Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội (Trang 82 - 86)

III. Một số kiến nghị

2. Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty

a) Công ty nên xây dựng các kế hoạch xuất khẩu chi tiết, bao gồm:

- Khả năng Cạnh tranh quốc tế của Công ty: đó là, sản phẩm và giá bán của Công ty có thể so sách với các đối thủ cạnh tranh khác trong thị trờng quốc tế nh thế nào?

- Báo cáo năng lực sản xuất: xác định khả năng xuất khẩu của Công ty và lợi thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

- Kế hoạch thực hiện chi tiết: bao gồm nguồn nhân lực và cam kết thực hiện, khu vực thị trờng mục tiêu, chi phí và giá xuất khẩu, bao bì và tiếp thị, v.v.

- Báo cáo chi tiết nghiên cứu thị trờng: bao gồm các vấn đề về giá, bao bì, hậu cần, các kênh phân phối, các luận định và hạn chế, cũng nh các vấn đề về văn hoá, xã hội.

b) Công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trờng nên bố trí thành một bộ phận riêng tách rời khỏi Phòng Xuất-Nhập khẩu.

c) Công ty nên tách hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới khỏi Phòng Kỹ thuật Đầu t vì công tác này rất cần thiết để duy trì và phát triển sản xuất. d) Lập Phòng/Bộ phận mua hàng độc lập, chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp

cho Tổng giám đốc.

e) Mở rộng kỹ năng về Quản lý chất lợng cơ bản cho công nhân bằng cách thực hiện phơng pháp Quản lý Chất lợng Toàn bộ (với các chu trình Quản lý Chất lợng) ở một trong các nhà máy.

f) Xây dựng qui trình ISO ra khỏi phạm vi của các văn bản giấy tờ nhằm nâng cao chất lợng chung thông qua các hoạt động khắc phục và liên tục nâng cao chất lợng.

Các qui trình ISO phải đợc mở rộng hơn nữa ngoài những tài liệu chất lợng để nâng cao mặt bằng chất lợng.

g) Cùng với việc áp dụng ISO, Công ty cần xem xét một qui trình lập kế hoạch thực hiện bới các hệ thống và kết nối đợc tất cả các nhà máy qua các phiếu nguyên liệu.

h) Hanosimex cần phải xây dựng một phơng pháp tiếp cận đợc cân nhắc để thích ứng với các thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là thị trờng Mỹ.

- Công ty cần quyết định có nên đa ra thêm các sản phẩm đơn giản hơn với giá cạnh tranh, hoặc sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn để toạ ra sự khác biệt của mình trên thị trờng, có nên hớng mục tiêu sang các thị trờng Tây hay là phía Đông, phía Nam hay Bắc (là những thị trờng hoàn toàn khác nhau) và có nên tập trung mục tiêu vào các cửa hàng bách hoá, hay các của hàng bán lẻ.

- Phơng pháp tiếp cận cho từng loại mục tiêu và chiến lợc Hanosimex đề ra sẽ hoàn toàn khác nhau tuỳ thuộc vào quyết định cho từng vấn đề.

Kết luận

Trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và mục tiêu tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc ta, các doanh nghiệp Nhà nớc phải là những đơn vị đi đầu trong việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập, bằng cách tăng cờng hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết về mọi mặt làm cho những sản phẩm của Việt Nam có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trờng và thị trờng quốc tế. Đặc biệt đối với ngành Dệt may là một trong những ngành đợc xem là có khả năng cạnh tranh nhất trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Trớc xu thế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một vấn đề gay gắt và cần quan tâm. Vì vậy, cùng với sự chuyển biến của ngành, Công ty Dệt may Hà nội trong nhiều năm qua đã có rất nhiều cố gắng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, khẳng định vị thế của mình trên thị trờng quốc tế hay nói cách khác Công ty đã có những thành công bớc đầu trong công tác kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty còn nhiều khó khăn và có những hạn chế cần phải khắc phục. Để giải quyết vấn đề này, đặt ra cho Công ty phải có những chính sách, giải pháp thích hợp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh ngày một cao cho Công ty, đảm bảo cho Công ty liên tục phát triển.

Thật là cần thiết để tìm ra một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty.

Vì vậy chuyên đề này đã hoàn thành các nội dung:

- Trình bày khái quát một số nội dung lý luận và phơng pháp luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

- Chuyên đề đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty trong thời gian từ năm 1998 đến 2001.

- Sau đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đoàn Thị Thu Hà đã tận tâm hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em cũng xin đợc cảm ơn các cán bộ Phòng xuất nhập khẩu Công ty Dệt may Hà nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập ở Công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w