Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội
Trang 1-Lời mở đầu
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đến nay, nớc ta đã cónhiều đổi mới quan trọng, đặc biệt là việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theocơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Nền kinh tế mở cửa đã tạo điều kiệncho thơng mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo sự lu thông hàng hoá thông th-ơng với nớc ngoài, khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta và của thế giớitrên cơ sở phân công lao động quốc tée.
Đối với Việt Nam cũng nh tất cả các nớc trên thế giới, hoạt động xuất khẩuđóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựngđất nớc Nó nh là một phơng tiên phục vụ nhu cầu nhập khẩu, cải tiến công nghệ,kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm Hơn thế, hoạt động xuất khẩucòn là một yếu tố không thể thiếu trong việc triển khai thực hiện chơng trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trong cơ cấu hàng công nghiệp xuất khẩu thì hàng dệt may chiếm tỉ trọngđáng kể, xuất khẩu chủ lực Hơn nữa sự thành công về xuất khẩu trong ngành dệtmay thờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc phát triển định hớng xuấtkhẩu có cơ sở rộng hơn vì đây là một ngành công nghiệp quan trọng: sự tăng tr-ởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tế một cách tổng thể hơn.
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Công ty Dệt may Hànội, em đã nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty và chọn đề
tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Công ty Dệt may Hà nội” với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận về hoạt
động xuất khẩu và thực tiến hoạt động xuất khẩu của Công ty để đề xuất một sốgiải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty.
Chuyên đề đợc chia làm 3 phần:
Chơng 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty Dệt mayHà nội
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩuở Công ty Dệt may Hà nội
Với khả năng nghiên cứu và thời gian hạn chế, chuyên đề này không tránhkhỏi những sai sót và khiếm khuyết Em rất mong nhận đợc sự góp ý bổ sung củathầy cô và bạn bè.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đoàn Thị Thu Hà và các cánbộ Phòng xuất nhập khẩu của Công ty Dệt may Hà nội đã tạo điều kiện giúp đỡem trong quá trình hoàn thiện đề tài này.
Trang 2Chơng I
tổng quan về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
I khái niệm và vai trò của kinh doanh xuất khẩu1 Khái niệm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớcthông qua hành vi mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xãhội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hànghoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đối với một quốc gia là cần thiết, có ýnghĩa sống còn vì nó khai thác đợc lợi thế so sánh của nớc xuất khẩu và mở rộngra tiêu dùng trong nớc nhập khẩu; kinh doanh xuất nhập khẩu cho phép một nớctiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng, vớidanh giới của đờng khả năng sản xuất trong nớc đó (nếu thực hiện tự cung, tựcấp, không có quan hệ buôn bán).
Xuất khẩu là việc ban sản phẩm hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoàinhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế, thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, phát triển sản xuất kinhdoanh và nâng cao đời sống nhân dân Khác với việc mua bán sản phẩm trong thịtrờng nội địa, hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều Đây là hoạt động giaodịch buôn bán giữa những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng vô cùng rộnglớn, khó kiểm soát, đồng tiền thanh toán mạnh, các quốc gia khác nhau tham giavào hoạt động giao dịch, buôn bán này phải tuân thủ theo những tập quán, thônglệ quốc tế cũng nh của các địa phơng.
Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từxuất nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị vàcả công nghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đíchđem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.
Hoạt động xuất nhập khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gianlẫn thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéo dàihàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một nớc hany nhiều nớc khácnhau Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thốngcác quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bênngoài Song hoạt động mua bán ở đây có những sự khác biệt phức tạp hơn muaban trong nớc, các chủ thể thực hiện hành vi mua bán có quốc tịch khác nhau vàhàng hoá đựơc mua ban đợc đa tới một quốc gia khác.
2 Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệphóa đất nớc.
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoáđất nớc trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn nh:- Đầu t nớc ngoài
2
Trang 3Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên Nhng mọi cơ hội đầu t và vaynợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuậ lợi khi các chủ đầu t và ngời chovay thấy đợc khả năng xuất khẩu - nguồn vốn duy nhất để trả nợ - trở thành hiệnthực.
2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnhmẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớngphát triển cuả kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta Vì vậy xuất khẩu có vai tròquan trọng đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.Ví dụ khi xuất khẩu ngành dệt, may phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngành bôngphát triển.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thu góp phần cho sản xuấtphát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuấtnâng cao năng lực sản xuất.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nớc.
- Xuất khẩu tạo điều kiện đa hàng hoá tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thịtrờng thế giới về giá cả, chất lợng.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
Nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận ngời lao động có công ăn việc làm vàcó thu nhập Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùngthiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêudùng của nhân dân.
2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Trang 4Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫnnhau Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất khẩucó sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy cácquan hệ đối ngoại phát triển nh: quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốctế….tuy quan trọng, nh Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này tạo điều kiện mở rộngxuất khẩu.
Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các ớc, nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên trờng quốc tế
n-2.5 Xuất khẩu có vai trò tác động kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Để đáp ứng yêu cầu cao của thị trờng thế giới về quy cách chất lợng sản phẩmthì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời laođộng phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để pháttriển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.
ii những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanh xuất khẩu
1 Chức năng, nhiệm vụ của kinh doanh xuất khẩu
Kinh doanh xuất khẩu là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội nên nó cócác chức năng cơ bản sau:
- Tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình sản xuất trong nớc.
- Thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm có lợi cho quá trình tái sản xuất.- Tăng hiệu quả sản xuất.
Do đặc điểm kinh tế - xã hội, đờng lối xây dựng nền kinh tế của Đảng và Nhànớc ta trong từng giai đoạn, phù hợp các chức năng trên Nhiệm vụ cơ bản củakinh doanh xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay là:
- Tạo vốn nớc ngoài cần thiết để nhập khẩu vật t - kỹ thuật, xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tơng đốicủa đất nớc, kích thích các ngành kinh tế phát triển.
- Thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu, phát huy và sử dụng tốt hơnnguồn vốn lao động và tài nguyên của đất nớc, tăng giá trị ngày công lao động,tăng thu nhập quốc dân.
- Kinh doanh xuất khẩu phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế, nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
- Kinh doanh xuất khẩu góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại đểnâng cao uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế, góp phần thực hiệ đờng lối đốingoại của Nhà nớc.
2 Các hình thức kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu có thể đợc tổ chức theo nhiều cách thức khác nhau phụ thuộc vàosố lợng và loại hình các trung gian thơng mại Trong một số trờng hợp công ty sửdụng các đại lý xuất và nhập khẩu sẽ làm thay toàn bộ các chức năng của công ty.
4
Trang 5Thông thờng xuất khẩu có các dạng chủ yếu sau:
2.2 Xuất khẩu trực tiếp
Giống với các hoạt động mua bán thông thờng ở trong nớc, phơng thức xuấtkhẩu trực tiếp trong kinh doanh xuất nhập khẩu có thể đợc thực hiện ở mọi lúcmọi nơi trong đó ngời bán và ngời mua trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặpmặt hoặc qua th từ, điện tín để bàn bạc và thoả thuận với nhau về hàng hoá, giá cảvà các điều kiện giao dịch Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tựnguyện, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiếtphải gắn liền với việc bán
Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phơng thức này vẫn khác với hoạt độngnội thơng ở chỗ: bên mua và bên bán là những ngời có trụ sở ở các quốc gia khácnhau: đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đốivới cả hai bên; hàng hoá là đối tợng của giao dịch đợc di chuyển qua khỏi biêngiới một nớc.
Xuất khẩu trực tiếp thờng đòi hỏi chi phí cao hơn và ràng buộc nguồn lực lớnđể phát triển thị trờng Tuy vậy, công ty đạt đợc nỗ lực bán và xúc tiến hiệu quảhơn và cho phép công ty duy trì đợc sự kiểm soát ở mức độ lớn tất cả các điềukiện mà trong đó sản phẩm đợc bán ở thị trờng quốc tế Mặt khác, xuất khẩu trựctiếp còn cho phép công ty có sự liên hệ trực tiếp với thị trờng, nắm bắt đợc phảnứng của thị trờng để tìm ra những cơ hội mới và những xu hớng mới của thị tr-ờng, quản lý các hoạt động, nắm bắt hiểu biết các đối thủ cạnh tranh để điềuchỉnh những kế hoạch thích ứng.
2.3 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là hình thức giao dịch qua trung gian tức là mọi việc kiếnlập quan hệ giữa ngời bán và ngời mua và việc quy định các điều kiện mua bánđều phải thông qua một ngời thứ ba Ngời thứ ba này gọi là ngời trung gian buônbán, ngời trung gian buôn bán phổ biến trên thị trờng là đại lý và môi giới Đặcbiệt là trong những trờng hợp, ở đó đại lý hoặc môi giới xuất khẩu nắm quyền sởhữu về hàng hoá, công ty không gặp phải rủi ro đối với hoạt động xuất khẩu vàkhông phải mất nhiều thời gian cho nó Xuất khẩu với hình thức này đợc so sánhnh bán hàng ở trong nớc.
Hình thức xuất khẩu này thờng phù hợp với công ty mà mục tiêu mở rộng rathị trờng nớc ngoài hạn chế Nếu nh bán hàng quốc tế đợc xem nh là cách thức đểsử dụng hết công suất d thừa của sản xuất thì việc sử dụng các đại lý là rất phùhợp Các công ty lựa chọn hình thức xuất khẩu này thờng có nguồn lực hạn chếgiành cho mở rộng thị trờng quốc tế, muốn xâm nhập dần dần, thử nghiệm thị tr-ờng trớc khi đầu t các nguồn lực
Trang 6Tuy nhiên các công ty cần nhận thức vấn đề quan trọng đó là: việc sử dụngcác đại lý và các công ty chuyên xuất khẩu mang lại một số rủi ro.
- Công ty không hoặc chỉ kiểm soát đợc ở mức độ thấp toàn bộ cách thức hànghoá và dịch vụ đợc bán ở thị trờng nớc ngoài Sản phẩm có thể đợc bán quanhững kênh phân phối không thích hợp với dịch vụ và nỗ lực bán hạn chế Điềunày có thể ảnh hởng lớn đến uy tín và hình ảnh sản phẩm của công ty ở thị trờngnớc ngoài.
- Công ty kinh doanh có những thông tin rất hạn chế về tiềm năng thị trờng ớc ngoài và hạn chế về yếu tố đầu vào để triển khai kế hoạch mở rộng thị trờngquốc tế.
n-Xuất khẩu qua trung gian hiện còn chiếm khoảng 52% kim ngạch buôn bánthế giới.
2.4 Hợp tác xuất khẩu
Trong trờng hợp này công ty thoả thuận hợp tác với một công ty khác để phốihợp các hoạt động nghiên cứu, xúc tiến thơng mại, vận tải, phân phối và các hoạtđộng khác liên quan đến thị trờng xuất khẩu Hình thức này đợc áp dụng đối vớicông ty bị hạn chế nguồn lực hoặc khối lợng bán không đủ lớn để thiết lập mộtbộ phận xuất khẩu.
Một dạng khác của hợp đồng hợp tác xuất khẩu trong marketing quốc tế làdựa vào một công ty khác, trong đó một công ty tiếp thị sản phẩm của mìnhthông qua tổ chức phân phối của một công ty khác ở thị trờng nớc ngoài Nhìnchung những sản phẩm đợc bán bởi 2 công ty phải phù hợp với mức độ cạnhtranh để sản phẩm của công ty góp phần mở rộng danh mục sản phẩm của côngty phân phối.
2.5 Buôn bán đối lu
Đây là phơng thúc giao dịch buôn bán mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽvới nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi luôn có giá trịtơng đơng nhau ở đây mục đích xuất khẩu không nhằm thu một khoản ngoại tệ,mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị xấp xỉ lô hàng xuất Có nhiều loạihình buôn bán đối lu nh:
- Hình thức hàng đổi hàng: hai bên trao đổi trực tiếp hàng hoá, dịch vụ có giátrị tơng đơng, không dùng tiền làm trung gian.
- Hình thức trao đổi bù trừ: đây là hình thức xuất khẩu liên kết với nhập khẩungay trong hợp đồng, có thể bù trừ trớc hay song song.
- Nghiệp vụ buôn bán đối lu: thờng một bên giao thiết bị cho bên kia rồi muathành phẩm hay bán thành phẩm.
2.6 Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh sản xuất hoạt động xuất khẩu,trong đó một bên, gọi là bên đặt gia công ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiếtbị, nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trớc Ngờinhận gia công ở trong nớc tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của
6
Trang 7khách hàng Toàn bộ sản phẩm làm ra ngời nhận gia công sẽ giao lại cho ngời đặtgia công để nhận tiền công (phí gia công).
Giao công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng củanhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp họ lợi dụng đợc giá rẻvề nguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhân gia công Đối với bên nhận giacông, phơng thức này giúp họ giải quyết đợc công ăn việc làm cho nhân dân laođộng trong nớc hoặc nhận đợc thiết bị hay công nghệ mới về nớc mình, nhằm xâydựng một nền công nghiệp dân tộc Nhiều nớc đang phát triển đã nhờ vận dụngphơng thức gia công quốc tế mà có đợc một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạnnh Nam Triều Tiên, Thái Lan, Xingáp….tuy quan trọng, nh
3 Các bớc tiến hành kinh doanh xuất khẩu
Ngoài những điểm giống nh hoạt động thơng mại trong nớc, hoạt động kinhdoanh đối ngoại còn có những nét riêng, phức tạp hơn nhiều nh: bạn hàng ở cáchxa nhau, hoạt động chịu sự điều tiết của nhiều hệ thống luật pháp, hệ thống tiềntệ - tài chính khác nhau v.v….tuy quan trọng, nh Do đó để cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu cóhiệu quả thì các đơn vị kinh doanh xuất khẩu nên tiến hành theo các bớc sau:
3.1 Marketing
Điều tra xem nên buôn ban gì, bằng phơng pháp nào để quyết định phơngchâm buôn ban.
3.1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng
Ngoài việc nắm vững tình hình trong nớc và đờng lối chính sách, luật lệ quốcgia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thơngcần phải nhận biết hàng hoá kinh doanh, nắm vững thị trờng và lựa chọn đối táckinh doanh.
+ Nhận biết hàng hoá
Hàng hóa xuất khẩu phải đợc tìm hiểu kỹ về thơng phẩm để hiểu rõ giá trị,công dụng, nắm đợc những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trờng vềhàng hoá đó nh: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cách chọnlựa phân loại….tuy quan trọng, nh.
Bán hàng
Thực hiện hợp đồng
Tiếp tục hoạt động buôn bán
Trang 8Cũng cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó nh: thời vụ, khả năngvề nguyên vật liệu, nhân công, tay nghề, nguyên lý chế tạo….tuy quan trọng, nh
Ngoài ra cũng phải biết mặt hàng định lựa chọn đang ở giai đoạn nào của chukỳ sống của nó trên thị trờng; nếu sản phẩm đang ở giai đoạn thâm nhập hay pháttriển thì việc xuất khẩu gặp thuận lợi lớn.
Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, một căn cứ nữa cũng đợc xét tới là tỷ suấtngoại tệ của các mặt hàng Tỷ suất này, trong trờng hợp xuất khẩu, là tổng số chitiêu (có tính cả lãi định mức) bằng tiền Việt Nam để có đợc một đơn vị ngoại tệ.
+ Nắm vững thị tr ờng n ớc ngoài
Đối với những đơn vị kinh doanh đối ngoại việc nghiên cứu thị trờng nớcngoài có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng Trong việc nghiên cứu đó, những nộidung cần nắm vững về một thị trờng ngoài nớc là: những điều kiện chính trị - th-ơng mại chung, luật pháp và chính sách buôn ban, điều kiện về tín dụng, điềukiện vận tải và tình hình giá cớc….tuy quan trọng, nh
Ngoài ra đơn vị kinh doanh cần nắm vững những điều có liên quan đến mặthàng kinh doanh của mình trên trị trờng nớc ngoài nh: dung lợng thị trờng, tậpquán và thị hiếu tiêu dùng, những kênh tiêu thụ (các phơng thức tiêu thụ), sự biếnđộng giá cả….tuy quan trọng, nh
+ Lựa chọn đối tác kinh doanh
Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn thị ờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua ban và điều kiện giao dịch thíchhợp Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp, kết quả hoạt động kinh doanh còn phụthuộc vào khách hàng Trong cùng những điều kiện nh nhau, việc giao dịch vớikhách hàng cụ thể này thì thành công, với khách hàng khác lại bất lợi Vì vậy,một nhiệm vụ quan trọng của đơn vị kinh doanh trong giai đoạn chuẩn bị là lựachọn khách hàng.
tr-Để lựa chọn khách hàng, cần nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng dựa vào cácyếu tố:
- Thái độ chính trị
- Khả năng về tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật của họ
- Thái độ kinh doanh đợc thể hiện thông qua uy tín và các mối quan hệ của họtrong kinh doanh.
- Quan điểm kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh.
3.1.2 Tiến hành quảng cáo xuất khẩu
Quảng cáo là sự tuyên truyền giới thiệu về hàng hoá và dịch vụ nhằm thu hútsự chú ý của những ngơì có thể là ngời mua, gây sự thích thú đối với hàng hoá vàdịch vụ đó và cuối cùng, làm cho họ trở thành khách hàng thực tế của tổ chứckinh doanh hàng hoá và dịch vụ đó.
Tác dụng của quảng cáo là gây chú ý, gây thích thú, gây ham muốn, thúc đẩyhành động mua hàng của ngời mua.
Căn cứ vào địa điểm tiến hành quảng cáo, ngời ta chia ra các loại: quảng cáotrong nớc và quảng cáo xuất khẩu (còn gọi là quảng cáo ngoại thơng) Mục đíchvà nhiệm vụ của quảng cáo xuất khẩu là thông báo, giới thiệu với ngời mua vềhàng hoá và dịch vụ, nhất là về hàng hoá mới, chất lợng, cách sử dụng hàng hoá
8
Trang 9và dịch vụ đó, mở rộng và tạo nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ đó nhằm bán đợchàng hoá hoặc dịch vụ đó và các hàng hoá có liên quan khác.
+ Những mục tiêu quảng cáo chủ yếu
Tuỳ theo điều kiện của các doanh nghiệp mà mục tiêu quảng cáo có thể khácnhau:
Thâm nhập thị trờng mới Giới thiệu sản phẩm mới
Củng cố uy tín của nhãn hiệu hàng hoá+ Các hình thức quảng cáo:
Tuỳ theo tình hình và đặc điểm cụ thể của từng mặt hàng, của từng thị trờngtiêu thụ và tuỳ theo khả năng quảng cáo của mình mà quyết định lựa chọn hìnhthức, phơng tiện, phơng pháp quảng cáo nào cho thích hợp nhất, hiệu quả nhất,nghĩa là chi phí quảng cáo ít tốn kém nhất mà số lợng ngời có thể là ngời muahàng nhận đợc tin quảng cáo đạt tới mức cao nhất
3.1.3 Lập phơng án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu lợm đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thịtrờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh Phơng án này là kế hoạch hoạtđộng của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm những bớc sau:
- Đánh giá tình hình thị trờng và đối tác kinh doanh nhằm rút ra những néttổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh - Đề ra mục tiêu cụ thể: có thể là về doanh số, lợi nhuận, uy tín….tuy quan trọng, nh
- Đề ra biện pháp thực hiện: là những công cụ để đạt tới mục tiêu Những biệnpháp có thể là: đầu t vào sản xuất, cải tiến bao bì, tăng giá thu mua, đẩy mạnhquảng cáo, lập chi nhánh ở nớc ngoài và mở rộng mạng lới đại lý….tuy quan trọng, nh
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh: thông qua các chỉ tiêunh thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn….tuy quan trọng, nh để đánh gía sơ bộ về hiệu quả của hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu.
3.2 Bán hàng
Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng để chuẩn bị giao dịch xuất nhậpkhẩu, các đơn vị tiến hành việc tiếp xúc với khách hàng bằng biện pháp quảngcáo.
Nhng để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, ngời xuất khẩu và ngờinhập khẩu thờng phải qua một quá trình đàm phán, thơng lợng với nhau về các
Trang 103.2.1 Các hình thức đàm phán
+ Đàm phán giao dịch qua th tín
Ngày nay th từ và điện tín vẫn là một phơng tiện chủ yếu để giao dịch giữanhững ngời xuất khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầu thờng qua th từ Ngay khisau này hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phảithông qua th tín thơng mại.
Ưu điểm của hình thức đàm phán này là tiết kiệm đợc nhiều chi phí, cùng mộtlúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau và ngời viết thtín có điều kiện để cân nhắc suy nghĩ, tranh thủ ý kiến nhiều ngời và có thể khéoléo dấu kín ý định thực sự của mình.
Nhợc điểm là giao dịch qua th từ thờng mất nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơhội mua bán tốt sẽ trôi qua Việc sử dụng điện tín khắc phục đợc phần nào nhợcđiểm này.
Trong thời đại công nghệ thông tin nh hiện nay thì th từ đợc chuyển qua máyFax và Internet ở hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu Đây là một trong những hình thức phổ biếnnhất.
+ Giao dịch đàm phán qua điện thoại
Việc trao đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch tiến hành đàmphán một cách khẩn trơng, đúng vào thời cơ cần thiết.
Những phí tổn điện thoại giữa các nớc rất cao, các cuộc trao đổi bằng điệnthoại thờng phải hạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bày chi tiết.Mặt khác trao đổi bằng điện thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằngchứng cho những thoả thuận, quyết định trong trao đổi.
Bởi vậy điện thoại chỉ đợc dùng trong những trờng hợp thật cần thiết, thậtkhẩn trơng, sợ lỡ thời cơ, hoặc trong những trờng hợp mà mọi điều kiện đã thoảthuận xong, chỉ còn chờ xác nhận một vài chi tiết….tuy quan trọng, nh
+ Giao dịch đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp.
Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều kiện giao dịch, vềmọi vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là một hìnhthức đàm phán đặc biệt quan trọng.
Hình thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiềukhi là lối thoát cho những đàm phán bằng th tín hoặc điện thoại đã kéo dài quálâu mà không có kết quả.
Hình thức đàm phán này thờng đợc dùng khi hai bên có nhiều điều kiện phảigiải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau, khi đàm phán về những hợp đồng lớn,những hợp đồng có tính chất phức tạp….tuy quan trọng, nh
3.2.2 Các bớc đàm phán
Trong buôn bán quốc tế có những bớc giao dịch chủ yếu sau:+ Phát giá( chào hàng)
10
Trang 11Phát giá là chào hàng, là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng củamình Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng và nh vậy phát giá có thể do ngời bánhoặc ngời mua đa ra Nếu lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời muacòn đợc gọi là đặt hàng.
Trong chào hàng ngời ta nêu rõ: tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, giácả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì kýmã hiệu, thể thức giao nhận hàng….tuy quan trọng, nh
Hoàn giá
Khi ngời nhận đợc chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp thuận hoàn toànchào hàng (đặt hàng) đó, mà đa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này là hoàngiá Khi có hoàn giá, chào hàng trớc đó coi nh huỷ bỏ Trong buôn bán quốc tế,mỗi lần giao dịch thờng trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc.
Chấp nhận
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặcđặt hàng) mà phía bên kia đa ra Khi đó hợp đồng đợc thành lập Một chấp nhậnmuốn có hiệu lực về mặt pháp luật, cần phải đảm bảo những điều kiện dới đây:
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng (đặt hàng)- Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng
- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghịXác nhận
Hai bên mua và bán, sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau về các điềukiện giao dịch, lập thành văn bản xác nhận Văn bản do bên bán gửi thờng gọi làgiấy xác nhận bán hàng, do bên mua gửi là giấy xác nhận mua hàng Văn bản đ -ợc lập thành 2 bản, có chữ ký của 2 bên.
3.2.3 Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng muabán ngoại thơng Hợp đồng phải đợc ký kết dới hình thức văn bản, vì đây là hìnhthức bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu của ta trong quan hệ với các nớc.Và đây là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên: nó xác địnhrõ ràng mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh đợc những sựhiểu lầm do không thống nhất về quan niệm; nó còn tạo thuận lợi cho thống kê,theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Trong hợp đồng không đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở ớc ngời bán hoặc ở nớc ngời mua.
n Ngời đứng ra ký kết hợp đồng phải đúng là ngời có thẩm quyền ký kết.- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả hai bêncùng thông thạo.
Một hợp đồng mua bán ngoại thơng thờng gồm những phần nh sau:- Số hợp đồng
- Ngày và nơi ký hợp đồng
Trang 12- Tên và địa chỉ của các bên ký kết
- Các điều khoản của hợp đồng nh: tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng,
bao bì, ký mã hiệu; giá cả, đơn giá, tổng giá; điều kiện thanh toán; điều kiệnkhiếu nại, trọng tài; điều kiện bất khả kháng; điều kiện cấm tái xuất….tuy quan trọng, nh
- Chữ kỹ của hai bên.
3.3 Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thơng đã đợc ký kết, đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu – với t cách là một bên ký kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đâylà một công việc rất phức tạp Nó đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốctế, đồng thời bảo đảm đợc quyền lợi quốc gia và bảo đảm uy tín kinh doanh củađơn vị
Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành cáckhâu công việc sau đây: dục mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sửdụng phơng thức tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá,thuê tàu hoặc lu cớc, kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá, làm thủ tục hải quan,giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại(nếu có).
3.3.1 Xin giấy phép xuất khẩu
Giấy phép xuất khẩu là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành cáckhâu khác trong mỗi chuyến hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu Thủ tục xin giấyphép xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào cơ chế quản lý mặt hàng xuất khẩu.
Đối với mặt hàng xuất khẩu chịu sự quản lý bằng hạn ngạch (bao gồm: gạo,cao su, cà phê, gỗ tròn, gỗ xẻ) khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuấtkhẩu phải xin giấy phép xuất khẩu Đơn xin giấy phép cần kèm với phiếu hạnngạch, bản sao hợp đồng xuất khẩu hoặc L/C và các giấy tờ có liên quan (nếucần).
Đối với những mặt hàng đợc phép xuất khẩu ngoài hạn ngạch thì:
- Nếu việc xuất khẩu tiến hành trong khuôn khổ Nghị định th hoặc hiệp địnhmà Nhà nớc ta đã ký ét với nớc ngoài, khi thực hiện hợp đồng, chủ hàng xuấtkhẩu không phải xin giấy phép xuất khẩu, mà chỉ cần xuất trình cho hải quan bảnkế hoạch xuất khẩu đã đợc đăng tại Bộ Thơng mại.
- Nếu việc xuất khẩu tiến hành ngoài Nghị định th hoặc hiệp định, khi xuấtkhẩu chủ hàng phải xin giấy phép xuất khẩu Muốn vậy, kèm với đơn xin giấyphép phải có bản kế hoạch xuất khẩu đã đợc đăng ký tại Bộ Thơng nghiệp, bảnsao hợp đồng xuất khẩu hoặc L/C và các giấy tờ có liên quan (nếu cần).
3.3.2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thực hiện cam kết trong các hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phảitiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợpđồng đã ký với nớc ngoài.
Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm ba khâu chủ yếu: - Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu
- Đóng gói bao bì xuất khẩu
- Việc kẻ kí mã hiệu hàng xuất khẩu
12
Trang 133.3.3 Kiểm tra chất lợng: kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng xuất khẩu
Trớc khi giao hàng, ngời xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩmchất, số lợng, trọng lợng, bao bì (tức kiểm nghiệm) hoặc, nếu hàng hoá xuất khẩulà động vật, thực vật, phải kiểm tra về khả năng lây lan bệnh (tức kiểm dịch độngvật, kiểm dịch thực vật).
Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch đợc tiến hành ở hai cấp:
- ở cơ sở: ở đơn vị sản xuất, thu mua, chế biến nh ở các nông trờng, xí nghiệp,trạm, trại v.v….tuy quan trọng, nh Việc kiểm tra ở cơ sở có vai trò quyết định nhất và có tác dụngtriệt để nhất; do tổ chức ‘kiểm tra chất lợng sản phẩm’ (KCS ) tiến hành
- ở cửa khẩu có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở và thực hiệnthủ tục quốc tế.
3.3.4 Thuê tàu lu cớc
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàu chởhàng đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau đây: những điều khoản của hợp đồngmua bán, đặc điểm hàng mua bán, và điều kiện vận tải.
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CIF hoặc C and F(cảng đến) thì chủ hàng xuất khẩu phải thuê tàu biển để chở hàng
Nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CPT (cảng đến)hoặc CIP (cảng đến) thì chủ hàng xuất khẩu phải thuê con-tê-nơ hoặc tàu Ro/Rođể chở hàng
Việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tìnhhình thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu
3.3.5.Mua bảo hiểm
Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì thế bảohiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng.
Hợp đồng bảo hiểm có thể là
- Hợp đồng bảo hiểm bao (open policy): chủ hàng kí hợp đồng từ đầu năm,còn đến khi giao hàng xuống tàu xong chủ hàng chỉ gửi đến cơ quan mà mình đãmua bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là ‘Giấy báo bắt đầu vận chuyển’.- Hợp đồng bảo hiểm chuyến (voyage policy): chủ hàng phải gửi đến cơ quanmà mình đã mua bảo hiểm một văn bản gọi là ‘Giấy yêu cầu bảo hiểm’ Trên cơsở “Giấy yêu cầu” này, chủ hàng và cơ quan bảo hiểm đàm phám ký kết hợpđồng bảo hiểm.
3.3.6 Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi đi ngang qua cửa khẩu để xuất khẩu đều phải làm thủ tục hảiquan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu sau đây:
Khai báo hải quan
Chủ hàng khai các chi tiết về hàng hoá (loại hàng, tên hàng, số, khối lợng, trịgiá hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu với nớc nào v.v….tuy quan trọng, nh) lên tờ khai (customsdeclaration) để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Tờ khai hải quan
Trang 14phải đợc xuất trình kèm theo với một số chứng từ khác, mà chủ yếu là : giấy phépxuất khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bản kê chi tiết.
Xuất trình hàng hoá
Hàng hoá xuất khẩu phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát.Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng Yêucâu của việc xuất trình hàng hóa cũng là sự trung thực của chủ hàng.
Thực hiện các quyết định của hải quan
Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nh:cho hàng đợc phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng đi qua một cáchcó điều kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại ….tuy quan trọng, nh), cho hàng đi qua sau khi chủhàng đã nộp thuế, hàng không đợc xuất khẩu ….tuy quan trọng, nh Nghĩa vụ của chủ hàng là phảinghiêm túc thực hiện các quyết định đó Việc vi phạm các quyết định đó thuộctội hình sự.
3.3.7 Giao hàng
Hàng xuất khẩu của ta đợc giao bằng đờng biển, đờng sắt, đờng hàng không.Nếu hàng hóa đợc giao bằng đờng biển, chủ hàng phải tiến hành các việc sau:- Căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bản đăng ký hàng chuyên chở(Cargo-list).
- Xuất trình bản đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải (Đại diện hànghải, hoặc thuyền trởng hoặc Công ty Đại lý tàu biển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng(Stowage plan).
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.- Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.
- Lờy biên lai thuyền phó (mate’s receipt) và đổi biên lai thuyền phó lấy vậnđơn đờng biển.
Nếu hàng hoá đợc giao bằng đờng sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với cơquan Đờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lợnghàng hoá Khi đã đợc cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng, niêm phong cặpchì và làm các chứng từ vận tải, trong đó chủ yếu là vận đơn đờng sắt
3.3.8 Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán bằng th tín dụng
Nếu hợp đồng xuất khẩu qui định việc thanh toán bằng th tín dụng, đơn vịkinh doanh xuất khẩu phải đôn đốc ngời mua ở nớc ngoài mở th tín dụng (L/C)đúng hạn và sau khi nhận đợc L/C phải kiểm tra L/C và khả năng thuận tiện trongviệc thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C và khả năng thuận tiện trong việc thu tiềnhàng xuất khẩu bằng L/C đó Nếu L/C không đáp ứng đợc những yêu cầu này,cần phải buộc ngời mua sửa đổi lại, rồi ta mới giao hàng.
Thanh toán bằng ph ơng thức nhờ thu
14
Trang 15Ngay sau khi giao hàng đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lậpchứng từ và phải xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòitiền Chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xác và đợc nhanh chóng giaocho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn.
3.3.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi thờng, cẩn phải có thái độnghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêu cầu của khách hàng (ngời nhậpkhẩu) Việc giải quyết phải khẩn trơng kịp thời và có tình có lý.
Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở, chủ hàng xuất khẩu có thể giảiquyết bằng một trong những phơng pháp nh:
3.4 Tiếp tục hoạt động buôn bán
Sau khi thực hiện xong hợp đồng ta tiến hành đánh giá phân tích hiệu quả, nếucó hiệu quả thì tiếp tục hoạt động buôn bán, hình thành quan hệ làm ăn lâu dài
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh xuất khẩu hàng hoá thông quacác chỉ tiêu chủ yếu:
- Hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế- Tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu- Tỷ suất doanh lợi (tỷ suất lợi nhuận)- Thời gian hoàn vốn
- Hiệu quả của việc xuất khẩu
Ngoài ra việc đánh giá hiệu quả kinh tế còn nhằm tạo điều kiện cho các thànhviên trong doanh nghiệp thấy đợc các kết quả và hạn chế trong quá trình thựchiện hợp đồng Từ đó rút ra kinh nghiệm kinh doanh, đồng thời có những biệnpháp khuyến khích tinh thần làm việc thông qua hình thức khen thởng và xử phạt.Trong buôn bán quốc tế, với mọi trờng hợp đều không thể dùng các thủ thuậtgian dối Muốn nâng cao lợi nhuận phải cố gắng từng bớc, cải tiến hoạt động th-ơng mại; phải nắm vững và tiến hành theo quy trình; không thể nóng vội, đốtcháy giai đoạn.
Nếu không tôn trọng nguyên tắc trên để dẫn đến thua thiệt trong kinh doanh.Dù là có kinh nghiệm sành sỏi lão luyện hay ngời mới vào nghề, đều phảinghiêm chỉnh tuân thủ các bớc đi Đó là việc quan trọng nhất của các nhà kinhdoanh xuất nhập khẩu.
Trang 164 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trong quá trình hoạt động thơng mại, bất kỳ một hình thức kinh doanh nàocũng đều chịu sự ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh doanh theo hai chiều tíchcực và tiêu cực Đối với xuất khẩu, một nội dung quan trọng của thơng mại quốctế thì ảnh hởng của môi trờng kinh doanh là mạnh mẽ hơn, bởi vì trong thơng mạiquốc tế, các yếu tố về môi trờng kinh doanh phong phú và phức tạp hơn hẳn sovới với thơng mại trong nớc ở đây phải kể đến các nhân tố:
4.1 Quan hệ đối ngoại
Trong hoạt động kinhdoanh thơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có
ảnh hởng trực tiếp, mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu Cũng vậy, khi xuấtkhẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, ngời xuất khẩu phải đối mặtvới hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan Các hàng rào này chặt chẽ haylỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc nhập khẩu và n-ớc xuất khẩu.
Khi đó, với xu hớng toàn cầu, nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ởmức độ khác nhau đợc hình thành Nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đaphơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúcđẩy hoạt động thơng mại trong khu vực và toàn thế giới Nếu một quốc gia thamgia vào các liên minh kinh tế và các hiệp định thơng mại ấy sẽ là một tác nhântích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của một quốc gia Nếu không, chính nólại trở thành vật cản đối với việc thâm nhập vào thị trờng khu vực đó.
Tóm lại, có đợc các mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạonhững tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia.
4.2 Khoa học công nghệ
Sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng làm cho các doanh nghiệp đạtđợc trình độ chuyên môn hoá cao, quy mô tăng lên, tiết kiệm đợc sản xuất, hạ giáthành, chất lợng sản phẩm đợc đồng bộ và đợc nâng cao rất nhiều Sự phát triểnkhoa học công nghệ đẩy mạnh sự phân công và hợp tác lao động quốc tế, mởrộng quan hệ giữa các quốc gia tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu.
Hơn nữa doanh nghiệp có thể áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việcthiết kế thử nghiệp cải tiến sản phẩm, phân tích và dự báo xu thế biến động củathị trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài ra khoa học công nghệ có tác động làm phát triển của bu chính viễnthông, tin học mà các đơn vị ngoại thơng có thể đàm phán, ký kết hợp đồng vớiđối tác qua điện thoại, điện tín ….tuy quan trọng, nh giảm đợc chi phí đi lại, giao dịch.
Khoa học công nghệ còn có tác động vào các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá,bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng ….tuy quan trọng, nh Từ đó có ảnh hởng tích cựcđến hoạt động xuất khẩu.
4.3 Kinh tế
Yếu tố kinh tế có tác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất khẩu ở cả tầm vĩ môvà vi mô ở tầm vĩ mô, các yếu tố kinh tế tác động đến đặc điểm và sự phân bổcác cơ hội kinh doanh quốc tế và quy mô thị trờng quốc tế ở tầm vi mô, các yếu
16
Trang 17tố kinh tế lại ảnh hởng lớn đến cơ cấu tổ chức và hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp
Các nớc khác nhau có chính sách thơng mại khác nhau, thể hiện ý trí và mụctiêu của nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốctế có liên quan tới nền kinh tế của nớc mình Để nền kinh tế trong nớc vận hànhcó hiệu quả thì những chính sách thơng mại thích hợp là thực sự cần thiết Tronglĩnh vực xuất khẩu những công cụ chính sách chủ yếu thờng đợc sử dụng để điềutiết hoạt động này.
- Chính sách tiền tệ- Chính sách tài chính- Vấn đề lạm pháp
- Thuế quan: là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu Việc đánhthuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hớngcó lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộng các quan hệ đối ngoại Thuếquan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên khôngcó hiệu quả và do mức tiêu dùng trong nớc giảm Nhìn chung công cụ này chỉ đ-ợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ sung nguồn thu cho ngânsách nhà nớc.
Trên thế giới ngày nay với sự đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ để ngoạithơng phát triển thì các công cụ về thuế quan phải mềm dẻo và linh hoạt, xoá bỏdần dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo ra các liên kết kinh tế quốcdân ở tầm khu vực và thế giới.
4.4 Pháp luật
ở mỗi quốc gia đều có những bộ luật riêng, trình độ lập pháp, hành pháp, tpháp phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế ở các quốc gia đó Các yếu tố luậtpháp chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nền kinh tế và xã hội đang tồn tạitrong nớc đó Nó quy định phạm vi, nội dung và mức độ hoạt động của tất cả cácdoanh nghiệp không chỉ trong một quốc gia mà còn chi phối tới tất cả các hoạtđộng kinh doanh quốc tế Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng mạnh mẽ các mặtsau:
- Các quy định về thuế, hạn ngạch, chủng loại, khối lợng, quy cách
- Quy định về hợp đồng, giao dịch, bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ.- Các quy định về quy chế sử dụng lao động, tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm,phúc lợi.
- Quy định về cạnh tranh, độc quyền.
- Quy định về tự do mậu dịch hay xây dựng nên các hàng rào thuế quan chặtchẽ.
Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ môi trờng luật pháp của quốc giamình và ở các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặcdự định xuất khẩu sang cùng các thông lệ quốc tế hiện hành vì chính các yếu tốđó có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tạo ra những cơ hộimới cho các doanh nghiệp để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh,khai thác đợc các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt động kinh doanh trên thịtrờng thế giới.
4.5 Chính trị, văn hoá xã hội
Trang 18Chính trị
Thơng mại quốc tế có liên quan rất nhiều quốc gia trên thế giới, do vậy tìnhhình chính trị xã hội của mỗi quốc gia hay của khu vực đều có ảnh hởng chungtới tình hình kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Các yếu tố chính trị cóthể là yếu tố khuyên khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hoá hoạt động kinhdoanh Khi hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, kinh doanh xuất khẩu nói riêngcác nhà kinh doanh luôn phải lu ý.
- Các hiệp ớc, hiệp định thơng mại mà Việt nam tham gia.- Các chính sách của Chính phủ
- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu.- Tình hình chính trị trong nớc.
Cần xây dựng đợc một cơ cấu tổ chức hợp lý để phat huy đợc sức mạnh củaban lãnh đạo tránh sự chồng chéo trong quản lý tạo hiểu quả trong hoạt độngkinh doanh.
- Nguồn nhân lực
Hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi đã có sự nghiên cứu về thị trờngnh: nghiên cứu hàng hoá, về bạn hàng, phơng thức giao dịch, đàm phán ký kếthợp đồng Do đó vấn đề ở đây là phải có một đội ngũ cán bộ kinh doanh cóchuyên môn trong lĩnh vực này, họ có khả năng phân tích và giải quyết các thủtục hành chính trong xuất khẩu
Đồng thời doanh nghiệp cần có một đội ngũ cán bộ có khả năng, kinh nghiệmtrong việc thu gom đóng gói bảo quản hàng hóa, kết hợp với đội ngũ cán bộ thịtrờng để tìm kiếm bạn hàng, quảng cáo tạo ra một sức mạnh thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu phát triển.
Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần có một đội ngũ công nhân lành nghề tronghoạt động sản xuất nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng, đáp ứng đợc nhu cầucủa bạn hàng Bên cạnh đó một đội ngũ cán bộ quản lý tốt sẽ đóng vai trò quantrọng trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
18
Trang 19- Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở vốn kinh doanh của doanh, ợng tiền mặt, ngoại tệ, cơ cấu vốn ….tuy quan trọng, nh Vốn là một nhân tố quan trọng và nó quyếtđịnh đến tốc độ tăng sản lợng của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có đủ một sốvốn nhất định nào đó thì mới có thể phát triển sản xuất Doanh nghiệp cũng phảicó một cơ cấu vốn hợp lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất khẩu Nếu cơ cấuvốn không hợp lý, vốn quá nhiều mà không có lao động hoặc ngợc lại lao độngnhiều mà không có vốn thì doanh nghiệp sẽ không phát triển đợc hoặc phát triểnmất cân đối
l Sản phẩm
Các yếu tố cơ bản bắt buộc sản phẩm phải đáp ứng đợc:
+ Đặc điểm của sản phẩm gồm: chất lợng, mẫu mã, màu sắc, kích cỡ, nhãnhiệu tên gọi ….tuy quan trọng, nh
+ Lợi ích sử dụng: sản phẩm sản xuất ra phải xác định là mục đích sử dụng làgì và không quên đến lợi ích khác mà khách hàng cần có ở sản phẩm
Nhu cầu của khách hàng ngày càng trở nên khó tính, do đó phải đa kế hoạchkinh doanh lợi ích sử dụng của khách hàng lên hàng đầu.
4.7 Đồng tiền thanh toán
Phơng thức thanh toán luôn gắn liền với hoạt động xuất khẩu Ngoại tệ là ph ơng tiện thanh toán chủ yếu trong quan hệ thơng mại quốc tế.
-Khi đồng tiền ngoại tệ một khi bị biến động thì một trong hai bên sẽ bị phơnghại Chẳng hạn khi đến hạn thanh toán đồng tiền của bên xuất tăng gia so với bênnhập khi đó bên xuất sẽ mất một khoản thu nhập đáng kể do sự biến động của tỷgiá hối đoái giữa hai đồng tiền và ngợc lại
Hoạt động thơng mại tiếp tục hay ngừng trệ điều này phụ thuộc vào tỷ giágiữa hai đồng tiền thanh toán có làm cho lợi ích của họ đợc đảm bảo hay khôngđợc đảm bảo Chính sách tỷ giá hối đoái cân bằng linh hoạt và đợc điều chỉnhtheo giá cả thị trờng là chính sách hoàn toàn đáp ứng đợc yêu cầu của hai bênxuất khẩu và nhập khẩu.
III vai trò của xuất khẩu hàng dệt may trong phát triển kinh tế của Việt Nam
1 Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng dệt may
Công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giao đoạn chuyểnđổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hớng xuấtkhẩu của đất nớc, và nói một cách chung hơn, là một trong những nỗ lực của ViệtNam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Công nghiệp dệt may tất yếu là một trong các ngành chủ yếu xuất khẩu tronggiai đoạn đầu phát triển của các nớc Sự thành công về xuất khẩu trong ngành nàythờng mở đờng cho sự xuất hiện của một chiến lợc phát triển định hớng xuấtkhẩu có cơ sở rộng hơn Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng làtriệu chứng của những trở ngại có tính thâm căn cố đế trong nớc và của sự bấtlực, không phát huy đợc lợi thế so sánh tiềm năng Vì vậy, đây là một ngành côngnghiệp quan trọng không chỉ với t cách là một nguồn xuất khẩu và tạo việc làm
Trang 20chính, mà còn vì sự tăng trởng của ngành này cho thấy kết quả hoạt động kinh tếmột cách tổng hợp hơn
Trong quá trình phát triển chúng ta đã chọn con đờng tăng trởng công nghiệpmay hớng vào xuất khẩu Thực tế cho thấy con đờng dẫn đến phát triển nhanh vàbền vững không phải qua việc chuyên môn hoá ngày càng sâu để sản xuất ranhững sản phẩm sơ chế, mà là thông qua việc mở rộng các ngành sản xuất chếtạo hớng về xuất khẩu là chính, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩmtrong nớc sản xuất có hiệu quả hơn để khai thác tốt nhất các lợi thế so sánh vềnguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật công nghệ, thị trờng cho sựphát triển.
Hiện nay, kim nghạch xuất khẩu của ngành từ vị trí trong top-ten, rồi vơn lênthứ 3 (1993), rồi thứ 2 (1994) cho đến nay Điều đó chứng tỏ việc phát triểnngành Dệt may chẳng những là nỗ lực chủ quan của chúng ta, mà nó còn có tínhtất yếu khách quan trong điều kiện đặc thù của đất nớc, có lao động dồi dào, vàthu nhập ngời lao động đang còn thấp Đây là lợi thế hàng đầu để phát triểnngành Dệt may trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Thách thức hiện nay đối với ngành công nghiệp dệt may Việt Nam là phảiphát triển một cuộc vận động xuất khẩu rộng rãi, bao gồm cả việc chuyển sangsản xuất các sản phẩm có chất lợng cao hơn và phạm vi sản phẩm lớn hơn đểcạnh tranh với các nớc láng giềng
2 Vai trò của ngành dệt may
Ngành công nghiệp dệt may có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế củanhiều quốc gia vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời, đó là: nhu cầu vềmặc Ngành công nghiệp dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc củacon ngời, vì vậy từ rất lâu trên thế giới ngành công nghiệp này đã hình thành vàđi lên cùng với sự phát triển ban đầu của công nghiệp t bản.
Công nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động (thu hút gần nửa triệucông nhân, trong đó 80% là lao động nữ) với kỹ năng không cao, có điều kiện mởrộng thơng mại quốc tế, vốn đầu t ban đầu cho một cơ sở sản xuất không lớn nhmột số ngành công nghiệp khác Do vậy, quá trình công nghiệp hóa diễn ra rấtsớm ở các nớc phát triển nh Anh, Pháp….tuy quan trọng, nhcho đến các nớc công nghiệp mới nhHàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, ngành dệt may đều giữ vị trí quantrọng trong quá trình công nghiệp hóa của họ
Tại các nớc Châu á - Thái Bình Dơng, cùng với công nghiệp dệt công nghiệpmay thờng là ngành khởi đầu công cuộc công nghiệp hóa nền kinh tế đất nớc nhờcông nghệ tơng đối đơn giản và cần ít vốn Việc sản xuất trong lĩnh vực may rấtphong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản nhất (thợ may ráp nối không cần phảiđợc huấn luyện quá công phu), đến những kỹ thuật tiên tiến nhất (thiết kế mẫu,giác mẫu, cắt, bằng hệ thống máy điện toán), hay kỹ thuật thông tin phối hợpsản xuất ở nhiều nơi trên thế giới Điều này cho thấy sự phối hợp của nhiều trìnhđộ công nghệ dẫn đến hiện tợng phổ biến là các nớc phát triển nắm đợc những kỹthuật cao, thu nhiều lợi nhuận nhất và giao lại cho các nớc đang phát triển (vớimức lơng nhân công rẻ mạt) những khâu kỹ thuật thấp, đa số là gia công hàngmay mặc với mẫu mã và nguyên phụ liệu đợc cung cấp sẵn Các nớc đang pháttriển tham gia vào hệ thống sản xuất hàng may mặc quốc tế ở dạng gia công vớigiá trị đóng góp rất thấp vào nền kinh tế quốc gia.
Ngày nay, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh đất nớc vì nó không chỉ phục vụ cho nhucầu thiết yếu của con ngời mà còn là ngành giải quyết đợc nhiều việc làm cho lao
20
Trang 21động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, góp phần cân bằng cán cân xuất nhậpkhẩu của đất nớc Là ngành đòi hỏi nguồn vốn đầu t ban đầu không quá lớn, côngnghiệp dệt may thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia, từ những công ty dệtmay lớn của nhà nớc đến các công ty liên doanh, các công ty 100% vốn nớcngoài, các hợp tác xã, các hộ gia đình….tuy quan trọng, nh Hầu nh ở các tỉnh, thành phố, cho đếncác thị xã, thị trấn, các huyện lỵ, từ trung ơng đến địa phơng, mỗi nơi đều có cácnhà máy, các xí nghiệp, các cơ sở sản xuất sản phẩm dệt may
Với đờng lối mở cửa và hội nhập vào cộng đồng thế giới nói chung và các nớctrong khu vực nói riêng để cùng với quá trình chuyển dịch công nghệ đang diễnra sôi động, ngành công nghiệp may Việt Nam phải trực tiếp tham gia hợp tác vềcác lĩnh vực lao động, mậu dịch; tham gia tiến trình cắt giảm thuế quan của khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tham gia các tổ chức quốc tế khác Trongnhiều năm qua, ngành may Việt Nam đã phát triển nhanh với tốc độ tăng trởngtrung bình hàng năm cao, thâm nhập ngày càng sâu vào các thị trờng lớn là EU,Mỹ, Nhật Bản, các nớc SNG và Đông Âu Hiện nay chúng ta đang tiếp cận thịtrờng Trung Cận Đông và Mỹ Lating Với chi phí sản xuất thấp, công nhân cầncù sáng tạo, cùng với việc nâng cao chất lợng, đặc biệt là quan tâm đến thị hiếu,mẫu mốt thời trang của thị trờng thế giới, Việt Nam sẽ phát triển sản phẩm maymặc của mình trong quá trình tự do hóa mậu dịch và thích ứng đợc với xu thếchuyển dịch hàng dệt may thế giới
Trang 22Chơng II
Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩuở Công ty Dệt may Hà Nội
I giới thiệu chung về công ty
Công ty Dệt may Hà Nội là một công ty lớn thuộc Tổng công ty Dệt may ViệtNam, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có condấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc.
Tên tiếng Việt: CÔNG TY DệT MAY Hà NộI
Tên tiếng Anh: Hà NộI TEXTILE AND GARMENT COMPANYTên viết tắt: HANOSIMEX
Địa điểm: Số 1 – Mai Động, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà NộiSố điện thoại: 84-4-8621024; 8621470; 8624611
Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy.
Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quảnlý điều hành (gọi tên là nhà máy Sợi Hà Nội).
Tháng 12 năm 1989 đầu t xây dựng dây chuyển Dệt kim số I, tháng 6 năm1990 đa vào sản xuất.
Tháng 4 năm 1990 Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép Nhà máy đợc kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp (tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX)
Tháng 4 năm 1991 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạtđộng nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí nghiệp Liên hợp Sợi – Dệt kim Hà Nội.
Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đavào sản xuất.
Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành Nhà máy Dệt kim (cả hai dây chuyểnI và II)
Tháng 10 năm 1993 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Nhà máy SợiVinh (tỉnh Nghệ An) và Xí nghiệp Liên hợp.
Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng Nhà máy May thêu Đông Mỹ.
Tháng 3 năm 1995 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định sát nhập Công ty Dệt HàĐông và Xí nghiệp Liên hợp.
Thàng 6 năm 1995 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí nghiệp liên hợpthành Công Ty Dệt Hà Nội.
Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành Nhà máy May thêu Đông Mỹ.
Trong năm 2000 một lần nữa Công ty Dệt Hà Nội đợc Bộ Công nghiệp nhẹđổi tên thành CÔNG TY DệT MAY Hà NộI.
2 Nhiệm vụ chức năng của CÔNG TY
22
Trang 23Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp lớn thuộc ngành Công nghiệpnhẹ Việt Nam Công ty đợc trang bị toàn bộ thiết bị của Italia, Cộng hoà Liênbang Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật bản….tuy quan trọng, nh
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc lập trong lĩnh vựcxuất khẩu hàng dệt may cùng với việc nhập khẩu may móc, nguyên phụ liệu maymặc phục vụ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Công ty sản xuất, kinh doanh trên các lĩnh vực: sợi, dệt, nhuộm, in, trao đổi vàbuôn bán hàng dệt, may Bao gồm các loại sản phẩm có chất lợng cao:
- Sợi Cotton, Sợi Peco, Sợi PE.
- Các loại vải dệt kim: Rib, Interlok, Single.
- Các sản phẩm may mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim.- Các loại vải dệt thoi, các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi.- Các loại khăn bông.
- Mũ và lều vải.
- Công ty chuyên nhập các loại bông, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành, hoáchất thuốc nhuộm.
- Các hoạt động thơng mại – dịch vụ.
Sản phẩm của Công ty đợc xuất khẩu sản các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapore, úc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Nam Phi,khu vực EU….tuy quan trọng, nhTrong đó nhiều nhất là Nhật Bản, chiếm 50% doanh thu xuất khẩu.
Công ty luôn luôn duy trì và sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao Luôn mở rộngcác hình thức kinh doanh mua bán, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp táccùng các bạn hàng trong nớc và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa họccông nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.
Với thiết bị hiện đại – công nghệ tiên tiến – trình độ quản lý giỏi - đội ngũcán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề; sản phẩm của Công ty luônđạt chất lợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các hội trợtriển lãm kinh tế.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng
Sơ đồ tổ chức
Trang 24T r u n g t © m T N& K T C L S P
N h µ m ¸ yD Ö t N h u é m
N h µ m ¸ yM ¸ y 1N h µ m ¸ y
M a y 2N h µ m ¸ yM a y § « n g M ü
N h µ m ¸ yC ¬ § i Ö nB a n C B S XN h µ m ¸ y M a y 3P h ã T æ n g G i ¸ m § è c I
P h ß n gK ü t h u Ë t § Ç u t
N h µ m ¸ y S î i
N h µ m ¸ yD Ö t v ¶ i D e n i m
C ¸ c N h µ m ¸ yD Ö t S î i k h ¸ c
P h ã T æ n g G i ¸ m § è c I IP h ß n gK Õ T o ¸ n T µ i C h Ý n h
P h ß n gX u Ê t - N h Ë p k h È u
P h ß n gK Õ h o ¹ c h T h Þ t r ê n gP h ã T æ n g G i ¸ m § è c I I I
P h ß n gT æ c h ø c H µ n h C h Ý n h
P h ß n g§ ê i S è n gT r u n g t © m Y t ÕP h ã T æ n g G i ¸ m § è c I V
t æ n g g i ¸ m ® è c
Trang 25Công ty có tổng số nhân viên khoảng 5000 ngời hoạt động tại các trụ sở, các nhàmáy, các đại lý bán hàng, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, Hà Tây và Vinh với tổngdiện tích mặt bằng là 24 ha.
Văn phòng chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh mới đợc thành lập ngày 3tháng 12 năm 2001.
Tại quận Hai Bà Trng Hà Nội: 15 ha- Nhà máy Sợi số I.
- Nhà máy Sợi số II.
- Nhà máy Dệt kim (bao gồm dệt, nhuộm, may).- Nhà máy Cơ khí.
- Nhà máy Động lực.
Tại huyện Thanh Trì Hà Nội: 9950 m2- Nhà máy May thêu Đông Mỹ. Tại Hà Đông (tỉnh Hà Tây): 19666 m2
- Nhà máy Dệt Hà Đông chuyên dệt vải, dệt khăn bông. Tại thành phố Vinh Nghện An:
- Nhà máy Sợi Vinh.
Cửa hàng thơng dịch vụ, các đơn vị dịch vụ khác.
Đứng đầu là Tổng Giám đốc Công ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc,trớc cấp trên, cơ quan chủ quản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty, tổ chức đời sống và mọi hoạt động của công ty theo luật Doanhnghiệp Nhà nớc.
Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công tytheo các nội quy, quy chế, thể chế, nghị quyết đợc ban hành trong công ty, cácquy định, thể chế của Bộ Công nghiệp nhẹ và các chế độ chính sách của Nhà nớc Dới Tổng Giám đốc có 4 Phó Tổng giám đốc, có nhiệm vụ tham mu chínhcho Tổng Giám đốc, giúp Tổng Giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinhdoanh của Công ty theo sự phân công uỷ quyền, chịu trách nhiệm trớc TổngGiám đốc, trớc Pháp luật về những công việc đợc phân công Căn cứ vào quy chếcủa Công ty thờng xuyên hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thực hiệnnghiêm túc và báo cáo Tổng Giám đốc Công ty về những phần việc đợc phâncông phụ trách
Để giúp Tổng Giám đốc trong công tác quản lý điều hành Công ty, ngoài cácPhó Tổng giám đốc còn có các Phòng ban tham mu nghiệp vụ, các Nhà máy,Phân xởng đợc giao nhiệm vụ cụ thể và phải chịu trách nhiệm trớc Tổng Giámđốc Công ty về những nhiệm vụ đã đợc giao.
- Phòng Sản xuất – Kinh doanh- Phòng Kỹ thuật - Đầu t
- Phòng Kế toán – Tài chính- Phòng Xuất nhập khẩu- Phòng Tổ chức hành chính- Phòng Thị trờng
- Phòng Bảo vệ – Quân sự- Phòng đời sống
- Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm
Trang 263.1 Chức năng nhiệm vụ phòng Sản xuất – Kinh doanh3.1.1 Chức năng
Tham mu giúp việc Tổng Giám đốc trong các lĩnh vực công tác sau:- Xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty:
- Công tác cung ứng vật t sản xuất và quản lý vật t, sản phẩm của Công tytrong các kho do phòng quản lý.
- Công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm ngoài nớc, trong nớc và các phế liệucủa Công ty
3.1.2 Nhiệm vụa) Kế hoạch hoá
- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của Công ty để Tổng Giám đốc xétduyệt.
- Căn cứ kế hoạch sản xuất hàng năm đã đợc duyệt và các hợp đồng cụ thể đãđợc ký kết, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, kể cả sản phẩm mẫu giacông ngoài cho các nhà máy thành viên (sợi, dệt, nhuộm, may) trình Tổng giámđốc duyệt, giao nhiệm vụ cho các đơn vị.
- Điều hành việc phối hợp giữa các nhà máy thành viên các đơn vị có liênquan trong Công ty để thực hiện kế hoạch sản xuất mà Tổng Giám đốc đã giao.
- Hàng tháng, quí, năm tổ chức phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sản xuấtvà báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại hội nghị sơ kết, tổng kết.
b) Công tác cung ứng vật t cho sản xuấtc) Công tác quản lý vật t sản phẩm trong khod) Công tác tiêu thụ
e) Thực hiện nhiệm vụ xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theotiêu chuẩn ISO đối với những yêu cầu thuộc trách nhiệm Phòng Sản xuất – kinhdoanh.
3.2 Chức năng nhiệm vụ Phòng Kỹ thuật - Đầu t.3.2.1 Chức năng
Phòng Kỹ thuật - Đầu t có chức năng tham mu, giúp việc Tổng Giám đốctrong các lĩnh vực sau:
- Kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, cơ khí, động lực, kỹ thuật an toàn, vệ sinh môi ờng, kỹ thuật xây dựng trong phạm vi toàn Công ty.
tr Lập kế hoạch đầu t mua sắm phụ tùng, vật t và bổ sung, cải tạo, thay thếthiết bị mới Xây dựng chiến lợc đầu t trớc mắt và lâu dài cho Công ty nhằm mởrộng và chiếm lĩnh thị trơng trong nớc và ngoài nớc.
- Định mức kinh tế kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, may định mức sử dụng điện, dầuFo, định mức lao động và hao phí lao động tổng hợp trong toàn Công ty.
- Điều hành chắp nối các đơn vị trong toàn Công ty trong các lĩnh vực kỹthuật - đầu t để thực hiện mọi yêu cầu – nhiệm vụ do Tổng Giám đốc phân công.
3.2.2 Nhiệm vụ
26
Trang 27- Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình công nghệ cho cácnhà máy sản xuất Đồng thời phối hợp cùng các đơn vị xây dựng hệ thống quảnlý chất lợng ISO 9000 Tổ chức áp dụng có hiệu quả.
- Xây dựng các phơng án sử dụng nguyên liệu bông xơ, sợi, vải thành phẩmcho các nhà máy.
- Triển khai, theo dõi việc thực hiện thiết kế và sản xuất các loại sản phẩmmẫu.
- Cùng các nhà máy, Phòng thị trờng nghiên cứu, sáng chế, sản xuất thử cácsản phẩm mới đáp ứng yêu cầu thị trờng, đặc biệt mẫu áo, quần, khăn,….tuy quan trọng, nh
- Giúp Tổng Giám đốc xây dựng chiến lợc đầu t tổng thể và lâu dài, xây dựngkế hoạch đầu t mua sắm, sửa chữa thiết bị phụ tùng, lắp đặt thiết bị mới, nhằmnâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Giúp Tổng Giám đốc xem xét, xét duyệt các đề án cải tạo thiết bị.- Giúp Tổng Giám đốc theo dõi, quản lý lĩnh vực xây dựng cơ bản.
- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các qui phạm an toàn trong cáclĩnh vực điện lạnh, áp lực, ….tuy quan trọng, nh
- Tổ chức trình Hội đồng sáng kiến duyệt các sáng kiến, giải pháp kỹ thuật,các đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cải tiến hợp lý hoá sản xuất, ….tuy quan trọng, nh trongtoàn Công ty.
- Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân các ngành nghề.
- Tổ chức khảo sát xây dựng ban hành các định mức sử dụng, vật t nguyênliệu, điện, dầu, các vật t sử dụng có tính chất thờng xuyên Đặc biệt là định mứcvà định biên lao động.
- Tổng kết đánh giá thực hiện công tác kỹ thuật hàng năm, xây dựng phơng ớng chiến lợc năm sau và lâu dài của Công ty.
h-3.3 Chức năng nhiệm vụ Phòng Kế toán – tài chính3.3.1 Chức năng
Phòng Kế toán – Tài chính có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng Giámđốc trong công tác kế toán tài chính của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lýđúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty đợc duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.
3.3.2 Nhiệm vụ
- Công tác tài chính: Lập số liệu báo cáo kế toán với cơ quan Nhà nớc và cấptrên; lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế chocác dự án đầu t gửi cấp trên, cơ quan chủ quản Tham mu cho Tổng Giám đốc vềgiá cả trong các hợp đồng mua bán Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách đầy đủ kịpthời.
- Công tác hạch toán kế toán: Thực hiện chế độ hạch toán thống nhất trên nhậtký chứng từ theo hệ thống tài chính do Bộ Tài chính quy định.
- Công tác thống kê và kiểm kê tài sản.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát số liệu ban đầu ở các đơn vị trong Công ty.
Trang 28- Công tác bảo quản tài liệu kế toán: chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kếtoán và các tài liệu liên quan tới kế toán.
3.4 Chức năng nhiệm vụ Phòng Xuất nhập khẩu3.4.1 Chức năng
Phòng Xuất nhập khẩu có chức năng tìm kiếm khách hàng, thị trờng ngoài nớctrong nớc và tham mu cho Tổng Giám đốc trong công tác nhập khẩu nguyên phụliệu, hoá chất thuốc nhuôm, máy móc thiết bị phụ tùng ….tuy quan trọng, nh phục vụ cho công tácđầu t phát triển và ổn định sản xuất của Công ty, đồng thời xuất khẩu những sảnphẩm của Công ty ra nớc ngoài Bao gồm cả xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơnvị khác.
3.4.2 Nhiệm vụ
- Thị trờng: giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng, nghiên cứu và đánh giáthị trờng, giúp Lãnh đạo Công ty những thông tim cần thiết trong định hớng pháttriển sản xuất hàng xuất khẩu.
- Công tác thông tin, đón tiếp khách.
- Công tác xuất khẩu: giao dịch, đàm phán, trình Tổng Giám đốc ký kết cáchợp đồng xuất nhập; liên hệ với xởng, nhà máy theo dõi tiến độ sản xuất và giaohàng; làm thủ tục xuất khẩu.
- Công tác nhập khẩu: trên cơ sở yêu cầu nhập khẩu của các đơn vị đợc Côngty phê duyệt, Phòng Xuất nhập khẩu tiến hành giao dịch, báo cáo và chuẩn bị hợpđồng nhập khẩu trình Tổng Giám đốc ký.
- Công tác mẫu mã: có kế hoạch sản xuất và thu thập mẫu mới phục vụ trngbày mẫu theo quy chế sản xuất mẫu của Công ty; chuẩn bị mẫu đa dạng, phongphú, với đầy đủ các thông số cần thiết giới thiệu và chào hàng.
- Thực hiện xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnISO đối với những yêu cầu thuộc trách nhiệm của Phòng Xuất nhập khẩu.
- Công tác thống kê kế hoạch báo cáo: theo dõi thực hiện các hợp đồng xuấtnhập khẩu, báo cáo định kỳ tháng, quí, năm với các cơ quan quản lý; lập kếhoạch nhu cầu sử dụng hạn ngạch xuất khẩu đi EU và các thị trờng khác gửi Bộchủ quản, Bộ Thơng mại; lập hồ sơ xin đăng ký, gia hạn hoặc bổ sung giấy phépkinh doanh xuất nhập khẩu và địa điểm kiểm hoá hàng xuất nhập khẩu.
- Công tác hoàn thuế, thoái thu thuế: chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hoàn thuế khi cần;thoái thu thuế đối với hàng nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
3.5 Chức năng nhiệm vụ Phòng Tổ chức hành chính3.5.1.Chức năng
- Tham mu cho Tổng Giám đốc Công ty về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo,lao động tiền lơng, chế độ chính sách, quản lý hành chính, pháp chế, phục vụ.
- Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giúp Tổng Giám đốc Công ty trong việc chỉđạo Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong Công ty thực hiện tốt các chủtrơng của Tổng Giám đốc về lĩnh vực do phòng quản lý.
28
Trang 29- Tổng hợp, phân tích, báo cáo thống kê các hoạt động thuộc lĩnh vực phòngquản lý để phục vụ công tác chung trong Công ty.
3.5.2 Nhiệm vụ
a) Công tác tổ chức cán bộ
- Tổ chức bộ máy quản lý: nghiên cứu, đề xuất các phơng án tổ chức máyquản lý các đơn vị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quảnlý trong từng thời kỳ.
- Quản lý cán bộ: trực tiếp quản lý hồ sơ, số lợng, chất lợng cán bộ.
b) Công tác lao động – tiền lơng – chế độ
- Công tác lao động: xây dựng các nội quy, quy chế về quản lý và sử dụng laođộng; giải quyết các thủ tục, tuyển sinh học nghề, tuyển dụng, tiếp nhận, ký hợpđồng lao động mới, điều động nội bộ giữa các đơn vị trong Công ty.
- Công tác tiền lơng
- Công tác đào tạo – nâng bậc
- Công tác bảo hộ lao động – bồi dỡng độc hại
c) Công tác hành chính, pháp chế, văn th, lu trữ
d) Công tác phục vụ: sắp xếp hội trờng phục vụ các hội nghị theo chơng trình
của Công ty; tiếp tân, đón khách; quản lý trang thiết bị, ô tô, xe đạp; quản lý,đảm bảo vệ sinh an toàn.
3.6 Chức năng nhiệm vụ Phòng Thị trờng3.6.1 Chức năng
Phòng Thị trờng tham mu, giúp Tổng Giám đốc về các lĩnh vực:
- Nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của thị trờng nội địa, đề ra hớng sản xuấtsản phẩm may mặc, vải dệt kim, vải dệt thoi, khăn bông của Cổng ty.
- Đề ra các giải pháp, xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nội địavà sản phẩm xuất khẩu.
- Tổ chức, tham gia các hoạt động tiếp thị, khuyếch trơng quảng cáo sản phẩmcủa Công ty trên thị trờng cả nớc.
3.6.2 Nhiệm vụ
- Công tác thị trờng: nghiên cứu các loại hàng hoá lu thông trên thị trờng đểđịnh hớng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty; nghiên cứu các sản phẩmđợc coi là đối thủ có khả năng cạnh tranh với công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nội địa- Tổ chức các hình thức tiếp thị
- Các nhiệm vụ khác: thực hiện quy định về xuất, nhập, vật t, sản phẩm, bánhàng ….tuy quan trọng, nh
3.7 Chức năng nhiệm vụ Phòng Bảo vệ – Quân sự
Trang 30Phòng Bảo vệ – Quân sự tham mu cho Tổng Giam đốc về công tác xây dựngvà thực hiện các phơng án bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, trật tự antoàn Xây dựng lực lợng bảo vệ, tự vệ vững mạnh Giải quyết những vấn đề cóliên quan đến việc thi hành luật nghĩa vụ quân sự và chính sách hậu phơng quânđội trong toàn Công ty Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa Công ty với cơ quan Quânsự và cơ quan Công an địa phơng để tranh thủ sự hỗ trợ trong công tác bảo vệ antoàn Công ty.
3.7.2 Nhiệm vụ
Thờng xuyên nắm chắc diễn biến tình hình chính trị trong toàn Công ty, pháthiện và ngăn chặn kịp thời mọi âm mu phá hoại của định; kiểm tra, nắm chắc hồsơ của cán bộ công nhân viên để khi cần thiết thì đề xuất ý kiến của mình; kiểmtra, kiểm soát chặt chẽ ngời và phơng tiện ra vào, đi lại trong tào Công ty, tổ chứctuần tra canh gác bảo vệ kho tàng, nhà xởng ….tuy quan trọng, nh toàn Công ty; kiểm tra, kiểm soátviệc xuất nhập khẩu, kho, hoạt động sản xuất, kinh doanh; tổ chức, xây dựng độichữa cháy, lực lợng tự vệ, bảo vệ quân sự tại các nhà máy thành viên theo yêu cầucủa Tổng Giám đốc; thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu tuyển quân.
3.8 Chức năng nhiệm vụ Phòng Đời sống3.8.1 Chức năng
- Phục vụ việc ăn uống cho cán bộ công nhân viên trong thời giờ làm việc tạiCông ty.
- Quản lý cây xanh, vệ sinh mặt bằng toàn Công ty.
3.8.2 Nhiệm vụ
- Phục vụ bữa ăn tra theo giờ hành chính, ăn giữa ca, ăn đêm, làm tăng ca ….tuy quan trọng, nhcho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Quản lý cây xanh mặt bằng
3.9 Chức năng nhiệm vụ Trung tâm Thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm
3.9.1 Chức năng
Trung tâm Thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm (viết tắt là Trung tâmKCS), mang mã số VILAS 025 chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc Công ty vềcông tác thí nghiệm và kiểm tra chất lợng các loại nguyên liệu bông xơ, sợi đavào sản xuất và các loại sản phẩm do Công ty sản xuất theo tiêu chuẩn chất l ợngCông ty đã ban hành Tham gia xây dựng, áp dụng Hệ thống quản lý chất lợngtheo tiêu chuẩn ISO.
Nghiên cứu đề ra các biện pháp, sáng kiến nhằm tiếp cận với các phơng phápquản lý chất lợng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất.
3.9.2 Nhiệm vụ
a) Công tác thí nghiệm kiểm tra, phúc tra
30
Trang 31- Đối với nguyên liệu
- Đối với bán chế phẩm của các Nhà máy- Sản phẩm sợi
- Sản phẩm may dệt kim, dệt thoi- Sản phẩm khăn bông
b) Thông tin tham gia quá trình sản xuấtc) Các việc khác
- Tham gia xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng ISO của Công ty- Tiến hành các thí nghiệm đột xuất theo yêu cầu các nhà máy thành viên- Ký xác nhận chất lợng sản phẩm để thanh toán tiền lơng cho các nhà máy- Tham gia xét duyệt các sáng kiến cải tiến kỹ thuật; đào tạo nâng cấp, nângbậc cho đội ngũ công nhân kiểm tra chất lợng sản phẩm trong toàn Công ty; thamgia vào Hội đồng thi thợ giỏi Công ty, Ngành ….tuy quan trọng, nh
II Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty Dệt may Hà Nội
1 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may ở Việt Nam nói chung
1.1 Tình hình đầu t xây dựng ngành Công nghiệp may Việt Nam
Ngành công nghiệp may có thuận lợi trong việc đầu t xây dựng mở rộng sảnxuất kinh doanh, là ngành tơng đối thành công trong việc huy động vốn kể cả vốntrong dân vào đầu t.
Ngành may cũng nh các ngành kinh tế khác, khi đầu t cho sản xuất kinhdoanh gặp phải nhiều khó khăn song do u thế riêng của ngành nên có nhữngthuận lợi nhất định.
- Vốn đầu t không lớn lắm so với các ngành kinh tế khác: 800.000-1.000.000USD cho xí nghiệp công suất 1 triệu sản phẩm/ năm.
- Là ngành trực tiếp xuất khẩu thu đợc ngoại tệ nên có khả năng trả nợ tiền
Trang 32- Dây chuyền công nghệ gọn, đơn giản nên nhiều nơi có thể tận dụng nhà ởng, kho tàng không dùng đến để cải tạo lại thành xởng sản xuất.
x Liên doanh, liên kết với các ngành, các địa phơng, huy động đợc vốn của cácđơn vị bạn để sản xuất-kinh doanh đôi bên cùng có lợi nh công ty May Việt Tiến,May 10, May Đức Giang đã làm.
Theo kế hoạch, tình hình đầu t của Tổng công ty dệt may Việt Nam(VINATEX) trong giai đoạn 5 năm từ năm 2001-2005 nh sau:
Kế hoạch đầu t của VINATEX giai đoạn 2001-2005
Tên đơn vị
Thực hiện năm
20002001Thực hiện năm2005Dự kiến năm
Tổngmức đầut
Sản
Sản ợng
Có sự tăng trởng liên tục và vững chắc nh vậy là nhờ đờng lối đổi mới củaĐảng tạo môi trờng đầu t, kinh doanh thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, sự nỗlực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trờng, và sựnăng động sáng tạo của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên ngành Dệt may Việt Nam hiện đang gặp một số khó khăn: ĐồngEURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởng không nhỏđến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa nói chung, và hàng dệt may nói riêng tại thịtrờng này - một thị trờng chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa ta Mặc dù từ đầu năm 2000, Việt Nam và EU đã thoả thuận tăng mức hạnngạch lên 20% và Liên Bộ Thơng mại-Công nghiệp-Kế hoạch và Đầu t đã ápdụng nhiều biện pháp khuyến khích tận dụng hạn ngạch, kể cả những mặt hàngnhạy cảm, nhng vẫn không đạt đợc kết quả mong muốn Một yếu tố khác mà takhông thể bỏ qua là sau khủng hoảng khu vực 97-98, các nớc xuất khẩu dệt maylớn nh Indonesia, ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, ….tuy quan trọng, nh đã phục hồi, cùng với TrungQuốc bắt đầu các chơng trình phát triển mới, mạnh mẽ hơn trớc đây bằng việc đổimới công nghệ, thiết bị, khuyến khích đầu t, chú trọng đào tạo nguồn nhân lựcnên đã góp phần nâng cao chất lợng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho cácsản phẩm của họ Đây là một thách thức lớn và lâu dài cho ngành Dệt may nớc ta.Vì vậy trong những năm tới ngành dệt may Việt Nam cần phải đợc nhanhchóng đầu t đổi mới công nghệ, nâng cấp quản lý chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh
32
Trang 33hoạt động tiếp thị….tuy quan trọng, nh Các thành viên thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam phảikhẩn trơng xây dựng và triển khai các dự án phù hợp với chiến lợc chung của toànngành dựa trên những thế mạnh riêng về thiết bị công nghệ, trình độ cán bộ, taynghề công nhân, sản phẩm truyền thống và thị trờng Đến năm 2005 nếu khônglàm đợc điều này ngành Dệt may Việt Nam sẽ mất thời cơ, không còn khả nănghội nhập và phát triển
Dới đây là một vài nét cơ bản về tình hình tổ chức cũng nh năng lực sản xuấtcủa riêng ngành may mặc Việt Nam:
- Về tổ chức
Theo thống kê năm 2000 cả nớc hiện nay có khoảng 177 Doanh nghiệp Mayquốc doanh, gần 600 Công ty TNHH, cổ phần, t nhân hoạt động trong lĩnh vựcmay mặc
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) có 22 doanh nghiệp may, trongđó 11 doanh nghiệp thuộc khu vực phía Bắc còn lại là trong Nam Các doanhnghiệp may ngoài Bắc có các Công ty lớn nh May 10, Công ty May Hng Yên,Công ty May Chiến Thắng, May Thăng Long, trong Nam có các Công ty lớn nhMay Việt Tiến, May Nhà Bè, ….tuy quan trọng, nh Các Công ty may thuộc VINATEX chiếm hơn30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam ra thị trờng thếgiới
- Về năng lực sản xuất:
Tổng năng lực sản xuất toàn ngành năm 1998 đạt khoảng 380 triệu sản phẩm(quy đổi sơ mi), năm 1999 con số này là khoảng 470 triệu sản phẩm, đến năm2000 đạt 580 triệu sản phẩm (quy đổi sơ mi) và năm 2001 đạt 660 triệu sảnphẩm Nh vậy trung bình mỗi năm tăng khoảng 21% (khoảng 100 triệu sảnphẩm)
Trong đó kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may (chủ yếu là ngành may)luôn giữ vị trí thứ hai sau dầu khí chiếm tỷ trọng trên dới 15% tổng kim ngạchxuất khẩu cả nớc Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 1450 triệuUSD, năm 1999 đạt 1747 triệu USD, năm 2000 con số này là 1892 triệu USD,đến năm 2001 là 2200 triệu USD, góp phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc.
1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu hàng dệt may đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu quan trọnghàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 Với mứctăng trởng hàng năm cao (từ 15-20%) liên tục và ổn định suốt gần chục năm qua,xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khácvơn lên vị trí số 1 trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam(năm 1998) Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuất khẩucũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (chiếm khoảng 14,5% tổngkim ngạch xuất khẩu) Điều tích cực hơn cả là giải quyết công ăn việc làm chohàng triệu lao động trên mọi miền đất nớc, trong lúc chúng ta đang thiếu vốn,thừa lao động.
Năm 1998 do tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực, xuất khẩu chỉ tăng2,4% bằng khoảng 41% mức tăng GDP Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lựccủa ta nh dầu thô, gạo, cà phê, hạt điều….tuy quan trọng, nh biến động mạnh theo hớng bất lợi choxuất khẩu Trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vẫn giữ đợc mức tăng trởng khácao khoảng trên 15% Điều này càng khẳng định xuất khẩu dệt may đã và sẽ giữvị trí quan trọng trong chiến lợc xuất khẩu và ổn định xã hội của nớc ta trong
Trang 34khó khăn, thách thức còn tồn tại, đó là kim ngạch xuất khẩu hàng năm tuy tăngnhanh nhng hiệu quả thấp do ngành Dệt phát triển kém, không đáp ứng yêu cầuvề số lợng cũng nh chất lợng cho hàng may mặc xuất khẩu, cha có đội ngũ thiếtkế mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thế giới, nên khoảng trên70% sản phẩm xuất khẩu đợc sản xuất theo phơng thức gia công, công tác thị tr-ờng còn nhiều hạn chế, lợi nhuận thực sự mang lại còn thấp.
Việc sản xuất các sản phẩm dệt may trong 10 năm qua đạt tốc độ tăng trởngkhá nhng không đều.
Sợi các loạiVải lụa
Hàng may mặcHàng dệt kim
1000 tấnTriệu metTriệu sản phẩmTriệu sản phẩm
(Nguồn: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam)Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
Thị trờng có hạn ngạch là thị trờng các nớc EU, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ (trongđó chủ yếu là thị trờng EU), thị trờng không có hạn ngạch là thị trờng các nớcNhật Bản, các nớc ASEAN và các nớc Đông Âu, Mỹ và các nớc khác (trong đóchủ yếu là Nhật Bản) Qua trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may củachúng ta vào thị trờng có hạn ngạch tuy vẫn tăng hàng năm nhng có xu hớnggiảm dần về tỷ trọng so với kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trờng không cóhạn ngạch Đây cũng là lẽ tự nhiên bởi cùng với xu thế quốc tế hoá kinh tế đangdiễn ra sôi động ở các nớc trên thế giới và chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế củaĐảng và Nhà nớc ta, việc xuất khẩu hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng dệtmay nói riêng sang các nớc khác sẽ không còn bị áp đặt hạn ngạch nữa Đâycũng là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh hơn nữahoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng quốc tế
34
Trang 35Theo Hiệp định hàng Dệt may (ATC) của tổ chức WTO thì cuối năm 2004toàn bộ hạn ngạch sẽ đợc bãi bỏ đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may là thànhviên của WTO Nếu đến năm 2005 Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của tổchức Thơng mại Thế giới này thì việc xuất khẩu hàng dệt may của chúng ta vẫnbị áp đặt bằng hạn ngạch Và đó là một cản trở không nhỏ tới khả năng đẩy mạnhxuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ra thị trờng thế giới.
Dới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt mayViệt Nam trên một số khu vực thị trờng chính
+ Thị tr ờng chung Châu Âu (EU)
Năm 1997 EU đã quyết định cho Việt nam hởng u đãi phổ cập – GSP trongbuôn bán với một số nhóm hàng nhất định Từ đó kim ngạch buôn bán hai chiềugiữa Việt nam và EU không ngừng tăng lên qua các năm, diện mặt hàng cũng đ-ợc mở rộng Trên thực tế mức tăng gần 3 lần từ 83 triệu Ecu năm 1990 lên 215triệu Ecu năm 1993 Trong đó Việt nam đã ở thế xuất siêu so với EU.
Quan hệ mậu dịch trong lĩnh vực hàng may mặc giữa Việt Nam và EU mới chỉphát triển trong một vài năm gần đây Thời kỳ năm 1991-1992 tuy cha có hạnngạch của EU song các doanh nghiệp may nớc ta đã bớc đầu xuất sang thị trờngnày tuy chỉ rất nhỏ bé về khối lợng và chỉ giới hạn trong một vài chủng loại
Ngày 15/12/1992, hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợcký kết có hiệu lực trong 5 năm kể từ 01/01/1993 So với chế độ đơn phơng cấphạn ngạch từ năm 1992 trở về trớc, tổng hạn ngạch đợc cấp lần này tăng lênnhiều về chủng loại mặt hàng và số lợng (tăng gấp 10 lần về giá trị so với năm1992) Việc ký kết hiệp định này đánh dấu một bớc chuyển biến rõ rệt về lợng vàchất trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai bên.
Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU
+ Thị tr ờng SNG và Đông Âu
Trang 36Thời kỳ những năm 1990 trở về trớc, Liên Xô (cũ) và Đông Âu là bạn hàngchính của các doanh nghiệp nớc ta nói chung không chỉ riêng các doanh nghiệpdệt may Việt Nam Hàng năm các doanh nghiệp dệt may nớc ta xuất sang LiênXô 40-50 triệu sản phẩm các loại chiếm hơn 85% tổng kim ngạch xuất khẩu củatoàn ngành Các nớc Đông Âu cũ nh CHDC Đức, Ba Lan, Hunggari, Tiệp Khắcmỗi năm cũng nhập của chúng ta 12-15 triệu sản phẩm, chiếm khoảng 10% tổngkim ngạch xuất khẩu của toàn ngành Sau khi thị trờng Liên Xô (cũ) và các nớcĐông Âu biến động, hiệp định 19/05/1987 về gia công buôn bán hàng dệt-maymặc giữa Liên Xô (cũ) và Việt nam mất hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu sản phẩmmay mặc sang khu vực thị trờng này chỉ còn là những hợp đồng đơn lẻ hoặc dớidạng phi mậu dịch một số mặt hàng nh áo gió, áo băng đạn, áo Nato, áo Jacketvới khối lợng không đáng kể so với trớc đây.
Hiện nay xuất khẩu sản phẩm may mặc của các doanh nghiệp may nớc ta sangcác nớc SNG và Đông Âu [phần lớn là Nga, Tiệp Khắc (nay là cộng hoà Séc),Hunggari, Ba Lan ] chủ yếu dới dạng thanh toán trả nợ theo sự phân bổ địnhmức của Nhà nớc Bằng các hiệp định và thanh toán giữa các nớc thuộc thị trờngnày với Việt Nam, hàng năm các doanh nghiệp may mặc nớc ta đã giao hàngtriệu USD và rúp cho Nga và các nớc Đông Âu Ngoài ra vẫn thanh toán đổi hànglấy thiết bị vật t cho các công trình lớn Hiện tại liên doanh Việt-Nga (RosViettimex) thực hiện buôn bán song phơng đóng góp việc duy trì thơng mại giữahai nớc Chính vì vậy nên thị trờng SNG không đợc các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam quan tâm lắm, mặc dù đây là một thị trờng rất có tiềm năng bởi nhữngđòi hỏi về chất lợng của thị trờng này không quá khắt khe nh thị trờng EU hayNhật Bản, do vậy rất phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp mayViệt Nam Cụ thể năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc nớc tasang thị trờng SNG là 66 triệu USD, một con số còn rất khiêm tốn so với các thịtrờng khác nh EU, Nhật Bản, Mỹ….tuy quan trọng, nh sang năm 1999 con số này là 75 triệu USD
Trong những năm tới, các doanh nghiệp may nớc ta cần chú ý hơn tới thị trờngSNG, phải có các biện pháp tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời từng bớc chiếmlĩnh thị trờng có thể nói là bạn hàng truyền thống này.
+Thị tr ờng Nhật Bản
Thời gian qua việc xuất khẩu sản phẩm dệt may của ta vào thị trờng Nhật Bảncòn ở mức khiêm tốn so với các nớc khác trong khu vực Những năm 1990-1991ta mới chỉ xuất đợc một lợng hàng khoảng vài triệu sản phẩm dệt kim và một sốloại khác vào thị trờng Nhật Bản Nhng trong vài năm gần đây, chúng ta đã mởrộng đợc xuất khẩu sản phẩm dệt may vào khu vực thị trờng này Sau khi thị tr-ờng truyền thống là Liên Xô cũ và Đông Âu sụp đổ, sự chuyển hớng mở rộng thịtrờng sang các nớc phát triển ngoài khu vực EU là một khu vực thị trờng có hạnngạch quan trọng, thì khu vực thị trờng phi hạn ngạch cũng là một định hớngquan trọng để phát triển Trong khu vực thị trờng phi hạn ngạch thì Nhật Bản làmột khu vực thị trờng quan trọng đối với các doanh nghiệp dệt may nớc ta Nhngnhìn chung các mặt hàng xuất sang thị trờng Nhật Bản mới chỉ bó hẹp trong mộtsố mặt hàng đơn giản nh quần áo bảo hộ lao động, quần áo dệt kim, áo sơ minam, khăn mặt bông….tuy quan trọng, nh
Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản
(Đơn vị : triệu USD)
36
Trang 37Kim ngạch
Trong năm 1998 tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm may mặc của tasang thị trờng Nhật Bản đạt 321 triệu USD, đến năm 1999 con số này là 417,2triệu USD (tăng 30% so với năm 1998) Năm 2000 Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may của ta sang Nhật đạt mức cao nhất từ trớc tới nay với 620 triệu USD(tăng 48,6% so với năm 1999) và năm 2001 là 710 Một trong những mục tiêuquan trọng của chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp dệt may nớc ta đó là vơntới để duy trì và mở rộng các chủng loại mặt hàng cũng nh tăng kim ngạch xuấtkhẩu sang thị trờng Nhật Bản Điều cốt lõi để thực hiện mục tiêu đó là vấn đềnâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may của chúng ta về chất lợng, giá cả,cũng nh phân phối.
Khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ (ký tháng 7/2000) đợc quốc hội 2nớc thông qua thì hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ trong thời gian đầusẽ có lợi thế phi hạn ngạch Tuy nhiên thời gian hởng lợi thế này theo các nhàchuyên môn sẽ rất ngắn Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ xuấtthật nhiều hàng vào Hoa Kỳ để tạo cơ sở ấn định hạn ngạch thuận lợi
Việc mở rộng thị trờng cần phải có sự phối hợp hiệu quả giữa Tổng Công tyDệt may Việt Nam và các doanh nghiệp
2 Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty Dệt may Hà nội
2.1 Kết quả hoạt động của công ty qua các năm
Trong vòng 5 năm trở lại đây tất cả các thành viên của công ty đều đã sẵn sàngtham gia vào cạnh tranh và cố gắng vơn lên để có sức cạnh tranh ngày càng lớnhơn.Sự thực công ty đã đơng đầu với thách thức là số lợng của các công ty dệtmay ngày càng gia tăng, nhất là các công ty t nhân, liên doanh.Ngoài ra nhữngthủ tục hải quan cũng nh xuất nhập khẩu phức tạp dễ làm mất khách hàng củacông ty và công ty buộc phải cạnh tranh mạnh, nhất là trong công tác xuất khẩu
Trang 38đó là cha kể đến sự chen vai thích cánh trong xuất khẩu của nhiều doanh nghiệpmay mặc, thêu dệt của Việt Nam.Song kể từ khi công ty chấp nhận áp dụng hệthống ISO có nghĩa là quyết gia tăng cạnh tranh mạnh hơn, cũng đồng nghĩa vớiviệc họ khẳng định uy tín và sức mạnh của họ trên thị trờng.Hơn nữa công ty đãbiết phát huy và tận dụng các cơ hội cũng nh các điểm mạnh của mình trong sảnxuất kinh doanh và không ngừng khắc phục những điểm yếu.
Kết quả là đã tạo nên một sự tăng trởng đáng kể trong công ty, lợi nhuận năm2001 là 2200 triệu đồng tăng 4, 8 % so với năm 2000,trong năm 1998 doanh thutheo kế hoạch của công ty là 370 tỷ đồng và công ty đã vợt so với kế hoạch là 2,5% Nhng đến năm 2001, tổng doanh thu của công ty đã đạt đến con số 558 981 tỷđồng Sự lớn mạnh của công ty đợc thể hiện thông qua bảng sau :
Bảng 1: Doanh thu thực hiện qua các năm của công ty
(Đơn vị tính : triệu đồng)
Tổng doanh thu Khu vực Hà nội Khu vực Vinh Khu vực Hà Đông Doanh thu khác
37989830635841337433363991Tổng doanh thu của năm 1999 tăng so với năm 1998 là58509 triệu đồng; năm2000 tăng so với năm 1999 là 33345 triệu đồng nhng sang năm 2001 tăng 87229triệu đồng so với năm 2000, do năm 2001 sản phẩm Mĩ bắt đầu đợc sản xuất đểxuất khẩu và doanh thu về sản phẩm dệt kim và sợi tăng mạnh
Ngoài mức nộp ngân sách hàng năm chiếm mức cao trong Tổng công ty dệtmay Việt Nam , năm 2001 là 14228 triệu đồng, Công ty dệt may Hà Nội cũngđem lại việc làm và thu nhập cao cho ngời lao động.Hàng năm, số lao động trungbình khoảng 5000 ngời, số lao động nữ chiếm 70% tổng số lao động của toànCông ty Thu nhập bình quan hàng tháng của cán bộ công nhân viên của Công tymỗi năm tăng xấp xỉ 10%.
Bảng 2: Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng
Toàn công tyKhu vực Hà NộiKhu vực VinhKhu vực Hà ĐôngKhu vực Đông Mỹ
38
Trang 39Ta thấy rõ thu nhập bình quân đầu ngời/tháng của toàn công ty tăng dần theotừng năm Đặc biệt, là thu nhập bình quân đầu ngời ở tất cả các khu vực đều tăng,điều này có lẽ một phần là do khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng dầnqua từng năm.