Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:

Một phần của tài liệu ga 10nc moi 2009 (Trang 69)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:

dạng cân bằng.

- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.

- điểm đặt của N trên mặt phẳng ngang.

- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.

- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.

Hoạt động 5 (…phút): vận dụng củng cố.

- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhĩm. - Yêu cầu:HS trình bày đáp

án.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 (…phút): Hướng dẫn về nhà.

- Bài tập về

nhà: 3.1,3.2,3.3.

- Yêu cầu :

HS chuẩn bị bài sau.

- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sách nằm yên?

- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ mặt chân đế? - Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạng cân bằng? Lấy ví dụ?

- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 5(SGK); bài tập 1 (SGK).

- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

6. Cân bằng của vật rắn trên giáđỡ nằm ngang: đỡ nằm ngang:

Đặt vật rắn trên giá đỡ nằm ngang thì trọng lực P ép vật vào giá đỡ, vật tác dụng lên giá đỡ một lực, giá đỡ tác dụng phản lực N lên vật. Khi vật cân bằng:

P

N =− (trực đối).

Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc.

Điều kiện cân bằng của vật rắn cĩ mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế.

Một phần của tài liệu ga 10nc moi 2009 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w