsáchtiềntệ
7
1.1.3.1. Các công cụ gián tiếp
7
1.1.3.2. Các công cụ trực
tiếp
12
1.2. Bài học kinh nghiệm trong điềuhànhchínhsáchtiềntệcủa Trung Quốc………….14
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆCỦAVIỆTNAM
GIAI
ĐOẠN 2007-06/2010
22
2.1. Phân tích điềuhànhchínhsáchtiềntệnăm
2007
22
2.1.1. Tình hình kinh tếViệtNam
2007
22
2.1.1.1. Diễn biến lạm phát
22
2.1.1.2. Cán cân thương mại và cán cân thanh toán
24
2.1.2. Thực tiễnđiềuhànhchínhsáchtiềntệViệt
Nam
25
2.1.2.1. Thực hiện can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND gây
bất lợi cho tăng trưởng kinh
tế
25
2.1.2.2. Dự trữ bắt buộc
26
2.1.2.3. Thực hiện chínhsách lãi
suất
27
2.1.3. Đánh giá c
hung
29
2.1.3.1. Những kết quả đạt
được
29
2.1.3.2. Những hạn chế tồn
tại
30
http://svnckh.com.vn
5
2.2. Phân tích điềuhànhchínhsáchtiềntệnăm
2008
33
2.2.1. Tình hình kinh tếViệt
Nam
33
2.2.1.1. Xuất, nhập khẩu:
34
2.2.1.2. Thu chi ngân sách nhà nước
34
2.2.1.3. Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế
35
2.2.1.4. Lạm phát
36
2.2.2. Thực tiễnđiềuhànhchínhsáchtiềntệViệt
Nam
37
2.2.2.1. Điềuhành thông qua nghiệp vụ thị trường
mở
38
2.2.2.2. Điềuhành CSTT qua công cụ dự trữ bắt
buộc
39
2.2.2.3. Điềuhành lãi
suất
40
2.2.2.4. Kiểm soát tăng trưởng và chất lượng tín dụng
42
2.2.2.5. Điềuhành tỷ giá
43
2.2.3. Đánh giá chung
44
2.3. Phân tích điềuhànhchínhsáchtiềntệnăm
2009
46
2.3.1. Tình hình kinh tếnăm 2009
46
2.3.1.1. Tăng trưởng
GDP
46
2.3.1.2. Xuất, nhập khẩu và cán cân thanh
toán
47
2.3.1.3. Tăng trưởng tín
dụng
49
2.3.1.4. Lạm phát
49
2.3.2. Thực tiễnđiềuhànhchínhsáchtiềntệViệt
Nam
50
2.3.2.1. Chínhsách lãi suất
51
2.3.2.2. Chínhsách tỷ
giá
53
2.3.2.3. Dự trữ bắt buộc
56
2.3.3. Đánh giá chínhsáchtiềntệnăm 2009
57
2.4. Phân tích điềuhànhchínhsáchtiềntệ sáu tháng đầu năm
2010
59
2.4.1. Tình hình kinh
tế
59
2.4.1.1. Tăng trưởng
GDP
59
2.4.1.2. Lạm phát
60
http://svnckh.com.vn
5
2.4.1.3. Cán cân thương mại
60
2.4.1.4. Thị trường ngoại
hối
60
2.4.2. Thực tiễnđiềuhànhchínhsáchtiềntệViệt
Nam
61
2.4.2.1. Chínhsách lãi suất
61
2.4.2.2. Chínhsách tỷ
giá
62
2.4.2.3. Dự trữ bắt buộc
63
2.4.3. Đánh giá
63
CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNGCAOHIỆUQUẨĐIỀUHÀNHCHÍNH
SÁCH TIỀNTỆCỦAVIỆTNAM
65
3.1. Triển vọng kinh tếViệtNam trong thời gian
tớ
i
65
3.1.1. Hoạt động thương mại
65
3.1.2. Lãi
su
ất
66
3.1.3. Thâm hụt ngân sách và nợ công ca
o
67
3.2. Kiến nghị trong điềuhànhchínhsáchtiềntệ thời gian tới 68
3.2.1. Lựa chọn mục tiêu củachínhsáchtiềntệ
68
3.2.2. Nângcaohiệuquả sử dụng các công cụ trong chínhsáchtiềntệ 72
3.2.2.1. Nghiệp vụ thị trường
mở
73
3.2.2.2. Quản lý lãi suất
74
3.2.2.3. Dự trữ bắt buộc
75
3.2.2.4. Cho vay tái chiết khấu
76
3.2.2.5. Hạn mức tín
dụng
76
3.2.3. Kết hợp chínhsáchtiềntệ và chínhsách tài
khó
a
76
3.2.4. Nângcaohiệuquảcủa công tác dự báo kinh tế
78
KẾT LUẬN
80
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
http://svnckh.com.vn
1
1. Tính cấp thiết củađề tài
LỜI MỞ ĐẦU
Chính sáchtiềntệ là một chínhsách hết sức quan trọng trong điềuhành kinh tếcủa
mỗi quốc gia. Chínhsáchtiềntệ có tác dụng bình ổn giá cả và góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Khi nền kinh tế đang phát triển củaViệtNam gặp nhiều vấn đề xuất phát
từ nhiều nguyên nhân, cả trong nước và ngoài nước gây nhiều khó khăn cho tăng trưởng
thì chínhsáchtiềntệ lại càng trở nên quan trọng. Việc đưa ra chínhsáchtiềntệ kịp thời
và phù hợp trước những biến động phức tạp của kinh tếViệtnam cũng như thế giới là rất
cần thiết. Đểnângcao tính hiệuquảcủachínhsáchtiền tệ, các nhà hoạch định chínhsách
cần nắm rõ được tác động củachínhsáchtiềntệ đối với nền kinh tếViệtNam trong quá
khứ. Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế toàn cầu đang thể hiện xu hướng không rõ
ràng, tác động lớn đến kinh tếViệtNam thì việc điềuhànhchínhsáchtiềntệ đang gặp
phải nhiều khó khăn. Chính những lí do đã nêu trên, nhóm chúng tôi quyết định lựa chọn
đề tài “Giải phápnângcaohiệuquảđiềuhànhchínhsáchtiềntệcủaViệt Nam”
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu củađề tài là hoạt động điềuhànhchínhsáchtiềntệcủa ngân
hàng Nhà nước ViệtNam
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu củađề tài nhằm tìm hiểu những thành tựu và hạn chế trong
điều hànhchínhsáchtiềntệcủa NHNN Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị giúp
nâng caohiệuquảcủachínhsáchtiềntệ trong điềuhành kinh tế vĩ mô thời gian tới, đặc
biệt là trong năm 2010 và 2011.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu vào những chínhsáchtiềntệ mà ngân hàng Nhà nước
Việt Nam đã thực hiện trong nhiệm vụ điềuhành kinh tế vĩ mô từ sáu tháng cuối năm
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
http://svnckh.com.vn
2
2007, khi lạm phát bắt đầu quay trở lại trong tình trạng nền kinh tế có nhiều biến động
phức tạp cho đến giai đoạn đầu năm 2010.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng các phương pháp: thu thập thông
tin, tổng hợp, phân tích số liệu từ internet, các bài báo, các bài nghiên cứu, các văn bản
pháp luật và quy định mà Ngân hàng Nhà nước đã ban hành…
6. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về chínhsáchtiềntệ
Chương II: Phân tích điềuhànhchínhsáchtiềntệcủaViệtNam
Chương III: Một số kiến nghị nângcaohiệuquảđiềuhànhchínhsáchtiềntệcủaViệt
Nam
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
http://svnckh.com.vn
3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNHSÁCHTIỀN
TỆ
1.1. Khái niệm về chínhsáchtiềntệ
1.1.1. Định nghĩa chínhsáchtiềntệ
Chính sáchtiềntệ là chínhsách kinh tế vĩ mô trong đó Ngân hàng Trung ương
thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền
trong lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị đồng tiền đồng thời thúc đẩy sự tăng
trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.
1
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chínhsáchtiềntệ là
một trong những chínhsách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu
thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chínhsách kinh tế vĩ mô khác
như chínhsách tài khoá, chínhsách thu nhập, chínhsách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân
hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chínhsáchchínhsáchtiềntệ là hoạt động cơ
bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chínhsáchtiềntệ quốc gia được thực
hiện có hiệuquả hơn.
Tuỳ điều kiện các nước, chínhsáchtiềntệ có thể được xác lập theo hai hướng:
chính sáchtiềntệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh,
giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng) hoặc chínhsáchtiềntệ thắt chặt (giảm cung tiền,
tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất
nghiệp tăng).
1.1.2. Mục tiêu củachínhsáchtiềntệ
Chính sáchtiềntệcủa một quốc gia thường tập trung vào các mục tiêu sau:
1.1.2.1. Ổn định giá cả
Ổn định giá cả hay kiểm soát lạm phát là mục tiêu dài hạn củachínhsáchtiền tệ.
Các Ngân hàng trung ương (NHTW) thường lượng hóa mục tiêu này bằng tốc độ tăng của
chỉ số tiêu dùng xã hội. Việc công bố công khai chỉ tiêu này là cam kết của NHTW nhằm
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
http://svnckh.com.vn
4
1
PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính - Tiềntê - Ngân hàng, NXB Thống kê, 2008
[...]... không phù hợp giũa nhu cầu về lao động và cung của lao động) Mỗi quốc gia cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên một cách chính xác để đạt được mục tiêu này Bên cạnh đó cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tư nhiên cũng được coi là mục tiêu củachínhsáchtiềntệ 1.1.2.7 Mối quan hê giữa các mục tiêu củachínhsáchtiềntệ Các mục tiêu củachínhsáchtiềntệ không phải lúc nào cũng hỗ trợ và nhất trí với... công cụ điềuchỉnh lượng tiền cung ứng Có thể nói ngân hàng trung ương theo đuổi một mục tiêu về ngắn hạn và đa mục tiêu trong dài hạn 1.1.3 Các công cụ củachínhsáchtiềntệ Công cụ chínhsáchtiềntệ là các hoạt động được thực hiện bởi NHTW nhằm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến khối lượng tiền trong lưu thông và lãi suất thị trường, để từ đó đạt được các mục tiêu củachínhsáchtiềntệ 1.1.3.1... kinh doanh của từng ngân hàng, định hướng cơ cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ các đối tượng chínhsách và nó phải nằm trong giới hạn của tổng dư nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định Công cụ này được áp dụng phổ biến ở các nước trong thời kỳ hoạt động tài chính được điều tiết chặt chẽ như lạm phát cao Tuy nhiên hiệuquảcủachínhsách này không cao do thiếu... như Mỹ, Nhật… thực hiện chínhsách tự do ngoại hối, cho phép nguồn ngoại hối được tự do ra vào quốc gia với số lượng không hạn chế Trong khi đó, hầu hết các nước đang phát triển do dự trữ ngoại hối có hạn nên phải áp dụng chínhsách quản lý ngoại hối nghiêm ngặt để đảm bảo nguồn cung ngoại tệ cho nhu cầu của đất nước 1.2 Bài học kinh nghiệm trong điềuhànhchínhsáchtiềntệcủa Trung Quốc Trung Quốc... nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện một chínhsáchtiềntệ thắt chặt Dưới tác động củachínhsách này, lãi suất thi trường tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu và do đó làm giảm tổng cầu của nền kinh tế Thất nghiệp vì thế có xu hướng tăng lên Ngược lại việc duy trì một tỷ lê thất nghiệp thấp thường kéo theo chính sáchtiềntệ mở rộng và sự tăng giá Thứ hai, mục tiêu tạo công... dụng và lãi suất có nhiệm vụ đem lại sự ổn định cho thị trường tài chính 1.1.2.5 Tăng trưởng kinh tế Do chính sáchtiềntệ có ảnh hưởng đến của cải và chi tiêu của xã hội nên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích kinh tế.Tăng trưởng kinh tế phải được hiểu cả về số lượng lẫn chất lượng Chính sáchtiềntệ phải đảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lê tăng trưởng có được sau khi trừ đi tỷ... sử dụng các biện pháp mang tính thị trường như mua bán ngoại tệ do dự trữ quốc gia về ngoại hối không đủ để can thiệp Chínhsách quản lý ngoại hối Mục đích củachínhsách quản lý ngoại hối là nhằm kiểm soát chặt chẽ việc chuyển ngoại hối ra nước ngoài, thu hút ngoại hối vào trong nước, quản lý các loại ngoại hối dự trữ như vàng, các loại ngoại tệ mạnh Tùy từng quốc gia mà cơ chế quản lý ngoại hối... thúc đẩy sự di chuyển của các luồng tiềntệ giữa các nước khác nhau Chínhsách tỷ giá hối đoái là một nhiệm vụ quan trọng của chính sáchtiềntệ Thiết lập một tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển phục vụ cho nền kinh tế quốc gia Sự can thiệp nhằm tác động đến tỷ giá hối đoái được thực hiện thông qua các hoạt động mua hoặc bán ra ngoại tệcủa NHTW trên thị trường... svnckh@gmail.com Bảng 3: Một số chỉ số chính về nền kinh tế Trung Quốc Vấn đềcủa Trung Quốc khi neo tỷ giá cố định với Đôla Mỹ là Trung Quốc phải đối mặt với bộ ba bất khả thi: tỷ giá cố định, vốn lưu chuyển tự do và chínhsáchtiềntệ độc lập Trung Quốc đã duy trì một chế độ tỷ giá cố định và chính sáchtiềntệ độc lập thì phải kiểm soát vốn, không để cho vốn lưu chuyển tự do Điều này có nghĩa là Trung Quốc... nội tệđể mua vào lượng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu Sau đó Trung quốc lại phát hành trái phiếu chính phủ để rút bớt một lượng tiền về Mục đích của việc làm này là không để cung tiền tăng quá mạnh, nhằm kiềm chế lạm phát Mức cung tiền tăng lên cùng với lượng ngoại tệ dự trữ của Trung Quốc, và mức cung tiền M0 tăng đều đặn ở mức 11% trong 10 nămqua (bảng 4) Vốn tiết kiệm của người dân Trung Quốc bị . về chính sách tiền tệ
Chương II: Phân tích điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam
Chương III: Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả điều hành chính sách. trong
điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam, từ đó đưa ra một số kiến nghị giúp
nâng cao hiệu quả của chính sách tiền tệ trong điều hành kinh