Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội (Trang 67 - 69)

I. giới thiệu chung về công ty

2.Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty

Trớc mắt Công ty cùng với các doanh nghiệp dệt may khác hợp sức cùng phấn đấu hoàn thành mục tiêu phát triển của toàn ngành dệt may trong thời gian tới.

Dự báo doanh thu

(theo số lợng)

Dự báo doanh

thu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 % tăng BQ

Sợi Tấn 14690 15820 16500 16950 6,90

Nội địa 12490 13520 14100 14450

Xuất khẩu 2200 2300 2400 2500 4,50

Vải dệt thoi Triệu m 6,50 7,80 8,50 9,10

Nội địa 0 0 0 0 Xuất khẩu 0 0 0 0 Sản phẩm dệt kim 1000 sp 5628 6097 6566 7035 8,90 Nội địa 228 697 1166 1635 Xuất khẩu 5400 5400 5400 5400 8,60 Sản phẩm dệt thoi 1000 sp 150 170 193 219 Nội địa 50 (310) (407) (501) Xuất khẩu 100 480 600 720

Khăn 1000 chiếc 9300 9700 10100 10600 7 Nội địa 1000 1000 1000 1000 Xuất khẩu 8300 8700 9100 9600 7,5 (giá trị) Dự báo

doanh thu Đơn vị 2002 2003 2004 2005 BQ% tăng

Xuất khẩu 1000

USD 21150 22343 24825 27584 10,5

(Nguồn : Số liệu dự báo của Công ty Dệt may Hà Nội)

Về sản phẩm, công ty cần phải xác định các sản phẩm đa ra thị trờng nào phải phù hợp với thị trờng đó. Do nhu cầu thị hiếu của các thị trờng khác nhau và luôn thay đổi nên các mặt hàng của công ty phải thay đổi theo. Công ty luôn phải tính toán điều chỉnh lại cơ cấu sản phẩm cho hợp lý để phù hợp với từng thị trờng. Chẳng hạn nh thị trờng Nhật Bản cần chú ý tới các loại áo T-shirt, Poloshirt có gam màu sáng, cỡ vừa phải, còn đối với các thị trờng nh EU, Mỹ là những thị trờng luôn đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã phong phú, màu sắc đẹp.

Về thị trờng, Nhật Bản là nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của công ty. Với dân số khoảng 120 triệu ngời và mức thu nhập bình quân đầu ngời gần 30000 USD/năm thì nhu cầu về may mặc không nhỏ. Đây là thị trờng đòi hỏi cao song cũng là thị trờng đầy hứa hẹn, nếu nh đầu t tốt, nâng cao chất lợng, nắm vững thị hiếu thì công ty sẽ giữ vững đợc mối quan hệ với bạn hàng này.

Thị trờng EU với mức tiêu thụ hàng dệt may bình quân là 17kg/ngời/năm trong đó các bạn hàng lâu năm của công ty là Anh, Pháp, Đức, Italia. Đây là thị trờng tiềm năng lớn, công ty cần chú trọng.

Mỹ là thị trờng tự do cạnh tranh về hàng công nghiệp, nhất là hàng công nghiệp nhẹ. Hàng dệt may của công ty tuy phải cạnh tranh với các hãng tại Mỹ và các nớc xuất khẩu dệt may khác song khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc thực thi, thuế suất với hàng dệt may giảm đã là cơ hội để sản phẩm Công ty dễ dàng xâm nhập vào thị trờng này.

Thị trờng ASEAN với dân số 430 triệu ngời, tốc độ phát triển kinh tế bình quân 5-7%/năm thì đây quả là thị trờng lớn cho hàng may mặc. ASEAN còn là thị trờng có nền văn hoá tơng đồng nhau do đó thị hiếu về may mặc có phần tơng tự nhau. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho dệt may Việt Nam nói chung và công ty Hanosimex nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội (Trang 67 - 69)