Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi về lực, tổng hợp và
phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bài ghi - Xem SGK mục 1 và 2 SGK.
- Trình bày quan niệm của A-ri- xtốt và lập luận của Ga-li-lê. - Trả lời câu hỏi C1.
- Phát biểu định luật I Niu-tơn. - Đọc SGK phần 3 và 4.
- Trả lời câu hỏi về vật cơ lập, khái niệm quán tính.
- Trả lời câu hỏi C2
- Nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.
- Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2.
- Nêu câu hỏi về quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga-li-lê.
- Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật 1 Niu-tơn.
- Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác
- Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời. - Nêu câu hỏi C2.
1. Định luật 1 Newton
“Nếu khơng chịu tc dụng cuả một lực no hoặc chịu tc dụng của cc lực cĩ hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyn trạng thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều”.
2. Qun tính v hệ quy chiếu qun tính
- Qun tính l tính chất một vật cĩ xu hướng bảo tồn vận tốc về hướng và độ lớn.
- Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chíêu trong đĩ định luật 1 được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính.
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 (...phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm khơng khí. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát GV làm thí nghiệm.
- Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Nêu kết luận về thí nghiệm
- Làm thí nghiệm biểu diễn
- Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả - Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. - Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu 1 - 6 SGK.
- Hoạt động nhĩm: Thảo luận, giải bài tập 1 SGK.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung, ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 6 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1 SGK.
- Yêu cầu HS ghi tĩm tắt các kiến thức trọng tâm của bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 15. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
1. Kiến thức
- Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.
B - CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng (ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước. 2. Học sinh
- Ơn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn.
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố. C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối
lượng
- Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực, khối lượng và quán tính.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát hình 15.1 SGK.
- Trả lời câu hỏi C1.
- Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng
- Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết cơng thức (15.1)
- Đọc SGK phần 2
- Trả lời câu hỏi về các đặc trưng của lực.
- Đọc SGK về mục 3.
- Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật.
- Trả lời câu hỏi:
Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính.
- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1
- Nêu câu hỏi C1.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng.
- Nhận xét câu trả lời.
- Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực.
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK về mục 3
- Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật
- Nhận xét câu trả lời.
1. Định luật II Newton
“Vectơ gia tốc của một vật luơn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ ngịch với khối lượng cuả vật.” Biểu thức: m F a = ; m F a=
Trong trường hợp vật chịu tc dụng của nhiều lực tc dụng thì gia tốc của vật được xác định bời
hl F của các lực đĩ: m F a hl = . 2. Cch biểu diễn lực
Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Vectơ lực cĩ:
- Gốc chỉ điểm đặt của lực. - Phương và chiều chỉ phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính
- Nhận xét câu trả lời.
gây ra cho vật.
- Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích chọn trước.
3. Đơn vị lực
Trong hệ SI, đơn vị lực là newton, kí hiệu là N.
“Một newton là lực truyền cho một vật cĩ khối lượng 1kg một gia tốc bằng 1m/s2.”
1N = 1kg.1m/s2 = 1kgm/s2. 4. Khối lượng
- Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tinh của vật. - Khối lượng là một đại lượng vơ hướng dương và khơng đổi đối với mỗi vật.
- Khối lượng cĩ tính chất cộng được.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Vận dụng kiến thức, viết biểu
thức định luật II Niu-tơn trong trường hợp gia tốc bằng khơng - Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm.
Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của quả bĩng bay.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.
- Yêu cầu HS viết biểu thức của định luật II Niu-tơn trong trường hợp gia tốc bằng khơng.
- Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân bằng của một chất điểm.
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh, nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng - Nhận xét câu trả lời của HS.
5. Điều kiện cân bằng của một vật được xem là chất điểm. Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nĩ bằng khơng. 0 = hl F 6. Trong lực và trọng lượng - Trong lực là lực hút cuả Trái Đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do g, kí hiệu là P. Ở gần mặt đất, trong lực cĩ phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống và đặt vào một điểm gọi là trọng tâm cuả vật.
- Trong lượng của vật là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, kí hiệu là P. Trong lượng của vật được đo bằng lực kế và cĩ biểu thức P = mg.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả lời.
- Giải bài tập 4 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Trình bày lời giải
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật II Niu-tơn, điều kiện cân bằng
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN A - MỤC TIÊU
Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
B - CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu cĩ. - Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp.
2. Học sinh
Ơn lại khái niệm và các đặc trưng của lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế cĩ liên quan đến định luật III Niu-tơn C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực
và định luật II Niu-tơn. - Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Đọc ví dụ 1 và quan sát hình
16.1 SGK, trả lời câu hỏi:
Tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại?
- Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi:
Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào?
- Tìm mối liên hệ: sự tác dụng tương hỗ giữa hai vật.
- Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm, vẽ các lực tác dụng lên lị xo.
- Hoạt động nhĩm
- Các nhĩm làm thí nghiệm tương tự.
- Trình bày kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1
- Nêu câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra tương tác cĩ tính 2 chiều.
- Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm. - Tổ chức hoạt động nhĩm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhĩm. - Hướng dẫn HS trình bày kết
1. Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tc dụng ln vật B thì vật B cũng tc dụng ln vật A Đĩ là sự tác dụng tương hỗ. 2. Định luật III Newton
Khi vật A tc dụng ln vật B một lực ,thì vật B cũng tc dụng trở lại vật A một lực .Hai lực ny l hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiều
BAAB F AB F F =− 3. Lực v phản lực
Một trong hai lực tương tác giữa hai vật được gọi là lực tác dụng, cịn lực kia gọi l phản lực.
Lực và phản lực cĩ những đặc điểm sau:
- Lực và phản lực luơn xuất hiện đồng thời.
- Phát biểu định luật III Niu-tơn - Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực tác dụng và phản lực.
quả thí nghiệm theo nhĩm - Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm thành định luật. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 3 - Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực. - Nhận xét câu trả lời.
cng loại.
- Lực v phản lực khơng thể cn bằng nhau vì chng đặt vào hai vật khác nhau.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩa và trình bày câu trả lời theo
câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK. - Giải bài tập 1 SGK.
- Trình bày lời giải.
- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật III Niu-tơn, lực tác dụng và phản lực.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 trong phần 4 SGK.
- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 4 (...phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 17. LỰC HẤP DẪN A - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được rằng tác dụng hấp dẫn là một đặc điểm của mọi vật trong tự nhiên. - Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực.
2. Kỹ năng
HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài tốn đơn giản. B - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố. - Một số tranh về hệ mặt trời.
2. Học sinh
Ơn tập kiến thức về sự rơi tự do. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan tới lực hấp dẫn.
- Chuẩn bị một số video về tác dụng của lực hấp dẫn, đặc biệt là các đoạn phim về chuyển động của hệ mặt trời, về chuyển động của vũ trụ.
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại các đặc điểm của sự rơi
tự do.
- Trình bày câu trả lời.
- Nêu câu hỏi về đặc điểm của sự rơi tự do. - Nhận xét câu trả lời và cho điểm
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Bi ghi - Quan sát, mơ phỏng chuyển
động của các hành tinh trong hệ mặt trời. - Xem hình H 17.1 - Đọc SGK phần 1, xem tranh trong SGK. - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. - Viết cơng thức (17.1) - Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK phần 2. Trình bày ý kiến để đưa ra biểu thức gia tốc rơi tự do (17.3)
- Yêu cầu HS quan sát các