Đánh giá về năng lực cạnh tranh củaCông ty bánh kẹo Hải Hà

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty Vận tải ôtô hàng Không (Trang 58 - 63)

1. Những mặt mạnh

Công ty bánh kẹo Hải Hà đã chú ý khai thác thế mạnh của mình trong cơ chế cạnh tranh để phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng sản xuất và tiêu dùng bánh kẹo nớc ta. Sự thành công của công ty trong những năm qua bắt đầu từ những u điểm sau:

Thứ nhất: Công ty đã tích cực tham gia hoạt động hội chợ triển lãm, là một thành viên không thể thiếu trong các hội chợ triển lãm thuộc quy mô của thủ đô hay cả nớc. Nhờ hoạt động này đã góp phần đáng kể nâng cao uy tín của Công ty, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thứ hai: Công ty đã biết chăm lo và phát huy các nhân tố nội lực để tăng khả năng cạnh tranh. Trong quá trình phát triển, Công ty thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, coi trọng sản phẩm truyền thống để đáp ứng nhu cầu trong nớc. Khi mức sống của ngời dân đợc cải thiện thì nhu cầu về các sản phẩm bánh kẹo mới có chất lợng cao ngày càng tăng nhanh. Công ty đã mạnh dạn đầu t dây chuyền công nghệ hiện đại để có sản phẩm mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng trong nớc. Mỗi năm Công ty cho ra đời thêm khoảng 10 loại sản phẩm. Nhờ đó Công ty đã thực hiện thành công hớng đa dạng hoá sản phẩm, phát triển nhiều sản phẩm mới, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc. Thứ ba: Để có thể cạnh tranh về giá bán, Công ty đã chủ động áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp nhằm hạ giá thành tăng năng lực cạnh tranh nh tiết kiệm chi phí mua nguyên vật liệu đầu vào, tăng năng suất lao động khâu gói kẹo và tiết kiệm chi phí quản lý... Đây là một điểm mạnh rất cơ bản về khai thác các yếu tố nội lực của Công ty trong những năm qua.

Thứ t: Để tạo ra lợi thế cạnh tranh dài hạn, thúc đẩy khả năng tiêu thụ, Công ty luôn bảo đảm tiến độ giao hàng với mạng lới phân phối rộng khắp cả nớc, nhất là miền Bắc và miền Trung, và đặc biệt là sự hình thành kênh phân phối có tổ chức một cách hệ thống ở miền Nam năm 2001 với chính sách hỗ trợ, u đãi hợp lý đã khẳng định chiến lợc thâm nhập thị trờng miền Nam của Công ty. Bên cạnh đó là các dịch vụ bán hàng với phơng thức giao dịch, thanh toán thuận lợi, chế độ khen thởng kịp thời phù hợp với các loại mặt hàng của Công ty.

Thứ năm: Để có đợc thế mạnh trong cạnh tranh, Công ty luôn quan tâm đến việc hoàn

thiện cơ cấu tổ chức sản xuất và tổ chức hợp lý bộ máy quản lý, quan tâm chăm lo bảo đảm thu nhập đời sống ổn định cho ngời lao động, coi trọng công tác bồi dỡng phát triển đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kế cận. Bộ máy quản lý hiện tại của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, phần lớn cán bộ quản lý đều có trình độ đại học, năng lực quản lý và điều hành tốt, đội ngũ công nhân có tay nghề cao, năng động và có tinh thần trách nhiệm, kỹ luật lao động cao là nhân tố quan trọng đảm bảo cho năng lực cạnh tranh của Công ty trong tơng lai.

Thứ sáu: Với những nỗ lực trong cạnh tranh, Công ty đã không ngừng tăng trởng về sản

xuất, về tiêu thụ. Quy mô doanh nghiệp ngày càng lớn, doanh thu năm 2002 đã đạt tới 226,73tỉ. Tốc độ tích luỹ ngày càng tăng. Và đặc biệt là với số lợng lao động rất lớn là 2168 ngời nhng Công ty luôn luôn đảm bảo cho đội ngũ lao động của mình cả về vật chất lẫn tinh thần, với mức thu nhập bình quân lớn nhất trong ngành là 1.150.000đồng.

2. Những mặt yếu

Thứ nhất: Về sản phẩm, tuy đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cao, nhng sản phẩm của Công ty chủ yếu thuộc loại bình dân, cha có sản phẩm cao cấp phục vụ cho thị trờng cao cấp mà thị trờng này đang có xu hớng phát triển mạnh trong những năm tới.

Thứ hai: Chất lợng sản phẩm cha thật đặc sắc, độc đáo để tạo nên một ấn tợng tốt đối với khách hàng. Về bao gói sản phẩm còn đơn điệu, kẹo chủ yếu là đựng trong các túi

an toàn khi sử dụng tức là kẹo gói giấy hay bị chảy nớc, bánh dễ bị vỡ... các yếu tố này ảnh hởng rất lớn đến sản lợng tiêu thụ, làm giảm năng lực canh tranh củaCông ty.

Thứ ba: Giá bán của một số sản phẩm của Công ty còn cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong khi chất lợng lại không cao hơn, điều này đã làm cho Công ty mất khách hàng ở một số sản phẩm.

Thứ t: Công tác nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, thu thập thông tin thị trờng cha đợc

công ty quan tâm thờng xuyên. Chiến lợc thâm nhập thị trờng ở vùng sâu, vùng xa các tỉnh phía Bắc và thị trờng miền Nam của Công ty cha có phơng án cụ thể. Tỷ lệ xuất khẩu của Công ty còn khiêm tốn. Do đó Công ty cha đối phó kịp thời với những hay đổi về sản phẩm, chất lợng, giá cả của các đối thủ cạnh tranh nh: Biên Hoà, Quãng Ngãi, Hải Châu, Tràng An, Kinh Đô...

Việc phân tích các thông tin về thị trờng chủ yếu dựa vào số liệu của các hệ thống phân phối của công ty: sản lợng, doanh số, tốc độ tiêu thụ sản phẩm của các đại lý. Vấn đề khai thác các thông tin về toàn ngành cha đợc quan tâm nên cha có định hớng lâu dài chắc chắn, cha sử dụng các công cụ toán học để phân tích dự báo.

Thứ năm: Việc kiểm soát hệ thống các kênh tiêu thụ với hơn 180 đại lý của Công ty hiện nay có phần hạn chế, giữa các đại lý còn có sự cạnh tranh về giá, nắm bắt tình hình tiêu thụ còn cha chính xác. Hoạt động xúc tiến tiêu thụ cha đợc Công ty đầu t đúng mức, ngân sách dành cho quảng cáo còn yếu so cới các đối thủ cạnh tranh.

3. Những nguyên nhân chủ yếu

Nguyên nhân khách quan: Sản xuất bánh kẹo cha phải là ngành đợc Nhà nớc quan tâm quản lý một cách chặt chẽ, từ đó dẫn tới sự đầu t không hợp lý, không có trọng tâm gây nên sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng bánh kẹo. Thêm vào đó sự quản lý hàng nhập khẩu bánh kẹo cha đợc chặt chẽ nên các loại bánh kẹo không có nguồn gốc, với giá rẻ đã góp phần đẩy lùi việc tiêu dùng sản phẩm trong nớc.

Kỹ thuật công nghệ tuy đã đợc đầu t nhiều nhng vẫn còn thiếu đồng bộ, yếu kém so với các nớc trong khu vực và các nớc phát triền. Đây là nguyên nhân làm cho chất lợng sản phẩm không cao, không đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về chủng loại sản phẩm cao cấp, đồng thời hạn chế trong việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo hớng phát triển của Công ty. Thêm vào đó, do công nghệ lạc hậu, chắp vá ở khâu hoà trộn nguyên liệu và nấu với những máy móc sản xuất từ những năm 60,70 đã gây ra các hiện tợng nh trào bồng, cháy, rơi vãi, rò rỉ khi hoà đờng đánh trộn,...đã làm cho tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu của Công ty cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Điều này đã làm cho giá thành tăng dẫn đến giá bán tăng, gây ảnh h- ởng đến khả năng cạnh tranh về giá.

Tình hình tài chính của Công ty rất ổn định vững chắc, nhng nguồn vốn và khả năng huy động vốn cho đầu t đổi mới công nghệ cũng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vốn vay ngắn hạn của ngân hàng với lãi suất cao hiện còn chiếm tới 30% tổng vốn kinh doanh của doanh của doanh nghiệp. Hàng tháng,Công ty phải chi trả lãi suất tiền vay ngân hàng từ 600-700 triệu đồng. Điều này cũng dẫn đến giá thành cao, ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Công ty cha thật sự có biện pháp kiểm soát thị trờng có hiệu quả: kiểm soát về nhu cầu thị trờng, kiểm soát về thông tin của các đối thủ cạnh tranh, kiểm soát khâu tiêu thụ sản phẩm... đặc biệt là Công ty cha có một chiến lợc khuyếch trơng quảng cáo một cách có hiệu quả nhãn hiệu của công ty, sản phẩm đặc biệt của Công ty . Mà nguyên nhân sâu xa là Công ty cha có một bộ phận với những cá nhân có quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng về ngững vấn đề này.

Trình độ tay nghề của công nhân tuy đã cao so với các doanh nghiệp cùng ngành nhng lại không đồng đều, đặc biệt là vấn đề tổ chức lại sản xuất, giảm lao động d thừa, tuy đã đợc ban lãnh đạo quan tâm, nhng do nhiều nguyên nhân nên việc thực hiện vẫn không hoàn chỉnh, nên đã ảnh hởng lớn đến sản xuất cũng nh kết quả kinh doanh.

Phần thứ ba:

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty Bánh kẹo Hải Hà

I. Phơng hớng phát triển của Công ty trong những năm tới

Hiện nay, trên cả nớc có hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo quy mô vừa và lớn và hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ. Thị trờng bánh kẹo đợc đánh giá là có tiềm năng rất lớn nhng cha đợc khai thác hết, tốc độ phát triển hiện nay của ngành là 10-15% mỗi năm. Theo dự báo về thị trờng bánh kẹo trong nớc đến năm 2010 có nhu cầu khoảng 300.000-350.000 tấn, với tổng doanh thu tiêu thụ là 8000 tỉ, tỉ lệ xuất khẩu là 10-20%. Trên tình hình phát triển nhu cầu của thị trờng và định hớng phát triển chung của ngành Công ty đã có những định hớng phát triển trong thời gian tới:

 Trong lĩnh vực sản xuất:

∗ Tăng cờng đầu t trang thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị hiện có

∗ Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã bao bì

∗ Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm  Trong lĩnh vực tiêu thụ và Marketing

∗ ổn định và củng cố thị truờng cũ, mở rộng thị trờng mới, đặc biệt là thị tr- ờng miền Nam và thị truờng xuất khẩu.

∗ Xây dựng chiến lợc Marketing  Trong lĩnh vực tổ chức quản lý

∗ Nâng cao trình độ và năng lực tổ chức quản lý cho các cán bộ. ∗ Tổ chức lại sản xuất

 Trong công tác lao động tiền lơng

∗ Đảm bảo tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Với phơng hớng phát triển trên mục tiêu tổng quát của Công ty trong những năm tới

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty Vận tải ôtô hàng Không (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w