1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn

71 562 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 537 KB

Nội dung

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính thiết yếu của đề tài

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, thương mạiquốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốcgia trong đó có Việt Nam Từ lâu, xuất khẩu đã trở thành hoạt động kinh doanhthế mạnh của Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Đâylà lĩnh vực kinh doanh đã thu về một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, góp mộtphần không nhỏ trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nước.Vì vậy vai trò của hoạt động xuất khẩu đã được Đảng và Nhà nước ta nhận thứcđược từ rất sớm và nhấn mạnh từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986như sau : “Xuất khẩu là một trong ba chương trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tếxã hội trong 5 năm 1986-1990, không những có ý nghĩa sống còn đối với tìnhhình trước mắt mà còn là những điều kiện ban đầu không thể thiếu được để triểnkhai Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong những chặng đường tiếp theo”.

Hoạt động xuất khẩu phát triển là cơ sở cho hoạt động nhập khẩu phát triểngóp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Với tu duy đổi mới “Việt Nam mongmuốn làm bạn với tất cả các quốc gia và dân tộc trên thế giới” đã tạo điều kiệncho sự mở rộng thị trường xuất nhập khẩu và tìm kiếm các đối tác thương mạicủa các doanh nghiệp Việt Nam

Việt Nam với đặc trưng là một nước nhiệt đới gió mùa có những đặc điểmrất riêng về điều kiện về khí hậu, địa hình, đất đai và cả yêu tố con người Tậndụng được những lợi thế này, Việt Nam đã và đang phát triển được những loạicây nông nghiệp như lúa, cao su, cà phê, chè, hạt điều, hạt tiêu…Đây là nhữngmặt hàng góp phần không nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu nói chung của đấtnước cũng như kim ngạch xuất khẩu nông sản nói riêng Trong những năm gần

Trang 2

đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới, xuấtkhẩu hạt tiêu thứ nhất trên thế giới, xuất khẩu cà phê thứ ba trên thế giới…

2.Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng nôngsản của công ty Cổ phẩn Tập Đoàn Thái Sơn và yêu cầu bức thiết của việc cầnphải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang các thị

trường nước ngoài Vì vậy đề tài được chọn là : “Thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn”

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn sang thịtrường nước ngoài.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu của nhómhàng nông sản xuất khẩu, các mặt hàng sản xuất, xuất khẩu chủ đạo những nămgần đây Đề tài còn kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá đồng thờivận dụng các quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng vàNhà nước để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài.

5 Bố cục của đề tài:

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài có kếtcấu như sau

Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần

Tập Đoàn Thái Sơn

Chương 2: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sảncủa công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công tyCổ phần Tập Đoàn Thái Sơn trong thời gian tới.

Trang 3

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN THÁI SƠN

1.1 Giới thiệu về công ty

- Căn cứ vào

+ Quyết định số 3192/QĐ-BTM ngày 12 tháng 6 năm 2006 về việc điềuchỉnh mục 1.4 thuộc điều 1 của quyết định số 3147/QĐ-BTM ngày 23/12/2005của bộ thương mại

+ Quyết định số 1009/QĐ-BTM ngày 12 tháng 6 năm 2006 về việc điềuchỉnh mục 1.4 thuộc điều 1 của quyết định số 3147/QĐ_BTM ngày 23/12/2005của bộ thương mại

Công ty đã tiến hành từng bước cổ phần hoá như: Kiểm kê đánh giá,kiểm toán, xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện phương án cổ phần hoá, bánhầu hết vốn nhà nước có tại công ty, phát hành thêm cổ phần để chuyển doanhnghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, bán cổ phần cho công nhân viên củacông ty…

Trang 4

- Đến ngày 14/7/2006 công ty triệu tập đại hội cổ đông lần thứ nhất thôngqua điều lệ tổ chức của công ty cổ phần, bầu các chức danh hội đồng quản trị,chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc.

Hiện tại, công ty xuất nhập khẩu Thái Sơn đã trở thành một trong nhữngcông ty hàng đầu về kinh doanh thương mại như xuất nhập khẩu, bán buôn, bánlẻ hàng hóa trên thị trường, kinh doanh thị trường nội địa, chế biến thủy hải sản,chế biến nông sản …Ngoài ra công ty còn tổ chức mở rộng thêm nhiều lĩnh vựckinh doanh khác như tổ chức sản xuất, gia công lắp ráp, liên doanh, liên kết, hợptác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất hàng hóaphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước và xuất khẩu Hiệnnay, công ty đã trở thành đối tác tin cậy đối với các bạn hàng ở trên 30 quốc giatrên thế giới và quan hệ hợp tác kinh tế của công ty ngày càng được phát triển vàmở rộng cho phù hợp với các hoạt động kinh doanh.

Tổ chức sản xuất, lắp ráp gia công, liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư vớicác tổ chức trong và ngoài nước để sản xuất hàng nhập khẩu tiêu dùng

Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nội địa, đặc biệt là xây dựng hệthống phân phối bán buôn, bán lẻ với chuỗi siêu thị điện máy

Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ phục vụ người Việt Nam định cư ở nướcngoài.

Trang 5

Hiện tại, công ty đã tiến hành hoạt động kinh doanh trong nước và mở rộnghoạt động kinh doanh ra thị trường nước ngoài với hơn 30 quốc gia và vùnglãnh thổ trên thế giới thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trong đó Mỹ,ASEAN, Trung Quốc, EU, Châu Phi và một số nước ở Châu Mỹ La Tinh lànhững thị trường khách hàng tiềm năng của công ty.

1.1.3 Quyền và nghĩa vụ của công ty

1.1.3.1 Quyền của công ty

Được chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợpđồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liêndoanh liên kết đã ký kết với khách hàng trong và ngoài nước thuộc phạm vihoạt động của công ty.

Được vay vốn kể cả ngoại tệ ở trong và ngoài nước, được liên doanh liênkết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để mở rộng hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu theo quy định hiện hành của nhà nước.

Được lập đại diện chi nhánh và có thể có đại diện thường trú ở nướcngoài khi được bộ cho phép.

Được cử cán bộ của công ty đi công tác dài hạn, ngắn hạn ở nước ngoàihoặc mời khách nước ngoài vào Việt Nam để giao dịch đàm phán, ký kết cácvấn đề thuộc phạm vi hoạt động của công ty theo quy định hiện hành của nhànước và bộ thương mại.

Tự chủ trong kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hìnhthức kinh doanh, đầu tư, chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh;đăng ký thay đổi, bổ sung các ngành nghề kinh doanh tuỳ theo yêu cầu hoạtđộng kinh doanh của công ty.

Trang 6

Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của công ty để kinh doanh;thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của công ty;

Sử dụng và quản lý các tài sản Nhà nước giao, cho thuê là đất đai, tài

nguyên theo quy định về đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác để thực hiệncác mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của công ty;

Nhượng bán hoặc cho thuê những tài sản không dùng đến hoặc chưa dùnghết công suất

Được cầm cố, thế chấp các tài sản, giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với

tài sản trên đất thuộc quyền quản lý của công ty tại các tổ chức tín dụng để vayvốn kinh doanh theo quy định của pháp luật;

Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, phân bổ và sử dụng vốn;

Chủ động tìm kiếm thị trường, trực tiếp giao dịch và ký kết các hợp đồngvới các khách hàng trong và ngoài nước;

Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn

bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật với mục đích pháttriển sản xuất, kinh doanh;

Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu;

Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị sản xuất kinh doanh phù hợp

với mục tiêu, nhiệm vụ của công ty; phân chia và điều chỉnh nguồn lực giữa cáccông ty thành viên trực thuộc nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh;

Thành lập mới các công ty TNHH, công ty cổ phần, chi nhánh, văn phòngđại diện, địa điểm kinh doanh của công ty hoạt động trong nước hoặc nướcngoài theo quy định của pháp luật

Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn các

hình thức trả lương, thưởng, quyết định mức lương trên cơ sở cống hiến và hiệuquả sản xuất kinh doanh và có các quyền khác đối với người sử dụng lao độngtheo quy định của Bộ luật Lao động và các quy định của pháp luật khác có liênquan.

Trang 7

1.1.3.2 Nghĩa vụ của công ty

Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh sản xuất củacông ty theo quy chế hiện hành.

Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của nhà nước và thực hiệnnghiêm chỉnh các hợp đồng các văn bản pháp lý có liên quan mà công ty thamgia ký kết.

Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc công ty theo quy chế hiện hành củanhà nước và bộ thương mại.

Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ về tài chính.

Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm đầy đủ điều kiện kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; chịu tráchnhiệm trước các cổ đông về kết quả kinh doanh như: chịu trách nhiệm vật chấthữu hạn đối với khách hàng trong phạm vi vốn điều lệ của công ty,

Thực hiện đầy đủ chế độ thống kê theo quy định của pháp luật; định kỳ

báo cáo đầy đủ các thông tin theo mẫu được quy định và tình hình tài chính củacông ty với cơ quan nhà nước có thẩm quyền; khi phát hiện các thông tin đã kêkhai hoặc báo cáo không chính xác, không đầy đủ thì phải kịp thời hiệu đính lạicác thông tin đó.

Thực hiện các khoản phải thu và các khoản phải trả ghi trong bảng cânđối kế toán của công ty tại thời điểm lập báo cáo;

Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chínhxác và đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán - thống kê;

Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài

chính khác theo quy định;

Trang 8

Công bố công khai các thông tin và báo cáo tài chính hàng năm; đánh giá

khách quan và đúng đắn về hoạt động của công ty, thực hiện đúng chế độ và cácquy định về quản lý vốn, tài sản

Tuân thủ các quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, antoàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá vàdanh lam thắng cảnh

1.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty

Ghi chú Điều hành trực tuyến

Kiểm soát hoạt động

BAN KIỂM SOÁT

Phòng Tổ chức hành chính

Phòng Tài chínhn

Phòng xuất nhập khẩu IĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Phòng Kế hoạchtư

Trang 9

Trong đó:

- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao

nhất của công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồngcổ đông họp ít nhất một lần một năm và được tổ chức trong vòng 90 ngày kể từngày kết thúc năm tài chính.

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của

Công ty, có toàn quyên nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đếnmục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đạihội đồng cổ đông Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên Các thành viên của hộiđồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu, miễm nhiệm, bãi nhiệm với đa sốphiếu biểu quyết chấp thuận theo thể thức bỏ phiếu kín

- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát

mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.

- Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là người điều hành cao nhất mọi hoạt

động của Công ty và là người đại diện theo pháp luật của Công ty

- Phó tổng giám đốc: Phó tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng

giám đốc, thực hiện các nhiệm vụ và công việc do Tổng giám đốc giao Có 2phó tổng giám đốc thực hiện các công việc cụ thể do Tổng giám đốc giao

- Phòng Tổ chức hành chính: tổ chức quản lý lao động của công ty theo

nhiệm vụ của công ty, yêu cầu điều động, sắp xếp bố trí lao động của giám đốctrên cơ sở nắm vững các quy định về tổ chức, lao động tiền lương quy định củabộ luật lao động Có trách nhiêm đề xuất mua sắm phương tiện làm việc và cácnhu cầu sinh hoạt của công ty, sửa chữa nhà cửa nhằm phục vụ họat động kinhdoanh, quản lý văn thư lưu trữ, tài liệu, hồ sơ chung Cất giữ, bảo quản và giữgìn những tài liệu hiện có không để hư hỏng mất mát, xuống cấp hoặc để ra cháynổ Tổ chức tốt đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Trang 10

- Phòng kế hoạch đầu tư: Phòng tổng hợp có chức năng xây dựng, tổng

hợp cân đối các chỉ tiêu kế hoạch XNK, tài vụ, lao động, tiền lương, vật tư baobì vận tải bao gồm cả về số lượng ,chất lượng Đồng thời tổng hợp các vấn đềđối nội, đối ngoại của công ty , tiến hành thu thập nắm bắt thông tin mới nhấttrong và ngoài nước có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty.

- Phòng Tài chính - kế toán: có trách nhiệm tổng hợp và hạch toán chi

tiết các nghiệp vụ phát sinh và lập báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích hoạtđộng kinh tế và kiểm tra công tác kế toán toàn công ty.

- Phòng kinh doanh và các chi nhánh: Giao dịch với các khách hàng

trong và ngoài nước trong giới hạn ngành nghề kinh doanh Công ty được cấpphép với mục đích tiến tới các hợp đồng kinh doanh có hiệu quả cho Công ty.Được Tổng Giám đốc ủy quyền ký kết các hợp đồng mua bán, xuất khẩu, nhậpkhẩu, hợp đồng ủy thác, giao nhận vận chuyển, đại lý, dịch vụ…Thực hiện cácphương án và hợp đồng đã được phê duyệt theo đúng nội dung đã được phêduyệt và luật phát Việt Nam, thông lệ quốc tế

- Phòng Xuất nhập khẩu: Tìm kiếm những nhà cung cấp mới phù hợp

với những đòi hỏi của công ty nếu cần thiết, liên hệ nhà cung cấp để hỏi hàng,đặt hàng, ký kết hợp đồng và các công việc liên quan khác, giữ vững và duy trìmối quan hệ với những nhà cung cấp của công ty để thỏa thuận được nhữngchính sách tốt nhất từ phía họ và sự ủng hộ nhiệt tình của họ trong trường hợpcó bất cứ vấn đề gì xảy ra và đàm phán phương thức thanh toán, bảo hiểm vàphương tiện vận chuyển phù hợp tùy thuộc vào điều kiện của hợp đồng.

- Phòng kỹ thuật: Xây dựng các dịch vụ kỹ thuật phù hợp định hướng

của công ty, thỏa mãn các yêu cẩu của khách hàng bằng những giải pháp kỹthuật, tổ chức những khóa học để cải tiến những kỹ năng và kiến thức về kỹthuật và giao tiếp, cập nhật các thông tin về sản phẩm và công nghệ mới đối với

Trang 11

công ty và hỗ trợ khách hàng, nhà cung cấp, các chi nhánh và các bộ phận kháctrong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, sản phẩm

1.2 Khái quát về hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của công tycổ phần Thái Sơn

1.2.1 Thị trường xuất khẩu

Biều đồ1: Các bạn hàng của công ty NGUỒN:gov.vn

 Thị trường Đông Bắc Á

Bao gồm hai thị trường chính là Hàn Quốc và Trung Quốc, đây là hai thịtrường có quan hệ hợp tác kinh doanh lâu đời với công ty trong hoạt động xuấtkhẩu hàng nông sản do thị trường Đông Bắc Á có vị trí địa lý và thị hiếu tiêudùng có nhiều nét tương đồng với văn hoá Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàngnông sản của công ty vào hai thị trường này luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và duytrì ở mức trên trên 30% Sản lượng hàng nông sản xuất khẩu vào hai thị trườngcó sự tăng đều qua các năm: năm 2005, sản lượng xuất khẩu đạt 14.139 tấn vớitrị giá xuất khẩu là trên 39 triệu USD; năm 2006, sản lượng xuất khẩu tăng lênđến 123.900 tấn đạt trên 50 triệu USD

Cà phê là mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu vào thị trường Trung

Trang 12

Quốc còn hạt tiêu và tinh bột sắn là hai mặt hàng được thị trường Hàn Quốc vàNhật Bản nhập khẩu nhiều nhất Dự đoán trong những năm tới, cà phê và hạttiêu vẫn là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trường này trong đó Nhật Bảnlà thị trường mà công ty có chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu vào để đến năm2010, Nhật Bản cũng như Trung Quốc và Hàn Quốc trở thành thị trường xuấtkhẩu chủ lực của công ty.

Thị trường ASEAN

Là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty xuất nhập khẩu Thái Sơn vớicác mặt hàng nông sản sau: tiêu trắng và cà phê bên cạnh đó còn có cao su Kimngạch xuất khẩu của công ty vào các thị trường này luôn dao động trên 10 %, trịgiá xuất khẩu của các mặt hàng nông sản có sự tăng đều và ổn định qua cácnăm Năm 2005, công ty đã xuất sang thị trường này 17.632 tấn nông sản, trị giáxuất khẩu đạt trên 14 triệu USD Năm 2006, sản lượng xuất giảm nhẹ xuống còn13.753 tấn nhưng trị giá đạt trên 22 triệu USD, tăng 1,5 lần so với năm 2005.Năm 2007 và 2008, sản lượng xuất khẩu tuy có giảm do sự khủng hoảng củanền kinh tế thế giới ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nhưng kim ngạch xuấtkhẩu của công ty vào thị trường này vẫn được duy trì khá ổn định: năm 2007 đạt16 triệu USD và năm 2008 đạt 14 triệu USD Trong những năm tới, công tyThái Sơn sẽ tiếp tục duy trì và phát triển thị trường xuất khẩu này.

 Thị trường EU:

Đây là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của công ty nhưng cũng là mộttrong những thị trường gây cho công ty nhiều khó khăn nhất khi thâm nhập vàothị trường này Nguyên nhân là do EU là thị trường phát triển bậc nhất trên thếgiới, đây là thị trường có những quy định nghiêm ngặt về chất lượng vệ sinh antoàn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng nông sản Tuy nhiên, nếuđạt được những tiêu chuẩn đó thì xuất khẩu vào thị trường EU sẽ đem lại lợinhuận lớn cho công ty

Trang 13

Nắm bắt được điều đó, trong giai đoạn 2006-2008, công ty xuất nhập khẩuThái Sơn đã có những biện pháp để nâng cao chất lượng hàng nông sản xuấtkhẩu đồng thời thiết lập các mối quan hệ để đưa hàng nông sản của công ty thâmnhập thành công vào thị trường này Kết quả là sản lượng và kim ngạch xuấtkhẩu hàng nông sản của công ty vào thị trường này có sự tăng đều qua các năm,dần chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu Nếu như năm 2005 là 12,8%thì đến năm 2007 đã là 13,8% với kim ngạch xuất khẩu lên tới trên 7 triệu USDtrong đó cà phê, hạt tiêu, tinh bột sắn và hạt điều là những mặt hàng nông sảnđược xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường này.

 Thị trường Nga – Đông Âu:

Đây là một trong những thị trường có mối quan hệ hợp tác kinh doanh vớicông ty lâu đời nhất với công ty Tinh bột sắn, cơm dừa và hạt điều là những mặthàng nông sản mà công ty Intimex xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường này Kimngạch xuất khẩu vào thị trường Nga – Đông Âu vào năm 2005 là 22.250 tấn, đạttrên 18 triệu USD, chiếm 16,2% tỉ trọng xuất khẩu của công ty Năm 2006, sảnlượng xuất khẩu của mặt hàng nông sản đạt 22.426 tấn, thu về trên 27 triệuUSD; tức là tăng gấp hơn 1.5 lần so với năm 2005 Trong 2 năm tiếp theo, tuysản lượng cũng như trị giá xuất khẩu vào thị trường này có giảm nhưng thịtrường này vẫn luôn duy trì được tỉ trọng trong kim ngạch xuất khẩu hàng nôngsản của công ty.

 Thị trường Bắc Mỹ:

Là thị trường xuất khẩu lớn của công ty trong đó Mỹ, Mexico là 2 quốcgia nhập khẩu cà phê nhiều nhất còn Canada là quốc gia nhập khẩu hạt tiêunhiều nhất Nếu như năm 2005, sản lượng nông sản xuất khẩu đạt 21.279 tấn vớitrị giá xuất khẩu đạt trên 19 triệu USD thì đến năm 2006, sản lượng xuất khẩuđã tăng lên đến 22.054 tấn với trị giá xuất khẩu trên 27 triệu USD Trong hainăm tiếp theo, sản lượng và trị giá xuất khẩu của công ty vào thị trường này đều

Trang 14

giảm nhưng công ty vẫn luôn duy trì tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản vào thịtrường này.

 Thị trường khác

Bao gồm một số quốc gia ở Trung Đông, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh.Các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang các thị trường này chủ yếu là hạt tiêu vàcơm dừa Tuy sản lượng nông sản xuất khẩu sang các quốc gia này còn thấpnhưng đã có sự tăng nhẹ theo từng năm Nếu như năm 2005, tỷ trọng hàng nôngsản xuất sang quốc gia này là 9.5% thì đến năm 2008 nó đã tăng lên đạt 10,8%.Đây là những thị trường hứa hẹn là tiềm năng đối với công ty trong những hoạtđộng tiếp theo.

1.3 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu và các nhân tố tácđộng tới xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần Thái Sơn

1.3.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu

Đặc trưng nổi bật nhất của hàng nông sản là sản phẩm của nông nghiệp dođó nó chịu ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng…Hoạt động sản xuất và thu hoạch nông sản mang tính thời vụ nên nông sản làmặt hàng mang tính chất thời vụ Hàng nông sản sẽ có giá rẻ, số lượng lớn vàchất lượng cao tại thời điểm thu hoạch Các doanh nghiệp cần nắm bắt đặc điểmnày để tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định chất lượng, dồi dào về số lượng vớichi phí thấp, giá rẻ bởi vào khoảng thời gian trái vụ, hàng nông sản thường khanhiếm, nếu có thì chất lượng cũng không cao mà giá cả thì đắt đỏ

Chất lượng của hàng nông sản cũng chịu ảnh hưởng rất lớn của các điềukiện bên ngoài như thời tiết, thổ nhưỡng… Nếu điều kiện tự nhiên ưu đãi cùngvới mưa thuận, gió hoà thì chất lượng của hàng nông sản đạt được là rất cao.Ngược lại, chỉ cần có một chút hay đổi về thời tiết như mưa trái mùa thì cũng làcho sản lượng cũng như chất lượng của mặt hàng nông sản giảm đi đáng kể.

Trang 15

Chất lượng của hàng nông sản còn phụ thuộc rất lớn vào khâu bảo quản và chếbiến Vì vậy, bảo quản theo đúng tiêu chuẩn, quy cách cũng cần được chú trọng,đầu tư để hạn chế những thiệt hại về chất lượng hàng hoá cũng như rủi ro củadoanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản

Hàng nông sản là mặt hàng phong phú, đa dạng nhiều chủng loại như: gạo,rau quả, điều, cà phê, cao su, hạt tiêu, cơm dừa…đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa người tiêu dùng Thị trường xuất khẩu hàng nông sản là thị trường cạnhtranh lành mạnh nhưng khá gay gắt giữa các doanh nghiệp đến từ nhiều quốc giatrên thế giới Nhu cầu về hàng nông sản là rất lớn trong điều kiện hiện nay khimà dân số thế giới đang tăng lên nhanh chóng vì vậy kinh doanh xuất khẩu cầncó chiến lược lâu dài và bền vững để nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm nhằm thoả mãn được nhu cầu của thị trường xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu nông sản cũng như các thị trường xuất khẩu khácchịu ảnh hưởng của hàng rào thuế quan và phi thuế quan, luật pháp quốc tế,chính sách bảo hộ hàng nông sản của các quốc gia nhập khẩu cũng như chínhsách điều tiết của nước xuất khẩu.

1.3.2 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu của doanh nghiệp

 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng nhưsản lượng của hàng nông sản Các điều kiện tự nhiên như khí hậu nhiệt đới giómùa ẩm, độ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng trong ngày… là nhân tố quyết định đếnsự thành công của mặt hàng nông sản Những vùng, miền địa lý có điều kiện tựnhiên thuận lợi như trên chính là những nơi có sản lượng nông sản lớn trên thếgiới và Việt Nam chính là ví dụ điển hình Sản lượng hàng nông sản ở Việt Namtrong những năm gần đây tương đối cao và năm 2007, Việt Nam đã trở thànhnước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất trên thế giới.

Trang 16

Mặt khác, do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính nên trong vài năm gầnđây, điều kiện thời tiết của các nước trên thế giới trong đó có Việt nam có nhữngbiến đổi bất thường gây những hiện tượng như lũ lụt, hạn hán…làm cho sảnlượng nông nghiệp giảm sút, thu nhập của người dân cũng vì vậy mà giảmsút,cuộc sống của ngưòi nông dân lâm vào tình trạng bấp bênh.

 Cung cầu hàng nông sản trên thị trường

Cung hàng nông sản trên thế giới tiếp tục tăng nhanh và có sự cạnh tranhlớn giữa hàng nông sản đến từ khắp các quốc gia trên thế giới Mỗi hàng nôngsản mang đặc trưng của các vùng miền khác nhau tạo ra nhiều sự lựa chọn hơncho người tiêu dùng trong đó hàng nông sản đến từ các quốc gia như Brazil,Trung Quốc, Inđônêsia, Thái Lan Ấn Độ…đang tạo ra một sức ép cạnh tranh rấtlớn lên hàng nông sản của Việt Nam

Cầu thị trường về hàng nông sản tiếp tục tăng nhanh trong những năm gầnđay do sự phát triển không ngừng về dân số thế giới Điều này, mở ra cơ hộixuất khẩu cho các quốc gia có lợi thế về mặt hàng nông sản đặc biệt là nhữngmặt hàng nông sản có chất lượng cao đang được ưu chuộng và dần thay thếnhững hàng nông sản bình thường hoặc có chất lượng kém.

 Trình độ khoa học kỹ thuật

Khoa học kỹ thuật là nhân tố quan trọng quyết định đến chất lượng và sảnlượng của hàng nông sản Khoa học kỹ thuật càng tiên tiến, càng hiện đại, càngđược ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chiphí về nguồn nhân lực trong khi đó năng suất lao động tăng cao do chất lượngvề giống gieo trồng được cải tiến, nâng cao, sản lượng thu hoạch đạt chất lượngcao Hoa Kỳ là một quốc gia có số lượng lao động hoạt động trong nông nghiệplà thấp nhất tuy nhiên Hoa Kỳ lại đứng trong số những quốc gia có sản lượng vềmặt hàng nông sản có chất lượng cao Vì vậy, đầu tư và nâng cao sự ứng dụng

Trang 17

khoa học kỹ thuật là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu nông sảncủa Việt Nam cần phải thực hiện một cách nhanh chóng để đạt được hiệu quảcao nhất

 Môi trường chính trị, luật pháp và chính sách xuất khẩu của Nhànước

Môi trường chính trị ổn định tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanhđược thuận lợi, tạo tiền đề cho sự đầu tư sản xuất có hiệu quả để phục vụ mụctiêu xuất khẩu của doanh nghiệp.

Môi trường luật pháp với khung pháp lý tốt, chặt chẽ tạo điều kiện cho hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp được đảm bảo, tránh những rủi rodo những lỗ hổng về luật pháp Bên cạnh đó, các chính sách mới ra đời đượcđiều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cũng là nhântố giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu được thuận lợi khi thamgia vào thị trường xuất khẩu quốc tế

Ngoài ra, chính sách xuất khẩu của nhà nước cũng có sự tác động mạnh mẽtới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước Các mặt hàng đượcnhà nước khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu sẽ có được nhiều lợi thế hơn khi xuấtkhẩu.

 Hàng rào bảo hộ của các nước nhập khẩu

Ngày nay khi mà hội nhập trở thành xu thế của toàn cầu cùng với sự pháttriển không ngừng của các nền kinh tế trên thế giới thì các vấn đề về vệ sinh antoàn thực phẩm, chất lượng theo tiêu chuẩn… của các mặt hàng nông sản đã trởthành vấn đề đang được các nước nhập khẩu quan tâm hơn bao giờ hết Chính vìvậy, các hàng rào bảo hộ đã được các nước nhập khẩu lập ra ngày càng gắt gaovà tinh vi.

 Bộ máy quản trị của doanh nghiệp

Trang 18

Dù là doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ thì bộ máy quản trị của doanhnghiệp vẫn đóng vai trò là nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Xuất khẩu là hình thức thâm nhập thị trường cóchi phí và rủi ro thấp tuy nhiên để hoạt động xuất khẩu đạt được thành công thìđội ngũ cán bộ nhân viên giỏi về nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, đội ngũ cánbộ nghiên cứu thị trường, đội ngũ cán bộ có năng lực lãnh đạo, phân công côngviệc hợp lý phát huy được thế mạnh của công ty là không thể thiếu Hoạt độngkinh doanh của công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu thiếu đi bộ máy quản trịtốt Vì vậy, công tác nâng cao năng lực, nghiệp vụ và sự quản lý trong bộ máyquản tị của công ty phải luôn được coi trọng và đổi mới không ngừng

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤTKHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÁI

2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty cổ phần

Trang 19

Tập Đoàn Thái Sơn trong những năm gần đây

2.1.1 Danh mục hàng nông sản xuất khẩu

Công ty xuất nhập khẩu Intimex là doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệuquả trong lĩnh vực xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu mặt hàng nông sản với cácsản phẩm chủ yếu cà phê, cao su, gạo, lạc nhân, điều… Thương hiệu Tập ĐoànThái Sơn đã và đang được biết đến như một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnhvực xuất khẩu

Do thị trường xuất khẩu nông sản luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nên công ty đãchủ trương thực hiện chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng xuất khẩusang những thị trường tiềm năng khác bên cạnh những thị trường truyền thốnglâu đời của công ty Kim ngạch cũng như sản lượng xuất khẩu một số mặt hàngnông sản chủ lực của công ty từ năm 2005-2008 được thể hiện rõ ràng trongbảng số liệu sau:

Bảng 1: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản củacông ty cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn

Trang 20

nUSD)

Trang 21

Nguồn:GSO

2.1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn

Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của công ty Tập Đoàn TháiSơn giai đoạn 2004-2008

( Nguồn: Báo cáo xuất khẩu qua các năm của công ty)

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn vào một số thị trường giai đoạn 2005-2008

Thị trườngNăm 2005Năm 2006Năm 2007Năm 2008

Trang 22

nUSD)Đông Bắc

Công ty cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn có quan hệ xuất khẩu lâu dài với hơn

30 quốc gia trên thế giới Thông qua bảng trên, có thể thấy rằng trong giai đoạntừ 2005-2008, mặt hàng nông sản của công ty chủ yếu được xuất sang những thịtrường truyền thông của công ty bao gồm:

- Thị trường Đông Bắc Á bao gồm hai thị trường chính là Hàn Quốc vàTrung Quốc, đây là hai thị trường có quan hệ hợp tác kinh doanh lâu đời vớicông trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản do thị trường Đông Bắc Á có vịtrí địa lý và thị hiếu tiêu dùng có nhiều nét tương đồng với văn hoá Việt Nam.Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty vào hai thị trường này luônchiếm tỷ trọng cao nhất và duy trì ở mức trên trên 30% Sản lượng hàng nôngsản xuất khẩu vào hai thị trường có sự tăng đều qua các năm: năm 2005, sảnlượng xuất khẩu đạt 1.439 tấn với trị giá xuất khẩu là trên 3 triệu USD; năm

Trang 23

2006, sản lượng xuất khẩu tăng lên đến 12.900 tấn đạt trên 30 triệu USD

Cà phê là mặt hàng nông sản chủ lực xuất khẩu vào thị trường Trung Quốccòn hạt tiêu và tinh bột sắn là hai mặt hàng được thị trường Hàn Quốc và NhậtBản nhập khẩu nhiều nhất Dự đoán trong những năm tới, cà phê và hạt tiêu vẫnlà hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực vào thị trường này trong đó Nhật Bản là thịtrường mà công ty có chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu vào để đến năm 2010,Nhật Bản cũng như Trung Quốc và Hàn Quốc trở thành thị trường xuất khẩu chủlực của công ty.

2.1.3 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của công

ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn

Trong giai đoạn 2005-2008, xuất khẩu là hoạt động kinh doanh chủ lực củacông ty Các hợp đồng xuất khẩu được ký kết một cách liên tục và đều đặn vàotất cả các thời điểm trong năm tuy nhiên những hợp đồng này chủ yếu là nhữnghợp đồng vừa và nhỏ công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn đã tiến hành hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản thông qua hai hình thức chính là xuất khẩu trựctiếp và xuất khẩu ủy thác Điều đó được thể hiện rõ ràng trong bảng sau:

Bảng 7: Cơ cấu hình thức xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ PhầnTập Đoàn Thái Sơn giai đoạn 2005-2008

Đơn vị : 1000 USD

Trang 24

Hình thức

Năm 2005Năm 2006Năm 2007Năm 2008

Giá trị

Giá trị

Giá trị

Giá trị

Trực tiếp 999 6,5 1.917 7,8 1.692 7,5 1.194 8,1

Nguồn: Phòng kế công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn

Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng, trực tiếp là hình thức xuất khẩu chủyếu, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong các hình thức xuất khẩu Tỉ trọng củahình thức xuất khẩu trực tiếp tăng dần qua các năm từ 67,5% năm 2005 đã tănglên 71,8% vào năm 2006, 76,5% vào năm 2007 và đến năm 2008 thì đã tăng lênđến 82,5% Những mặt hàng mà công ty xuất khẩu trực tiếp là những mặt hàngchủ lực của công ty bao gồm cà phê và hạt tiêu Điều này cho thấy công tác xuấtkhẩu của công ty đang trở nên chủ động hơn, không còn bị phụ thuộc nhiều vàocác nhà phân phối nước ngoài trong thâm nhập, đưa mặt hàng nông sản vào thịtrường nước ngoài.

Hình thức ủy thác xuất khẩu của công ty tuy có sự gia tăng về giá trị nhưnglại có sự giảm dần về tỉ trọng qua các năm Năm 2005, hình thức ủy thác xuấtkhẩu chiếm tỉ trọng 32,5% thì đến năm 2006 chỉ còn 28,2%, năm 2007 là 23,5%và đến năm 2008 là 17,9% Những mặt hàng nông sản mà công ty nhận ủy thácxuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu là những mặt hàng như hạt điều, quế, hồi, caosu…Đây là những mặt hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu hàngnông sản của công ty Tuy hình thức ủy thác không phải là hình thức xuất khẩunông sản chủ lực của công ty nhưng với hình thức này đã giúp công ty có điềukiện mở rộng hoạt động hoạt động xuất khẩu cũng như phát triển mối quan hệvới các bạn hàng.

Trong giai đoạn từ năm 2005-2008, các mặt hàng nông sản luôn chiếm

Trang 25

một tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của công ty khoảng từ 78% 90%.

-Bảng 8: Tỷ trọng xuất khẩu của hàng nông sản giai đoạn 2005-2008

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2008

Bên cạnh đó, bảng số liệu 4 ở trên đã cho thấy rõ tình hình xuất khẩu củamột số mặt hàng nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn trong giaiđoạn từ năm 2005-2008:

 Mặt hàng cà phê

công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn là một trong những công ty đứng đầutrong lĩnh vực xuất khẩu cà phê của Việt Nam Từ bảng số liệu trên cho thấy,sản lượng cà phê xuất khẩu cũng như giá trị xuất khẩu của cà phê có sự tăngmạnh qua các năm Nếu như năm 2005, sản lượng cà phê xuất khẩu đạt 12.055

Trang 26

tấn và giá trị xuất khẩu là 10.362.700 USD thì đến năm 2006 tuy sản lượng càphê có giảm 16.155 tấn nhưng giá trị cà phê xuất khẩu lại tăng lên 14.367.700USD tức là khoảng 34% do giá cà phê thế giới tăng Điều này giúp cho hoạtđộng xuất khẩu của công ty thu được lợi nhuận cao.

 Mặt hàng hạt tiêu

Đến năm 2007, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu hạt tiêu hàng đầutrên thế giới với sản lượng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 44.200 tấn Năm2005, công ty đã xuất khẩu 1.533 tấn hạt tiêu với trị giá xuất khẩu lên đến 1.199nghìn USD Năm 2006, sản lượng xuất khẩu của công ty tăng 1.625 tấn đồngthời trị giá xuất khẩu cũng tăng 1.551 nghìn USD tức là khoảng 39,7% so vớinăm 2005 Năm 2007, công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn đã xuất khẩu 280tấn, kim ngạch đạt 0,9 triệu USD Năm 2008, sản lượng hạt tiêu xuất khẩucũng như kim ngạch xuất khẩu giảm xuống chỉ còn lần lượt là 126,47 tấn và0,4 triệu USD EU, Mỹ và Nga – Đông Âu là những thị trường nhập khẩu hạttiêu lớn nhất của công ty, chiếm 75% kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của côngty.

 Mặt hàng cơm dừa

Trang 27

Cơm dừa là mặt hàng xuất khẩu mới mà công ty mạnh dạn đầu tư Công tytiến hành hoạt động tìm kiếm khách hàng và thị trường đối với mặt hàng này từnăm 2004 Vì là mặt hàng mới kinh doanh nên sản lượng cũng như kim ngạchxuất khẩu của công ty đối với mặt hàng này là chưa cao nhưng đây lại là mặthàng có sự tăng nhanh qua các năm Nếu như năm 2005, sản lượng cơm dừaxuất khẩu là 137,9 tấn đạt 137 nghìn USD thì đến năm 2006 sản lượng xuấtkhẩu đã tăng lên 169 tấn với trị giá xuất khẩu tăng 160 nghìn USD, khoảng11,96% Trong năm 2007 và 2008, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu đối vớimặt hàng này tiếp tục tăng nhanh và điều này đã cho thấy được cơm dừa chínhlà một bước đi đúng đắn của công ty trong chiến lược phát triển đa dạng hóa thịtrường và sản phẩm xuất khẩu Các nước UEA, Nga và ASEAN là những thịtrường xuất khẩu đóng vai trò chủ lực đối với mặt hàng cơm dừa, chiếm trên70% kim ngạch xuất khẩu của công ty.

 Mặt hàng tinh bột sắn

Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn đã đầu tư xây dựng một số nhà máychế biến tinh bột sắn để nâng cao chất lượng tinh bột sắn xuất khẩu cũng nhưtồn trữ các sản phẩm đã qua chế biến trong thời gian trái vụ Trong những nămgần đây, hoạt động xuất khẩu đối với mặt hàng tinh bột sắn của công ty tươngđối phát triển Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng đều qua cácnăm, năm 2005 công ty xuất khẩu 402,6 tấn thu về 1.050 nghìn USD, năm 2006sản lượng xuất khẩu của công ty đã tăng lên đến 425 tấn với trị giá xuất khẩu đạt1.132 nghìn USD tăng 7,8% Nga và Trung Quốc là hai thị trường đóng vai tròchủ lực đối với mặt hàng này của công ty, chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩucủa mặt hàng này.

 Mặt hàng hạt điều

Đây là mặt hàng mới đang được công ty quan tâm để tiến hành xuất khẩu.Với mặt hàng này tuy thị trường xuất khẩu còn hạn chế nhưng trong giai đoạn từ

Trang 28

năm 2005-2008 thì sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng nàycó sự tăng mạnh qua từng năm Nếu như năm 2005, sản lượng xuất khẩu là 3,74tấn đạt 18 nghìn USD thì đến năm 2008, sản lượng xuất khẩu đã đạt 42,05 tấn,tăng gần 14 lần và trị giá xuất khẩu đạt mức 55 nghìn USD, tức là tăng gần 3 lầnso với năm 2005 Có thể thấy một điều nổi bật là số lượng xuất khẩu tăng nhanhnhưng giá của mặt hàng điều xuất khẩu này có xu hướng giảm trên thị trườngthế giới Nga – Đông Âu là thị trường nhập khẩu chủ lực đối với mặt hàng nàycủa công ty

 Mặt hàng lạc nhân

Lạc nhân chưa phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Cổ PhầnTập Đoàn Thái Sơn Hoạt động xuất khẩu mặt hàng này của công ty còn ít vớisản lượng xuất khẩu hàng năm khoảng 135 tấn thu về 82,8 nghìn USD hàng nămvà thường chỉ được thực hiện thông qua những hợp đồng đặt hàng nhỏ sang mộtsố ít thị trường như Indonexia, Malaysia, Srilanca và Philipin.

 Mặt hàng chè

Đây là mặt hàng mà công ty chưa chú trọng đầu tư để phát triển nên sảnlượng xuất khẩu thấp và giảm qua các năm Năm 2004, công ty xuất khẩu 16 tấnđạt 10 nghìn USD và năm 2005 săn lượng xuất khẩu giảm xuống chỉ còn 6,8tấn, đạt 4,82 nghìn USD Đến năm 2007 thì công ty không xuất khẩu mặt hàngnày nữa.

2.2 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công tyCổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn

2.2.1 Ưu điểm và những thành công đạt được của công ty

Trong những năm qua từ năm 2004 đến năm 2008, dưới sự lãnh đạo củaban giám đốc cùng sự cố gắng nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhânviên Thái Sơn, công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh đáng khích lệ với

Trang 29

hiệu quả cao, tăng trưởng đều đặn, ổn định qua các năm và giúp công ty vượtqua khỏi giai đoạn khó khăn do chịu ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới Có thểnói rằng, công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn có một số ưu điểm nổi bật sau:

- Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn là một doanh nghiệp nhận đượcnhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ các chính sách ưu đãi phát triển hoạt động kinhdoanh sản xuất của doanh nghiệp theo định hướng phát triển nền kinh tế thịtrường, được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực…Nhữngđiều kiện thuận lợi đó đã tạo đà cho công ty hoạt động kinh doanh một cách hiệuquả phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế của nhà nước.

- Với bề dày lịch sử hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, TháiSơn đã trở thành một thương hiệu kinh doanh đại diện cho sự uy tín và hiệu quảở thị trường trong nước và quốc tế Sau 30 năm hoạt động, công ty đã thiết lậpvà duy trì được mối quan hệ lâu dài, bền vững với các bạn hàng truyền thốngnhư Mỹ, Nga, Tây Ban Nha, Đức, Anh, Pháp…, mở rộng và phát triển với cácbạn hàng tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, một số quốc gia ởChâu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh Chính điều này đã tạo cho Intimex cómột thị trường xuất khẩu ổn định giúp cho hoạt động kinh doanh của công tyngày càng được mở rộng và ổn định khi Việt Nam chính thức trở thành thànhviên của tổ chức thương mại thế giới WTO từ năm 2007.

- Mặt hàng nông sản xuất khẩu đa dạng và phong phú bao gồm cà phê, caosu, chè, hạt điều, hạt tiêu, cơm dừa, lạc, tinh bột sắn, hồi, quế…trong đó cà phêvà hạt tiêu là hai mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực chiếm tỉ trọng lớn trongkim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty Ngoài ra, công ty luôn tìm tòi,phát triển những mặt hàng xuất khẩu mới như cơm dừa, bột dừa, tinh bột sắn,dưa chuột bao tử…Trong năm 2008, công ty đã xuất khẩu 286,38 tấn cơm dừađạt 474.215 USD, 60 tấn tinh bột sắn đạt 13.689 USD…Bên cạnh đó, nguồnhàng của công ty khá lớn và ổn định do công ty duy trì được mối quan hệ với

Trang 30

các đầu mối thu mua một cách có hệ thống nên nguồn hàng của công ty khá ổnđịnh và chất lượng cao.

- Sản lượng xuất khẩu cũng như giá trị xuất khẩu của công ty có sự tăngđều và ổn định qua các năm trong đó trị giá hàng nông sản xuất khẩu chiếm đến90% tổng giá trị xuất khẩu của công ty.

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao, trình độ đại họcvà trên đại học lớn bên cạnh một đội ngũ công nhâ lành nghề lâu năm Ngoài racông tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực cũng được công ty quan tâm và cósự đầu tư lớn.

2.2.2 Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của công ty

- Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn là doanh nghiệp chuyên xuất khẩuhàng nông sản ra thị trường nước ngoài trong đó cà phê và hạt tiêu là haimặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm tỉ trọng đến hơn 70% Việc kinh doanhnông sản nói chung và cà phê nói riêng luôn tiềm ẩn nhìêu rủi ro do vốn sửdụng nhiều, hiệu quả kinh doanh thấp, giá cả bấp bênh do phụ thuộc vàothời tiết, lên xuống thất thường theo giá cả thế giới Hơn nữa, việc bảo quảnvà dự trữ nguồn hàng khi trái vụ rất tốn kém đòi hỏi phải có sự đầu tư lớn vềcơ sở vật chất.

- Nguồn vốn kinh doanh của công ty cơ bản là vốn vay nên phần nào cònhạn chế còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh nhất là trongthời kỳ các ngân hàng ngày càng thắt chặt cơ chế cho vay và tăng lãi Bên cạnhđó là các khoản nợ xấu chưa thu hồi được, chủ yếu là các khoản nợ để lại từnhững năm trước do bàn giao sát nhập các đơn vị vào công ty Những tồn tạitrên đang ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thờigian gần đây đặc biệt là hoạt động xuất khẩu nông sản.

- Trong giai đoạn gần đây, công ty lấy đầu tư để phát triển và một số dự án

Trang 31

đi vào hoạt động nhưng chưa đem lại hiệu quả ngay Cụ thể là:

Công ty đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị với nguồn vốn vay là 57,58 tỷVNĐ và các dự án nuôi tôm là 13,8 tỷ VNĐ Hàng năm công ty phải bỏ ra mộtkhoản tiền lớn để trả cả vốn lẫn lãi trong khi nguồn thu từ các dự án này là rấtnhỏ và không đáng kể

Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư của công ty trong những năm qua chưamang tính tập trung và nhiều dự án còn dở dang, chưa đi vào hoạt động nêncông ty phải trích phần lớn lợi nhuận kinh doanh làm ra để trả vốn vay, lãi suấtngân hàng và khấu hao thiết bị đầu tư nên lợi nhuận của công ty trong nhữngnăm qua còn thấp

- Công tác nghiên cứu và dự đoán thị trường còn nhiều hạn chế Hoạt độngnghiên cứu và dự doán thị trường chưa được hoàn thiện, thông tin còn thiếu cậpnhật và chính xác Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm thị trường chủ yếu thôngqua các hội trợ triễn lãm diễn ra hàng năm mà không có hoạt động cụ thể do đócông ty đã mất đi khá nhiều cơ hội kinh doanh cũng như né tránh rủi ro khi thịtrường có nhiều biến động bất lợi.

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên

2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan

- Nông sản là mặt hàng xuất khẩu tiềm ẩn nhiều rủi ro và chịu sụ biếnđộng thất thường của giá cả trên thị trường thế giới trong khi công tác dự báothị trường ở công ty còn hạn chế do đó hoạt động xuất khẩu nông sản của cônggặp phải những khó khăn trong thời gian gần đây là điều không thể tránh khỏi.

- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường xuất khẩu nông sản đến từ các quốcgia như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonexia, Brazin…Đây là quốc gia cósản lượng nông sản xuất khẩu hàng năm lớn trên thế giới với chất lượng cao,cạnh tranh trực tiếp với hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường thế giới.

Trang 32

Ngành công nghiệp chế biến ở các quốc gia này cũng cao hơn so với Việt Nam,do vậy hàng nông sản xuất khẩu chế biến của họ cũng nhiều hơn và đạt được trịgiá xuất khẩu cao hơn.

- Chính sách bảo hộ của các quốc gia nhập khẩu Hiện nay, các nước pháttriển đang áp dụng những chính sách ngày càng tinh vi hơn trong việc bảo hộnền nông nghiệp của nước họ, các nước này đã dựng nên các hàng rào về kỹthuật nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm và chất lượng cao Điều này gây ranhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi các doanh nghiệp này muốnthâm nhập vào các thị trường này.

- Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng Đôla Mỹ thường xuyên có nhữngdiễn biến bất thường gây ra sự bất lợi cho việc xuất khẩu của Việt Nam nhất làtrong thời điểm hiện nay khi mà đồng đôla Mỹ giảm so với đồng Việt Nam.

- Các thủ tục hành chính ở Việt Nam còn rờm rà, chưa hoàn thiện gây khókhăn trong việc làm thủ tục hải quan của các các doanh nghiệp xuất khẩu.

2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan

- Chất lượng hàng nông sản còn chưa cao Đây là nguyên nhân trực tiếplàm cho giá của hàng nông sản còn thấp và chưa đáp ứng được yêu cầu về chấtlượng của một số thị trường và khách hàng khó tính Hơn nữa, chất lượng củahàng nông sản còn phụ thuộc rất nhiều vào bảo quản, chế biến trong khi côngtác bảo quản, dự trữ, chế biến của Thái Sơn còn kém và chưa được đầu tư mộtcách đồng bộ với khâu thu mua

- Hoạt động xúc tiến thương mại và phát triển thị trường của công tychưa được quan tâm và đầu tư thích đáng Điều này làm cho hoạt động xuấtkhẩu của công ty chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của công ty Nguồnthông tin của công ty chủ yếu dựa trên những dự báo và phân tích của BộCông Thương, những nghiên cứu và dự doán của các tổ chức kinh tế trong và

Trang 33

ngoài nước do vậy nguồn thông tin còn mang tính chung chung, chưa cụ thểvới điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nông sản là mặt hàng mang tính chất thời vụ, dự trữ là công tác còn thiếtđể tạo nguồn hàng xuất khẩu ổn định nhưng công tác dự trữ ở công ty Intimexchưa cao nhất là trong giai đoạn trái mùa trong khi các hợp đồng xuất khẩu lạiđược ký kết thường xuyên và liên tục vào các thời điểm trong năm Điều nàylàm cho một số trường hợp công ty không đủ nguồn hàng xuất khẩu phải thumua hàng với giá cao hoặc phải xuất khẩu ủy thác.

- Hàng nông sản xuất khẩu của công ty chủ yếu dưới dạng thô vì vậy giánông sản còn thấp và không có được thương hiệu riêng Chẳng hạn như đối vớimặt hàng xuất khẩu chủ lực là cà phê, hàng năm công ty xuất khẩu không dưới1.500 tấn thậm chí có năm còn trên 12.000 tấn như năm 2005 nhưng tất cả chỉ ởdưới dạng thô chưa qua chế biến, do vậy trị giá xuất khẩu thu được còn hạn chế.Trong khi đó, sản phẩm cà phê hòa tan được ưu chuộng trên thế giới bởi tínhtiện dụng của nó thì công ty lại không có Nếu công ty nắm bắt được xu thế nàymà chú trọng đầu tư thì hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ cao hơn rất nhiều.Mặc dù công ty đã xây dựng các nhà máy chế biến nông sản ở Nghệ An, BìnhDương…nhưng hiệu quả của các nhà máy này còn hạn chế do việc đầu tu đổimới công nghệ còn chưa đồng bộ.

- Công ty thiếu nguồn nhân lực chuyên trách về lĩnh vực xuất khẩu và thiếusự chuyên môn hóa trong hoạt động giữa các phòng kinh doanh.

Trang 34

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNGSẢN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX

3.1 Tình hình của nền kinh tế thế giới trong năm 2009 và 2010

Trong năm 2008, nền kinh tế thế giới đã trải qua nhiều biến động với sựtăng giảm kỷ lục của giá cả nhiều loại hàng hóa, hệ thống tài chính ở rất nhiều

Trang 35

các quốc gia hùng mạnh được coi là đầu tàu cho nền kinh tế toàn cầu như HoaKỳ, Nhật Bản, Anh…đã tuyên bố rơi vào tình trạng khủng hoảng Cuộc khủnghoảng được châm ngòi bằng hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn dễ dãi vàthiếu kiểm soát ở Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ đồng loạt củanhiều định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khoán khuynh đảo Nềnkinh tế của các một số nước phát triển đang trong tình trạng suy thoái, một sốnước đang phát triển cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng nặng nền và nền kinh tếViệt Nam cũng không tránh khỏi nguy cơ đó.

Theo dự đoán của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế và các tổ chức cóuy tín trên thế giới, nền kinh tế thế giới trong năm 2009 phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn:

- Triển vọng đối với nền kinh tế năm 2009 là không khả quan với tốc độtăng trưởng chậm thậm chí là tăng trưởng âm đặc biệt là ở các nước công nghiệpphát triển Nền kinh tế thế giới năm 2009 đang đứng trước nguy cơ suy thoáitrên diện rộng trước những diễn biến phức tạp và thất thường của cuộc khủnghoảng tài chính Nền kinh tế khó khăn khiến cho người tiêu cũng như các doanhnghiệp không còn đủ khả năng tài chính để đáp ứng nhu cầu tiều dùng và đầu tưphát triển sản xuất Niềm tin của người lao động giảm mạnh, thất nghiệp xảy ranhư một tất yếu không thể tránh khỏi trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế tạonên một bức tranh ảm đạm của nền kinh tế thế giới năm 2009 Theo số liệu dựbáo của ÌM thì tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 2,2% ( năm 2008: 3,7%)trong đó hầu hết các nước phát triển đều tăng trưởng âm, tính chung tăng trưởngkinh tế ở các nước này sẽ giảm từ 1,4% năm 2008 xuống -0,3% năm 2009( trong đó, Mỹ: -0,7%; khu vực EU: -0,5%; Nhật Bản: -0,2%; Anh: -1,3% ), cácnước đang phát triển mặc dù tăng trưởng dương nhưng mức tăng trưởng sẽ sụtgiảm mạnh do xuất khẩu và đầu tư suy giảm ( trong đó, Trung Quốc: 8,5%; ẤnĐộ: 6,3%; Nga:3,5%; các nước Trung – Đông Âu: 2,5%; Việt Nam: 0,3% so

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của công ty Tập Đoàn Thái Sơn  giai đoạn 2004-2008 - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn
Bảng 5 Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của công ty Tập Đoàn Thái Sơn giai đoạn 2004-2008 (Trang 21)
Hình thức - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn
Hình th ức (Trang 24)
Bảng 8: Tỷ trọng xuất khẩu của hàng nông sản giai đoạn 2005-2008 - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn
Bảng 8 Tỷ trọng xuất khẩu của hàng nông sản giai đoạn 2005-2008 (Trang 25)
Bên cạnh đó, bảng số liệu 4ở trên đã cho thấy rõ tình hình xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn trong giai  đoạn từ năm 2005-2008: - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn
n cạnh đó, bảng số liệu 4ở trên đã cho thấy rõ tình hình xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn trong giai đoạn từ năm 2005-2008: (Trang 25)
Bảng 9: Kế hoạch xuất khẩu nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn theo mặt hàng năm 2008 và định hướng năm 2010 - Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty Cổ phần Tập Đoàn Thái Sơn
Bảng 9 Kế hoạch xuất khẩu nông sản của công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Sơn theo mặt hàng năm 2008 và định hướng năm 2010 (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w