Kiến nghị với Chính Phủ và các Cơ quan Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội (Trang 79 - 82)

III. Một số kiến nghị

1.Kiến nghị với Chính Phủ và các Cơ quan Nhà nớc

Để thực hiện thành công chiến lợc “tăng tốc” phát triển của toàn ngành Dệt may, Chính phủ cần có những cơ chế chính sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu và thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế .

1.1. Về cơ chế xuất khẩu: Tiếp tục mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp.

- Chỉ cấp hạn ngạch cho các doanh nghiệp thực sự sản xuất hàng xuất khẩu đi các thị trờng có hạn ngạch.

- Bảo đảm tính ổn định sản xuất, thị trờng. Đặc biệt cần ổn định hạn ngạch cho các doanh nghiệp đã thực hiện tốt hạn ngạch đợc cấp, nếu ngợc lại sẽ mất thị trờng và khách hàng truyền thống.

- Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần hết sức thận trọng vì lợi ít hại nhiều. Nên chăng chỉ đấu thầu phần hạn ngạch hàng năm tăng thêm và với một số mặt hàng hạn chế (khoảng 3-4 mặt hàng). Đối tợng dự thầu phải là những doanh nghiệp thực sự sản xuất, xuất khẩu hàng có uy tín, có chất lợng cao.

1.2. Về công tác thị trờng ngoài nớc: sẽ tập trung thực hiện những việc chủ yếu sau:

1.2.1. Tạo pháp lý thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng nớc ngoài:

- Song song với việc ký mới và rà soát để đàm phán ký lại Hiệp định thơng mại với các nớc theo yêu cầu mới; Việt Nam sẽ thoả thuận để thống nhất các tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch và tiêu chuẩn kỹ thuật tiến tới cam kết công nhận lẫn nhau về kết quả kiểm tra vệ sinh, kiểm dịch và chất lợng hàng hoá; nới lỏng các hàng rào phi thuế cho hàng xuất khẩu của Việt Nam; tổ chức tốt việc phổ biến, hớng dẫn và kiểm tra thực hiện các hợp đồng thơng mại và các cam kết về thơng mại giữa Việt Nam với nớc ngoài.

- Tăng cờng các biện pháp thâm nhập thị trờng cho hàng xuất khẩu

- Tổ chức tốt việc nghiên cứu, khảo sát thị trờng ngoài nớc. Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan có trách nhiệm trong công tác nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin và kết quả nghiên cứu cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng xuất khẩu.

- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng ở nớc ngoài mạng lới đại lý, phân phối hàng, trung tâm trng bày sản phẩm; áp dụng các phơng thức mua bán linh hoạt nh gửi bán, thanh toán chậm, đổi hàng phù hợp với từng mặt hàng, từng thị trờng; cử đại diện tại thị trờng nớc ngoài hoặc lập công ty pháp nhân nớc sở tại để chuyên nhập khẩu hàng Việt Nam; khuyến khích và hỗ trợ cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài nhập khẩu hàng Việt Nam.

- Nhà nớc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại, xây dựng một vài trung tâm thơng mại, quảng cáo, tham gia triển lãm, hội trợ đối với từng mặt hàng, từng thị trờng.

2.1.3. Nâng cao trách nhiệm và năng lực của cơ quan và tổ chức làm công tác thị trờng ngoài nớc.

- Kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực cán bộ và đổi mới lề lối làm việc của các Vụ chính sách thị trờng ngoài nớc và gắn hoạt động của các đơn vị này với các doanh nghiệp vì sự tăng trởng xuất khẩu.

- Gắn công tác của Viện nghiên cứu thơng mại với hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu. Có chính sách và biện pháp để các doanh nghiệp đặt hàng cho Viện các đề tài nghiên cứu về thị trờng và mặt hàng xuất khẩu.

- Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiệ để Cục xúc tiến thơng mại phát huy vai trò hỗ trợ và hớng dẫn các doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến th- ơng mại.

1.2.4. Hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại

- Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài, kể cả việc tháp tùng các đoàn cấp cap của Đảng, Nhà nớc, để thâm nhập thị trờng, phát triển kinh doanh, xuất khẩu.

- Phối hợp và hỗ trợ các ngành, địa phơng và doanh nghiệp xây dựng và thực hiện chiến lợc marketing cho từng ngành hàng, mặt hàng quan trọng và tham gia các hội chợ, triển lãm và các hoạt động xúc tiến thơng mại khác ở nớc ngoài.

- Bớc đầu xây dựng cơ sở pháp lý cho thơng mại điện tử, tổ chức đào tạo nhân lực cho lĩnh vực này.

- Khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cờng quan hệ phối hợp với giữa các cơ quan chức năng, báo chí đối ngoại và các doanh nghiệp đẩy mạnh tuyên truyền đối ngoại phục vụ mục tiêu tăng trởng xuất khẩu.

1.2.5. Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thơng mại cho các doanh nghiệp.

- Tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý các ấn phẩm về thị trờng hàng hoá thế giới cho các doanh nghiệp.

- Xây dựng kênh thông tin thơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài đến các Sở Thơng mại và các doanh nghiệp.

1.2.6. Sớm xây dựng và ban hành cơ chế về công tác thị trờng ngoài nớc, trong đó xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc có liên quan ở trung ơng cũng nh địa phơng và trách nhiệm của doanh nghiệp.

1.3. Về các thủ tục hành chính và hải quan

- Bỏ việc buộc phải kiểm dịch, xuất xứ hàng hoá (C/O), nếu Việt Nam không có nghĩa vụ thực hiện theo các thoả thuận song phơng, đa phơng mà Việt Nam ký kết.

- Bỏ yêu cầu về chứng minh nguồn gốc nguyên liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu, nếu không liên quan đến việc hoàn thuế.

- Ưu tiên phân bổ quota cho các đơn hàng FOB xử dụng nguyên liệu nôi địa. Hiệp hội Dệt may Việt Nam đợc tham gia vào việc thảo luận xây dựng các quy chế phân bổ quota.

- Để tăng sức cạnh tranh về giá cho các sản phẩm dệt may, đề nghị Chính phủ trợ giá xuất khẩu tơng đơng 10% ngoại tệ thực thu qua xuất khẩu. Đặc biệt trong thời điểm hàng dệt may Việt Nam hiện cẫn phải chịu thuế suất nhập khẩu vào Mỹ cao, Chính phủ cần khuyến khích các doanh nghiệp khẩn trơng thiết lập kênh tiêu thụ xuất khẩu vào Mỹ bằng cách trợ giá 15% trên số ngoại tệ thực thu cho đến khi đợc hởng chế độ Quan hệ Thơng mại bình th- ờng (NTR).

- Cho phép Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt may đợc phối hợp cùng với cơ quan hải quan và cơ quan thuế để áp dụng mã thuế phù hợp đối với các nguyên phụ liệu, vật t nhập khẩu cho ngành Dệt may. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Về sự hỗ trợ của Chính phủ và các chính sách thuế, tín dụng liên quan đến hoạt động xuất khẩu

- Đề nghị Chính phủ hỗ trợ trong việc đầu t chế biến hàng xuất khẩu, đầu t xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng và công tác thị trờng ngoài nớc, công tác xúc tiến thơng mại cho hoạt động xuất khẩu…

- Đẩy mạnh quá trình cải các thuế hai bớc, trong đó có việc hoàn chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. áp dụng thuế suất VAT 5% cho các sản phẩm sợi và vải hoặc cấp lại 50% thuế VAT đã nộp để tái đầu t phát

triển dệt may. Miễn thuế VAT đối với nguyên phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, chất trợ nhập khẩu (sẽ khấu trừ về sau).

Doanh nghiệp ngành Dệt may sử dụng lợi tức để tái đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức tơng ứng với phần đầu t. Đối với Tổng Công ty Dệt may Việt Nam, đề nghị Chính phủ cho để lại phần thu sử dụng vốn và thuế thu nhập (thuế lợi tức) doanh nghiệp trong 10 năm từ 2001-2010 để đầu t, coi nh vốn ngân sách cấp (ớc khoảng 1.000 tỷ đồng).

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động thơng mại; tăng c- ờng kỷ luật hành chính và xử lý nghiêm đối với các cơ quan, công chc không thực hiện đúng luật pháp, chính sách trong hoạt động xuất khẩu.

- Chính phủ cần có các cơ chế cho vay u đãi để “tăng tốc” phát triển ngành Dệt may trong giai đoạn 10 năm từ 2001-2010, bảo lãnh cho các doanh nghiệp Nhà nớc đợc mua chả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính nớc ngoài.

1.5. Về chính sách đối với ngời lao động

- Đề nghị Chính phủ có chính sách phù hợp để các doanh nghiệp dệt may Nhà nớc giải quyết lao động dôi d: Nam 55 tuổi với 30 năm công tác, nữ 50 tuổi với 25 năm công tác có thể giải quyết nghỉ chế độ. Hoặc nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi có thể giải quyết nghỉ sớm với phần đền bù về lơng.

- áp dụng Nghị định 23/CP cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ.

- Vì ngành dệt may sử dụng nhiều lao động nhng lợi nhuận thấp nên đóng phí công đoàn 2% trên lơng thực trả là quá cao, đề nghị cho đóng 2% trên lơng cấp bậc.

1.6. Kiến nghị khác

- Chính phủ thành lập một “Văn phòng Quốc gia về Chơng trình phát triển Dệt May” nằm trong Bộ Công nghiệp, có sự tham gia của các uỷ viên kiêm nhiệm từ các Bộ tổng hợp khác, để xây dựng chính sách và triển khai thực hiện chơng trình “tăng tốc” phát triển ngành dệt may.

- Đề nghị Chính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh phối hợp với ngành Dệt may để quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, quy hoạch các cụm công nghiệp dệt và quy hoạch phát triển ngành may theo đúng chiến lợc đã phê duyệt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội (Trang 79 - 82)