Hiện tượng mao dẫn

Một phần của tài liệu ga 10nc moi 2009 (Trang 130 - 131)

- Rèn luyện tư duy logic.

2.Hiện tượng mao dẫn

a) Quan sát hiện tượng

- Nhúng những ống thủy tinh cĩ tiết diện nhỏ hở hai đầu vào chậu nước. NX : mực nước trong ống dâng lên, ống cĩ tiết diện càng nhỏ thì nước càng dâng cao.

- Thay nước bằng thủy ngân.

NX : mực thủy ngân trong ống hạ xuống. Vậy: Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng

dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống cĩ bán kính trong nhỏ, trong vách hẹp, khe hẹp, vật xốp,… so với mực chất lỏng ở ngồi. b) Cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn d g 4 h ρσ = σ (N/m) : hệ số căng bề mặt của chất lỏng ρ (N/m3) : khối lượng riêng của chất lỏng g (m/s2) : gia tốc trọng trường

d (m) : đường kính trong của ống. h (m) : độ dâng lên hay hạ xuống. c) Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn - Xem SGK

D. CỦNG CỐ :

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK và làm các bài tập SGK.

Bài 54 : SỰ CHUYỂN THỂ – SỰ NĨNG CHẢY và SỰ ĐƠNG ĐẶC

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Cĩ khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng, khí khi thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngồi.

- Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nĩng chảy.

- Phân biệt được hiện tượng nĩng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. - Hiểu được nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt nĩng chảy riêng.

- Nắm được cơng thức Q = mλ, các đại lượng trong cơng thức. 2. Kỹ năng

- Phân biệt đuợc các quá trình: nĩng chảy, đơng đặc, hĩa hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết. - Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nĩng chảy, hĩa hơi và nhiệt lượng tỏa ra với

quá trình ngược lại.

- Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nĩng chảy để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kỹ thuật.

- Vận dụng cơng thức Q = mλ để giải bài tập và để tính tốn trong một số vấn đề thực tế.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nĩng chảy: cốc thủy tinh, nước nĩng, nước đá. - Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu.

- Đọc SGV 2. Học sinh

- Tìm hiểu cách chế tạo các vật đúc: nến, chuơng.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ

- Thế nào là hiện tượng dính ướt? khơng dính ướt? - Hiện tượng mao dẫn?

- Nêu cơng thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng.

Hoạt động 2 (………phút) : NHIỆT CHUYỂN THỂ. SỰ BIẾN ĐỔI THỂ TÍCH RIÊNG KHI CHUYỂN THỂ

Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của

HS

Nội dung chính của bài

- Giới thiệu các quá trình chuyển thể giữa các cặp chất.

- Nêu câu hỏi C1.

- Hướng dẫn HS trả lời câu

- Quan sát hình ảnh minh họa.

Với mỗi cặp thể cĩ 2 quá trình biến đổi ngược chiều:

- Giữa lỏng và khí : hĩa hơi và ngưng tụ. - Giữa lỏng và rắn : nĩng chảy và đơng đặc.

- Giữa rắn và khí : thăng hoa và ngưng kết.

Một phần của tài liệu ga 10nc moi 2009 (Trang 130 - 131)