MỤC LỤC
Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu phải hiểu rõ môi trờng luật pháp của quốc gia mình và ở các quốc gia mà doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá sang hoặc dự định xuất khẩu sang cùng các thông lệ quốc tế hiện hành vì chính các yếu tố đó có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tạo ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, khai. Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trờng quốc tế khi có những hiểu biết nhất định về môi trờng văn hoá xã hội của các quốc gia, khu vực thị trờng mà mịnh dự định đa hàng hoá vào để đa ra những quyết định phù hợp với nền văn hoá xã hội ở khu vực thị trờng đó.
Tuy nhiên, chúng ta hiện tại vẫn đang phải đối mặt với một số khó khăn, thách thức còn tồn tại, đó là kim ngạch xuất khẩu hàng năm tuy tăng nhanh nhng hiệu quả thấp do ngành Dệt phát triển kém, không đáp ứng yêu cầu về số lợng cũng nh chất lợng cho hàng may mặc xuất khẩu, cha có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng trên thế giới, nên khoảng trên 70% sản phẩm xuất khẩu đợc sản xuất theo phơng thức gia công, công tác thị trờng còn nhiều hạn chế, lợi nhuận thực sự mang lại còn thấp. Trong vòng 5 năm trở lại đây tất cả các thành viên của công ty đều đã sẵn sàng tham gia vào cạnh tranh và cố gắng vơn lên để có sức cạnh tranh ngày càng lớn hơn.Sự thực công ty đã đơng đầu với thách thức là số lợng của các công ty dệt may ngày càng gia tăng, nhất là các công ty t nhân, liên doanh.Ngoài ra những thủ tục hải quan cũng nh xuất nhập khẩu phức tạp dễ làm mất khách hàng của công ty và công ty buộc phải cạnh tranh mạnh, nhất là trong công tác xuất khẩu vốn có rủi ro cao vì giá cả lên xuống thất thờng, thị trờng không có sức hút lớn, đó là cha kể đến sự chen vai thích cánh trong xuất khẩu của nhiều doanh nghiệp may mặc, thêu dệt của Việt Nam.Song kể từ khi công ty chấp nhận áp dụng hệ thống ISO có nghĩa là quyết gia tăng cạnh tranh mạnh hơn, cũng đồng nghĩa với việc họ khẳng định uy tín và sức mạnh của họ trên thị trờng.Hơn nữa công ty đã biết phát huy và tận dụng các cơ hội cũng nh các điểm mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh và không ngừng khắc phục những điểm yếu. Khăn đợc xuất khẩu chủ yếu và khách hàng khăn đều là các công ty thơng mại.Đôi khi công suất không đáp ứng đợc cả nhu cầu nội địa và xuất khẩu.Trong trờng hợp đó công ty u tiên cho các sản phẩm xuất khẩu mà không u tiên bán khăn ở thị trờng trong nớc vì lãi thấp.Chiến lợc bán hàng của công ty bị hạn chế vì năng lực sản xuất có hạn và công ty cha có nhiều hoạt động bán và tiếp thị các sản phẩm khăn.Sản phẩm khăn đợc xuất khẩu chủ yếu sang Nhật bản và ổn định, sang EU năm 2000 nhng không phải là xu hớng ổn định.
Sản phẩm dệt kim là mặt hàng mới của Công ty dệt may Hà Nội , nó có mặt trên thị trờng từ năm 1991 cùng với sự ra đời của nhà máy dệt kim của công ty.Những năm bớc đầu vào sản xuất sản phẩm này, chủ yếu để bán trong nớc do chất lợng còn hạn chế, chủng loại, mẫu mã còn nghèo nàn nên cha đủ sức thâm nhậpvào thị trờng nớc ngoài.Từ năm 1992, công ty xác định chỗ đứng của sản phẩm dệt kim không phải là thị trờng trong nớc mà là thị trờng nớc ngoài.Cùng với sự đầu t chiều sâu về trang thiết bị nh máy móc hiện đại của Đức, Nhật, công ty đã mở rộng sản xuất nhằm tăng sản lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trờng.
Miễn thuế VAT đối với nguyên phụ liệu, hóa chất, thuốc nhuộm, chất trợ nhập khẩu (sẽ khấu trừ về sau). Doanh nghiệp ngành Dệt may sử dụng lợi tức để tái đầu t thì đợc miễn thuế lợi tức tơng ứng với phần đầu t. - Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động thơng mại; tăng c- ờng kỷ luật hành chính và xử lý nghiêm đối với các cơ quan, công chc không thực hiện đúng luật pháp, chính sách trong hoạt động xuất khẩu. - Chính phủ cần có các cơ chế cho vay u đãi để “tăng tốc” phát triển ngành Dệt may trong giai đoạn 10 năm từ 2001-2010, bảo lãnh cho các doanh nghiệp Nhà nớc đợc mua chả chậm, vay thơng mại của các nhà cung cấp hoặc các tổ chức tài chính nớc ngoài. Về chính sách đối với ngời lao động. - Đề nghị Chính phủ có chính sách phù hợp để các doanh nghiệp dệt may Nhà nớc giải quyết lao động dôi d: Nam 55 tuổi với 30 năm công tác, nữ 50 tuổi với 25 năm công tác có thể giải quyết nghỉ chế độ. Hoặc nam 50 tuổi, nữ 45 tuổi có thể giải quyết nghỉ sớm với phần đền bù về lơng. - áp dụng Nghị định 23/CP cho các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ. - Vì ngành dệt may sử dụng nhiều lao động nhng lợi nhuận thấp nên đóng phí công đoàn 2% trên lơng thực trả là quá cao, đề nghị cho đóng 2% trên lơng cÊp bËc. Kiến nghị khác. - Chính phủ thành lập một “Văn phòng Quốc gia về Chơng trình phát triển Dệt May” nằm trong Bộ Công nghiệp, có sự tham gia của các uỷ viên kiêm nhiệm từ các Bộ tổng hợp khác, để xây dựng chính sách và triển khai thực hiện chơng trình “tăng tốc” phát triển ngành dệt may. - Đề nghị Chính phủ chỉ đạo UBND các tỉnh phối hợp với ngành Dệt may để quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, quy hoạch các cụm công nghiệp dệt và quy hoạch phát triển ngành may theo đúng chiến lợc đã phê duyệt. Kiến nghị với ban lãnh đạo Công ty. a) Công ty nên xây dựng các kế hoạch xuất khẩu chi tiết, bao gồm:. - Khả năng Cạnh tranh quốc tế của Công ty: đó là, sản phẩm và giá bán của Công ty có thể so sách với các đối thủ cạnh tranh khác trong thị trờng quốc tế nh thế nào?. - Báo cáo năng lực sản xuất: xác định khả năng xuất khẩu của Công ty và lợi thế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. - Kế hoạch thực hiện chi tiết: bao gồm nguồn nhân lực và cam kết thực hiện, khu vực thị trờng mục tiêu, chi phí và giá xuất khẩu, bao bì và tiếp thị, v.v. - Báo cáo chi tiết nghiên cứu thị trờng: bao gồm các vấn đề về giá, bao bì, hậu cần, các kênh phân phối, các luận định và hạn chế, cũng nh các vấn đề về văn hoá, xã hội. b) Công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trờng nên bố trí thành một bộ phận riêng tách rời khỏi Phòng Xuất-Nhập khẩu. c) Công ty nên tách hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới khỏi Phòng Kỹ thuật Đầu t vì công tác này rất cần thiết để duy trì và phát triển sản xuất. d) Lập Phòng/Bộ phận mua hàng độc lập, chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc. e) Mở rộng kỹ năng về Quản lý chất lợng cơ bản cho công nhân bằng cách thực hiện phơng pháp Quản lý Chất lợng Toàn bộ (với các chu trình Quản lý Chất lợng) ở một trong các nhà máy. f) Xây dựng qui trình ISO ra khỏi phạm vi của các văn bản giấy tờ nhằm nâng cao chất lợng chung thông qua các hoạt động khắc phục và liên tục nâng cao chất lợng. Các qui trình ISO phải đợc mở rộng hơn nữa ngoài những tài liệu chất lợng để nâng cao mặt bằng chất lợng. g) Cùng với việc áp dụng ISO, Công ty cần xem xét một qui trình lập kế hoạch thực hiện bới các hệ thống và kết nối đợc tất cả các nhà máy qua các phiếu nguyên liệu. h) Hanosimex cần phải xây dựng một phơng pháp tiếp cận đợc cân nhắc để thích ứng với các thị trờng xuất khẩu, đặc biệt là thị trờng Mỹ. - Công ty cần quyết định có nên đa ra thêm các sản phẩm đơn giản hơn với giá cạnh tranh, hoặc sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn để toạ ra sự khác biệt của mình trên thị trờng, có nên hớng mục tiêu sang các thị trờng Tây hay là phía Đông, phía Nam hay Bắc (là những thị trờng hoàn toàn khác nhau) và có nên tập trung mục tiêu vào các cửa hàng bách hoá, hay các của hàng bán lẻ.