Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đại Nguyễn ĐN
Trang 1Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
MỤC LỤC
MỤC LỤC _1LỜI NÓI ĐẦU 61.CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH DOANH QUA MẠNG Ở VIỆT NAM 9
1.1.1Khái niệm thương mại điện tử _91.1.1.1Định nghĩa theo nghĩa hẹp 91.1.1.2Định nghĩa theo nghĩa rộng _101.1.2Các đặc trưng của thương mại điện tử 111.1.3Cơ sở để phát triển các loại giao dịch TMĐT 121.1.4Các loại hình giao dịch thương mại điện tử 131.1.4.1Business-to-business (B2B) 131.1.4.2Business-to-consumer (B2C): _131.1.5Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử _141.1.5.1Các hoạt động chủ yếu của TMĐT bao gồm _141.1.5.2Cửa hàng trực tuyến 151.1.5.3Quy định của Việt Nam về TMĐT _151.1.5.4Phương diện xuyên biên giới _161.1.6Khái niệm electronic commerce hay e-commerce _16
1.2Cơ sở cho sự phát triển của thương mại điện tử 17
1.2.1Số lượng người sử dụng Internet 171.2.2Việc sử dụng Internet _181.2.3Sự phát triển của TMĐT 191.2.4Internet là phương tiện truyền thông cao cấp _201.2.5Người sử dụng Internet - khách hàng tiềm năng 21
1.3Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam 23
1.3.1Biểu đồ tăng trưởng Internet Việt Nam _231.3.2Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam _231.3.2.1Tác động của TMĐT đến con người hiện đại _241.3.2.2Tiềm năng và thực trạng phát triển TMĐT của Việt Nam _24
1.4.1Một số bài học 271.4.2Một số thách thức 271.4.3Một số giải pháp _27
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
MẠNG INTERNET TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI NGUYỄN - ĐÀ NẴNG 30
2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển _302.1.2Chức năng, nhiệm vụ và các nguyên tắc hoạt động 312.1.2.1Chức năng 312.1.2.2Nhiệm vụ _312.1.2.3Quyền hạn 312.1.3Cơ cấu tổ chức 322.1.3.1Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _322.1.3.2Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận 32
2.2Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty _34
2.2.1Môi trường vĩ mô 342.2.1.1Môi trường kinh tế _342.2.1.2Môi trường chính trị pháp luật 352.2.1.3Môi trường văn hóa xã hội _352.2.1.4Môi trường dân số 362.2.1.5Môi trường tự nhiên 362.2.1.6Môi trường công nghệ _372.2.2Môi trường vi mô 372.2.2.1Thị trường mục tiêu 372.2.2.2Khách hàng _372.2.2.3Nhà cung cấp 382.2.2.4Đối thủ cạnh tranh 382.2.2.5Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn _40
2.3Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 40
2.3.1Nguồn nhân lực _412.3.2Trang thiết bị kỹ thuật máy móc 412.3.3Tình hình sử dụng mặt bằng, nhà xưởng 432.3.4Nguồn tài chính của công ty _432.3.4.1Bảng cân đối kế toán 432.3.4.2Báo cáo kết quả kinh doanh 462.3.5Năng lực cốt lõi _482.3.6Giá trị gia tăng 482.3.7Lợi thế cạnh tranh _48
2.4Kết luận chương II và đề xuất kiến nghị 49
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
2.4.1Điểm mạnh _492.4.2Điểm yếu 502.4.3Đề xuất - Kiến nghị 502.4.3.1Lợi ích của công ty _512.4.3.2Những lợi ích đối với khách hàng 522.4.3.3Những lợi ích đối với xã hội 52
3.CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH TMĐT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI NGUYỄN - ĐÀ NẴNG _53
3.1.1Phương hướng, mục tiêu của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _533.1.1.1Phương hướng _533.1.1.2Mục tiêu _533.1.2Dự đoán nhu cầu thị trường của Công ty 543.1.3Phân tích xu thế khách hàng _553.1.3.1Kết quả của cuộc điều tra 553.1.3.2Những hạn chế, rủi ro _583.1.3.3Một số ý kiến nhận xét riêng 59
3.2.1Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP), thuê máy chủ 593.2.2Thiết kế và xây dựng một website _603.2.3Tiếp thị trực tuyến trong TMĐT (E-Marketing) 623.2.4Kế hoạch vận chuyển và thi công lắp đặt trong TMĐT _643.2.5Phương án thanh toán điện tử 643.2.6Phương án an toàn và bảo mật trên mạng _653.2.7Sử dụng gói phần mềm TMĐT Eway Platinum Cart _663.2.7.1Quản lý sản phẩm và dịch vụ _663.2.7.2Quản lý Marketing _663.2.7.3Quản lý khách hàng 673.2.7.4Quản lý bán hàng 673.2.7.5Quản lý tin tức 673.2.7.6Quản lý vận chuyển 673.2.7.7Quản lý cổng thanh toán _673.2.7.8Quản lý báo cáo _683.2.7.9Quản lý hệ thống _683.2.8Xây dựng website trở thành sàn giao dịch B2B _683.2.9Giải pháp cơ cấu lại tổ chức 723.2.10Giải pháp tuyển dụng đào tạo nhân lực _73
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
3.2.10.2Công tác tuyển dụng mới: _743.2.11Giải pháp cơ sở vật chất, trang thiết bị _743.2.12Dự toán ngân sách _753.2.13Tổ chức thực hiện 753.2.14Kiểm tra đánh giá 773.2.15Mục tiêu hiệu quả kinh tế 773.2.16Mục tiêu đời sống của cán bộ - nhân viên _79
THAY LỜI KẾT 82TÀI LIỆU THAM KHẢO 83PHỤ LỤC _84NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP _85NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN _86
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 87
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Các loại giao dịch B2B trong TMĐT 12Hình 1.2: Số người sử dụng Internet 23Hình 1.3: Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân) 23Hình 2.1: Biểu đồ mô tả lượng lao động trong công ty 41Hình 2.2: Biểu đồ mô tả cơ cấu tài sản qua 3 năm 44Hình 2.3: Biểu đồ mô tả cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm _44Hình 3.1: Mô hình E-Marketing 63Hình 3.2: Quy trình phát triển khách hàng 69Hình 3.3: Cấu trúc B2B của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _70Hình 3.4: Tiến trình B2B của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn 71Hình 3.5: Sơ đồ cơ cấu lại tổ chức của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn 73
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Quan điểm của doanh nghiệp về tác dụng của website 26Bảng 1.2: Xếp hạng các yếu tố thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở Việt Nam _26Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty 32Bảng 2.2: Số liệu kinh tế của Việt Nam trong các năm 34Bảng 2.3: Danh sách một số khách hàng của công ty 38Bảng 2.4: Danh sách đối thủ cạnh tranh của công ty 39Bảng 2.5: So sánh ĐN với đối thủ cạnh tranh _39Bảng 2.6: Phân tích đối thủ cạnh tranh _40Bảng 2.7: Lượng lao động của công ty _41Bảng 2.8: Máy móc trang thiết bị _42Bảng 2.9: Bảng cân đối kế toán 43Bảng 2.10: Phân tích bảng cân đối kế toán 45Bảng 2.11: Báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm _46Bảng 2.12: Bảng phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản 47Bảng 2.13: Bảng phân tích chỉ tiêu sinh lời _47Bảng 3.1: Bảng cơ cấu giới tính của mẫu _56Bảng 3.2: Bảng tần suất lên mạng 56Bảng 3.3: Bảng thời gian trung bình một lần lên mạng 56Bảng 3.4: Bảng thể hiện loại hình web nào hay được truy cập nhất 57Bảng 3.5: Bảng thể hiện cảm tưởng của khách hàng với TMĐT _57Bảng 3.6: Bảng phân tích mục tiêu kinh doanh 60Bảng 3.7: Danh mục mẫu thiết kế bảng quảng cáo trên website TMĐT _62Bảng 3.8: Bảng dự toán ngân sách 75Bảng 3.9: Bảng cân đối kế toán dự kiến đến 2015 78Bảng 3.10: Báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến đến 2015 _78
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
LỜI NÓI ĐẦU
Internet - Một từ rất đơn giản nhưng đã trở nên nổi tiếng và được nói tới hầukhắp trên thế giới Trong vài thập kỷ qua, tốc độ bùng nổ của Internet đang ở mức gâykinh ngạc, mỗi năm số người sử dụng Internet trên thế giới tăng thêm hàng trăm triệungười Giờ đây, người ta vào Internet không chỉ để gửi và nhận E-mail, tìm kiếm thôngtin mà còn tham gia vào nhiều hoạt động khác, trong đó có việc giao dịch thương mại
trên mạng - còn được biết tới với tên gọi “Thương mại điện tử - TMĐT”.
Do những tiến bộ trong công nghệ phục vụ Internet và đòi hỏi ngày càng cao vềhàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng, doanh thu từ TMĐT trên thế giới đang tăngmạnh qua mỗi năm Chỉ tính riêng ở Tây Âu, giá trị kinh tế Internet tăng trưởng ở mức70% trong 5 năm qua và hiện ước đạt hơn 1.500 tỷ USD Ích lợi của việc sử dụngInternet trong kinh doanh là rất dễ nhận thấy do khả năng rút ngắn được khoảng cáchvề không gian và thời gian, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, khả năng tiếp thịhàng hóa được tăng cường.
Tại Việt Nam, sau 12 năm kết nối Internet (từ năm 1997), số người sử dụnginternet đã tăng với tốc độ rất nhanh (trên 100% mỗi năm), đến nay (tháng 6/2009) số
người sử dụng Internet tại Việt Nam ước đạt 21,5 triệu người, tỉ lệ dân số sử dụng
Internet/(%dân) đạt 24,98 người/100dân (nguồn trang web www.mic.gov.vn, Bộ Thông
tin - Truyền thông) Số các trang web tiến hành cung cấp TMĐT đang dần dần xuấthiện mặc dù chưa được nhiều Do một số đặc điểm khách quan và chủ quan, cácwebsite TMĐT tuy đã thu hút được một số lượng khách hàng nhất định song về cơ bảnchúng chưa được coi là mô hình kinh doanh TMĐT thành công ở Việt Nam.
Cùng với sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin trên thế giới và khu vực,sự hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nhất là từ khi Việt Nam gia nhập vào Tổ chứcthương mại thế giới - WTO, và sắp tới là việc hình thành thị trường chung cho toàn bộcác nền kinh tế khu vực ASEAN, chắc chắn những nhà doanh nghiệp của Việt Nam sẽphải dấn bước vào môi trường kinh doanh ảo - kinh doanh trên Internet Tuy nhiên,Internet là môi trường có nhiều điểm khác biệt với đời sống thực, do đó khi một doanhnghiệp tiến hành kinh doanh trên Internet thì cần phải có những hiểu biết về côngnghệ hiện đại, về tâm lý của người tiêu dùng trên mạng, để đưa ra những quyết địnhphù hợp trong quá trình kinh doanh.
Cùng với sự xuất hiện và phát triển của TMĐT, hình thức sơ khai là thiết lập mộtwebsite để có thể đưa những thông tin liên quan đến doanh nghiệp, đến những sảnphẩm, dịch vụ, điểm mạnh, lợi thế cạnh tranh cũng như khả năng cung ứng sản phẩm,dịch vụ của mình đến khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng tiềm năng thôngqua mạng Internet cũng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
đang bắt đầu khám phá những sức mạnh của mạng Internet và nó đã chứng minhnhững hiệu quả tuyệt vời của mình, đặc biệt trong việc giúp các doanh nghiệp ViệtNam có được sự hiện diện của mình trên thị trường trong nước và trên thế giới
Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, TMĐT ở Việt Nam mới chỉ hạn chế trong mộtbộ phận nhỏ các doanh nghiệp Một phần là do cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin củaViệt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, một phần khác quan trọng hơn là các doanh nghiệpchưa nhận thức được các lợi ích to lớn của TMĐT và cách thức để biến phương tiệntruyền thông này phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất phát từ thực tế hiện tại của đa số các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung
và tại khu vực Miền Trung nói riêng, thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Giải pháp phát
triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựngThương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng” làm Khóa luận tốt nghiệp Đại
học văn bằng thứ hai hệ chính quy chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
Mục đích của khóa luận này nhằm cung cấp một bức tranh khái quát về sự hìnhthành và phát triển của hình thức kinh doanh mới - Thương mại điện tử, cách thức tiếnhành kinh doanh trên Internet và một cái nhìn khái quát về tình hình ứng dụng Internetvào hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nói chung, ở Đà Nẵng và Miền Trung nói riêng.
Chương III: Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công tyCổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng
Trong chương thứ nhất, sẽ tìm hiểu xem vì sao người ta lại coi Internet là phươngtiện truyền thông và có thể phát triển kinh doanh, quảng bá sản phẩm tốt nhất hiện nay.Thực trạng, những quy định của pháp luật và bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt độngkinh doanh qua mạng Internet - thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam Chươngthứ hai sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về hoạt động kinh doanh của Công ty cổphần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng và tiềmnăng để có thể thực hiện việc mở rộng kinh doanh thông qua mạng Internet - Áp dụngTMĐT Chương thứ hai cũng là nội dung chính của khóa luận này Trong chương cuốicùng - chương ba, sẽ nghiên cứu những giải pháp để có thể phát triển kinh doanhThương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáoĐại Nguyễn nói riêng, và tại hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung, đưa ranhững khó khăn, vướng mắc, những hạn chế cần phải khắc phục cũng như những biệnpháp cụ thể để khắc phục những hạn chế này để trong thời gian đến, hình thức kinhdoanh TMĐT của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng phát triển nhanh và bềnvững trong thời gian tới
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Do còn hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, Khóa luận này khó tránh khỏinhững thiếu sót và hạn chế Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ quýThầy (Cô), Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảngcáo Đại Nguyễn
Sau cùng, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo ThS HồNguyên Khoa, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận Khóa luận
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
HỌC KINH DOANH QUA MẠNG Ở VIỆT NAM
2.1 Khái niệm thương mại điện tử
Khái niệm thương mại điện tử
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia:
Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commercehay E-Business) là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máytính trong chính sách phân phối của tiếp thị Tại đây một mối quan hệ thương mại haydịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông quaInternet Hiểu theo nghĩa rộng, TMĐT bao gồm tất cả các loại giao dịch thương mạimà trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn khổ chàomời, thảo thuận hay cung cấp dịch vụ Thông qua một chiến dịch quảng cáo của IBMtrong thập niên 1990, khái niệm Electronic Business, thường được dùng trong các tàiliệu, bắt đầu thông dụng.
Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh: Information Commercial Technology)cũng có nghĩa là TMĐT, nhưng ICT được hiểu theo khía cạnh công việc của cácchuyên viên công nghệ.
Định nghĩa:
Khó có thể tìm một định nghĩa có ranh giới rõ rệt cho khái niệm này Khái niệmthị trường điện tử được biết đến lần đầu tiên qua các công trình của Malone, Yates vàBenjamin nhưng lại không được định nghĩa cụ thể Các công trình này nhắc đến sự tồntại của các thị trường điện tử và các hệ thống điện tử thông qua sử dụng công nghệthông tin và công nghệ truyền thông Chiến dịch quảng cáo của IBM trong năm 1998dựa trên khái niệm "E-Commerce" được sử dụng từ khoảng năm 1995, khái niệm màngày nay được xem là một lãnh vực nằm trong kinh doanh điện tử (E-Business) Cácquy trình kinh doanh điện tử có thể được nhìn từ phương diện trong nội bộ của mộtdoanh nghiệp (quản lý dây chuyền cung ứng - Supply Chain Management, thu muađiện tử - E-Procurement) hay từ phương diện ngoài doanh nghiệp (thị trường điện tử,E-Commerce, ).
Khái niệm cửa hàng trực tuyến (Onlineshop) được dùng để diễn tả việc bán hàngthông qua trang Web trong Internet của một thương nhân.
Hiện nay định nghĩa TMĐT được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra song chưa cómột định nghĩa thống nhất về TMĐT Nhìn một cách tổng quát, các định nghĩa TMĐTđược chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quan điểm:
Định nghĩa theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ đơn thuần bó hẹp TMĐT trong việc mua bán hànghóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạngliên thông khác.
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên KhoaTheo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): "Thương mại điện tử bao gồm việcsản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toántrên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giaonhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet".
Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương (APEC): "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hànhthông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".
Định nghĩa theo nghĩa rộng
Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương mạibằng phương tiện điện tử như: Trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạtđộng như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạtđộng của TMĐT:
Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại
quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễngiải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chấtthương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại[commercial] bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giaodịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đạidiện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing);xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn,ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hìnhthức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành kháchbằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".
Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của TMĐT rất rộng, baoquát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hóa vàdịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong TMĐT.
Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạtđộng kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệuđiện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh".
TMĐT trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi trong đó: hoạt động mua bánhàng hóa; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử;mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết kế; tàinguyên trên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và cácdịch vụ sau bán hàng; đối với thương mại hàng hóa (như hàng tiêu dùng, thiết bị y tếchuyên dụng) và thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý,tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạtđộng mới (như siêu thị ảo).
Theo quan điểm thứ hai nêu trên, "thương mại" (commerce) trong "thương mạiđiện tử" không chỉ là buôn bán hàng hóa và dịch vụ (trade) theo các hiểu thông thường,
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
mà bao quát một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, do đó việc áp dụng TMĐT sẽ làm thayđổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế Theo ước tính đến nay, TMĐT có tớitrên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó, buôn bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một lĩnhvực ứng dụng.
Các điểm đặc biệt của TMĐT so với các kênh phân phối truyền thống là tính linhhoạt cao độ về mặt cung ứng và giảm thiểu lớn phí tổn vận tải với các đối tác kinhdoanh Các phí tổn khác thí dụ như phí tổn điện thoại và đi lại để thu nhập khác hànghay phí tổn trình bày giới thiệu cũng được giảm xuống Mặc dầu vậy, tại các dịch vụvật chất cụ thể, khoảng cách không gian vẫn còn phải được khắc phục và vì thế đòi hỏimột khả năng tiếp vận phù hợp nhất định.
Ngày nay người ta hiểu khái niệm TMĐT thông thường là tất cả các phươngpháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản trị thông qua các kênh điện tử màtrong đó Internet hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dụng trong Internetđóng một vai trò cơ bản và công nghệ thông tin được coi là điều kiện tiên quyết Mộtkhía cạnh quan trọng khác là không còn phải thay đổi phương tiện truyền thông, mộtđặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống Thêm vào đó là tác động củacon người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức tối thiểu Trong trườnghợp này người ta gọi đó là “Thẳng đến gia công” (Straight Through Processing) Đểlàm được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các các tính năng kinh doanh.
Nếu liên kết các hệ thống ứng dụng từ các lĩnh vực có tính năng khác nhau hayliên kết vượt qua ranh giới của doanh nghiệp cho mục đích này thì đây là một lĩnh vựcứng dụng truyền thống của tích hợp ứng dụng doanh nghiệp Quản lý nội dung doanhnghiệp (Enterprise Content Management – ECM) được xem như là một trong nhữngcông nghệ cơ bản cho kinh doanh điện tử.
Qua nghiên cứu các khái niệm về TMĐT như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạtđộng thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tạihàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày Theo nghĩa hẹp thìTMĐT chỉ mới tồn tại được vài năm nay nhưng đã đạt được những kết quả rất đángquan tâm, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máytính mở như mạng Internet Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông quamạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ TMĐT.
Các đặc trưng của thương mại điện tử
Để xây dựng khung pháp luật thống nhất cho TMĐT, ta cần nghiên cứu và tìm racác đặc trưng của TMĐT So với các hoạt động thương mại truyền thống, TMĐT cómột số điểm khác biệt cơ bản sau:
- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không cần tiếp xúc trực tiếp với nhauvà không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
- Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của kháiniệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) TMĐT trực tiếp tác động tới môi trườngcạnh tranh toàn cầu.
- Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể,trong đó một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quanchứng thực.
- Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện đểtrao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường.
Hình 1.1: Các loại giao dịch B2B trong TMĐT
Cơ sở để phát triển các loại giao dịch TMĐT
Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:
- Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dungthông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động Một hạ tầng internetmạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như xem phim, xem TV, nghe nhạc, trực tiếp.Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn.
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
- Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứngtừ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữ trí tuệ,bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng để điều chỉnh các giao dịch qua mạng.
- Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật Thanh toán điện tử qua thẻ,qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanhtoán điện tử rộng khắp.
- Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy.- Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép,chống virus, chống thoái thác.
- Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, TMĐT để triển khaitiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng.
Các loại hình giao dịch thương mại điện tử
Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực pháttriển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT vàchính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý Từ các mối quan hệ giữacác chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C, trongđó B2B và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất.
Business-to-business (B2B)
Mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT B2B(Business-to-business) là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhautrên mạng, ta thường gọi là giao dịch B2B Các bên tham gia giao dịch B2B gồm:người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người mua và người bán.Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp và mua theohợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa người mua và người bán Các loạigiao dịch B2B cơ bản:
- Bên Bán - (một bên bán nhiều bên mua) là mô hình dựa trên công nghệ webtrong đó một công ty bán cho nhiều công ty mua Có 3 phương pháp bán trực tiếptrong mô hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua quá trình đấu giá, Bán theo hợpđồng cung ứng dài hạn đã thỏa thuận trước Công ty bán có thể là nhà sản xuất loạiclick-and-mortar hoặc nhà trung gian, thông thường là nhà phân phối hay đại lý
- Bên Mua - một bên mua - nhiều bên bán.
- Sàn Giao dịch - nhiều bên bán - nhiều bên mua.
- TMĐT phối hợp - Các đôi tác phối hợp nhau ngay trong quá trình thiết kế chếtạo sản phẩm
Business-to-consumer (B2C):
Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Đây là mô hình bán lẻtrực tiếp đến người tiêu dùng Trong TMĐT, bán lẻ điện tử có thể từ nhà sản xuất,hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối Hàng hóa bán lẻ trên mạng thường làhàng hóa, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ dùng văn phòng, sách và âm nhạc,đồ chơi, sức khỏe, mỹ phẩm, giải trí,
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Mô hình kinh doanh bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hóa bán(tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu, khu vực), theo kênh bán (bántrực tiếp, bán qua kênh phân phối).
Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng: Brick-and-mortar là loại cửahàng bán lẻ kiểu truyền thống, không sử dụng internet, Click-and-mortar là loại cửahàng bán lẻ truyền thống nhưng có kênh bán hàng qua mạng và cửa hàng ảo là cửahàng bán lẻ hoàn toàn trên mạng mà không sử dụng kênh bán truyền thống.
Hai loại giao dịch trên là giao dịch cơ bản của TMĐT Ngoài ra trong TMĐTngười ta còn sử dụng các loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) là mô hìnhTMĐT giữa doanh nghiệp với cơ quan Chính phủ, Government-to-citizens (G2C) làmô hình TMĐT giữa các cơ quan chính phủ và công dân còn gọi là Chính phủ điện tử,Consumer-to-consumer (C2C) là mô hình TMĐT giữa các người tiêu dùng và Mobilecommerce (m-commerce) là TMĐT thực hiện qua điện thoại di động.
Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử
Các hoạt động chủ yếu của TMĐT bao gồm- Thư điện tử
- Thanh toán điện tử- Trao đổi dữ liệu điện tử- Truyền dung liệu
- Mua bán hàng hóa hữu hình
Các loại thị trường điện tử:
Tùy thuộc vào đối tác kinh doanh người ta gọi đó là thị trường B2B, B2C, C2Bhay C2C Thị trường mở là những thị trường mà tất cả mọi người có thể đăng ký vàtham gia Tại một thị trường đóng chỉ có một số thành viên nhất định được mời haycho phép tham gia Một thị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riênglẻ nhất định, thí dụ như cung cấp: nhiều doanh nghiệp có thể từ các ngành khác nhautham gia như là người mua và liên hệ với một nhóm nhà cung cấp Ngược lại, thịtrường dọc mô phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của một ngành duy nhấthay một nhóm người dùng duy nhất.
Sau khi làn sóng lạc quan về TMĐT của những năm 1990 qua đi, thời gian mà đãxuất hiện nhiều thị trường điện tử, người ta cho rằng sau một quá trình tập trung chỉ cómột số ít thị trường lớn là sẽ tiếp tục tồn tại Thế nhưng bên cạnh đó là ngày càngnhiều những thị trường chuyên môn nhỏ.
Ngày nay tình hình đã khác hẳn đi: công nghệ để thực hiện một thị trường điện tửđã rẻ đi rất nhiều Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khácnhau thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung cómật độ chào hàng cao Ngoài ra các thị trường độc lập trước đây còn được tích hợpngày càng nhiều bằng các giải pháp phần mềm cho một cổng Web toàn diện.
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Cửa hàng trực tuyến
Cửa hàng trực tuyến đưa hàng vào trong Internet để bán Đây là một chương trìnhphần mềm có tính năng giỏ hàng Người mua chọn lựa các sản phẩm và đặt chúng vàogiỏ hàng Đằng sau một cửa hàng trực tuyến như thế là một việc kinh doanh thật sự,tiến hành các đơn đặt hàng Có nhiều chương trình phần mềm cho kênh bán hàng này.
Một cửa hàng trực tuyến hiện đại không chỉ tạo khả năng cho người dùng xemmón hàng hai chiều và đọc một ít thông số kỹ thuật của món hàng đó Trong lãnh vựchàng tiêu dùng cao cấp người ta cũng đã tạo ảnh ba chiều của sản phẩm để cảm giáccủa khách hàng càng gần hiện thực càng tốt Ngoài ra còn có các chương trình cấuhình mà qua đó màu sắc, trang bị và thiết kế của sản phẩm có thể thay đổi để phù hợpvới tưởng tượng cá nhân của từng khách hàng Bằng cách này người sản xuất hayngười chào bán còn có thêm thông tin rất có giá trị về ý thích của khách hàng.
Các hình thức được biết nhiều của TMĐT là mua bán sách và nhạc cũng như muabán đấu giá trong Internet Thông qua việc Internet bùng nổ vào cuối thập niên 1990,cửa hàng trực tuyến ngày càng có tầm quan trọng nhiều hơn Những người bán hàngtrong Internet có lợi thế là họ không cần đến một diện tích bán hàng thật sự mà thôngqua các trang Web sử dụng một không gian bán hàng ảo Các cửa hàng trực tuyến cũngthường hay không cần đến nhà kho hay chỉ cần đến rất ít, vì thường có thể cung cấpcho khách hàng trực tiếp từ người sản xuất hay có thể đặt hàng theo nhu cầu Lợi thếdo tiết kiệm được những phí tổn cố định này có thể được tiếp tục chuyển tiếp chokhách hàng Ngay cả những người bán sách trong Internet tại Đức, bắt buộc phải bánsách theo giá cố định, cũng vẫn có lợi thế là - thông qua việc không thu tiền cước phígửi - tiết kiệm được cho khách hàng một chuyến đi đến nhà bán sách mà vẫn có cùngmột giá.
Các ngành hưởng lợi của xu hướng này, bên cạnh các cửa hàng trực tuyến, đặcbiệt là các doanh nghiệp tiếp vận và các dịch vụ phân phối, trong khi các doanh nghiệpbán hàng nhỏ lẻ thường là những người thua cuộc trong biến đổi này Ngành côngnghệ thông tin cũng hưởng lợi gián tiếp từ tăng trưởng của thương mại Internet thôngqua các đơn đặt hàng nhiều hơn cho việc cung ứng kỹ thuật cũng như bảo trì các cửahàng trực tuyến.
Quy định của Việt Nam về TMĐT
Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TMĐT ở Việt Nam ra đời khá muộn so vớinhiều nước trên thế giới Cuối năm 2005, Việt Nam mới có "Luật Giao dịch điện tử"và năm 2006 mới ra đời Nghị định hướng dẫn thi hành luật này.
Tới đầu năm 2007, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 26/2007/NĐ-CPngày 15/02/2007 "Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số vàdịch vụ chứng thực chữ ký số", số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 "Về giao dịchđiện tử trong hoạt động tài chính", số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 "Về giao dịchđiện tử trong hoạt động ngân hàng".
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Phương diện xuyên biên giới
Để đơn giản hóa TMĐT xuyên biên giới và để bảo vệ người tiêu dùng tham gia,Chỉ thị TMĐT của EU (chỉ thị 2000/31/EG) được thỏa thuận như là cơ sở luật pháp vàcác tiêu chuẩn tối thiểu cho cộng đồng châu Âu.
Để đơn giản hóa giao dịch, trong Liên minh châu Âu, ở những quan hệ nợ do hợpđồng mang lại, về cơ bản là có sự tự do chọn lựa luật lệ của các phái tham gia Hợpđồng của người tiêu dùng, một trong những điều ngoại lệ, được quy định là khôngđược phép thông qua việc lựa chọn luật lệ mà vô hiệu hóa việc bảo vệ người tiêu dùngxuất phát từ những quy định bắt buộc của quốc gia mà người tiêu dùng đó đang cưngụ, nếu khi trước ký kết hợp đồng có chào mời rõ rệt hay một quảng cáo trong quốcgia người tiêu dùng đang cư ngụ và hoạt động.
Trong lãnh vực B2B thường là luật của người bán được thỏa thuận để đơn giảnhóa Việc cùng đưa luật của quốc gia người mua vào sử dụng là phức tạp là vì nếu nhưthế người bán phải đối phó với 25 luật lệ khác nhau và phần lớn lại được viết bằngtiếng nước ngoài Thế nhưng nguyên tắc quốc gia xuất xứ cũng không phải là hoànhảo: Người mua thường không am hiểu luật lệ của nước khác và vì thế không dễ dàngđại diện được cho quyền lợi của mình Ngoài ra việc hành luật của từng nước thườngkhác nhau và người bán từ một số quốc gia nhất định hay có nhiều lợi thế hơn so vớinhững người khác Trên lý thuyết, mỗi nước đều có khả năng thay đổi luật lệ một cáchtương ứng để đẩy mạnh nền kinh tế quốc gia.
Tuy có những mặt bóng tối này, thương mại trong Internet xuyên quốc gia tấtnhiên cũng có nhiều ưu thế Nhiều món hàng chỉ được bán trong một số nước nhấtđịnh Người muốn mua có thể tìm được sản phẩm cần dùng trong Internet với sự giúpđỡ của các máy truy tìm đặc biệt và cũng có thể so sánh giá của những người bán trongcác nước khác nhau Một phần thì không những là giá của từng nhóm sản phẩm khácnhau mà thuế giá trị thặng dư cũng còn khác nhau, do đó mặc dù là tiền gửi hàng caohơn nhưng việc đặt mua ở nước ngoài có thể mang lại nhiều lợi ích hơn Trong phạmvi của EU người mua không phải đóng thuế nên phí tổn tổng cộng minh bạch chongười mua.
Nói tóm lại, TMĐT xuyên biên giới mặc dầu bị ghìm lại do còn có điều khôngchắc chắn trong pháp luật nhưng có tiềm năng phát triển lớn Một bộ luật thống nhấtcho châu Âu quan tâm nhiều hơn nữa đến lợi ích của người tiêu dùng về lâu dài chắcchắn sẽ mang lại thêm nhiều tăng trưởng.
Khái niệm electronic commerce hay e-commerce
E-commerce (Thương mại điện tử) đã tồn tại dưới nhiều hình thức trước khimạng Intemet được đưa vào sử dụng, và những hình thức này vẫn tồn tại trong đó cóphương thức trao đổi dữ liệu điện tử - EDI (electronic data -interchange) áp dụng phổbiến trong cả mạng máy tính không theo giao thức TCP/IP EDI được một số người coilà có tầm quan trọng trong hình thức kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp(B to B) hơn cả mạng Intemet.
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Mối quan tâm ngày càng tăng đối với TMĐT có thể được xuất phát từ tác độngcủa Intemet lên phương thức kinh doanh giữa doanh nghiệp với khách hàng (B to C),chuyển đổi phương thức này thành TMĐT Đã có những cơ sở không thể phủ nhận đểquan tâm đến thương mại điện tử B to C trong đó có sự tăng trưởng nhanh chóng sốlượng người sử dụng kết nối vào mạng Intemet vì sự phát triển tương ứng của các ứngdụng thương mại trên mạng.
Điều rõ ràng là mạng Internet có thể sử dụng cho các giao dịch thương mại, cả Bto B và B to C Một giao dịch thương mại có thể chia làm 3 giai đoạn chính: quảngcáo, tìm kiếm khách hàng; đặt hàng và thanh toán, giao hàng Mỗi một hoặc toàn bộ cảba giai đoạn này đều có thể thực hiện trên mạng Internet và vì vậy có thể được baotrùm trong khái niệm TMĐT.
Các phương tiện điện tử ngày càng được sử dụng trong các công ty và tổ chứcthương mại để quảng cáo, tiếp thị hàng hóa và dịch vụ của mình trên phạm vi toàn thếgiới.
Các nhà sản xuất, các nhà bán lẻ, tại các nước khác nhau đều có thể chào sảnphẩm và dịch vụ của mình với đầy đủ thông tin về tính năng và hiệu quả đưa lại củacác sản phẩm và dịch vụ này, về thành phần hay cấu tạo, về giá cả, kế hoạch sản xuất,điều kiện giao hàng và thanh toán Những thông tin này cho phép người sử dụng hànghoá và dịch vụ đặt mua hàng hoá và dịch vụ mà họ mong muốn từ những nhà cung cấpđưa ra có tính cạnh tranh nhất.
2.2 Cơ sở cho sự phát triển của thương mại điện tử
Có rất nhiều yếu tố và khuynh hướng thúc đẩy sự chấp nhận Internet như phươngtiện truyền thông hiệu quả nhất của xã hội.
Số lượng người sử dụng Internet
Trong một báo cáo nghiên cứu về sự chấp nhận Internet vào năm 1997 có tên“The Interrnet Report” cho thấy Internet chỉ mất có 5 năm để thu hút được 50 triệu độcgiả của Mỹ, trong khi truyền thanh phải mất 38 năm, truyền hình cáp là 10 năm.Internet chính là phương tiện truyền thông phát triển nhanh nhất trong lịch sử Sốlượng người sử dụng Internet đang tăng lên với tốc độ rất nhanh đã tạo ra một cộngđồng đông đảo các khách hàng tiềm năng trên mạng mà không một công ty nào có thểbỏ qua
Ngày nay máy tính cá nhân có mặt tại 73,9% số hộ gia đình của Mỹ, con số đó tạiTây Âu và Châu Á - Thái Bình Dương lần lượt là 50,1% và 44,3% Tính đến cuối năm2008, khoảng hơn một tỷ người trên khắp thế giới đã có thể truy cập Internet tại nhà.Nếu như năm 2001, số người sử dụng Internet là 375 triệu người thì đến năm 2005 consố này đã tăng lên hơn hơn 1 tỷ người và đến tháng 6/2009 là gần 6,77 tỷ người
(Nguồn Internet World Stats)
Do tốc độ tăng lên nhanh chóng như vậy nên ngày nay rất khó để có thể đưa racon số chính xác số người truy cập vào mạng Internet tại một thời điểm Người ta ướctính hiện nay trên thế giới có xấp xỉ 1 tỷ người truy cập trực tuyến trong đó 1/3 là
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
người Mỹ và Canada Hơn 80% dân số thế giới ngày nay truy cập vào mạng tại nơilàm việc hoặc tại nhà riêng Lịch sử đã cho thấy số lượng người sử dụng tăng khoảng400% mỗi năm Điều này càng khẳng định cho các doanh nghiệp không thể khôngquan tâm tới lượng khách hàng tiềm năng lớn và mức tăng trưởng này.
Việc sử dụng Internet
Ngày càng có nhiều người xem truyền hình chuyển sang sử dụng thời gian rảnhrỗi của mình bên chiếc máy tính để truy cập vào mạng thay vì ngồi bên chiếc TV nhưtrước kia Một nghiên cứu thực hiện vào năm 2006 đã chỉ ra rằng 3/4 số người sửdụng máy tính cá nhân sẵn sàng từ bỏ TV để dành nhiều thời gian hơn bên chiếc máyvi tính của mình Công ty tư vấn Forrester Research đã thăm dò ý kiến của 17.000người ở Anh, Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển và Pháp thì 80% số người rất quan tâm và thíchthú trước sự tiến triển của kỹ nghệ truyền thông, nhất là nguồn thông tin vô giới hạnđến từ Internet Theo kết quả một cuộc thăm dò do Lois Harris tiến hành trên tờ Tuầnbáo kinh doanh (Business Week) của Mỹ năm 2008, thì 48% người sử dụng Internetdành ít thời gian hơn cho việc xem TV, 26% dành ít thời gian hơn cho việc đọc sáchbáo Thời gian người ta dành cho Internet cũng đang tăng lên nhanh chóng Chẳng hạnnhư ở Mỹ là nước có tỷ lệ người sử dụng Internet nhiều nhất thế giới, năm 2006 trungbình một người sử dụng Internet 6,6 giờ/tuần, 23% trong số đó sử dụng hơn 16giờ/tuần và 83% số này truy cập mạng hàng ngày Ngày nay số thời gian mà người tadành cho Internet đã tăng lên gần gấp đôi Năm 2007 là 12,4 giờ/tuần và năm 2008 là15,8 giờ/tuần
Việc sử dụng Internet đã thu hút một số lượng người lớn hơn bất cứ hoạt độngnào liên quan tới máy vi tính Trong khi các trò chơi thu hút hầu hết những người trẻtuổi hơn và những phần mềm hữu ích thu hút phần lớn giới lớn tuổi hơn thì Internetđược mọi người ở mọi lứa tuổi, từ trẻ con đến người già yêu thích Sở dĩ như vậy là vìInternet có thể đem lại cho họ rất nhiều tiện ích mà các phương tiện truyền thông kháckhông thể làm được Người ta sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin, nghiên cứu tàiliệu, mở thư điện tử, mua cổ phiếu, đầu tư, tìm kiếm việc làm, lập ra cửa hàng trêntrang Web và kinh doanh thông qua các hoạt động thương mại, dịch vụ trên Website,tham gia đấu thầu, mua tặng phẩm và vé máy bay đi nghỉ phép hay du lịch Internethiện là phương tiện rất hữu hiệu trong quan hệ đối tác Internet cũng chính là nguồnthông tin lớn nhất trên hành tinh hiện nay Báo chí ra hàng ngày, dự báo thời tiết, bảngbáo giá hàng hóa mới nhất cũng như những hồ sơ về các trường học đều có thể dễ dàngtìm thấy trên mạng sau một cú nhấn chuột Trên thực tế chúng ta dự đoán trong vòngmột hoặc hai năm nữa, một người nếu như không thực hiện một hình thức truy cập nàovào mạng Internet thì sẽ trở nên thiếu thông tin như thể không sở hữu một chiếc máyvi tính ngày nay Theo một cuộc điều tra mới đây của công ty dữ liệu quốc tế IDG thì88% số người kết nối Internet là để tìm kiếm thông tin Trong khi TMĐT phát triển thìInternet là một trong số ít địa chỉ mà không cần nhiều tiền nhưng có thể có được nhiềuđiều thú vị Tốc độ các bộ vi xử lý ngày càng cao cho phép làm được bất kỳ thứ gì trên
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
mạng Thậm chí trên mạng Internet, người ta tìm thông tin về khí tượng hay bất kỳ mộttin tức nào khác, cũng có vẻ thích thú hơn là đọc báo, nghe đài và xem truyền hình vìtrong khi truy cập, mỗi người đều có cảm giác một sự bình đẳng rộng mênh mông vànhững vấn đề muốn tìm hiểu lại xuất hiện rất mới mẻ và hấp dẫn Hãng GreenfieldOnline đã thăm dò ý kiến của 4.350 người Mỹ từng truy cập Internet, 70% trong số họnói rằng họ truy cập vài lần trong tuần, 1/4 số người tham gia truy cập tới lúc đi ngủ,1/2 nói rằng họ ít xem TV hơn, 19% số người đánh giá truy cập Internet tốt hơn là xemtruyền hình Internet ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống riêng tư củacon người Người ta sử dụng Internet để liên lạc với người thân, đưa thông tin cá nhânlên mạng để tìm việc hay những người có cùng sở thích cá nhân Việc truyền nhữngthông tin này rẻ hơn rất nhiều so với gọi điện thoại và việc trao đổi thư điện tử cũng dễdàng như việc đánh máy một bức thư, trong khi có thể gần như ngay lập tức nhận đượcthư trả lời
Việc tăng lên của việc sử dụng Internet sẽ tạo thêm nhiều cơ hội cho các doanhnghiệp TMĐT có thể tiếp cận được dễ dàng với các khách hàng của mình, phát triểnkhách hàng tiềm năng cũng như chăm sóc khách hàng một cách chu đáo hơn, tiết kiệmchi phí hơn.
Sự phát triển của TMĐT
Một ứng dụng của TMĐT là các hoạt động mua bán trên mạng đã thúc đẩy nhucầu mở rộng các hình thức hỗ trợ thanh toán, hỗ trợ giao hàng, sử dụng chữ ký số, tiềnđiện tử, cổ phiếu mạng, an toàn dữ liệu, bảo mật dữ liệu, của các doanh nghiệp Trênthực tế, ngay cả khi các doanh nghiệp chưa có điều kiện để tham gia vào hoạt độngkinh doanh trực tuyến, các doanh nghiệp cũng vẫn thường tiến hành nhiều hình thức tựgiới thiệu về mình trên mạng như một bước chuẩn bị ban đầu cho việc chính thức gianhập vào đội ngũ kinh doanh trên mạng của mình.
Vào năm 2005, 15 Website được nhiều người truy cập nhất đều là Website giáodục, trong danh sách này không có Website thương mại nào Đến năm 2007, cả 15Website được nhiều người truy cập nhất đều là các Website cung cấp nội dung vàthương mại Việc chuyển đổi lên nền kinh tế mạng đang diễn ra nhanh hơn người ta cóthể dự tính Số người tiêu dùng trực tuyến đã tăng từ 225 triệu người năm 2005 lên đến825 triệu người năm 2008 Số trang Web đang tăng lên nhanh chóng từ 7,5 tỷ lên tới12,5 tỷ Doanh số TMĐT tăng lên với tốc độ rất cao, năm 2006 là 615 tỷ USD, năm2007 là 1.600 tỷ USD và đến cuối năm 2008, các giao dịch TMĐT trên toàn cầu đã tạora thu nhập trên 3.000 tỷ USD Doanh số kinh doanh điện tử trung bình cho mỗi kháchhàng tăng từ 2.200 USD lên 4.300 USD, giá trị kinh doanh thương mại B2B tăng từ1.200 tỷ USD năm 2005 lên 2.100 tỷ năm 2008 Trong năm 2008, gần một nửa trongtổng số những người truy cập Internet (3 tỷ người) đã thực hiện mua bán trực tuyến
trên mạng (Theo Báo Tin học và Đời sống).
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Internet là phương tiện truyền thông cao cấp
Internet là phương tiện truyền thông cao cấp, nó có rất nhiều ưu điểm mà cácphương tiện truyền thông khác không thể có được
Trước hết, Internet là phương tiện truyền thông duy nhất hiện nay có thể thu hút
được một số lượng lớn các khách hàng tiềm năng Những nhà kinh doanh nhạy cảm đãnhận thấy Internet không chỉ là một mạng thông thường Nó là một thị trường toàncầu Với một trang Web, cả thế giới đều có thể truy cập vào gian hàng trên mạng củacông ty Nhờ vậy mà các việc kinh doanh trên mạng có thể tiếp cận với hàng trăm triệungười sử dụng Internet từ khắp nơi trên thế giới
Thứ hai, mạng là sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp Một doanh
nghiệp nhỏ có thể có một trang chủ cho hoạt động thương mại của mình hiệu quả nhưtrang chủ của một công ty lớn Chi phí cho việc truy cập và xây dựng các thông tinphục vụ cho việc quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp trên mạng tương đối thấp đãgiúp cho điều này trở thành hiện thực
Thứ ba, Internet chứa đựng khả năng của một phương tiện tryền thông mang tính
đa phương tiện Nó giúp cho các thông điệp mà doanh nghiệp muốn đem đến chokhách hàng của mình trên mạng được trình bày hiệu quả và ấn tượng hơn hẳn so vớicác phương tiện truyền thông khác Một trang chủ trên mạng cho phép ta có thể trìnhbày một cách phức tạp và tinh vi một sản phẩm của công ty Tất cả các thông tin có thểviết và trình bày theo thể thức của phương tiện in ấn như báo chí, tạp chí, tờ rơi cũngcó trong thông điệp trên Internet Công nghệ hình ảnh và âm thanh chuyển động kếthợp với máy móc và các kênh phát mới, tốc độ cao hơn giúp cho việc đưa ra âm thanh,nhạc, hình ảnh thuận tiện như trên tivi và ngày càng dễ truy cập hơn Bên cạnh đó,khách hàng còn có thể dễ dàng di chuột và nhấn chuột để kết nối tới các thông tinkhác Những kết nối này có thể bao gồm các thông tin như bảng giá, catalogue, cáchướng dẫn, hình ảnh trưng bày về sản phẩm và một mẫu đơn đặt hàng điện tử
Thứ tư, Internet vừa mang các đặc điểm của phương tiện truyền thông đại chúng
lại vừa mang đặc điểm của phương tiện thông tin cá nhân Internet kết hợp khả năngchuyển tải các thông điệp tới một số lượng lớn độc giả của các phương tiện truyềnthông đại chúng với khả năng phản hồi và tương tác của các phương tiện thông tin cácnhân Nhờ có bản chất tương tác của Internet, người sử dụng có thể đóng một vai tròtích cực hơn trong quá trình thông tin so với các phương tiện truyền thông khác Đây làmột đặc trưng mà các phương tiện thông tin đại chúng khác không thể có được Trongkhi đặc trưng việc cung cấp thông tin của các phương tiện truyền thông đại chúngtruyền thống mang tính thụ động, thì việc cung cấp thông tin trên mạng lại theo yêucầu của người sử dụng, nghĩa là việc điều khiển quá trình thông tin liên lạc nghiêng vềphía người sử dụng hơn là bản thân phương tiện truyền thông Khối lượng thông tinkhổng lồ trên mạng lại càng hướng việc điều khiển quá trình thông tin về phía ngườisử dụng và tạo ra các cơ cấu nội dung thông tin phù hợp với sở thích và mối quan tâmcụ thể của từng cá nhân người sử dụng Khả năng này đã tạo cho các quảng cáo trên
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
mạng một đặc tính mà các hình thức quảng cáo khác không có được, đó là tính tươngtác
Thứ năm, Internet không chỉ là một kênh thông tin mà còn là kênh giao dịch và
phân phối Sở dĩ có được đặc tính này là nhờ khả năng tương tác và phản hồi củaInternet Khách hàng có thể vừa tìm thông tin lại vừa có thể thực hiện ngay việc muabán và thanh toán ở ngay trên mạng Không một phương tiện truyền thông nào có thểthực hiện được các chức năng marketing này ngay lập tức mà không cần đến sự hỗ trợcủa các phương tiện khác
Một trang Web trên mạng có thể giúp cho người ta quảng bá cho bất cứ cái gì màngười ta có thể nghĩ tới Internet cũng giúp cho việc tìm kiếm thông tin của khách hàngtrên mạng trở nên vô vùng đơn giản Nếu một người muốn tìm kiếm thông tin về sảnphẩm và dịch vụ của một công ty, tất cả những việc cần làm chỉ là tìm đến một công cụtìm kiếm và đánh vào thông tin mà họ quan tâm, các công cụ tìm kiếm sẽ giúp họ tìmtới trang Web của công ty Ngày càng có nhiều người tìm kiếm các thông tin về cácsản phẩm và các công ty và so sánh sản phẩm của các công ty với nhau trước khi raquyết định mua hàng Việc sử dụng máy chủ bảo mật giúp cho việc mua bán trở nên dễdàng hơn và giảm bớt những lo ngại trước đây liên quan tới việc thanh toán Internet sẽchứng minh nó là động cơ lớn nhất của khách hàng để họ bắt đầu tìm kiếm và muahàng qua chiếc máy tính cá nhân của mình, và trên thực tế nó đã trở thành nơi mà cáckhách hàng thường lui tới để tìm kiếm các sản phẩm và dịch vụ Điều đó tạo ra cơ hộiđể các nhà kinh doanh trong lĩnh vực TMĐT có thể dễ dàng tung ra những lời mờichào về sản phẩm của mình.
Người sử dụng Internet - khách hàng tiềm năng
Kết quả các cuộc thống kê điều tra đều cho thấy phần lớn những người sử dụngInternet là những người có trình độ văn hóa cao, có nghề nghiệp chuyên môn ổn địnhvà thu nhập cao Thống kê chung 30% số người sử dụng Internet trên thế giới hiện naycó ít nhất một bằng tốt nghiệp đại học Con số này ở Anh là 50%, ở Trung Quốc là60%, ở Mexico là 67% và ở Ireland là 70% Họ cũng là những người có tuổi đời trungbình trẻ, tuổi trung bình người sử dụng Internet tại Mỹ là 36, ở Trung Quốc và Anh là30 (UNDP- Human Development Report) Họ cũng là những người rất bận rộn, đánhgiá cao và ưa thích việc truy cập đơn giản vào cả một thế giới những dịch vụ mà họ cóthể tiếp cận từ bàn làm việc của mình - một việc mà chỉ có Internet mới có thể giúp họ- thay vì phải ra phố mua hàng hay gọi điện cho các cửa hàng cách xa chỗ ở hoặc nơilàm việc Do có thu nhập cao, họ cũng là những người có khả năng mua hàng nhiềuhơn trong xã hội Theo các kết quả thống kê, năm 2008 gần một nửa những người truycập Internet đã thực hiện mua bán trên mạng Bên cạnh đó, do dành nhiều thời giancho Internet, những người này dành ít thời gian hơn cho các phương tiện truyền thôngkhác Do đó kinh doanh qua mạng sẽ vô cùng hiệu quả khi doanh nghiệp muốn tiếpcận với nhóm khách hàng mục tiêu này
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Kinh doanh trên mạng là giấc mơ của bất kỳ nhà doanh nghiệp nào: tiếp cận đơngiản và rẻ tới những người có trình độ học thức và thu nhập cao và sẵn sàng bộc lộnhững mối quan tâm, sở thích của mình (thông qua các nhóm thông tin).
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
2.3 Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam
Biểu đồ tăng trưởng Internet Việt Nam
Theo công bố của Bộ Thông tin - Truyền thông thời điểm ngày 01/07/2009
Hình 1.2: Số người sử dụng Internet
Hình 1.3: Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân)
Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam
Các "chợ ảo" đã xuất hiện và có xu hướng tăng nhanh về số lượng trong khoảng3 năm trở lại đây Hiện nay, các trang web dịch vụ mua sắm trực tuyến có hướng đầutư sâu hơn về mặt chất lượng để phát triển Các doanh nghiệp đã chú trọng đến đầu tưnâng cấp chất lượng giao diện website, cung cấp dịch vụ tốt hơn như truy cập nhanh,
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
giao diện đẹp, dễ sử dụng, cung cấp nhiều thông tin cho từng sản phẩm về giá cả, xuấtxứ.
Tác động của TMĐT đến con người hiện đại
Các sàn giao dịch thương mại trực tuyến được hoạt động dưới hình thức nhữngsiêu thị điện tử kinh doanh nhiều mặt hàng và tùy theo lợi thế, mục đích của từng siêuthị điện tử sẽ có một vài nhóm hàng hóa chủ lực Vì vậy, không khác gì những môhình chợ trực tiếp, chợ trên mạng cũng tập trung khá phong phú về chủng loại cũngnhư mẫu mã.
Hiện cả nước có khoảng 80 doanh nghiệp kinh doanh sàn giao dịch điện tử, trongđó không ít trang web đã tạo được uy tín trên thị trường Có đến hơn 10.000 mặt hàngthuộc các ngành hàng như: kim khí điện máy, quà lưu niệm, hoa, sách, quần áo, hàngthể thao, trò chơi, trang sức, mỹ phẩm, kinh doanh quảng cáo,
Đối với người mua: nhờ TMĐT người mua sẽ có nhiều cơ hội kiểm tra món hàngvà tham khảo thật chi tiết doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm trước khi quyết định lựachọn món hàng, có cơ hội tham khảo để chọn giá cả vừa ý nhất với mình, mà khôngphải chịu bất cứ sự khó chịu nào từ phía người bán hàng Hơn thế, người mua còn nhậnđược sự tư vấn trực tuyến, dễ dàng đặt món hàng theo yêu cầu của mình với bất kỳ nhàcung cấp hay sản xuất nào trên toàn thế giới; có cơ hội mua được hàng với giá rẻ cũngnhư mua được những món hàng độc đáo, mới lạ mà không tốn nhiều thời gian, côngsức cho việc tìm kiếm Tuy nhiên, nếu không sáng suốt để lựa chọn thì như tất cả cácdạng thương mại khác, nguy cơ chọn phải hàng kém chất lượng, cũng như gặp một sốdạng lừa đảo trực tuyến, gian lận thương mại có thể xảy ra.
Đối với người bán: nhờ có TMĐT người bán có nhiều cơ hội để quảng bá và bánđược sản phẩm của mình đến tất cả mọi nơi vì thị trường không biên giới, tiết kiệmđược chi phí song người bán cũng có thể sẽ phải chịu nhiều sự cạnh tranh từ rất nhiềuphía đòi hỏi họ phải nỗ lực hết sức để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn và lợinhuận trên mỗi món hàng sẽ ngày càng ít hơn.
TMĐT thật sự làm cho con người xích lại gần nhau hơn, tin tưởng hơn và manglại sự tiện lợi hơn.
Tiềm năng và thực trạng phát triển TMĐT của Việt Nam
Việt Nam có nhiều mặt hàng cần xuất khẩu, TMĐT có thể giúp các doanh nghiệpdễ dàng tiếp cận với tất cả khách hàng Các sản phẩm thông tin, tri thức, dịch vụ, dulịch… cần chào bán đi khắp nơi trên thế giới, nguồn nhân lực về công nghệ thông tincủa Việt Nam nổi tiếng là tiếp thu nhanh, nhạy Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đếnlĩnh vực này, thể hiện qua các chủ trương khuyến khích TMĐT phát triển trong thờigian qua Với việc ban hành Luật công nghệ thông tin cũng như Luật giao dịch điện tử,cơ sở hạ tầng về mạng internet nói riêng và công nghệ thông tin nói chung đang pháttriển nhanh và nhất là các lợi ích từ TMĐT đã làm cho doanh nghiệp ngày một pháttriển và, đến lượt mình, lại đóng góp trở lại cho phát triển TMĐT.
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Hiện nay, có rất nhiều các website về TMĐT các dạng doanh nghiệp với doanhnghiệp, doanh nghiệp với khách hàng, khách hàng với khách hàng Nhiều doanhnghiệp đã bắt đầu lập các website bán hàng qua mạng cho riêng mình phục vụ rất tốtviệc tiếp thị, quảng bá bán hàng, hỗ trợ bán hàng cũng như tìm kiếm thị trường, mởrộng thị trường ra khắp nơi trên thế giới Tuy nhiên, cản trở lớn để TMĐT Việt Namphát triển chính là việc người dân và cả doanh nghiệp cũng chưa thật sự hiểu rõ lợi íchcủa TMĐT đem lại Người dân thì chưa tin, doanh nghiệp thì thờ ơ, làm cho có Ngoàira, một vấn đề lớn hơn là thanh toán trực tuyến Theo điều tra của Vụ thương mại điệntử thuộc Bộ Công Thương thì có hơn 98,3% doanh nghiệp có website giới thiệu vềdoanh nghiệp mình, trong đó có đến hơn 62,5% website chỉ dùng để giới thiệu sảnphẩm và dịch vụ và chỉ có khoảng 27,4% cho phép đặt hàng qua mạng trong đó sốwebsite có hỗ trợ thanh toán trực tuyến chỉ hơn 3,2% Có quá nhiều bất cập khi sửdụng dịch vụ thanh toán trực tuyến tại Việt Nam bởi hệ thống ngân hàng vẫn chưa kếtnối tốt với nhau Bảo mật cũng là vấn đề rất lớn và không chỉ có thế, tội phạm quamạng ở Việt Nam cũng tác động đáng kể đến tâm lý mua hàng của người dân và doanhnghiệp dẫn đến e ngại trong giao dịch trực tuyến Một số website bán hàng qua mạngnổi tiếng trên thế giới đã ngăn không cho các giao dịch thanh toán trực tuyến từ cácmáy tính tại Việt Nam Điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng trong việc phát triển TMĐTnói chung và tạo điều tiếng xấu trong giới công nghệ thông tin Việt Nam Tội phạmtrực tuyến trong nước tuy không nhiều nhưng đã có và gây ảnh hưởng rất lớn đối vớiniềm tin của khách hàng dành cho các doanh nghiệp có bán hàng trực tuyến nói riêngvà các doanh nghiệp chuyên kinh doanh TMĐT nói chung.
Theo đánh giá sau cuộc khảo sát được Vụ Thương mại điện tử thực hiện cuốinăm 2008, tình hình hoạt động của các sàn giao dịch TMĐT đã có được những bướcphát triển hơn về hình thức lẫn chất lượng so với các năm từ 2005 trở về trước Cácdoanh nghiệp kinh doanh "chợ ảo" có xu hướng phát triển website chất lượng hơn,thông tin bổ ích hơn, đảm bảo vấn đề chất lượng hàng hóa nhằm tạo lập uy tín, lòng tincậy của khách hàng để thực hiện mục tiêu mở rộng thị trường.
Theo thống kê mới nhất, tính đến tháng 8/2009, Việt Nam đã có khoảng 21,8triệu người truy cập Internet, chiếm 25,3% dân số cả nước Tỷ lệ này cũng ngang bằngvới tỷ lệ chung của toàn cầu năm 2008
Nếu cuối năm 2007 số người truy cập Internet ở Việt Nam là khoảng 5,21 triệungười, đến cuối năm 2008 con số này đã tăng lên gần 400%, tức khoảng 20,8 triệungười, tám tháng sau đó, con số này đã lên đến hơn 21,8 triệu, dự đoán đến cuối năm2009, số người Việt Nam truy cập Internet có thể lên đến 22 đến 23 triệu người, chiếmtỷ lệ 25,6% - 26,7% dân số cả nước Những thống kê này cho thấy một tín hiệu lạcquan về sự phát triển TMĐT ở Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2015.
Theo thống kê của Vụ Thương mại điện tử thuộc Bộ Công thương, đến cuối năm2004, Việt Nam đã có khoảng 4.206.588 website của các doanh nghiệp, trong đó số tên
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
miền vn (như com.vn, net.vn, ) đã tăng từ 10.000 (năm 2005) lên 25.510 (năm2007) và 39.037 (năm 2008).
Năm 2007, 2008 là năm các website sàn giao dịch B2B (marketplace), cácwebsite rao vặt, các siêu thị trực tuyến B2C, đua nhau ra đời Tuy nhiên, các websitenày vẫn còn phát triển hạn chế, chưa có website nào thực sự phát triển đột phá vì nhiềunguyên do Những mặt hàng được bán phổ biến trên mạng tại Việt Nam hiện nay gồm:hàng điện tử, kỹ thuật số, sản phẩm thông tin (sách điện tử, CD, VCD, nhạc ), thiệp,hoa, quà tặng, hàng thủ công mỹ nghệ Các dịch vụ ứng dụng TMĐT nhiều như: dulịch, tư vấn, CNTT, dịch vụ thông tin, dịch vụ quảng cáo (thông tin tổng hợp, thông tinchuyên ngành ), giáo dục và đào tạo,
Các doanh nghiệp cũng đã quan tâm nhiều hơn về việc lập website để giới thiệuthông tin, hỗ trợ marketing, bán hàng qua mạng, Bảng sau minh họa kết quả khảo sátcủa Vụ Thương mại điện tử về quan điểm của doanh nghiệp về tác dụng của website đối vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tác dụng của Website đối với Doanh nghiệp Điểm (0 là thấp nhất, 4 là cao nhất)
Bảng 1.1: Quan điểm của doanh nghiệp về tác dụng của website
Số người truy cập Internet, chi phí truy cập Internet 7
Kiến thức TMĐT về phương diện kinh doanh,
Bảng 1.2: Xếp hạng các yếu tố thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở Việt Nam
2.4 Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam
Ứng dụng của mạng Internet vẫn đang phát triển nhanh chóng nhưng các doanhnghiệp ở Việt Nam không nên chờ đợi để áp dụng công cụ kinh doanh có tính chất củacuộc cách mạng này Thay vào đó, các doanh nghiệp cần giành lấy lợi thế rút ra từnhững bài học của những doanh nghiệp đã sử dụng hình thức kinh doanh thông quamạng Internet hiện tại ở Việt Nam và trên thế giới.
Một số bài học
- Phối hợp việc sử dụng Internet với các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.Người quản lý hàng đầu trong doanh nghiệp cần điều hành TMĐT thay cho việc giaocho các cán bộ kỹ thuật công nghệ thông tin (IT) hoặc nhân viên Phòng Kinh doanh.
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
- Đảm bảo rằng doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp thị và duy trì kinh doanh,chứ không phải chỉ để thiết kế và cài đặt website của mình Một số chuyên gia gợi ýrằng 1/3 nguồn nhân lực nên dành cho chi phí khởi sự, 1/3 dành để khuyến mãi và 1/3cuối cùng để cập nhật và duy trì.
- Có một số sản phẩm thích hợp với hình thức bán và giao hàng qua mạngInternet hơn so với một số sản phẩm khác Âm nhạc, sách, phần mềm, dịch vụ du lịch,dịch vụ tài chính, dịch vụ quảng cáo, đặt hàng theo các tùy chọn của khách hàng đượcxếp hàng đầu trong lĩnh vực TMĐT Các sản phẩm khác như máy tính, linh kiện điệntử viễn thông, xe ôtô, vật dụng gia đình ngày nay cũng đã được chào bán qua mạngInternet.
- Mạng Internet có thể được sử dụng để giảm chi phí thông tin liên lạc, tạo ra mốiquan hệ chặt chẽ hơn giữa các tổ chức ở nhiều nơi khác nhau, lưu trữ và sử dụng thôngtin kinh doanh và liên lạc, hợp lý hóa quá trình quản lý bán hàng và cung cấp.
Một số thách thức
- Khoảng cách về hạ tầng cơ sở viễn thông.
- Nhu cầu phát triển các website có nội dung dịch vụ và thông tin mang tính địaphương để đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng tại các vùng khác nhau.
Cuối cùng, những khó khăn của việc bán hàng từ xa và xuất khẩu truyền thốngcũng giống như trường hợp bán hàng qua mạng Internet Trong đó gồm các vấn đề nhưký mã hiệu, chở hàng, trả hàng, quản lý kho bãi và tồn kho, thanh toán, và luật lệ vànhững công việc giấy tờ liên quan đến xuất khẩu.
Một số giải pháp
- Sử dụng liên lạc vệ tinh và mạng điện thoại di động để truy cập mạng Internetthay cho việc sử dụng mạng điện thoại Biện pháp này tạo một số thuận lợi để mở rộngmạng Internet tại các nước đang phát triển như Việt Nam Do đặc điểm không dây nênbăng thông (bandwith) không bị ảnh hưởng bởi những hạn chế của cáp đồng; truyềnthông tin qua vệ tinh và mobile dùng kỹ thuật số vì vậy sẽ đơn giản hóa đáng kể hoặcloại bỏ hẳn việc sử dụng modem Ngoài ra, chi phí lắp đặt sẽ rẻ hơn so với hệ thốngmạng dựa trên cáp đồng
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
- Phần mềm miễn phí, nhóm thảo luận và các site cực lớn (mega-site) để nghiêncứu thương mại.
- Sử dụng mạng Internet để thu thập báo cáo về nghiên cứu thị trường, tạo ra liênkết giữa các doanh nghiệp, cung cấp thông tin mô tả sản phẩm và dịch vụ và để giaotiếp giữa các nhóm dùng tin và danh sách của những servers.
- Khuyến khích các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham giavào các sàn giao dịch TMĐT để gắn kết các doanh nghiệp và các sản phẩm lại vớinhau, cùng nhau hỗ trợ quảng bá sản phẩm dịch vụ thông qua mạng Internet Hìnhthành Hiệp hội các doanh nghiệp TMĐT Việt Nam để tạo đầu mối thống nhất, xâydựng và triển khai chiến lược phát triển TMĐT, góp phần thúc đẩy tiến trình cụ thểhóa TMĐT tại Việt Nam.
- Muốn thúc đẩy TMĐT phát triển thì Nhà nước phải xây dựng một hệ thốngpháp lý đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ TMĐT bao gồm:
+ Thừa nhận tính pháp lý của các văn bản điện tử, chữ ký điện tử và các thiết chếpháp lý, các cơ quan pháp lý thích hợp cho việc xác thực, chứng nhận chữ ký điện tửvà chữ ký số.
+ Bảo vệ về mặt pháp lý các thanh toán điện tử (bao gồm cả việc pháp chế hóacác tổ chức phát hành thẻ thanh toán, ngân hàng thương mại).
+ Bảo vệ bí mật riêng tư một cách thích đáng nhằm ngăn cản các bí mật đời tư bịđưa lên mạng một cách phi pháp, không chỉ tên tuổi, dung mạo mà còn cả các bí mậtkhác liên quan đến sức khỏe, tôn giáo, đặc điểm chính trị, giới tính,
+ Bảo vệ pháp lý với mạng thông tin, chống tội phạm thâm nhập với các mụcđích bất hợp pháp như thu thập tin tức mật, thay đổi thông tin trên các trang web, thâmnhập vao các cơ sở dữ liệu, sao chép trộm các phần mềm, lan truyền virus phá hoại,
+ Tiêu chuẩn hóa công nghiệp và thương mại vì giao dịch mua bán diễn ra trênmạng nên người mua không thể trực tiếp sờ mó, nhìn ngắm các sản phẩm định mua.Do đó, sản phẩm bán trên mạng cần phải được tiêu chuẩn hóa theo các tiêu chuẩn quốctế, được kiểm soát bằng hệ thống văn bản pháp quy.
+ Các quy định về thuế quan và hệ thống thuế trên mạng phải được xác lập mộtcách đầy đủ.
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
2.5 Kết luận chương I
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vựcvà thế giới, nếu chỉ kinh doanh theo con đường thương mại truyền thống, các doanhnghiệp của nói chung, doanh nghiệp Việt Nam và của Miền Trung nói riêng sẽ mất đirất nhiều cơ hội để phát triển nhanh và bền vững, mất đi rất nhiều nhóm khách hàngtiềm năng thậm chí có thể mất đi cả những khách hàng đã có của mình Việc sử dụnghình thức kinh doanh mới, hiện đại là TMĐT sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơhội mở rộng thị trường (vì Internet là thị trường toàn cầu, không biên giới), có thể kinhdoanh một cách bình đẳng, phát huy những lợi thế sẵn có, hạn chế tối đa những điểmyếu để có thể cạnh tranh với các đối thủ của mình Mặt khác, điều này có thể giúpdoanh nghiệp duy trì được công tác chăm sóc khách hàng thông qua sự phản hồi thôngtin từ phía khách hàng, các hoạt động thương mại sẽ diễn ra không ngừng, không có kỳnghỉ hàng năm, 24/24 giờ trong ngày Cũng thông qua TMĐT mà doanh nghiệp sẽ tiếtgiảm được chi phí sản xuất nhờ việc sản xuất cái mà người tiêu dùng cần và họ biếtđược khách hàng muốn gì ở họ.
Phần này của khóa luận trình bày cơ sở lý thuyết, thực trạng và bài học kinhnghiệm của kinh doanh qua mạng Internet tại Việt Nam Phần nghiên cứu này sẽ làmcơ sở lý luận cho việc phản ánh thực trạng, phân tích chi phí và đánh giá tình hình kinhdoanh và kinh doanh qua mạng Internet tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thươngmại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng, từ đó tìm ra giải pháp thực hiện, phương ántổ chức, xây dựng kế hoạch thực hiện, phân tích và đánh giá khả năng sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp một cách hợp lý và khoa học.
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
DOANH QUA MẠNG INTERNET TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNĐẠI NGUYỄN - ĐÀ NẴNG
3.1 Tổng quan về công ty
Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn tiềnthân trước đây là Công ty TNHH Đại Nguyễn Cùng với sự thay đổi như vũ bão của thịtrường và nhu cầu ngày càng tăng cao, chất lượng không ngừng thay đổi theo hướngtích cực, Công ty đã mở rộng quy mô bằng việc chuyển đổi từ công ty TNHH sangcông ty Cổ phần vào ngày 30/08/2006, theo quyết định số 3203000967 - C.T.C.P
Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảngcáo Đại Nguyễn
Tên giao dịch : Dai Nguyen Trade Construction Investment CorporationTên viết tắt : DAINGUYEN CORP
Trụ sở chính : 504 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, TP Đà NẵngSố điện thoại : 0511.3759285 - 6212769
Số Fax : 0511 3759285
Số tài khoản : 43110106010023 CN Ngân hàng Xuất nhập khẩu TP Đà NẵngEmail : dainguyencorp@dainguyencorp.com.vn
Webside : http:// d ai n guyen c orp.com.vn và http:// d ai n guyen c orp.net.vn
Mới ngày đầu chưa chuyển đổi sang hình thức công ty Cổ phần, cơ sở còn nghèonàn, số lượng nhân viên còn ít, nguồn vốn còn hạn hẹp Hiện nay, công ty đã có cơ sởhiện đại, quy mô được mở rộng, trang thiết bị tiên tiến, với đội ngũ nhân viên trẻ trungnăng động, nguồn vốn tương đối dồi dào
Ngày 30/08/2007 công ty mới tròn 1 năm tuổi nhưng đã không ngừng trưởngthành lớn mạnh, dần dần tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường Hiện nay công tyđang hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực như:
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, thủy điện, bưu chínhviễn thông;
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh và trang trí nội - ngoại thất; kinhdoanh văn phòng phẩm, kinh doanh quà lưu niệm; máy móc và thiết bị;
- Quảng cáo thương mại, in khắc gỗ, sản xuất mica, vải bạt, in dập các loại thẻnhựa; kinh doanh vật liệu phục vụ ngành quảng cáo, in bạt Hiflex, bạt Simili,Aluminium, Inox (trắng, đồng), cắt mecar, decal, in lụa và in offset;
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa; kinh doanh vận tải.
Nhưng đầu tư xây dựng, quảng cáo thương mại và quà lưu niệm là ba lĩnh vựcđược công ty chú trọng phát triển và đã gặt hái được những kết quả ban đầu.
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Chức năng, nhiệm vụ và các nguyên tắc hoạt độngChức năng
- Ký kết hợp đồng và tiến hành thi công xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp, thủy lợi, thủy điện, bưu chính viễn thông.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh và trang trí nội - ngoại thất.- Kinh doanh văn phòng phẩm, máy móc và thiết bị.
- Quảng cáo thương mại, ký kết các hợp đồng quảng cáo, thi công xây dựng cácloại bảng quảng cáo, in khắc gỗ, mecar, vải bạt Hiflex, Simili, Aluminium, Inox (trắng/đồng), sản xuất, in dập các loại thẻ nhựa; kinh doanh vật liệu phục vụ ngành quảngcáo, cắt mecar, decal, in lụa và in offset.
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa Kinh doanh quà lưu niệm.- Kinh doanh vận tải.
- Được quyền tham gia các hoạt động do các tổ chức thương mại tổ chức.
- Được quyền thành lập và mở các chi nhánh, văn phòng đại diện, kho bãi, xưởnggia công, tại các địa phương trong cả nước theo quy định của pháp luật.
- Được Nhà nước bảo vệ theo quy định của pháp luật.- Được quyền điều động nhân sự trong công ty.
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đại Nguyễn
(Nguồn từ Phòng Hành chính Nhân sự)
Bảng 2.3: Sơ đồ tổ chức của công ty
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận
a) Hội đồng quản trị: Được hội đồng bầu ra gồm 7 thành viên với nhiệm kỳ 5
năm Hội đồng quản trị bầu ra 1 chủ tịch và 1 phó chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệmxây dựng các kế hoạch mang tính chiến lược tổng quát và đảm bảo các kế hoạch thựchiện thông qua Giám đốc.
b) Giám đốc: Quản lý mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty theo
mục tiêu định hướng mà HĐQT thông qua.
c) Phòng Hành chính nhân sự: Giúp cho ban giám đốc trong việc tổ chức ổn
định lao động sản xuất trong công ty Cân đối lưc lượng lao động, dự thảo các quyđịnh về tiền lương, tiền thưởng, và các vấn đề liên quan đến bảo hiểm, an toàn laođộng, hướng dẫn các tổ chức sản xuất trong việc bố trí sắp xếp lao động để giải quyết
Hội đồng Quản trị
Giám đốc công ty
P Kinh doanh
P Kế hoạch - Vật tưP Hành chính nhân sự
P.Thiết kế nội ngoại thấtP Thiết kế quảng cáo
Xưởng thi công quảng cáo - sản suất nội ngoại
P Kỹ thuật
Đội thi công
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
các vấn đề ký kết các hợp đồng tổ chức các cuộc thi cho lực lượng lao động để tìm racác lao động giỏi, tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng, đào tạo lại cho nhân viên laođộng để nâng cao tay nghề.
d) Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm tiếp nhận thông tin khách hàng và xử
lý thông tin Đưa thông tin đên các phòng ban có liên quan để xử lý công việc trongkhoảng thời gian xác định.Giám sát quá trình làm việc các phòng ban khác nhằm đảmbảo thời gian và chất lượng sản phẩm cam kết cùng khách hàng Tiếp nhận lại kết quảtừ các phòng ban để liên hệ làm việc trực tiếp với khách hàng và xuyên suốt quá trìnhtiếp nhận khách hàng đến bàn giao sản phẩm và nghiệm thu.
e) Phòng Thiết kế: Tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin theo yêu cầu của
khách hàng từ phòng kinh doanh Nếu có thông tin trực tiếp từ khách hàng phải thôngqua phòng kinh doanh để làm việc cùng khách hàng Đảm bảo thời gian và chịu tráchnhiệm trong việc đảm bảo nội dung yêu cầu của khách hàng từ phòng kinh doanh hoặcthông qua phòng kinh doanh làm việc trực tiếp cùng khách hàng Đề xuất trực tiếpphòng kỹ thuật khi khách hàng đã đồng ý nội dung thiết kế Phòng kinh doanh sẽ cùngtheo dõi tiến độ từ phòng thiết kế đến phòng kỹ thuật.
f) Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm hoàn thiện yêu cầu của khách hàng Nhận
thông tin chuẩn bị từ phòng kinh doanh và nhận đề xất trực tiếp từ phòng thiết kế đểtiến hành thi công kỹ thuật các hạng mục ngay khi đã duyệt Cung cấp hình ảnhnghiệm thu cho phòng kinh doanh ngay khi hoàn thành công việc.
g) Phòng Kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch cung cấp vật tư theo yêu cầu thực tế
của các công trình thi công Kiểm soát tình trạng vật tư, kiểm soát quá trình nhập, xuấtkho, đề xuất thanh lý Phối hợp cùng phòng Kế toán thực hiện công tác mua sắm vàthanh lý vật tư.
h) Phòng Xây dựng cơ bản: Thực hiện công tác thi công, giám sát thi công theo
đúng yêu cầu từ phòng Kỹ thuật Phối hợp với phòng Kế hoạch vật tư để mua sắm vàquản lý vật tư Thu hồi và bàn giao vật tư sau khi hoàn thành công trình.
i) Phòng Kế toán: Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc thực hiện các đơn đặt
hàng Phòng kế toán sẽ trực tiếp làm việc về giá với các đối tác liên qua cùng phòngkinh doanh trong việc thực hiện các nội dung trong các hợp đồng sự kiện cần thiết.Căn cứ theo bản nghiệm thu thanh lý và nội dung hợp đồng từ phòng kinh doanh tiếnhành làm việc cùng khách hàng trong việc thanh toán hợp đồng Thông tin cho phòngkinh doanh ngay khi đã nhận đủ thanh toán từ khách hàng Phòng kinh doanh sẽ hỗ trợkhi có yêu cầu thu hồi công nợ Đối chiếu doanh thu hàng tuần cùng phòng kinhdoanh.
3.2 Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty
Môi trường vĩ mô
3.2.1.1 Môi trường kinh tế
Trong những năm gần đây Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ chỉ sauTrung Quốc, hơn thế nữa, với lợi thế như nguồn nhân lực trẻ năng động, tài nguyên
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
chưa được khai thác, và được đánh giá là điểm đến an toàn Đây là những lợi thế tạocho Việt Nam có được những lợi thế trên thương trường
Việc trở thành thành viên của WTO đã giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam cónhiều hơn những cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức Điều này đã chứng minh sựvững mạnh và sẵn sàng tham gia vào nền kinh tế năng động của thế giới Đồng thờicũng đòi hỏi doanh nghiệp Việt nam phải thay đổi tư duy cũng như phương thức quảnlý để phù hợp với hội nhập chung.
Trong những năm gần đây nền kinh tế của nước ta đã có những bước tiến đángkể, đời sống người dân được cải thiện Song tình hình kinh tế thế giới đang có nhữngbiến động như chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, lĩnh vực tài chính phát triểnnhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn, vấn đề an ninh năng lượng, vấn đề xung đột vũtrang giữa các sắc tộc, tôn giáo, vấn đề hạt nhân của Iran, Triều Tiên, vấn nạn khủngbố toàn cầu Đứng trước tình hình đó, trong khi hầu hết các nền kinh tế lớn đều tăngtrưởng âm hoặc bằng 0 thì nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt được những con số khá ấntượng dựa trên các nhóm giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ, thông quabảng thống kê sau:
Thu nhập bình quân đầu người ( USD) 1.000 1.024 1.050
(Nguồn từ Internet)
Bảng 2.4: Số liệu kinh tế của Việt Nam trong các năm
Đà Nẵng là đô thị lớn thứ 3 trong cả nước có môi trường phát triển rất thuận lợi.Đà Nẵng có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2001-2006 đạt 12,47%,năm 2008 tăng 11,04% Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng tíchcực: ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng 47,59%; ngành dịch vụ 49,4%;ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 3,01%, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.Hiện tại các nhà đầu tư đang chú trọng đến thị trường Miền Trung, đặc biệt là Đà NẵngVới khoảng 10.000 doanh nghiệp trong đó có đến 93% là doanh nghiệp nhỏ và vừa.Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 tăng 17,6% so với năm 2007 Hoạt độngthương mại - xuất nhập khẩu của thành phố trong những năm gần đây đã có nhữngchuyển biến tích cực Kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên qua các nămvới tỉ lệ tăng trưởng bình quân 10,37%/năm (giai đoạn 1997-2006) Tổng kim ngạchxuất khẩu hàng hoá và dịch vụ năm 2008 đạt 905,11 triệu USD, tăng 19,6% so vớinăm 2007 Đây là thị trường tiềm năng cho lĩnh vực kinh doanh của công ty (nguồn
Lĩnh vực kinh doanh, nhất là kinh doanh quảng cáo ở thành phố Đà Nẵng nóiriêng và các tỉnh thành Miền Trung nói chung vẫn còn là một thị trường đầy tiềm năng.Chỉ riêng thành phố Đà Nẵng đã có hơn 10.000 doanh nghiệp chứ chưa kể đến cácdoanh nghiệp của những tỉnh, thành khác và kể cả những chi nhánh, bởi vì hầu hết các
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
tập đoàn lớn, có vốn đầu tư nước ngoài muốn mở rộng thị trường tại Miền Trung thì sựlựa chọn đầu tiên luôn là thành phố Đà Nẵng Việc lắp đặt các bảng quảng cáo, thu hútquảng cáo tại Miền Trung và Đà Nẵng hiện mới chỉ có rất ít doanh nghiệp tham gia vàhầu như doanh nghiệp nào cũng phải đặt hàng ở 2 đầu đất nước, do vậy nếu doanhnghiệp nào có sự đầu tư công nghệ để sản xuất vật tư tại Miền Trung thì sẽ là một lợithế không nhỏ để cạnh tranh.
Đối với thu hút quảng cáo thông qua Internet thì hầu như chưa có doanh nghiệpnào triển khai mà hầu hết làm theo kiểu truyền thống Do đó nếu doanh nghiệp nào đitiên phong khai phá lĩnh vực này thì chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng cơ hội đểphát triển là rất lớn, khả năng thu hút được một số lượng khách hàng tiềm năng đángkể, ngoài ra còn có thể duy trì được khách hàng truyền thống thông qua việc thườngxuyên chăm sóc khách hàng, cập nhật thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mớithường xuyên liên tục, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
3.2.1.2 Môi trường chính trị pháp luật
Tình hình thế giới có nhiều biến đổi khó lường xu thế đối đầu chuyển sang đốithoại tạo điều kiện cho nước kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Namnhanh chóng theo kịp nền kinh tế thế giới Nhất là từ khi Đại hội lần thứ VI với quanđiểm đổi mới của Đảng và Nhà nước chuyển dịch nền kinh tế nước ta sang nền kinh tếthị trường có vai trò định hướng XHCN (dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước) đãđi theo xu hướng chung của thế giới.
Chính trị và pháp luật đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Việt Nam được đánh giá là nước có nền chính trị ổn định, đây làmột thuận lợi với các công ty trong và ngoài nước Hệ thống pháp luật đã có những sửađổi nhanh chóng sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, tạo các hàng langpháp lý ổn định cho các thành phần kinh tế
Tại Đà Nẵng, những năm gần đây chính quyền thành phố đã có những chính sáchthu hút đầu tư thông thoáng Đặc biệt với chính sách miễn thuế đất trong vong 13 nămvà giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm đầu.
3.2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội
Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có một phong tục kháchnhau.Việt Nam được chia làm 3 vùng miền mỗi vùng miền có một đặc trưng riêng.Miền Trung với nền văn hóa đa dạng, người dân cần cù chịu thương chịu khó nên cũnglà một lợi thế Tuy vậy đặc điểm “ăn chắc mặc bền” và tư duy còn chưa rộng, cục bộđịa phương cũng là những rào cản không nhỏ Chính vì thế cách làm marketing củacác doanh nghiệp Miền Trung còn chưa tiến bộ và chưa chú trọng đến marketing Đâycũng là một khó khăn đối với công ty
Còn về vấn đề xã hội công ty cần bám sát những xu hướng của xã hội để cónhững biện pháp đáp ứng kịp thời Công ty cũng cần có trách nhiệm đối với cộngđồng.
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
3.2.1.4 Môi trường dân số
Việt Nam là nước có dân số đông với hơn 86 triệu người trong đó 85% dân sốdưới 40 tuổi Đây là lực lượng lao động trẻ rất quan trọng cho sự phát triển của nềnkinh tế Nhưng có một vấn đề là lao động nước ta chưa có tay nghề điều này gây khókhăn cho việc phát triển những ngành kỹ thuật cao
Đà Nẵng có nguồn nhân lực dồi dào (nguồn lao động chiếm hơn 50% dân sốthành phố), chủ yếu là trẻ, khỏe Số lao động có chuyên môn kỹ thuật đã qua đào tạochiếm gần một phần tư lực lượng lao động Chi phí lao động ở Đà Nẵng thấp hơn sovới một số thành phố khác trong nước.
Đà Nẵng là một trong những tỉnh thành trong cả nước có các chỉ số phát triểngiáo dục cao với hệ thống giáo dục khá hoàn chỉnh, tạo nền tảng thuận lợi và vữngchắc cho việc phát triển nguồn nhân lực của thành phố nhằm thực hiện các mục tiêunâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống Thành phố đã hoàn thànhphổ cập giáo dục trung học cơ sở và đang tiến tới thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dụcphổ thông trung học Thành phố có 14 trường đại học, cao đẳng và 15 trường trung họcchuyên nghiệp với gần 140.000 sinh viên Hệ thống các trường này thực hiện chuyênngành đào tạo trên hầu hết các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ thông tin, kinhtế, quản trị kinh doanh, ngoại ngữ và sư phạm
3.2.1.5 Môi trường tự nhiên
Thành phố Đà Nẵng ở trung độ của đất nước, cách Hà Nội 759km và thành phốHồ Chí Minh 960km, nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường bộ (Quốc lộ 1A),đường sắt, đường biển và đường hàng không; phía bắc giáp Thừa Thiên-Huế, phía namvà phía tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông Thành phố nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,70C, có diện tíchtự nhiên 1.256 km2, dân số năm 2008 là 822.300 người, gồm 6 quận và 2 huyện.
Tình hình diễn biến về khí hậu và thời tiết trên thế giới cũng như tại Việt Namnói chung và khu vực Miền Trung, Đà Nẵng nói riêng ngày càng khắc nghiệt, thiên tai,lũ lụt, bão nhiệt đới và sự nóng lên của trái đất cũng là vấn đề đáng lo ngại của Chínhphủ mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam Đứng trước tình hình này, ngành côngnghiệp quảng cáo có nhiều cơ hội để tung ra những sản phẩm quảng cáo mới như:Công nghệ quảng cáo vĩnh cửu trên các chất liệu, vật liệu mới, quảng cáo điện tử,
3.2.1.6 Môi trường công nghệ
Xã hội đang phát triển theo chiều hướng chú trọng vào công nghệ, nhất là côngnghệ thông tin Đà Nẵng là một trong ba trung tâm bưu chính viễn thông lớn của đấtnước, có trạm cáp quang biển quốc tế SE-ME-WE 3, đường truyền quốc tế tốc độ355Mbps với chất lượng tốt hàng đầu các nước Đông Nam Á
Sự ra đời của Internet đã giúp cho việc kinh doanh của công ty thuận lợi hơnnhưng đó cũng là một thách thức cho công ty Internet giúp cho việc tìm kiếm kháchhàng thuận lợi hơn, giúp khách hàng có những thông tin về công ty và cũng là phươngtiện chăm sóc khách hàng rất hiệu quả.
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
Môi trường vi mô
3.2.1.7 Thị trường mục tiêu
Được công ty xác định là các tổ chức, công ty tại khu vục Miền Trung - TâyNguyên và chú trọng nhất là thị trường thành phố Đà Nẵng Vì thành phố Đà Nẵng làthành phố trẻ nên đang thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư trong vàngoài nước Các doanh nghiệp được thành lập mới nhiều nên có tác động tích cực đếnhoạt động của công ty Hiện tại các doanh nghiệp Đà Nẵng đã bắt đầu chú ý đến việcxây dựng thương hiệu và marketing nên là điều kiện thuận lợi cho công ty trong lĩnhvực đầu tư xây dựng và quảng cáo.
Lĩnh vực kinh doanh xây lắp các loại bảng quảng cáo ở Miền Trung, nơi mà hàngnăm thường xuyên xảy ra mưa bão, làm hư hại nhiều thì hầu như sau mỗi trận bão,công ty lại có nhiều cơ hội có được những hợp đồng sửa chữa hoặc làm mới lại nhữngbảng quảng cáo ngoài trời Đây cũng là một trong những điều kiện tốt để phát triểnkinh doanh.
3.2.1.8 Khách hàng
Công ty xác định đối tượng khách hàng chính của mình là các công ty, tổ chức cónhu cầu về đầu tư xây dựng và lắp đặt bảng hiệu quảng cáo tại thành phố Đà Nẵng vàcác tỉnh thành Miền Trung - Tây Nguyên Đặc biệt đối với Miền Trung là nơi thườngxuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, lụt bão nhất là những cơn bão lớn như bão Xangsane(năm 2006) và gần đây nhất là bão Kestana (bão số 9 năm 2009) đã gây ra thiệt hại tolớn cho người dân, đặc biệt là thiệt hại về các bảng hiệu quảng cáo của hầu hết các tổchức, doanh nghiệp Do đó các doanh nghiệp luôn luôn nhận thức được rằng phải quantâm đến việc quảng bá thương hiệu và sản phẩm của mình, tiếp thị hình ảnh của mìnhđến với khách hàng là việc làm thường xuyên, liên tục, và quan trọng hơn cả đó làkhông cho phép hình ảnh của công ty xuất hiện trước khách hàng một cách “méo mó”,hoặc “tả tơi” sau bão mà lúc nào cũng phải đẹp, sang trọng, quyến rũ, tươi mới tronglòng khách hàng nên nếu có bị hư hỏng cũng phải khẩn trương sửa chữa
Hành vi mua của nhóm khách hàng là tổ chức có các đặc điểm sau:
- Có quyết định mua phức tạp hơn người tiêu dùng là cá nhân, một quyết địnhmua phải qua khá nhiều khâu và bộ phận.
- Số lượng mua lớn và số tiền nhiều.
- Khi mua rất tính toán đế hiệu quả kinh tế.
- Nhu cầu mua của họ luôn luôn được xác định và có kế hoạch trước.
Trung tâm thông tin di động khu vực 3 (mobifone) Quảng cáo, quà tặngTrung tâm viễn thông khu vực 3 (vinafone) Quảng cáo, quà tặngCN Công ty FPT Miền Trung (Máy vi tính, Nokia,
Samsung, Motorola, Sony Ericsson, ) Bảng quảng cáo
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009GVHD: ThS Hồ Nguyên Khoa
CN Công ty sữa Việt Nam - Vinamilk Bảng quảng cáo
Các công ty, doanh nghiệp khác Đầu tư xây dựng, quảng cáo
(Nguồn từ phòng kinh doanh)
Bảng 2.5: Danh sách một số khách hàng của công ty
3.2.1.9 Nhà cung cấp
Công ty luôn chủ động ký kết các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện,vật tư phục vụ cho việc sản xuất và xây lắp thi công các công trình quảng cáo như:Bạt, sắt thép, nhôm, mica, gỗ, nhựa, một cách dài hạn, với các nhà cung cấp lớn, cóuy tín để giảm thiểu nguy cơ gặp khó khăn trong khâu cung cấp và đem lại nguồn cungdồi dào, có chất lượng.
3.2.1.10 Đối thủ cạnh tranh
Công ty xác định đối thủ cạnh tranh của mình là các công ty hoạt động trong cáclĩnh vực: Đầu tư xây dựng, quảng cáo, thương mại Trong các lĩnh vực này có các côngty được xác định là đối thủ cạnh tranh chính gồm có:
Công ty Quảng cáo truyền thông DEVENT Quảng cáo, quà tặngCông ty Cổ phần Nghệ thuật Việt Quảng cáo, quà lưu niệmCông ty TNHH quảng cáo và nội thất Cọ Vàng Thiết kế, dịch vụ quảng cáo
Công ty TNHH TM&PTCN Gia Hào Thiết kế web, quảng cáo
Công ty TNHH TMDV mỹ thuật Khải Hoàn Dịch vụ quảng cáo
Công ty TNHH in mỹ thuật Đà Nẵng (Hoàng Duy) Quảng cáo, in ấnCông ty CP tổ chức sự kiện Thế Kỷ Quảng cáo, truyền thông
Công ty Cổ phần phát triển & đầu tư công kỹ nghệ Đầu tư xây dựng
(Nguồn từ phòng kinh doanh)
Bảng 2.6: Danh sách đối thủ cạnh tranh của công ty
Như ta đã biết lĩnh vực đầu tư xây dựng, thiết kế quảng cáo có rất nhiều tiềmnăng, nên ngoài các công ty lớn nhỏ ở trên, còn hiện hữu rất nhiều các doanh nghiệp