Cấu tạo phân tử của chất:

Một phần của tài liệu ga 10nc moi 2009 (Trang 107 - 111)

- Rèn luyện tư duy logic.

5. Cấu tạo phân tử của chất:

Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt khơng ngừng. - Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi phía nên một lượng khí khơng cĩ thể tích và hình dạng xác định. - Ở thể lỏng thể rắn, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động quanh một vị trí cân bằng. Do đĩ khối chất lỏng và vật rắn cĩ thể tích xác định.

Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn cĩ hình dạng xác định. Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng cĩ thể di chuyển nên khối chất lỏng khơng cĩ hình dạng xác định mà cĩ thể chảy.

Họat động 4: Vận dụng, củng cố

- Hướng dẫn HS tĩm tắt nội dung cơ bản của bài học.

- Nêu các câu hỏi và nhận xét câu trả lời của HS.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

- Tĩm tắt nội dung cơ bản của bài học.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập 2 SGK.

- Nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu các câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những việc cần chuẩn bị cho bài sau.

Ghi câu hỏi và các cơng việc cần chuẩn bị.

Bài 45. ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Hiểu định luật Boyle – Mariotte và vẽ được đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ trên đồ thị.

2. Kỹ năng

- Quan sát và theo dõi thì nghiệm, từ đĩ rút ra định luật Boyle – Mariotte.

- Vận dụng được định luật để giải thích các hiện tượng thực tế và giải các bài tốn liên quan. - Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ khác nhau.

- Cĩ thái độ khách quan, kiên nhẫn khi theo dõi và tiến hành thí nghiệm.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm như hình 45.1 hoặc các thí nghiệm khác để dẫn tới định luật Boyle – Mariotte. - Đồ thị đẳng nhiệt.

2. Học sinh:

Vẽ hình mơ tả thí nghiệm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

Mơ phỏng chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí trong thí nghịêm.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức bài học trước.

- Nhận xét câu trả lời của học sinh.

- Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử và các khái niệm cơ bản.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Giới thiệu với HS mục đích thí nghiệm và các dụng cụ thí nghiệm.

- Hướng dẫn các nhĩm thực hiện thí nghiệm và ghi kết quả. - Gợi ý HS nhận xét kết quả thí nghiệm. - Làm thí nghiệm và ghi kết quả. - Nhận xét kết quả: Tích pV là một hằng số. 1. Thí nghiệm: a) Thí nghịêm (đọc SGK) b) Kết luận:

Khi nhiệt độ khối khí khơng đổi thì ta cĩ: 3 3 2 2 1 1V p V pV p = =

Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật và vận dụng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK để nắm được nội dung định luật và điều kiện áp dụng định luật. - Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng và nhận xét kết quả.

- Đọc SGK.

- Phát biểu định luật Boyle – Mariotte và cơng thức.

- Làm bài tập vận dụng ở mục 3 SGK.

2.ĐịnhluậtBoyle–Mariotte:

Ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.

pV = hằng số

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1-5 SGK và nêu thêm một số câu hỏi khác.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Trả lời các câu hỏi và nhận xét câu trả lời của bạn.

- Đánh giá, nhận xét giờ dạy.

Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu HS đọc trước bài sau.

- Ghi câu hỏi và BTVN. - Chuẩn bị cho bài sau.

Bài 46. ĐỊNH LUÂT CHARLES – NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối. Hiểu được khái niệm nhiệt độ. - Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles.

2. Kỹ năng

- Quan sát và theo dõi thí nghiệm , rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ của thí nghiệm thì tỉ số

t p

∆∆ ∆

khơng đổi. Thừa nhận kết quả đĩ trong phạm vi biến thiên nhiệt độ lớn hơn, từ đĩ rút ra p= p0(1+γt).

- Giải thích được định luật bằng thuyết động học phân tử.

- Vận dụng được định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm. - Đồ thị đường đẳng áp.

2. Học sinh

Ơn lại thuyết động học phân tử và định luật Boyle – Mariotte.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Mơ phỏng chuyển động của các phân tử khí trong quá trình thí nghiệm.

- Mơ phỏng chuyển động của các phân tử khí khi nhiệt độ giảm dần đến độ khơng tuyệt đối.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời của HS.

- Phát biểu định luật Boyle – Mariotte, điều kiện áp dụng. Vẽ đường đẳng nhiệt trên hệ trục (p,V).

- Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Charles

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên cứu, đề xuất phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và rút ra kết quả. - Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK, phát biểu định luật và rút ra biểu thức.

- Phân tích để học sinh hiểu rõ định luật.

- Đọc SGK, tìm hiểu phương án thí nghiệm.

- Tiến hành thí nghiệm. - Đọc SGK, phát biểu định luật và ghi nhận cơng thức.

Một phần của tài liệu ga 10nc moi 2009 (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w