1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.doc

59 467 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.doc

Trang 1

L i m ời mở đầuở đầu đầuu

Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nhà nước, làmột vấn đề hết sức quan trọng đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới Thuế trởthành công cụ chủ yếu của Nhà nước trong quản lý và điều tiết vĩ mô, thúc đẩysản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế tronghoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.Thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước, thiết lập sự công bằng xãhội, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư, Vì vậy nghiêncứu về thuế là rất cần thiết.

Trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh nước ta đang từng bước hội nhậpvới nền kinh tế thế giới, Nhà nước ta cũng có những thay đổi về chính sách kinhtế vĩ mô như chính sách về thuế, chế độ kế toán Kế toán với chức năng giúp chủdoanh nghiệp trong công tác tổ chức kế toán, thống kê nhằm cung cấp nhữngthông tin về hoạt động kinh tế - tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ kịpthời Kế toán thuế là công cụ quản lý và điều hành nền kinh tế, nó có vai trò hếtsức quan trọng đối với Nhà nước nói chung và doanh nghiệp nói riêng.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em đã mạnh dạn chọn đềtài : “Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty DệtMay Hà Nội” cho chuyên đề của mình

Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài của em được chia thành 3 chương: Chương 1 : Tổng quan về Tổng công ty Dệt May Hà Nội

Chương 2 : Thực trạng kế toán thuế nghiệp vụ thuế giá trị gia tăng tại Tổngcông ty Dệt May Hà Nội

Trang 2

Chương 3 : Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thuế giá trị gia tăng tại Tổng côngty Dệt May Hà Nội

Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các côchú, anh chị em tại các phòng ban, nhà máy trong Tổng công ty, và sự hướngdẫn chỉ bảo nhiệt tình của PGS TS Nguyễn Ngọc Quang đã giúp em hoàn thiệnđề tài này Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng bài viết của em không tránh khỏinhững thiếu xót do còn nhiều bỡ ngỡ Em rất mong nhận được sự góp ý chântình của các thầy giáo, cô giáo

Em xin chân thành cám ơn !

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty Dệt May Hà Nội

Tổng Công Ty Dệt - May Hà Nội ( HANOSIMEX) là một doanh nghiệptrực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam nay là tập đoàn Dệt May Việt Namđược xây dựng vào năm 1979 và chính thức đi vào sản xuất ngày 21/11/1984với tên gọi ban đầu là Nhà máy sợi Hà Nội

Để phù hợp với từng thời kỳ, Tổng công ty đã qua các lần đổi tên đó là:

* Ngày 30/4/1991 Bộ công nghiệp nhẹ chính thức đổi tên Nhà máy Sợi HàNội Thành Xí nghiệp Liên Hiệp Sợi - Dệt Kim Hà Nội

* Ngày 19/06/1995 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định đổi tên Xí nghiệp LiênHiệp Sợi - Dệt Kim Hà Nội thành Công ty Dệt Hà Nội

* Ngày 28/02/2000 Hội đồng quản trị tổng công ty Dệt May Việt Nam quyếtđịnh đổi tên Công ty Dệt Hà Nội thành Công ty Dệt May Hà Nội

* Tháng 01/ 2007 Công ty đổi tên thành Tổng công ty Dệt May Hà Nội Tên công ty : Tổng công ty Dệt May Hà Nội

Tên công ty viết tắt bằng tiếng nước ngoài : Vinatex - Hanosimex Trụ sở : Số 25 ngõ 13 đường Lĩnh Nam - Hoàng Mai – Hà Nội Hiện nay Tổng công ty đã có 7 Nhà máy thành viên trong đó gồm:

Tại Quận Hoàng Mai – Hà Nội: Nhà máy Sợi , Nhà máy Dệt vải Denim và4 nhà máy may thành viên đó là : Nhà máy May I , Nhà máy May II, Nhà máyMay III và nhà máy May Thời trang

Tại Phố Nối – Hưng Yên có Trung Tâm Dệt Kim Phố Nối

Tại Huyện Thanh Trì – Hà Nội: Công ty cổ phần May Đông MỹHanosimex

Trang 4

Tại Hà Đông – Hà Tây: Công ty cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex Tại Tp Vinh - Nghệ An: Công ty cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan Tại Hải Phòng : Công ty Dệt may XNK Hải Phòng

Các bộ phận của Tổng công ty được liên kết với nhau theo một khối thốngnhất, có mối liên hệ khăng khít thông qua hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA - 8000

Tổng công ty có diện tích mặt bằng hơn 24ha, với hơn 5500 cán bộ công nhânviên, cùng các trang thiết bị hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến của các nướcnhư Đức, Italia, Nhật , Bỉ … Chính sách chất lượng của Tổng công ty là : “Đảmbảo chất lượng sản phẩm và những điều đã cam kết với khách hàng là nền tảngcho sự phát triển lâu dài của Tổng công ty”

Cùng với sự đóng góp, nỗ lực và phấn đấu không ngừng của toàn thểCBCNV, Tổng công ty đã từng bước trưởng thành và ngày càng phát triển Sảnphẩm của Tổng công ty được nhiều khách hàng ưa chuộng và bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Ngoài ra sản phẩm của Tổng công ty còn đạtđược nhiều giải thưởng tại các hội chợ triển lãm trong nước và ngoài nước, đồngthời từng bước khẳng định uy tín, chất lượng tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưMỹ, Canada, Nhật Bản ….

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua một số năm (đơn vị : triệu đồng)

Trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp 5 339 5 768 108,03 (%)

5 Thu nhập bình quân (đồng / tháng) 2 205 186 2 368 989 107,42 (%)

Ta thấy, doanh thu năm 2007 đã tăng lên 26,35% so với năm 2006:1 767 182 000 000 x 100 = 126.35%

Trang 5

- Các loại sợi Peco, Cotton, OE , các loại khăn

- Các loại vải dệt kim như single, rib…, các loại vải dệt thoi như vải Denim,các loại từ 4.5oz đến 14.5oz baogồm : Vải Denim thường, SLUB Denim,FanciDenim co giãn

- Các sản phẩm may từ vải dệt kim , vải dệt thoi như áo Poloshirt, Tshirt,quần áo thể thao, quần Jean, áo sơ mi,váy… cho người lớn và trẻ em

Bên cạnh nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Hanosimex luôn là Tổng công ty cónhiều đóng góp cho ngành, cho thành phố và địa phương về phong trào thi đuayêu nước, phong trào thể thao văn hoá quần chúng và các hoạt động xã hội từthiện Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, nhờ hoạch định và thực hiệncác mục tiêu một cách toàn diện, Tổng công ty đã đạt nhiều thành tích xuất sắc,được Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý Đặc biệt năm 2005 Tổngcông ty được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh Hùng Lao Động trong thời kỳđổi mới Điều đó đã khẳng định vị thế của Dệt May Hà Nội, là một trong nhữngDoanh nghiệp hàng đầu của ngành Dệt – May Việt Nam

1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Tổng công ty Dệt May Hà Nội 1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng công ty

Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

Trang 6

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ cơ quan Tổng giám đốc

Trang 7

- Xây dựng chiến lược phát triển, Kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án đầu tưmới và đầu tư chiều sâu, dự án có hợp tác và đầu tư với nước ngoài, dự án liêndoanh, liên kết sản suất kinh doanh, các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn

Báo cáo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnvề kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp, bảng cânđối tài sản của Tổng công ty theo quy định của nhà nước và cấp trên

- Thành lập và chỉ đạo các hội đồng tư vấn về các lĩnh vực : Đầu tư, khoa học kỹthuật, giá cả và các lĩnh vực cần thiết cho công tác quản lý điều hành hoạt độngcủa Tổng công ty

- Đề ra chính sách và mục tiêu chất lượng, trách nhiệm xã hội thích hợp cho từngthời kỳ.

- Cam kết cung cấp mọi nguồn lực cần thiết về nhân lực, thời gian, ngân sách vàcác điều kiện khác để thực hiện việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 và tiêu chuẩn trchs nhiệm xã hội SA 8000, WRAP

- Thiết lập và tạo điều kiện để CBCNV tuân thủ, thực hiện chính sách chất lượngvà chính sách trách nhiệm xã hội

- Đại diện Tổng công ty thương lượng, giải quyết các vấn đề về trách nhiệm xãhội với đại diện người lao động

- Chịu trách nhiệm cao nhất trước khách hàng về chất lượng sản phẩm của côngty

- Chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh đạo để đánh giá hiệu quả và khôngngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống trách nhiệm xã hội

- Phê duyệt các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá, vật tư thiết bị, danh sáchnhà thầu phụ, các biện pháp xử lý khiếu nại

- Quản lý phần vốn của nhà nước tại các Doanh nghiệp khác theo qui định củapháp luật

Trang 8

B Phó tổng giám đốc - điều hành sợi

- Chỉ đạo công tác tin học, mã hoá sản phẩm

- Chỉ đạo hoạt động của nhà máy Sợi và Trung tâm Công nghệ thông tin- Chỉ đạo hợp tác sản xuất Sợi tại công ty TNHH Dệt Sợi Ý - Việt

- Chỉ đạo công tác xử lý: Vật tư, nguyên liệu, phụ tùng tồn kho thuộc lĩnh vựcphụ trách

Đại diện phần vốn Nhà nước kiêm Tổng giám đốc tại công ty cổ phần Dệt MayHoàng Thị Loan.

- Thực hiện công tác khác do Tổng giám đốc phân công

* Quyền hạn

- Điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, pháp luật Nhànước về lĩnh vực được phân công

Trang 9

- Có quyền giao nhiệm vụ cho những người giúp việc của mìnhC Phó tổng giám đốc - Điều hành Dệt - Nhuộm

- Chỉ đạo công tác xử lý: Vật tư, Nguyên liệu, Phụ tùng tồn kho thuộc các lĩnhvực phụ trách

- Đại diện phần vốn Nhà nước tại công ty cổ phần Dệt Hà Đông HANOSIMEX- Thực hiện công tác khác do Tổng Giám Đốc phân công

* Quyền hạn

- Điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, pháp luật Nhànước về lĩnh vực được phân công

- Có quyền giao nhiệm vụ cho những người giúp việc của mình

D Phó tổng giám đốc - Diều hành may kiêm đại diện lãnh đạo phụ trách hệthống quản lý chất lượng

* Chức năng

- Quản lý điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnhvực may và trung tâm đào đạo công nhân may

Trang 10

- Thay mặt Tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000

* Nhiệm vụ

+ Nhiệm vụ điều hành lĩnh vực sản xuất, kỹ thuật

- Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy may, phòng Kỹ Thuật may, về công tác kỹthuật, đầu tư, môi trường, thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật tư, thiết bị,kế hoạch tu sửa thiết bị, phụ tùng, sửa chữa nhà xưởng, định mức kinh tế kỹthuật, công tác khoán chi phí thuộc phạm vi được phân công phụ trách

- Chỉ đạo hoạt động của trung tâm thí nghiệm và KTCLSP- Chỉ đạo công tác sáng kiến, cải tiến kỹ thuật

- Chỉ đạo việc ban hành sửa đổi, phê duyệt các tài liệu về kỹ thuật và chất lượngtrong hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống trách nhiệm xã hội

- Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm.

- Chỉ đạo công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động, phòng chống bão lụt,phòng cháy và chữa cháy

-Chịu trách nhiệm chủ trì khớp nối việc triển khai sử dụng nguồn nguyên liệu đểsản xuất hàng mặc tại Tổng Công ty

- Chỉ đạo công tác xử lý: Vật tư, nguyên liệu, phụ tùng… tồn kho thuộc lĩnh vựcphụ trách.

- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lýtrách nhiệm xã hội.

- Thực hiện công tác khác do Tổng giám đốc phân công

+ Nhiệm vụ điều hành hệ thống quản lý chất lượng

- Chỉ đạo xây dựng các biện pháp quản lý chất lượng và mục tiêu chất lượng cụthể thíc hợp trong từng giai đoạn

- Chỉ đạo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000

Trang 11

- Duyệt chương trình, kế hoạch đào tạo thuộc phạm vi hệ thống quản lý chấtlượng

- Chỉ đạo việc thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa và không ngừngcải tiến

+ Nhiệm vụ đại diện phần vốn nhà nước tại công ty cổ phần May Đông MỹHanosimex

- Chỉ đạo công tác hải quan, hoàn thuế xuất nhập khẩu

- Chỉ đạo công tác vận tải, thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu- Chỉ đạo công tác hợp tác quốc tế

- Chỉ đạo công tác quản lý kho tàng, mẫu thời trang, sản xuất đơn hàng may nộiđịa

- Chỉ đạo công tác hội chợ triển lãm, thương hiệu sản phẩm

Trang 12

- Chỉ đạo hoạt động của phòng Xuất Nhập Khẩu, Phòng kế hoạch - Vật tư, Trungtâm thiết kế thời trang

- Chỉ đạo hoạt động : Ban giám sát sản phẩm may tồn kho

- Đại diện phần vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần Thương mại Hải PhòngHanosimex

- Thực hiện các công tác khác do Tổng Giám đốc phân công

- Quản lý, điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm dệt may nội địa, hoạt động kinh

doanh siêu thị tổng hợp, kiểm tra đánh giá doanh nghiệp

* Nhiệm vụ

- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến tiêu thụ sảnphẩm may nội địa, kinh doanh siêu thị, Đầu tư trang bị cửa hàng giới thiệu sảnphẩm

- Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp

- Chỉ đạo hoạt động của phòng kinh doanh, trung tâm thương mại, siêu thịVinatex Hà đông, Chi nhánh tổng công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh

- Chỉ dạo hoạt động : Ban giám sát sản phẩm Sợi, vải, vật tư phụ tùng tồn kho- Đại diện phần vốn nhà nước tại Công ty Cổ phần May Đông Mỹ Hanosimex,đại diện vốn của Hanosimex tại công ty cổ phần Coffee Indochine, Công ty cổphần Yên Mỹ

- Thực hiện công tác khác do Tổng giám đốc phân công

Trang 13

* Quyền hạn

- Điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc, pháp luật nhànước về lĩnh vực được phân công

- Có quyền giao nhiệm vụ cho những người giúp việc của mình

G Phó tổng giám đốc - Điều hành quản trị nguồn nhân lực & hành chính kiêmđại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống trách nhiệm xã hội

- Chỉ đạo công tác lao động, tiền lương, chế độ chính sách, bảo vệ quân sự

- Chỉ đạo công tác hành chính, đời sống, y tế, dân số - KHHGĐ, văn thể, nếpsống văn hoá và phòng chống tệ nạn xã hội

- Chỉ đạo hoạt động Phòng Quản trị hành chính, Quản trị nhân sự, Đời sống vàtrung tâm Y tế

- Thực hiện công tác khác do Tổng Giám đốc phân công

- Chỉ đạo xây dựng, triển khai áp dụng và duy trì hệ thống quản lý trách nhiệmxã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 , WRAP

- Bảo đảm quyền được xem xét của các bên liên quan như khách hàng, các nhàcung cấp, nhà thầu phụ, bên chứng nhận.

- Báo cáo về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội trongcác cuộc họp xem xét của lãnh đạo.

- Đại diện Tổng công ty trong việc thông tin với bên ngoài các vấn đề, về tráchnhiệm xã hội

Trang 14

* Quyền hạn

- Điều hành công việc và chịu trách nhiệm trước tổng Giám đốc, pháp luật Nhànước về lĩnh vực được phân công

- Có quyền giao nhiệm vụ cho những người giúp việc của mình

1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt May HàNội

Qui trình sản xuất may công nghiệp của Tổng công ty là một quá trình khép kínrất chặt chẽ và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của khách hàng cũng như tiếnđộ giao hàng, cụ thể theo qui trình sau:

Sơ đồ 2 : QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

- Nhận kế hoạch sản xuất và hướng dẫn sản xuất, yêu cầu kỹ thuật ( kèm theosản phẩm mẫu của khách hàng nếu có )

- Tiến hành thiết kế và may theo mẫu chế thử , viết quy trình công nghệ maymẫu chế thử, mẫu chế thử được đem giặt theo đúng chế độ giặt của khách

NGUYÊN PHỤLIỆU ( VẢI )

CẮT: TRẢIVẢI , ĐẶTMẪU, CẮT,

ĐÁNH SỐ

MAY: GHÉPTHÁNH SẢN

VẬT LIỆUPHỤLÀ – GHIM -

KIỂM TRAĐÓNG GÓIBAO BÌ ĐÓNG

KIỆNNHẬP KHO

HÀNG KIỆN

NHẬP KHOHÀNG RỜI

Trang 15

- Dựa trên kết quả giặt sản phẩm mẫu để hoàn chỉnh mẫu thiết kế, ban hànhphiếu công nghệ và định mức nguyên phụ liệu

- Đặt và nhận vật tư, nguyên phụ liệu Dựa vào định mức kinh tế kỹ thuật banhành và kế hoạch sản xuất, cán bộ phụ trách kế hoạch nguyên phụ liệu tiến hànhlàm nhu cầu NPL, và theo dõi tiến độ NPLvề kho, kiểm tra chất lượng.

- Tổ cắt nhận phiếu công nghệ và mẫu thiết từ tổ kỹ thuật để tiến hành giác sơ đồtrên máy, trải vải, cắt mẫu bán thành phẩm được kiểm tra và nhập vào kho, tổphó cắt kiểm tra đạt chất lượng thì sẽ chuyển vào các tổ may

- Các tổ may nhận phiếu công nghệ và may mẫu sau đó sẽ triển khai may sảnphẩm đầu chuyền để tổ Chất lượng và kỹ thuật chuyền kiểm tra và nhận xét.Tránh tối đa những lỗi phát sinh trong quá trình sản xuất, các tổ may phải theodõi và hướng dẫn công nhân may theo đúng phiếu công nghệ và sản phẩm mẫu( nếu có)

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau may, kiểm tra 100% ngoại quan và kiểm trakích thước sản phẩm theo qui định của nhà máy

- Sản phẩm giặt về phải kiểm tra chất lượng sau giặt 100% về ánh màu, chấtlượng giặt, đính cúc hoàn thiện sản phẩm Sau đó sản phẩm được chuyển sang làhoàn tất và bao gói sản phẩm theo đúng yêu cầu của phiếu công nghệ.

- Tất cả sản phẩm sau là bao gói đều phải có KCS công ty phúc tra sau đó mớiđược đưa sang đóng hòm

- Lưu kho đóng hòm, sau đó kiểm tra chất lượngđóng hòm- Kiểm tra cuối cùng đạt chất lượng mới được nhập kho Công ty

- Tất cả những công đoạn trên nếu sau quá trình kiểm tra không đạt chất lượngđều đưa về công đoạn trước đó để tái chế cho đến khi đạt chất lượng

1.4 Tổ chức công tác kế toán của Tổng công ty Dệt May Hà Nội

Trang 16

Tổng công ty Dệt May Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toántập trung Đứng đầu là kế toán trưởng, có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kếtoán giám đốc các hoạt động SXKD thông qua các phát sinh kinh tế của tổngcông ty, đồng thời kiểm tra và đánh giá chất lượng công tác kế toán viên Đặcbiệt, kế toán trưởng cùng phó tổng giám đốc và giám đốc điều hành, tổ chức giúpTổng giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả cao Việctổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của xí nghiệp thực hiện theo sơ đồsau:

Sơ đồ 3 : SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN

1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán tài chính

a Chức năng của phòng kế toán

Phòng Kế toán – tài chính có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng Giámđốc trong các công tác kế toán, tài chính của Tổng công ty nhằm sử dụng đồngvốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty được duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao

b.Nhiệm vụ của phòng Kế toán – tài chính

Phã phßng KÕ to¸n

Phã phßng KÕ to¸n

KÕ to¸n tr ëng

KÕ to¸n thanh to¸n,c«ng nî

KÕ to¸n tsc®

KÕ TO¸N X¢Y DùNG C¥ B¶N

KÕ to¸nGi¸ thµnh

KÕ to¸n TiÒn l ¬ng,bhxh

KÕ to¸n tiªu thô

Thñ quüKÕ to¸n nl-

VËt liÖu

KÕ to¸n tæng hîp

KÕ TO¸N SI£U THÞ Hµ §¤ng

Trang 17

- Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sửdụng tài sản, vật tư, tiền vốn của Tổng công ty, phản ánh quá trình sản xuất vàkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tàichính Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn và cácnguồn kinh phí Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hiện tượng tham ô, lãngphí, vi phạm chính sách chế độ quản lý kinh tế và kỷ luật tài chính của Nhà nước- Lập và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về số liệu báo cáo kế toán vớicơ quan nhà nước và cấp trên theo hệ thống mẫu biểu do nhà nước qui định- Thực hiện chế độ hạch toán thống nhất trên NKCT theo hệ thống Báo cáo tàichính do Bộ Tài Chính qui định

- Lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế cho cácdự án đầu tư gửi cấp trên, cơ quan chủ quản

- Tham mưu cho Tổng giám đốc về giá cả trong việc ký kết hợp đồng mua bánvật tư thành phẩm với khách hàng Thực hiện việc nộp ngân sách đầy đủ kịpthờiđúng chế độ nhà nước quy định

Để thực hiện nhiệm vụ và đảm bảo chuyên môn hoá cho đội ngũ cán bộ kế toántới mức cho phép đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu quảnlý, bộ máy kế toán của tổng công ty được tổ chức theo các phần hành sau:

Trang 18

- Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ghi chép, tínhtoán, phản ánh chính xác trung thực kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản và cáchoạt động tài chính của Tổng công ty

- Tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động SXKD trong Tổng công ty

- Báo cáo chính xác, kịp thời và đúng thời hạn với Tổng giám đốc, với cơquan quản lý cấp trên về tình hình hoạt động SXKD của Tổng công ty thôngqua việc ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luânchuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình sử dụng các nguồn vốncủa đơn vị phản ánh các chi phí trong quá trình sản xuất và kết quả hoạt độngSXKD của toàn Tổng công ty

- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất và kếhoạch tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty

- Xác địng nhu cầu vốn, tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty trongviệc kýkết các hợp đồng vay vốn từ các tổ chức tín dụng và các cá nhân để đáp ứngnhu cầu chi tiêu cho hoạt động SXKD, nhu cầu dầu tư dài hạn của Tổng côngty

- Lập báo cáo tài chính theo biểu mẫu qui định do bộ tài chính ban hành - Kiểm tra việc thực hiện kê khai và nộp thuế hàng tháng, quí, năm Phụ tráchviệc liên hệ và làm việc với cơ quan quản lý cấp trên, ngân hàng và các tổ chứctín dụng khác

* Phó phòng

- Có chức năng giúp việc cho đồng chí kế toán trưởng

- Có trách nhiệm cùng với các phòng ban chức năng trong Tổng công ty banhành qui chế khoán của các đơn vị, nhà máy thành viên trong Tổng công tynhằm tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh

Trang 19

- Phụ trách về tài chính và giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động kinhdoanh của : Trung tâm thương mại, trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm y tế- Tham mưu cho lãnh dạo tổng công ty về giá cả trong việc ký kết hợp đồng bánnguyên liệu mua thành phẩm với công ty CP Hoàng Thị Loan, Công ty CP ĐôngMỹ, Công ty CP Thương mại Hải Phòng

- Phụ trách việc tính toán hiệu quả các dự án đầu tư, liên hệ và làm việc với quĩhỗ trợ phát triển

* Phó phòng

- Có chức năng giúp việc cho đồng chí kế toán trưởng

- Phụ trách công tác tài chính kế toán của Siêu thị VINATEX Hà Đông, có tráchnhiệm phối hợp với công ty kinh doanh thời trang để thực hiện nhiệm vụ kiểmsoát về tài chính, hoạt động kinh doanh của Siêu thị

- Tổ chức công tác hạch toán kế toán của Siêu thị, thực hiện nghĩa vụ về thuế đốivới Cơ quan thuế địa phương

- Thực hiện các báo cáo thường xuyên cũng như định kỳ với lãnh đạo Tổng côngty và các cơ quan quản lý cấp trên về hoạt động kinh doanh của Siêu thị

- Tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty về giá trong việc ký kết các hợp đồngtrong nước: Bán vải dệt kim, giá bán vật tư khác….Gia công các sản phẩm

- Phụ trách công tác tào chính và giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt độngSXKD của Trung tâm cơ khí tự động hoá

* Kế toán Nguyên Vật liệu

Nhiệm vụ của kế toán là theo dõi tổng hợp tình hình Nhập – Xuất - Tồn củaNVL tồn kho

- Định kỳ kế toán nhận, kiểm tra các phiếu nhập, xuất, hoá đơn GTGT dobộ phận thủ kho phòng kế hoạch vật tư Sau đó hạch toán vào chương trìnhkế toán

Trang 20

- Vào ngày mùng 10 tháng sau, kê thuế GTGT của tháng trước

- Kiểm tra giá các phụ lục hoá đơn , Kiểm tra giá mua nội bộ trong công ty- Cuối kì kế toán sẽ căn cứ số lượng Nhập - Xuất - Tồn NVL trên thẻ để đốichiếu số liệu ba bên : kế toán, thủ kho, thống kê phòng Kế hoạch vật tư

- Tính giá NVL xuất bán cho các công ty cổ phần trực thuộc Tổng công tycổ phần Dệt May Hà Nội hàng tháng và các đơn vị Cuối quí tính giá NVLnhập ngoại, lập bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn cho các kho NVL

- Hàng quí sau khi đối chiếu xong giữa công nợ phải trả người bán và nhậpxuất tồn, lên bảng kê số 3 và bảng phân bổ chi phí NVL

* Kế toán TSCĐ và XDCB:

Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu về lượng, hiện trạng, và giá trị TSCĐ, tìnhhình mua bán và thanh lý TSCĐ

* Kế toán tiền lương :

Có nhiệm vụ căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán lương và phụ cấp do các tổnghiệp vụ dưới nhà máy chuyển lên để lập các bảng tổng hợp thanh toán lươngcho các nhà máy, các phòng ban chức năng , lập bảng phân bổ tiền lương và cáckhảon bảo hiểm

* Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:

Căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng tổng hợp vật liệuxuất dung, bảng phân bổ lương… Và các nhật kí chứng từ có liên quan để ghi vàsổ tổng hợp chi phí sản xuất ( Có chi tiết cho từng nhà máy) phân bổ chi phí sảnxuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể.

* Kế toán thành phẩm và tiêu thụ

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ vàtheo dõi công nợ của khách mua hàng Mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại

Trang 21

hàng Mở thẻ theo dõi nhập xuất tồn thành phẩm Sau đó, theo dõi vào sổ chi tiếtbán hàng cho từng loại

* Kế toán thanh toán :

Theo dõi tình hình thu chi sử dụng quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty.Hàng ngày đối chiếu số dư trên tài khoản của công ty với các đối tượng như:khách hàng, nhà cung cấp, nội bộ công ty

* Thủ quỹ

Quản lý tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu chi tiền mặt theo phiếu thu,phiếu chi

1.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng trong công ty

Tổng công ty Dệt May Hà Nội áp dụng theo hình thức kế toán Nhật Kýchứng từ

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếpvào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê chi tiết có liên quan

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đốichiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợpchi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ để ghivào sổ cái

Số liệu tổng hợp ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ,bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dung để lập báo cáo tài chính

Trang 22

NHẬT KÝCHỨNG TỪ

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Kiểm tra đối chiếu

CHƯƠNG 2

Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái

Thẻ, sổ kế toán chi tiết

Trang 23

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

2.1 Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào ( TK 133)2.1.1 Chứng từ thanh toán

Hàng ngày, căn cứ vào các giấy nhu cầu vật tư hàng hàng hoá, lập tờ trìnhxin mua vật tư, các bộ phận cung ứng vật tư để mua hàng Khi hoàn tất hoạtđộng mua hàng, phải tập hợp các hoá đơn , chứng từ có liên quan đến việc muahàng hoá, rồi gửi về phòng kế toán của Tổng công ty Tại đây, các bộ phận kếtoán có liên quan tiến hành đối chiếu tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ như hoáđơn GTGT, hoá đơn bán hàng, nhu cầu vật tư hàng hoá, phiếu nhập, báo giá…để xác định độ tin cậy của chứng từ, từ đó luân chuyển chứng từ.

Đối với các chứng từ của hàng nhập khẩu, kế toán kiểm tra các hoá đơnnhập khẩu, Invoice và tờ khai hải quan, các chứng từ nộp thuế GTGT của hàngnhập khẩu để tiến hành ghi chép, luân chuyển chứng từ.

Cuối tháng kế toán tập hợp sắp xếp các hoá đơn, chứng từ đầu vào theo thứtự thời gian để thuận lợi cho việc hạch toán

2.1.2 Kế toán chi tiết thuế giá trị gia tăng đầu vào

Trong tổng công ty Dệt May Hà Nội, chứng từ hoá đơn đều được kiểm trađối chiếu hợp lệ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh đầy đủ kịp thời.Hàng ngày khi có hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng liên quan đến thuếGTGT đầu vào, kế toán thuế GTGT và các phần hành liên quan khác như kế toánvốn bằng tiền, kế toán thanh toán… kiểm tra tính hợp lệ và tiến hành theo dõivào các sổ chi tiết TK133 sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để tính, kếtchuyển các khoản thuế GTGT đầu vào vào các sổ tương ứng như:

+ Bảng kê chứng từ hàng hoá mua vào+ Sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào

Trang 24

- Ngày 07/01/2007 Hoá đơn thanh toán tiền điện 4 002 900 000 đồng trong đóthuế GTGT 10% Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 07 - Hoá đơn mua hàng số 000780 ngày 15/01/2007 Công ty mua 10 máy maycông nghiệp với giá như sau :

Giá mua chưa thuế 10 000 000 đồng / 1 chiếc Thuế suất thuế GTGT 10 %

Công ty đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, tài sản được đầu tư bằng quí đầutư phát triển

Trang 25

Phiếu xuất kho số(Ref) …Kho xuất hàng (Warehouse)Sổ tài khoản (Account No )…Tên khách hàng / Customer’s Name : Tổng công ty Dệt May Hà Nội

Mã KH/ Cust, code :………vận đơn số ( B/L) : ……… Địa chỉ /Address : Số 25 ngõ 13 Đường Lĩnh Nam – Hoàng Mai - Hà Nội

Mã số thuế / Tax Code : 0100100826

Phương thức thanh toán ( Payment mode): Chuyển khoản .Hợp đồng số ( Coutr No) Phương tiện vận tải (mean of tran ) :……

Nơi giao hàng ( Place of dep ) : ……… ……… Nơi đến ( Place of des) ……… n ( Place of des) ……… Tên hàng

Description of good

Mã sốMarks & Nos

Đơn vị tínhUnit

Số lượngQuantity

Đơn giáUnit price

Thành tiềnAmount

01 loại

Cộng tiền hàng ( Sub – total amount ) : ………… 100 000 000 Thuế suất GTGT ( VAT Rate) : 10% Tiền thuế GTGT ( VAT amount ) : ……… 10 000 000 Tổng cộng tiền thanh toán ( Total amount Payment):110 000 000 Số tiền bằng chữ ( Amount in words) : Một trăm mười triệu đồng chẵn

Khách hàng ( Customer )

(Ký, ghi rõ họ tên)(Sign, full name )

Thủ Kho (Warehouse keeper)

(Ký, ghi rõ họ tên)(Sign, full name )

Người lập phiếu (Inssuer)

(Ký, ghi rõ họ tên)(Sign, full name )

Thủ trưởng

(Ký,đóng dấu,ghi rõ họ tên( Sign, tamped, full name)

Phát hành theo công văn số 10572/CT/AC ngày 10 tháng 6 năm 2004 của cục thuế TP Hà Nội

Trang 26

Kế toán làm các công việc sau:

+ Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ chi tiết tài khoản 133

+Cuối tháng tập hợp các hoá đơn GTGT đầu vào để lập “bảng kê hoá đơn chứngtừ hàng hoá dịch vụ mua vào” ( Mẫu số 01-2/GTGT) Bảng kê này được lậpthành 2 bản : 1 bản nộp cho cơ quan thuế chậm nhất vào ngày 20 của tháng sau,1 bản công ty giữ lại (Có dấu đã nộp của cơ quan thuế) để làm căn cứ quyết toánthuế cuối năm

Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đầy đủ hoá đơn chứng từ cần thiết,kế toán định khoản các nghiệp vụ và phản ánh đầy đủ chính xác trên các sổ sáchkế toán :

1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ chi tiết tài khoản 133 vàcác sổ chi tiết có liên quan

- Mua nguyên phụ liệu ( kim, chỉ …), thùng hòm, bông xơ xuất dùng ngay chohoạt động sản xuất, kế toán ghi vào “Sổ theo dõi chi phí 621”,”Sổ chi tiết theodõi công nợ “ , “ Sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào của hàng hoá dịch vụ “ (1331 )theo đinh khoản dưới đây:

Nợ TK 621 : 7 000 000 000 Nợ TK 133 : 700 000 000 Có TK 331 : 7 700 000 000 Nợ TK 621 : 1 000 000 000 Nợ TK 133 : 100 000 000 Có TK 331 : 1 100 000 000 Nợ TK 621 : 12 000 000 000 Nợ TK 133 : 1 200 000 000 Có TK 331 : 13 200 000 000

Trang 27

- Tài sản cố định tăng được theo dõi trên “ Sổ theo dõi tăng giảm tài sản cốđịnh “, Thuế GTGT được phản ánh trên “ Sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào của Tàisản cố định ( 1332) và sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng chi tiết từng ngân hàngtheo định khoản dưới đây :

Nợ TK 211 : 100 000 000 Nợ TK 1332 : 10 000 000 Có TK 112 : 110 000 000

Đồng thời kế toán ghi bút toán tăng nguồn vốn trên “ Sổ nguồn vốn kinh doanh“ theo định khoản :

Nợ TK 414 : 100 000 000 Có TK 411 : 100 000 000

Nguyên phụ liệu nhập kho được theo dõi cả về số lượng , chủng loại, giá cảnhập kho trên “Sổ chi tiết nguyên vật liệu”, kế toán tiền mặt viết phiếu chi vàchuyển cho kế toán theo dõi về thuế GTGT đầu vào của nguyên phụ liệu nhậpkho, kế toán ghi theo định khoản sau:

Nợ TK 152 : 7 000 000 000 Nợ Tk 1331 : 700 000 000 Có TK 331 : 7 7000 000 000 Nợ TK 152 : 1 000 000 000 Nợ TK 1331 : 100 000 000 Có TK 111 : 1 100 000 000 Nợ TK 152 : 12 000 000 000 Nợ TK 1331 : 1 200 000 000 Có TK 112 : 13 200 000 000

Trang 28

Tiền điện được dùng cho phân xưởng sản xuất được theo dõi trên “ Nhật kýchứng từ số 7 “ phần tài khoản chi phí ( 627), “ Sổ chi tiết TK 1331, và sổ quỹtiền mặt phát sinh có, kế toán ghi các sổ trên theo định khoản

Nợ TK 627 : 3 639 000 000 Nợ Tk 1331 : 363 900 000 Có TK 111 : 4 002 900 000

Trang 29

SỔ CHI TIẾT THUẾ GTGT ĐẦU VÀO CỦA HÀNG HOÁ , DỊCH VỤ

TK 1331

Tháng 01 Năm 2007

Đơn vị tính : đồng

Số dư đầu tháng : 7 500 000 000Chứng từ

Tập hợp hoá đơn chứng từ khác trong tháng 3 000 000 000

Tổng PS nợ : 5 363 900 000 Tổng PS có : 1 000 000 000

Số dư cuối kỳ: 11 863 900 000

SỔ CHI TIẾT THUẾ GTGT ĐẦU VÀO CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kờ Nhật ký chứng từ - Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.doc
Bảng k ờ Nhật ký chứng từ (Trang 23)
BẢNG Kấ CHỨNG TỪ HOÁ ĐƠN CỦA HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO - Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.doc
BẢNG Kấ CHỨNG TỪ HOÁ ĐƠN CỦA HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ MUA VÀO (Trang 32)
Cuối thỏng căn cứ vào bảng kờ hàng hoỏ dịch vụ mua vào, bỏn ra kế toỏn lập tờ khai thuế GTGT         - Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.doc
u ối thỏng căn cứ vào bảng kờ hàng hoỏ dịch vụ mua vào, bỏn ra kế toỏn lập tờ khai thuế GTGT (Trang 43)
B Thuế GTGT cũn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [11] CKờ khai thuế GTGT phải nộp Ngõn sỏch nhà nước - Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán thuế giá trị gia tăng tại Tổng công ty Dệt May Hà Nội.doc
hu ế GTGT cũn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang [11] CKờ khai thuế GTGT phải nộp Ngõn sỏch nhà nước (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w