Giải pháp 2: Tăng cờng các hoạt động phục vụ cho cạnh tranh

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty Vận tải ôtô hàng Không (Trang 67)

II. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tran hở Công ty

2. Giải pháp 2: Tăng cờng các hoạt động phục vụ cho cạnh tranh

a) Nội dung giải pháp

∗ Xây dựng chiến lợc quảng cáo thờng quyết định 50% thành công của cả ch- ơng trình hoạt động. Chiến lợc quảng cáo gồm:

- Mục tiêu của mỗi chơng trình quảng cáo.

- Hình thức và phơng tiện quảng cáo.

- Thời gian thực hiện.

- Vấn đề tổ chức thực hiện.

- Chi phí của chơng trình.

- Hiệu quả mang lại.

∗ Lập chơng trình tham gia hội chợ triển lãm

- Chọn hội chợ

- Làm công tác chuẩn bị: về sản phẩm và vật chất khác cho trng bày sản phẩm; về địa điểm, gian hàng trng bày, về nhân sự trả lời khách hàng, giới thiệu sản phẩm..., về chi phí .

∗ Chơng trình tổ chức hội nghị khách hàng:

- Xác định mục đích tổ chức hội nghị

- Xây dựng danh sách khách mời.

- Chuẩn bị các cơ sở vật chất phục vụ cho hội nghị.

- Thực hiện và đánh giá

b) Hiệu quả của giải pháp:

Chiến lợc hỗ trợ đợc xây dựng một cách khôn ngoan có tính chất quyết định đến năng lực canh tranh củaCông ty trong thời gian tới, khi nớc ta xoá bỏ hàng rào thuế quan của các mặt hàng tiêu dùng. Kết quả mà chiến lợc mang lại là:

- Tăng khả năng tiêu thụ thông qua sự nhận biết của khách hàng về sản phẩm của Công ty .

- Cải thiện uy tín, tên tuổi, vị thế của Công ty trên thị trờng.

- Giới thiệu các tính năng đặc biệt và u thế của sản phẩm mới.

- Cạnh tranh với các Công ty khác có sản phẩm tơng tự hay thay thế trên thị tr- ờng...

Ta có thể thiết lập phơng trình dự báo hồi quy tuyến tính y = a + bx qua số liệu về tình hình doanh thu phụ thuộc vào chi phí dành cho quảng cáo của Công ty qua bảng sau: Năm Doanh thu (yi) Chi phí quảng cáo(xi) xiyi xi2 yi2 2000 195,54 2,346 458,73 5,503 38235,89 2001 212,14 3,097 656,99 9,591 45003,38 2002 226,73 4,240 961,33 17,97 51406,49 Tổng 634,41 9,683 2077,05 33,07 134645,76

Từ bảng trên ta có: x = 3,23 3 683 , 9 3 3 1 = = ∑ = i i x y = 211,47 3 41 , 634 3 3 1 = = ∑ = i i y = b 15,75 ) 23 , 3 )( 3 ( 07 , 33 ) 47 , 211 )( 23 , 3 )( 3 ( 05 , 2077 2 3 1 2 2 3 1 = − − = − − ∑ ∑ = = i i i i i x n x xy n y x = a y- bx = 211,47−(15,75)(3,23)=160,5

Vậy phơng trình hồi quy tuyến tính là: y = a + bx = 160,5 + 15,75x

Nếu năm 2004 với doanh thu kế hoạch là 270tỉ, nếu chi phí dành cho quảng cáo là 4% doanh thu thì chi phí quảng cáo là 10,8tỉ. Thì doanh thu của Công ty năm 2004 dự báo sẽ là: y = 160,5 + (15,75)(10,8) = 330,6tỉ.

c) Điều kiện thực hiện:

- Phải có ngời trực tiếp đảm nhận và chịu trách nhiệm.

- Đảm bảo chi phí, it nhất là 4-5% doanh thu tiêu thụ.

- Phải xây dựng chiến lợc quảng cáo có hiệu quả, xây dựng các chơng trình của tổ chức hội nghị khách hàng, hội chợ triển lãm.

3. Giải pháp 3: áp dụng ma trận B.C.G xây dựng chiến lợc phát triển sản phẩm

a) Nội dung giải pháp:

Sử dụng ma trận B.C.G để xác định vị trí các sản phẩm chủ yếu để đề ra các chính sách sản phẩm.

Vị trí ngôi sao

- Khả năng sinh lời cao

- Triển vọng phát triển trên thị trơng - Rủi ro thấp.

Vị trí dấu chấm hỏi ? - Khả năng sinh lời thấp. - Triển vọng phát triển trên thị trờng lớn. - Đầu t lớn. - Rủi ro cao. Vị trí con bò sữa - Đầu t đã lâu, đã thu hồi đợc vốn. - Vẫn sinh lời - Có phần thị trờng lớn Vị trí gánh nặng

- Không mang lại hiệu quả.

- Vẫn đợc duy trì nếu cần thiết

Từ tình hình tiêu thụ các sản phẩm, sự tăng trởng về thị trờng, tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ đã đợc phân tích ở Phần Thứ Hai ta có thể xác định vị trí các sản phẩm của Công ty theo ma trận B.C.G nh sau:

Ma trận B.C.G áp dụng cho các sản phẩm của Công ty

Vị trí ngôi sao

Kẹo Jelly; Kẹo cà phê; Kẹo cứng có nhân; Kẹo Karamen; Bánh dạ lan h- ơng, Bánh thuỷ tiên

Vị trí dấu chấm hỏi ? Kẹo Chew; bánh Cẩm ch- ớng; Bánh bông hồng vàng, Bánh bổ sung DHA, Bánh Bổ sung Canxi Vị trí con bò sữa Kẹo sữa mềm; Bánh kem xốp; Kẹo cân, Bánh kẹo kem, Bánh kẹo hộp

Vị trí gánh nặng

Waldisney, Bánh cân mặn, Kẹo hoa quả mềm, kẹo gôm

Từ ma trận trên ta thấy Công ty đã có một cơ cấu sản phẩm hợp lý, có vị trí ngôi sao, có vị trí con bò sữa, có vị trí dấu chấm hỏi đó là biểu tợng của kiềng 3 chân vững chắc cho Công ty tồn tại và phát triển. Tuy nhiên để thắng lợi trong cạnh tranh Công ty phải không ngừng hoàn thiện cơ cấu sản phẩm của mình.

Cụ thể :

- Đối với các sản phẩm ở vị trí “ngôi sao” Công ty phải đầu t theo hớng chuyên môn hoá, kết hợp với đa dạng hoá mẫu mã bao gói, nâng cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ, tăng thị phần.

- Đối với các sản phẩm ở vị trí “con bò sữa” khai thác triệt để, duy trì sản lợng thu lợi nhuận.

- Đối với các sản phẩm ở vị trí “gánh nặng” thu hẹp sản xuất, tận dụng máy móc thiết bị, nhân công chuyển sang sản phẩm khác.

- Đối với các sản phẩm ở vị trí “dấu chấm hỏi” nên có chiến lợc đầu t hợp lý, nhất là về phơng diện các hoạt động thông tin quảng cáo.

a) Điều kiện thực hiện:

- Phải có thông tin từ hoạt động nghiên cứu thị trờng về số lợng, chất lợng,

- Từ kết quả tiêu thụ, phân tích đánh giá rút ra triển vọng của từng loại sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trờng.

- Đảm bảo về con ngời và tài chính để thực hiện chính sách.

4. Giải pháp 4: áp dụng ma trận SWOT trong việc phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty

a) Nội dung giải pháp:

Từ kết quả phân tích nội bộ Công ty, đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của Công ty ở Phần Thứ Nhất, Hai và dựa trên thực tế thị trờng bánh kẹo hiện nay với những cơ hội và nguy cơ mang lại. Ta có ma trận SWOT áp dụng cho Công ty nh sau:

Ma trận SWOT

- Có uy tín nhiều năm. - Chủng loại sản phẩm đa dạng.

- Lao động đáp ứng yêu cầu. - Mạng lới tiêu thụ rộng. - Tình hình tài chính ổn định

- Cha có sản phẩm cao cấp, đặc sắc độc đáo.

- Máy móc thiết bị cha đồng bộ.

- Cơ cấu tổ chức quản lý cha thật hoàn thiện. Cha có bộ phận Marketing.

- Cha áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng phù hợp.

Cơ hội (O)

- Thị trờng tiêu thụ trong nớc và khu vực ngày càng mở rộng. - Nhà nớc, và ngành đang có những biện pháp tích cực hỗ trợ . SiOj - Thị trờng tiêu thụ mở rộng, nhất là ở các tỉnh xa.

- Đa dạng hoá kết hợp chuyên môn hoá sản phẩm - Phát triển sản xuất WiOj - Có cơ hội mở rộng thị tr- ờng nhng thị trờng cao cấp khó thâm nhập

- Có cơ hội tăng thị phần nhng không hiểu rõ đói thủ cạnh tranh cũng nh nhu cầu tơng lai của thị trờng

Nguy cơ (T)

- Bánh kẹo nhập lậu,hàng giả đang có chiều hớng tăng. - Sự quản lý của Nhà nớc cha chặt chẽ.

- Ngời tiêu dùng thiếu thông tin, hớng dẫn sử dụng cụ thể khi sử dụng. - Các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh, năng động. SiTj - Nguồn lực ổn định, có biện pháp chống hàng giả. - Các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh, năng động nh- ng Công ty có chủng loại đa dạng nhất

- Sự quản lý của Nhà nớc cha chặt chẽ. Có thể gây cạnh tranh không lành mạnh nhng nguồn lực của Công ty ổn định

WiTj

- Các đối thủ cạnh tranh có thể chiếm lĩnh thị trờng cao cấp trong tơng lai, Công ty không thể thâm nhập - Thiếu thông tin về thị tr- ờng, về đối thủ cạnh tranh

Từ việc sử dụng ma trận SWOT sẽ cho thấy một các tổng quát về những cơ hội, nguy cơ cũng nh các điểm mạnh, điểm yếu của Công ty. Trên cơ sở kết hợp điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để xây dựng các chiến lợc đúng đắn nhằm khai thác tối đa lợi thế

Kết hợp giữa cơ hội(O) và mặt mạnh(S), ta có S1O1, S2O2, S1O3... ta thấy Công ty rất có điều kiện phát triển thị trờng, nhờ có uy tín, sản phẩm phong phú, mạng lới phân phối rộng kết hợp với cơ hội phát triển thị trờng do nhu cầu ngày càng tăng. Từ đây cho thấy trong tơng lai Công ty cần sử dụng có hiệu quả các lợi thế cạnh tranh của mình để tiếp tục phát triển sản xuất.

Kết hợp W1O1 ta thấy Công ty có cơ hội phát triển thị trờng nhng khả năng thâm nhập thị trờng cao cấp là rất khó khăn do gặp phải điểm yếu của mình là không có sản phẩm cao cấp, độc đáo. Công ty cần có biện pháp để tận dụng cơ hội, khắc phục điểm yếu. Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển về cố lợng, mà yêu cầu về chất lợng cũng ngày càng cao nên Công ty cần có một sự thay đổi tích cực đa ra những sản phẩm có giá trị tiêu dùng ngày càng lớn.

Kết hợp S2T4 ta thấy Công ty gặp phải nguy cơ rất lớn là các đối thủ cạnh tranh mạnh có thể giành giật thị trờng của mình, nhng Công ty có thể tận dụng điểm mạnh về chủng loại sản phẩm để ngăn chặn nguy cơ này.

Kết hợp W3T4 ta thấy điểm yếu của Công ty là cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nên có thể dẫn đến nguy cơ là không nhận biết đợc các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn, nguy cơ mất dần thị trờng. Nên việc thành lập phòng Marketing là rất cần thiết.

b) Điều kiện thực hiện

- Phải có kết quả của việc phân tích, đánh giá môi trờng nội bộ của Công ty, mô trờng ngành, môi trờng nền kinh tế.

- Phải có cán bộ có trình độ, có tầm nhìn bao quát để xây dựng và rút ra những kết luận chính xác.

5. Giải pháp 5: Xác định cơ cấu lao động tối u

a) Nội dung giải pháp:

Bớc 1: Xác định lợng lao động chính của từng nghề: Ni = ( Qi ì ti )/ Tn

Trong đó:

Ni = số lợng công chính nghề i

Qi = sản lợng sản phẩm sử dụng lao động nghề thứ i

ti = định mức thời gian lao động nghề i cho một sản phẩm Tn = thời gian làm việc theo chế độ một công nhân trong năm

Bớc 2: Xác định số lợng công nhân chính toàn Công ty N = ∑Ni

áp dụng cho xí nghiệp kẹo: năm 2002 kế hoạch sản xuất là 9222 tấn, với định mức thời gian lao động trung bình các loại kẹo là 0,14 giờ/1kg. Số công nhân chính của xí nghiệp là:

9.222.000 ì 0,145

N = = 633 (ngời) 22 ì 8 ì12

b) Hiệu quả của giải pháp:

Cơ cấu lao động tối u là cơ sở để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách cân đối, nhịp nhàng liên tục liên tục, là cơ sở cho công tác tuyển dụng, bố trí sau này, cơ sở cho công tác đào tạo và đề bạt cán bộ.

Cơ cấu lao động tối u có những tác dụng hữu hình và những tác dụng vô hình. Tác dụng vô hình là tạo ra môi trờng làm việc thuận lợi, là động lực to lớn để khuyến khích sản xuất phát triển. Tác dụng hữu hình lớn nhất cho xí nghiệp kẹo khi áp dụng cơ cấu tối u là giảm đợc chi phí nhân công:

Công nhân sản xuất chính của xí nghiệp kẹo hiện nay là 644 ngời, với các biện pháp hành chính, kinh tế... giảm 644 - 633 = 11 ngời để đạt cơ cấu lao động tối u thì mỗi năm xí nghiệp kẹo có thể tiết kiệm đợc chi phí nhân công :

11 ì 800.000 ì 12 = 105,6 (triệu đồng).

c) Điều kiện thực hiện:

- Phải nghiên cứu về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, cấp bậc kỹ thuật công việc, định mức thời gian lao động cho từng bớc công việc và kế hoạch sản xuất sản phẩm

III. Một số kiến nghị

 Để tạo điều kiện cho ngành sản xuất bánh kẹo phát triển và tăng tính cạnh tranh của bánh kẹo nội có một số kiến nghị sau:

 Chính phủ cần định hớng trong lĩnh vực xuất khẩu, hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, có chính sách thu hút đầu t, tăng cờng đầu t cho công tác thiết kế, in ấn bao bì để đủ sức cạnh tranh đợc với mẫu mã của các loại bánh kẹo ngoại nhập. Các cơ quan chức năng cần quan tâm tới vấn đề dinh dỡng, vệ sinh thực phẩm, sự an toàn trong sử dụng, đồng thời xử lý triệt để hàng nhập lậu, hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lợng. Để bảo vệ sức khoẻ cho ngời tiêu dùng, Bộ Thơng Mại, Bộ Công Nghiệp cần quy định rõ thời gian sử dụng tối thiểu của bánh kẹo ngoại khi bắt đầu đa vào lu thông trên thị trờng Việt Nam.

 Nhà nớc cần xem xét quy hoạch lại việc đầu t, liên doanh ngành bánh kẹo, tránh đầu t tràn lan, lãng phí.

 Các cơ quan quản lý Nhà nớc cần cung cấp thông tin, hớng dẫn cho ngời tiêu dùng về quyền lựa chọn hàng hoá và kịp thời phản ánh cho nhà sản xuất và các cơ quan chức năng biết khi phát hiện nơi có hàng giả hoặc mua nhầm hàng giả để kịp thời kiểm tra xử lý.

Công ty Bánh kẹo Hải Hà đã chủ động vợt qua những thử thách của thời kỳ chuyển đổi, có nhiều thành công trong việc phát triển sản xuất kinh doanh những năm qua, vơn lên trở thành đơn vị làm ăn giỏi của ngành sản xuất bánh kẹo cả nớc.

Trong thời gian tới sẽ có rất nhiều những khó khăn mà Công ty phải đối mặt nhng với sự quan tâm hỗ trợ đúng mực của Nhà nớc, những biện pháp hiệu quả và với những kết quả đã có đợc, cùng với nội lực vững mạnh của Công ty, chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng, Công ty Bánh kẹo Hải Hà sẽ vợt qua những thử thách và chiến thắng trong cạnh tranh, chủ động từng bớc hội nhập phát triển đi lên trong thời gian tới.

Với kiến thức học tập tại trờng, cùng với quá trình thâm nhập thực tiễn, em đã mạnh dạn đề ra những biện pháp có khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong những năm tới. Hy vọng cùng với những kiến thức thực tế thu đợc cho bản thân, sẽ đóng góp một viên gạch nhỏ để xây dựng một nền móng vững chắc cho Công ty trong t- ơng lai, tạo những lợi thế bền vững, giành thắng lợi trong cạnh tranh với môi trờng mới trong những năm tới.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh, và đặc biệt là thầy giáo Đỗ Văn L đã giúp đỡ, hớng dẫn em hoàn thành đề tài này.

Tháng 5/2003 Sinh viên thực hiện Đậu Thị Kim Ngân

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Chiến lợc cạnh tranh. M.E Porter Phan Thuý Chi, Ngô Minh Hằng. NXB Khoa học kỹ thuật 1996.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty Vận tải ôtô hàng Không (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w