1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Cồn Nam Định

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Cồn Nam Định
Tác giả Phạm Thị Lan Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Hồ Đình Bảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 441,32 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lãi suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng. Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng vẫn là một hoạt động chiếm vị trí quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của các NHTM. Theo thống kê từ báo cáo tài chính quý II/2021 của 29 ngân hàng đã công bố, thu nhập lãi thuần (tổng thu từ lãi trừ tổng chi lãi) tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 75%) trong tổng thu nhập của các ngân hàng, mang về hơn 197.000 tỷ đồng, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước. Agribank tiếp tục dẫn đầu về thu nhập từ lãi với mức tăng trưởng gần 30%. BIDV tạo bất ngờ khi ghi nhận thu nhập lãi thuần tăng trưởng tới hơn 46% và vượt VietinBank và Vietcombank vươn lên vị trí thứ hai. (Diệp Bình, 2021, https://doanhnghiep.kinhtechungkhoan.vn/top-10-ngan-hang-co-thu-nhap-lai-thuan-cao-nhat-6-thang-dau-nam-2021-4220211081515993.htm) Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tăng trưởng tín dụng luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi tín dụng tăng trưởng một cách hợp lý và chất lượng sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định và an toàn cho ngân hàng. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng (TTTD) là một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ và ngành Ngân hàng nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), năm 2017, tín dụng tăng 18,17%, đạt kế hoạch đề ra, đây là mức tăng trưởng tín dụng khá cao so với các năm trước đó (năm 2014, tín dụng tăng 14,16%; năm 2015 là 17,29%; năm 2016 là 18,71%) (Hương Dịu, 2018). Tuy nhiên, TTTD quá nhanh dễ dẫn đến không kiểm soát được chất lượng tín dụng và gây ra một số hệ lụy cho hệ thống ngân hàng như nợ xấu tăng cao, lợi nhuận sụt giảm, khả năng thanh toán giảm. Do vậy, đánh giá mức độ của các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng là việc làm cần thiết, giúp các ngân hàng thương mại xây dựng một mức tăng trưởng hợp lý, có tác động hiệu quả đến nền kinh tế cũng như lợi nhuận của bản thân các ngân hàng. Là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, Agribank luôn là đầu tàu cung cấp nguồn vốn đầu tư hiệu quả cho cả nền kinh tế với tổng tài sản hơn 1,6 triệu tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng gần 1,3 triệu tỷ đồng với hơn 20 triệu khách hàng trong và ngoài nước (chiếm thị phần lớn nhất hệ thống các TCTD về cấp tín dụng đối với nền kinh tế). Trong 5 năm qua, Agribank đã giải ngân trên 6,5 triệu tỷ đồng, tăng gần 2 lần so với giai đoạn 2010 - 2015. Riêng trong năm 2020, cho vay ngành thương mại, dịch vụ tại Agribank tăng trưởng cao nhất, chiếm 50% tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống Agribank; ngành nông, lâm, thủy hải sản tiếp tục tăng trưởng ổn định với mức tăng 7,1%; Cho vay phát triển các ngành nông nghiệp và sản xuất khu vực nông thôn tiếp tục tăng trưởng ổn định với dư nợ đạt trên 840 nghìn tỷ đồng. Chất lượng tín dụng ngày càng cải thiện, nợ xấu được kiểm soát. (Đinh Bạch Yến, 2021, https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh-ngan-hang/agribank-tang-truong-tin-dung-di-doi-dam-bao-chat-luong-tin-dung) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cồn Nam Định (Agribank Cồn Nam Định) là một chi nhánh loại 2 thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Trong những năm qua đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt những kế hoạch Agribank đề ra cho chi nhánh và góp phần vào phát triển kinh tế địa phương. HĐTD tại Agribank Cồn cũng là hoạt động chủ đạo thu lại lợi nhuận cho chi nhánh, bên cạnhìnhững mặt đạt được như luôn đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân trên địa bàn, phục vụ khu vực “tam nông”, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp,… chi nhánh cũng còn những mặt hạn chế cần cải thiện như thị phần bị thu hẹp thời gian gần đây, lượng khách hàng giảm. Đồng thời thu nhập từ hoạt động phi tín dụng còn thấp (dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ và thu/chi khác) theo thống kê năm 2020 chỉ đạt 9,14% (Bảng 2.3), chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của chi nhánh. Điều này đã tạo áp lực lên hoạt động tín dụng để hoàn thành kế hoạch tài chính được giao. Bên cạnh đó, khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là khách hàng cá nhân, do đặc thù vùng nông nghiệp nông thôn, chưa có nhiều doanh nghiệp trên địa bàn, số lượng khách hàng vay vốn còn thấp (năm 2020 số lượng khách hàng vay vốn chỉ đạt 6000 khách hàng), chưa tiếp cận được nhiều các dự án lớn… Nhận ra được tầm quan trọng của tăng trưởng tín dụng với hoạt động kinh doanh và những mặt chưa đạt được trong hoạt động tăng trưởng tín dụng của Agribank Cồn, tác giả đã quyết định chọn đề tài “ Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Cồn Nam Định” làm đề tài luận văn của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tín dụng và tăng trưởng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng. - Phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng tín dụng tại Agribank Cồn Nam Định để thấy những hạn chế, tồn tại trong tăng trưởng tín dụng và tìm ra nguyên nhân tại Agribank Cồn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tại Agribank Cồn, Nam Định phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng và điều kiện phát triển kinh tế trên địa bàn. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng tín dụng tại Agribank Cồn Nam Định, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tại Agribank Cồn Nam Định trong thời gian tới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào nội dung về tăng trưởng tín dụng tại Agribank Cồn giai đoạn 2018-2020. + Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại Agribank Cồn, Nam Định. + Phạm vi về thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn từ 2018-2020. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu tác giả sử dụng trong luận văn là số liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập từ các báo cáo của chi nhánh, số liệu khai thác từ phần mềm nội bộ IPCAS của Agribank trong giai đoạn 2018-2020. Ngoài ra tác giả cũng thu thập số liệu trên trang thông tin của NHNN: https://www.sbv.gov.vn/, trang thông tin của các ngân hàng như https://www.agribank.com.vn, https://portal.vietcombank.com.vn/, … 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Số liệu thứ cấp được thu thập, phân loại và hệ thống hoá theo năm tài chính trên cơ sở báo cáo tổng hợp của chi nhánh. - Phương pháp thống kê mô tả: trên cơ sở thống kê số liệu thu thập được, tác giả thực hiện mô tả và diễn giải các số liệu và chỉ ra những đặc tính cơ bản nhất của nguồn số liệu thu thập được - Phương pháp phân tích theo cấu trúc logic của các tài liệu thu thập được, dựa trên các tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích các số liệu, đặc biệt là các số liệu liên qua đến các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng của ngân hàng như: Dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu, thu nhập từ hoạt động tín dụng,… từ đó rút ra các giải pháp để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tại Agribank Cồn. Kết hợp điều tra với các số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động cuối năm của Agribank Cồn, Nam Định để phân tích, đánh giá và tổng hợp. 5. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5.1. Các nghiên cứu nước ngoài Bustamante, J., Cuba, W., &Nivin, R. (2019), “Determinants of credit growth and the bank-lending channel in Peru: A loan level analysis”. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu mức cho vay từ cơ quan đăng ký tín dụng của Peru để xác định vai trò của các đặc điểm cụ thể của ngân hàng (quy mô ngân hàng, tính thanh khoản, vốn hóa, nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận) có thể ảnh hưởng như thế nào đến việc cung cấp tín dụng bằng nội tệ và ngoại tệ. Ngoài ra, nghiên cứu phân tích những đặc điểm này ảnh hưởng như thế nào đến phản ứng của các ngân hàng đối với các cú sốc chính sách tiền tệ. Cuối cùng, nghiên cứu đánh giá mối liên hệ giữa các đặc điểm cụ thể của ngân hàng và nguồn cung cấp tín dụng bị ảnh hưởng như thế nào bởi các điều kiện tài chính toàn cầu và sự thay đổi giá hàng hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy các ngân hàng có vốn hóa tốt, thanh khoản cao, rủi ro thấp, sinh lời cao hơn có xu hướng tăng trưởng tín dụng nhiều hơn, đặc biệt là bằng nội tệ. Hơn nữa, nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy các yêu cầu dự trữ cả bằng nội tệ và ngoại tệ có tác động trong việc hạn chế tín dụng trong nước ở Peru. Cuối cùng, nghiên cứu chỉ ra các ngân hàng có nguồn vốn đa dạng hơn sẽ ít bị ảnh hưởng hơn sau khi giá hàng hóa thay đổi theo chiều hướng tiêu cực. Adesina, KS (2019), “Basel III liquidity rules: The implications for bank lending growth in Africa”, Economic Systems, 43(2), nghiên cứu về tác động của quy tắc thanh khoản Basel III đối với tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng ở châu Phi và tìm cách xác định xem các khu vực khác nhau của lục địa có bị ảnh hưởng khác nhau hay không. Bài báo cũng đưa ra những gì có thể là cuộc điều tra đầu tiên về cách thức tương tác giữa hiệu suất của danh mục cho vay và các yêu cầu thanh khoản mới của Basel III có thể định hình tốc độ tăng trưởng tín dụng. Về phương diện quốc tế, Basel III đã bổ sung hai chỉ tiêu liên quan đến yêu cầu thanh khoản là tỷ lệ đảm bảo thanh khoản. (Liquidity Coverage Ratio - LCR) nhằm tăng cường khả năng chống chọi của các ngân hàng thông qua các nguồn thanh khoản chất lượng cao để vượt qua thời kỳ khó khăn trong ngắn hạn và tỷ lệ quỹ ổn định ròng (Net Stable Funding Ratio - NSFR) nhằm tăng cường khả năng chống đỡ thanh khoản trong dài hạn của các ngân hàng thông qua việc tạo thêm các động cơ để các ngân hàng huy động vốn từ các nguồn ổn định hơn, trên cơ sở ngân hàng vẫn tiếp tục hoạt động bình thường. LCR là tỷ lệ giữa tài sản thanh khoản chất lượng cao so với dòng tiền ra ròng trong 30 ngày kế tiếp và Basel III yêu cầu LCR tối thiểu phải đạt 100%. NSFR là tỷ lệ giữa lượng vốn huy động ổn định sẵn có so với lượng vốn huy động ổn định cần thiết với thời gian tính trong 1 năm (tức là dài hạn so với 30 ngày của LCR) và Basel III yêu cầu NSFR phải đạt tối thiểu 100%. Sử dụng tập dữ liệu của 361 ngân hàng thương mại trên 38 quốc gia châu Phi trong giai đoạn 2005–2015, các phân tích định tính và định lượng, nghiên cứu cho thấy rằng cả NSFR và LCR đều có tác động tích cực đáng kể đến tỷ lệ tăng trưởng cho vay ngân hàng. Kết quả cũng cho thấy NSFR làm giảm tác động của hiệu ứng tiêu cực do hiệu suất kém của danh mục cho vay đối với tốc độ tăng trưởng cho vay của ngân hàng. Do đó, việc tuân thủ các quy tắc thanh khoản Basel III ở châu Phi có khả năng có tác động tích cực đối với các chính sách đảm bảo nhằm tăng cho vay ngân hàng ở châu lục này. Hussain và Junaid (2012) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng của các NHTM tại Pakistan. Thông qua số liệu thu thập được từ 26 ngân hàng tại Pakistan từ năm 2001 đến năm 2010, kết hợp với phân tích mô hình hồi quy đa biến, kết quả phân tích cho thấy: tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ TTTD trong quá khứ, tỷ lệ sinh lời của ngân hàng (ROE), vốn tự có, tỷ lệ thanh khoản (tỷ lệ tổng tiền mặt và tiền gửi tại các ngân hàng trên tổng tài sản), tỷ lệ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động, tình trạng sở hữu ngân hàng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với TTTD, trong khi lạm phát và TTTD có mối quan hệ ngược chiều. Natalia T. Tamirisa và Deniz O. Igan (2007) đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng của NHTM tại một số quốc gia có nền kinh tế mới nổi Châu Âu. Trong phần nghiên cứu của mình, Natalia T. Tamirisa và Deniz O. Igan đã nghiên cứu và chứng minh có một số nhân tố ảnh hưởng khá rõ ràng tới tăng trưởng tín dụng như tốc độ tăng trưởng kinh tế thể hiện qua GDP, tính chất sở hữu của ngân hàng (là ngân hàng quốc gia hay không), khả năng thanh khoản của NHTM và chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Burcu Aydin (2008) đã nghiên cứu một số các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng tín dụng tại các nước Trung Âu và Đông Âu, trong nghiên cứu này đã phân tích tới các nhân tố ảnh hưởng chặt chẽ và cùng chiều tới biến phụ thuộc bao gồm tính chất sở hữu của các ngân hàng (sở hữu nhà nước hay các ngân hàng nước ngoài), tỷ lệ sinh lời của ngân hàng ROE và chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Guo, Kai và Stepanyan, Vahram (2011) đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM tại 38 nước có nền kinh tế mới nổi trong thập kỷ vừa qua. Các tác giả trên đã xác định các nhân tố bên cung và bên cầu đều tác động tới tăng trưởng tín dụng, tuy nhiên, bài viết này tập trung chủ yếu bên cung. Đặc biệt bài viết nhấn mạnh tốc độ tăng trưởng tiền gửi và tốc độ gia tăng nợ của ngân hàng góp phần làm tăng và ảnh hưởng có ý nghĩa tới tăng trưởng tín dụng. Ngoài ra, Guo, Kai và Stepanyan, Vahram (2011) cũng đã tìm ra nhân tố ảnh hưởng chặt chẽ và có mối quan hệ ngược chiều đến tốc độ tăng trưởng tín dụng là tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng. 5.2. Các nghiên cứu trong nước Đàm Văn Lộc (2016), luận văn thạc sĩ “Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Sử dụng biến phụ thuộc đại diện cho tăng trưởng tín dụng, các biến độc lập được sử dụng bao gồm các yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố vĩ mô. Dữ liệu ngân hàng được thu thập từ BCTC của 23 NHTM Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2015 và dữ liệu vĩ mô được thu thập từ ADB Indicator và Tổng Cục Thống kê. Các kết quả có được như sau: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Khi các NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao, vấn đề tăng trưởng tín dụng cần phải xem xét vì nếu không quản lý tốt các khoản tín dụng thì sẽ gây ra thiệt hại cho ngân hàng. Tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tỷ lệ vốn và tăng trưởng tín dụng. Các NHTM có được tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao sẽ quản lý tốt được các khoản tín dụng, từ đó giảm bớt việc tăng trưởng tín dụng. Như vậy, việc tăng vốn có thể giảm rủi ro tín dụng cho ngân hàng vì ngân hàng có khoản đệm vốn tốt và khối lượng tín dụng giảm. Tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ thanh khoản và tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng. Điều này cho thấy rằng khi các NHTM có tỷ lệ tài sản thanh khoản cao sẽ đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng vì mục tiêu lợi nhuận. Như vậy khi tăng trưởng tín dụng, các NHTM cần chú ý đến vấn đề quản lý nhằm tránh tổn thất cho ngân hàng. Tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô ngân hàng và tăng trưởng tín dụng. Kết quả này cho thấy các ngân hàng có quy mô lớn sẽ mở rộng tăng trưởng tín dụng vì họ có nhiều cơ hội hơn và nguồn khách hàng đa dạng. Bên cạnh đó, tác giả còn tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất danh nghĩa, tăng trưởng GDP với tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi lãi suất danh nghĩa và GDP tăng sẽ khiến tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng tăng lên. Nguyễn Hoàng Diệu Hiền (2020), “Bank-Specific: Determinants of Loan Growth in Vietnam Evidence from the CAMELS approach”, tạp chí The Journal of Asian Finance, Economics and Business. Nghiên cứu kiểm tra thực nghiệm các yếu tố quyết định cụ thể của từng ngân hàng đối với tăng trưởng cho vay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2007–2019. Tác giả chọn các yếu tố quyết định quan trọng dựa trên cách tiếp cận CAMELS và sử dụng phân tích hồi quy để xác định tác động của từng yếu tố thành phần đối với tăng trưởng cho vay. “CAMELS” là viết tắt của vốn, chất lượng tài sản, quản lý, thu nhập, tính thanh khoản và độ nhạy cảm với rủi ro thị trường. Về mặt lý thuyết, mỗi thành phần CAMELS được cho là sẽ định hình đáng kể hành vi của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay của ngân hàng nói riêng. Với các cài đặt này, chúng tôi hiển thị nhiều kết quả thực nghiệm quan trọng để hỗ trợ phân tích lý thuyết được xem xét. Nghiên cứu đưa ra kết quả rằng (i) Nguồn vốn lớn có xu hướng thúc đẩy mở rộng cho vay của ngân hàng nhanh hơn. (ii) Chất lượng tài sản cao có thể góp phần tích cực vào tăng trưởng cho vay cao; nói cách khác, các ngân hàng chịu rủi ro tín dụng cao không được khuyến khích cho vay. (iii) Các ngân hàng được quản lý kém hiệu quả hơn có nhiều khả năng áp dụng chiến lược cho vay tích cực, nêu bật các biện pháp khuyến khích rủi ro đạo đức của các ngân hàng Việt Nam. (iv) Các ngân hàng có lợi nhuận cao hơn với lợi thế cạnh tranh xuất sắc có thể mở rộng hoạt động cho vay của mình ở quy mô lớn hơn. (v) Khả năng thanh khoản có quan hệ tỷ lệ thuận với tăng trưởng cho vay của các ngân hàng. (vi) Rủi ro lãi suất cảm nhận có xu hướng kìm hãm tăng trưởng cho vay vì các ngân hàng nhạy cảm với lãi suất có thể lo ngại về tác động bất lợi của những thay đổi bất lợi không thể đoán trước về lãi suất trong tương lai. Nguyễn Văn Thép, Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 24, tháng 12 năm 2016. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ giữa tăng trưởng và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là số liệu dạng bảng được thu thập chủ yếu trong báo cáo thường niên của 29 NHTM trong giai đoạn 2007-2014. Để phân tích mối quan hệ này, tác giả tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng cuãng như rủi ro tín dụng. Theo đó mô hình ảnh hưởng cố định là phù hợp khi phân tích các nhân tố ảnh ưởng đến tăng trưởng tín dụng tại các NHTM Việt Nam . Trong đó, các yếu tố tủ lệ lợi nhuạn trên vốn chủ sở hữu, tăng trưởng vốn huy động, tỷ lệ chi phí hoạt động có tác động cùng chiều với tăng trưởng tín dụng, trong khi quy mô ngân hàng, hệ số thanh khoản tác động nghịch chiều. Đối với mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam, kết quả ước lượng chỉ ra rằng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ chi phí hoạt động, quy mô ngân hàng và tốc độ tăng trưởng kinh tế đều có tác động tới rủi ro tín dụng của ngân hàng được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu. Từ đó nghiên cứu đưa ra kết luận rằng không tồn tại mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam. Tóm lại, do đặc điểm mỗi địa bàn nghiên cứu với thời gian nghiên cứu khác nhau nên các yếu tố tác động đến TTTD giữa các yếu tố có phần khác nhau. Nhìn chung, các nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới TTTD bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát, chênh lệch lãi suất, tốc độ tăng trưởng tiền gửi, tỷ lệ nợ xấu, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập, ROE 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, lời cảm ơn, lời cam đoan, danh mục các bảng, danh mục các hình, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và tăng trưởng tín dụng, các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng. Chương 2: Thực trạng tăng trưởng tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Cồn, Nam Định Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Cồn, Nam Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ LAN ANH ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CỒN NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 09/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM THỊ LAN ANH ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CỒN NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Người hướng dẫn: PGS.TS Hồ Đình Bảo Hà Nội – 09/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật TP Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lởi cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo, những nhà nghiên cứu công tác Trường Đại học Kinh tế quốc dân trang bị cho kiến thức để có thể hoàn thành chương trình học thạc sĩ có cơ sở lý luận tốt để thực luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Hồ Đình Bảo, người tận tình hướng dẫn tơi để tơi hồn thành xong luận văn thạc sĩ của mình Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh/chị Ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên công tác Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cồn Nam Định cung cấp số liệu cần thiết, cũng hỗ trợ rất nhiều việc thu thập dữ liệu cho việc thực luận văn Tôi xin gửi lời chúc sức khỏe, chúc thành công đến tất cả Xin trân trọng cảm ơn TP Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5.1 Các nghiên cứu nước 5.2 Các nghiên cứu nước KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 3 3 4 4 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Sự hình thành phát triển tín dụng 1.1.2 Các loại hình tín dụng 1.1.4 Vai trị tín dụng Ngân hàng 1.2 TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng tín dụng 1.2.2 Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 1.2.3 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng 10 10 11 18 21 21 22 22 28 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯƠNG TỚI TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CỒN - NAM ĐỊNH 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CỒN, NAM ĐỊNH 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Mơ hình tổ chức chi nhánh 36 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Cồn Nam Định giai đoạn 2018-2020 36 2.2 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH CỒN NAM ĐỊNH 43 2.2.1 Tăng trưởng dư nợ tốc độ tăng trưởng dư nợ 43 2.2.2 Mức tăng trưởng tín dụng so với kỳ vọng 44 2.2.3 Doanh thu từ tăng trưởng tín dụng 44 2.2.4 Mức tăng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 45 2.2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng 46 2.2.6 Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Agribank Cồn giai đoạn 2018-2020 50 2.3 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CỒN 53 2.3.1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế GRDP huyện Hải Hậu 53 2.3.2 Lạm phát 54 2.3.3 Tốc độ tăng trưởng tiền gửi 56 2.3.4 Tỷ lệ nợ xấu 56 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH CỒN NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2018-2020 57 2.4.1 Những kết đạt 57 2.4.2 Những hạn chế 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CỒN NAM ĐỊNH 59 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2023 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CỒN, NAM ĐỊNH 59 3.1.1 Định hướng chung 59 3.1.2 Định hướng tăng trưởng tín dụng 60 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH CỒN, NAM ĐỊNH 60 3.2.1 Tăng cường công tác tiếp thị sản phẩm tín dụng, quản lý tốt mạng lưới khách hàng cũ mở rộng đối tượng khách hàng 60 3.2.2 Tăng cường lực chuyên mơn cho nhân làm cơng tác tín dụng 64 3.2.3 Đa dạng hoá đối tượng cho vay 65 3.2.4 Tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng tín dụng Hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp 65 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 71 3.3.1 Cải thiện quy trình tín dụng, rút gọn lại mặt thủ tục hồ sơ, giấy tờ vay vốn 71 3.3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm hạn chế rủi ro xảy trình cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng 71 3.3.3 Xây dựng quy chế phân định trách nhiệm hoạt động tín dụng 72 3.3.4 Xây dựng mơ hình nhân chuyên biệt phụ trách mảng công việc riêng hoạt động tín dụng 73 3.3.5 Quan tâm chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tín dụng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) có tác động rất lớn quan trọng đến trình phát triển của kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày được hoàn thiện trở thành những định chế tài khơng thể thiếu được Thơng qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lãi suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng một hoạt động chiếm vị trí quan trọng định đến hiệu quả kinh doanh Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất doanh thu của NHTM Theo thống kê từ báo cáo tài quý II/2021 của 29 ngân hàng cơng bố, thu nhập lãi (tổng thu từ lãi trừ tổng chi lãi) tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 75%) tổng thu nhập của ngân hàng, mang hơn 197.000 tỷ đồng, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước Agribank tiếp tục dẫn đầu thu nhập từ lãi với mức tăng trưởng gần 30% BIDV tạo bất ngờ ghi nhận thu nhập lãi tăng trưởng tới hơn 46% vượt VietinBank Vietcombank vươn lên vị trí thứ hai (Diệp Bình, 2021, https://doanhnghiep.kinhtechungkhoan.vn/top-10-ngan-hang-co-thu-nhap-lai-thuan-caonhat-6-thang-dau-nam-2021-4220211081515993.htm) Đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tăng trưởng tín dụng ln vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi tín dụng tăng trưởng một cách hợp lý chất lượng tạo nguồn thu nhập ổn định an toàn cho ngân hàng Mục tiêu tăng trưởng tín dụng (TTTD) một những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ ngành Ngân hàng nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phát triển kinh tế giai đoạn Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), năm 2017, tín dụng tăng 18,17%, đạt kế hoạch đề ra, mức tăng trưởng tín dụng cao so với năm trước đó (năm 2014, tín dụng tăng 14,16%; năm 2015 17,29%; năm 2016 18,71%) (Hương Dịu, 2018) Tuy nhiên, TTTD nhanh dễ dẫn đến không kiểm sốt được chất lượng tín dụng gây một số hệ lụy cho hệ thống ngân hàng nợ xấu tăng cao, lợi nhuận sụt giảm, khả năng toán giảm Do vậy, đánh giá mức độ của yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng việc làm cần thiết, giúp ngân hàng thương mại xây dựng một mức tăng trưởng hợp lý, có tác động hiệu quả đến kinh tế cũng lợi nhuận của bản thân ngân hàng Là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, Agribank đầu tàu cung cấp nguồn vốn đầu tư hiệu quả cho cả kinh tế với tổng tài sản hơn 1,6 triệu tỷ đờng, tổng dư nợ tín dụng gần 1,3 triệu tỷ đồng với hơn 20 triệu khách hàng nước (chiếm thị phần lớn nhất hệ thống TCTD cấp tín dụng kinh tế) Trong năm qua, Agribank giải ngân 6,5 triệu tỷ đồng, tăng gần lần so với giai đoạn 2010 - 2015 Riêng năm 2020, cho vay ngành thương mại, dịch vụ Agribank tăng trưởng cao nhất, chiếm 50% tăng trưởng tín dụng của tồn hệ thống Agribank; ngành nơng, lâm, thủy hải sản tiếp tục tăng trưởng ổn định với mức tăng 7,1%; Cho vay phát triển ngành nông nghiệp sản xuất khu vực nông thôn tiếp tục tăng trưởng ổn định với dư nợ đạt 840 nghìn tỷ đồng Chất lượng tín dụng ngày cải thiện, nợ xấu được kiểm soát (Đinh Bạch Yến, 2021, https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh-ngan-hang/agribanktang-truong-tin-dung-di-doi-dam-bao-chat-luong-tin-dung) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Cồn Nam Định (Agribank Cồn Nam Định) một chi nhánh loại thuộc hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trong những năm qua khơng ngừng phấn đấu để hồn thành tốt những kế hoạch Agribank đề cho chi nhánh góp phần vào phát triển kinh tế địa phương HĐTD Agribank Cồn cũng hoạt động chủ đạo thu lại lợi nhuận cho chi nhánh, bên cạnhìnhững mặt đạt được đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân địa bàn, phục vụ khu vực “tam nông”, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp,… chi nhánh cũng những mặt hạn chế cần cải thiện thị phần bị thu hẹp thời gian gần đây, lượng khách hàng giảm Đồng thời thu nhập từ hoạt động phi tín dụng cịn thấp (dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ thu/chi khác) theo thống kê năm 2020 đạt 9,14% (Bảng 2.3), chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu nhập của chi nhánh Điều tạo áp lực lên hoạt động tín dụng để hồn thành kế hoạch tài được giao Bên cạnh đó, khách hàng của Chi nhánh chủ yếu khách hàng cá nhân, đặc thù vùng nông nghiệp nông thôn, chưa có nhiều doanh nghiệp địa bàn, số lượng khách hàng vay vốn thấp (năm 2020 số lượng khách hàng vay vốn đạt 6000 khách hàng), chưa tiếp cận được nhiều dự án lớn… Nhận được tầm quan trọng của tăng trưởng tín dụng với hoạt động kinh doanh những mặt chưa đạt được hoạt động tăng trưởng tín dụng của Agribank Cồn, tác giả định chọn đề tài “ Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Cồn Nam Định” làm đề tài luận văn của mình Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố cơ sở lý luận tín dụng tăng trưởng tín dụng, nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng - Phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng tín dụng Agribank Cồn Nam Định để thấy những hạn chế, tờn tăng trưởng tín dụng tìm nguyên nhân Agribank Cồn - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Agribank Cồn, Nam Định phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng điều kiện phát triển kinh tế địa bàn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng tín dụng Agribank Cồn Nam Định, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Agribank Cồn Nam Định thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào nội dung tăng trưởng tín dụng Agribank Cồn giai đoạn 2018-2020 + Phạm vi không gian: Đề tài được thực Agribank Cồn, Nam Định + Phạm vi thời gian: Số liệu được thu thập giai đoạn từ 2018-2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Nguồn số liệu tác giả sử dụng luận văn số liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập từ báo cáo của chi nhánh, số liệu khai thác từ phần mềm nội bộ IPCAS của Agribank giai đoạn 2018-2020 Ngoài tác giả cũng thu thập số liệu trang thông tin của NHNN: https://www.sbv.gov.vn/, trang thông tin của ngân hàng https://www.agribank.com.vn, https://portal.vietcombank.com.vn/, … 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu thứ cấp được thu thập, phân loại hệ thống hố theo năm tài cơ sở báo cáo tổng hợp của chi nhánh - Phương pháp thống kê mô tả: cơ sở thống kê số liệu thu thập được, tác giả thực mô tả diễn giải số liệu những đặc tính cơ bản nhất của ng̀n số liệu thu thập được - Phương pháp phân tích theo cấu trúc logic của tài liệu thu thập được, dựa tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành phân tích số liệu, đặc biệt số liệu liên qua đến nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng của ngân hàng như: Dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu, thu nhập từ hoạt động tín dụng,… từ đó rút giải pháp để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng Agribank Cồn Kết hợp điều tra với số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động cuối năm của Agribank Cờn, Nam Định để phân tích, đánh giá tổng hợp Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5.1 Các nghiên cứu nước Bustamante, J., Cuba, W., &Nivin, R (2019), “Determinants of credit growth and the bank-lending channel in Peru: A loan level analysis” Nghiên cứu sử dụng dữ liệu mức cho vay từ cơ quan đăng ký tín dụng của Peru để xác định vai trò của đặc điểm cụ thể của ngân hàng (quy mơ ngân hàng, tính khoản, vốn hóa, nguồn vốn, doanh thu lợi nhuận) có thể ảnh hưởng đến việc cung cấp tín dụng nội tệ ngoại tệ Ngồi ra, nghiên cứu phân tích những đặc điểm ảnh hưởng đến phản ứng của ngân hàng cú sốc sách tiền tệ Cuối cùng, nghiên cứu đánh giá mối liên hệ giữa đặc điểm cụ thể của ngân hàng nguồn cung cấp tín dụng bị ảnh hưởng 3.2.3 Đa dạng hố đối tượng cho vay Chi nhánh Cờn cần nghiên cứu xúc tiến việc chp vay đối tượng, việc cho vay kinh tế cá nhân hộ gia đình, cần phải tăng cường cho vay phục vụ đời sống, cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay trang trại, cho vay doanh nghiệp nhà nước, cho vay HTX, đa dạng hố mục đích sử dụng vốn cho vay mua ô tô, cho vay mua chung cư,… Vì có mở cho vay đa dạng hố hoạt động tín dụng, có thêm khách hàng vay vốn, vừa tăng trưởng dư nợ, vừa đảm bảo thu nhập, đáp ứng được mục tiêu phát triển đường lối kinh tế của Đảng, Nhà nước, thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn, bảo đảm ngân hàng nông nghiệp đúng ngân hàng lớn có xu hướng phát triển vững chắc tương lại 3.2.4 Tăng trưởng tín dụng đơi với chất lượng tín dụng Hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp Quản lý khoản vay, kiểm soát sau cho vay Tối thiểu hàng năm ngân hàng phải đánh giá lại rủi ro của đối tác việc sử dụng quy trình phân loại rủi ro, kết quả xếp hạng tín dụng phải được cập nhật Mức độ tần suất đánh giá rủi ro phụ thuộc vào tính chất rủi ro của khoản vay Khi có dấu rủi ro của khoản vay, ngân hàng phải chủ động tiến hành rà soát, đánh giá Việc rà soát bất thường một phần quy trình phân loại rủi ro Các thông tin bất lợi phải được thông báo cho tất cả đơn vị liên quan ngân hàng phù hợp với cơ cấu phân cấp thẩm quyền định của ngân hàng “Cơng tác tín dụng khơng dừng lại ở ký hợp đồng, giải ngân, đợi đến thời gian thu nợ mà người làm cơng tác tín dụng phải thường xuyên kiểm tra theo định kỳ, đánh giá được tình hình sử dụng quản lý vốn của khách hàng (xem xét BCTC, trực tiếp bám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng cuộc kiểm tra định kỳ bất thường cơ sở sản xuất kinh doanh ) Phát những trường hợp vi phạm, những khoản vay có vấn đề để có phương án xử lý kịp thời Mặt khác, thông qua trình kiểm tra, kiểm soát cũng giúp ngân hàng thấy được khó khăn của DN hoạt động kinh doanh, có thể tư vấn giúp DN tháo gỡ khó khăn, làm ăn hiệu quả, tăng khả năng trả nợ Kết quả đánh giá cơ sở quan trọng để ngân hàng thực giải pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro liên quan đến khoản vay điều chỉnh giới hạn tín dụng, thay đổi điều khoản 15 hợp đồng cho vay, chấm dứt hợp đồng cho vay Quản trị theo danh mục ngành hàng - Rủi ro phải được đo lường, quản trị không ở cấp độ khoản vay mà phải ở cấp danh mục Tại chi nhánh, quản trị rủi ro chú ý ở cấp độ khoản vay, quản trị rủi ro theo danh mục chưa được chú trọng thực Trong một thực tế rủi ro tín dụng của khoản vay có mối quan hệ tương quan Do vậy, đa dạng hóa, chẳng hạn trải dư nợ ngân hàng vào ngành khác nhau, khu vực địa lý khác góp phần làm giảm rủi ro ngược lại Nói cách khác, việc quản trị rủi ro ở cấp độ danh mục cần thiết, nhằm (i) hạn chế rủi ro tập trung tín dụng (ii) tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro cho toàn bộ danh mục tài sản có của ngân hàng dựa mối tương quan giữa ngành Để tăng cường quản trị rủi ro theo cấp độ danh mục, nội dung sau cần được thực hiện: - Xác định danh mục ngành hàng cần quản trị:Một cách tối ưu, toàn bộ dư nợ ngân hàng cần được chia vào ngành hàng khác Các ngành được phân chia phải đáp ứng điều kiện: (i) tiêu biểu cho dư nợ ngân hàng; (ii) mang tính đại diện cho cấp độ rủi ro khác - Xác định hạn mức cho ngành hàng: Việc xây dựng hạn mức ngành trước hết phải dựa những báo cáo phân tích rủi ro ngành Ban lãnh đạo chi nhánh cần nghiên cứu, cập nhật thông tin truyền đạt lại kinh nghiệm những ngành hàng có nguy cơ rủi ro cao bong bóng bất động sản, đầu tư chứng khoán, Tuy nhiên, một số bất cập tồn như: (i) một số ngành hàng được phân tích khơng phải tồn bộ ngành hàng danh mục dư nợ của ngân hàng; (ii) phân tích đưa những cảnh báo của riêng ngành chưa được phân tích mối tương quan với những ngành khác danh mục; (iii) hạn mức cụ thể của ngành chưa được xác định rõ Do đó, vấn đề cần thiết phải có bộ phận chuyên nghiên cứu ngành khối rủi ro để có thể đưa những báo cáo phân tích cho tồn bộ ngành danh mục cho vay của ngân hàng Trên cơ sở đó, hạn mức tín dụng, tỷ trọng của ngành tồn bộ danh mục cần thiết phải được thiết lập Việc phân tích thiết lập hạn mức được thực hàng năm Song, trường hợp có biến động thị trường lớn, cần thiết phải có những phân tích đưa những khuyến nghị kịp thời việc mở rộng thu hẹp dư nợ của ngành Việc quản trị rủi ro ở cấp độ danh mục nói giúp ngân hàng có thể lập được những báo cáo rủi ro, lợi nhuận tổn thất của danh mục tín dụng quy mơ tồn hàng, từ đó kịp thời 16 đưa những giải pháp thích hợp mở rộng quy mô sản phẩm một khu vực địa lý dòng sản phẩm đó mang lại lợi nhuận cao, rủi ro mức độ cho phép Chú trọng cơng tác thu thập thơng tin tín dụng “Trong thời đại ngày nay, muốn thành công kinh doanh cần có những thơng tin hữu ích Khi mà tính minh bạch hoạt động kinh doanh Việt Nam phổ biến thì yêu cầu thiết lập kho dữ liệu thông tin sử dụng cho hoạt động kinh doanh cần thiết Mặc dù những năm gần Trung tâm CIC của NHNN có nhiều nỗ lực tạo lập kho dữ liệu doanh nghiệp vay vốn cũng xây dựng đánh giá ngành sản xuất kinh doanh, làm cơ sở phân tích tín dụng khả năng đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế Đặc biệt thơng tin tín dụng tập trung vào nội dung phản ánh, có tính dự báo, đưa giải pháp phịng ngừa khơng phản ánh được đặc thù tình hình kinh tế xã hội địa phương Do đó khả năng sử dụng thơng tin cho cơng tác thẩm định tín dụng chưa cao chưa đáp ứng được yêu cầu phòng ngừa rủi ro Để nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cơng tác tín dụng, Chi nhánh cần thực một số biện pháp sau: Thứ nhất, thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác - Ng̀n thơng tin khách hàng cung cấp bộ hồ sơ vay vốn, ngân hàng cần u cầu ng̀n thơng tin được kiểm tốn của cơ quan có thẩm quyền (Ví dụ: cho vay chấp lương cần xác nhận lương của cơ quan mà khách hàng làm việc) Đối với khách hàng doanh nghiệp, báo cáo tài chưa được kiểm tốn cần thận trọng xem xét hờ sơ, nghi ngờ thì cần kiểm chứng thêm nguồn thông tin khác yêu cầu khách hàng có những giải trình hóa đơn, chứng từ, sổ sách - Nguồn thông tin từ việc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng: phỏng vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra, trực tiếp quan sát hoạt động kinh doanh của khách hàng Đây cách thẩm định phổ biến mà cán bộ tín dụng áp dụng để tìm hiểu thơng tin định tính, định lượng của khách hàng Nó thực quan trọng cần thiết bởi vì nhiều thông tin rất giá trị, có ý nghĩa lớn cho việc định cấp tín dụng mà hồ sơ vay vốn không phản ánh hết được - Nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN Tuy thơng tin cịn ít, cập nhật chậm cũng rất quan trọng cần thiết 17 - Nguồn thông tin từ chứng từ lưu trữ hệ thống thông tin của ngân hàng lịch sử vay vốn của khách hàng ngân hàng Đây cũng một cơ sở để Ngân hàng đánh giá, xếp loại có sách riêng áp dụng cho mỗi đối tượng khách hàng - Nguồn thông tin khác: từ bạn hàng, đối thủ cạnh tranh, báo chí, internet Thứ hai, lưu trữ, xếp thơng tin khoa học, thuận tiện cho việc tìm kiếm - Cần đẩy nhanh áp dụng, cập nhật công nghệ thông tin đại quản lý khách hàng, sử dụng phần mềm tin học để hỗ trợ trình Chi nhánh có những thực chưa đồng nhất, hiệu quả đó cần quán triệt cán bộ nghiêm túc trình phân loại thông tin thành loại sau: thơng tin tài thơng tin phi tài Thơng tin tài là: kết quả kinh doanh, khoản phải thu, phải trả, nhu cầu vốn, hiệu quả phương án, dự án vay vốn, khả năng trả nợ, tài sản bảo đảm Thông tin phi tài là: tư cách, uy tín, năng lực quản lý, quan hệ gia đình, xã hội, kinh tế, thị trường - Thơng tin tín dụng phải được lưu trữ sử dụng theo chế độ bảo mật Những người có liên quan đến được truy cập, khai thác, sử dụng thông tin Trong trình lưu trữ phải thường xuyên cập nhật thông tin loại bỏ thơng tin cũ nhằm mục đích thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời - Tài liệu lưu trữ cần được thực theo mẫu biểu thống nhất quy chuẩn Thứ ba, tăng cường hợp tác, trao đổi chia sẻ thông tin NHTM việc cung cấp thông tin khách hàng Hiện nay, tình trạng ngân hàng cạnh tranh với gay gắt ngân hàng thường bí mật nguồn thông tin khách hàng với Đây nguyên nhân lớn gây rủi ro tín dụng khách hàng đem một tài sản chấp vay nhiều ngân hàng cố tình lừa đảo ngân hàng Khi đó việc trao đổi, chia sẻ thông tin giữa ngân hàng khách hàng vay vô cùng cần thiết Phòng ngừa rủi ro Thứ nhất, quản lý giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân, sau cho vay Các điều kiện tín dụng thường thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến điều kiện tài cũng khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng, đó sau cho vay cần chú trọng nhiều hơn khâu kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay trả nợ của khách hàng để nắm bắt kịp thời thực trạng chất lượng khản vay đảm bảo cho vốn tín dụng phát huy 18 được hiệu quả mong muốn Cụ thể sau: - Thực giải ngân theo đúng định cấp tín dụng của cấp phê duyệt, đối chiếu giữa mục đích vay, yêu cầu giải ngân cơ cấu chi phí nhu cầu vốn của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ những trường hợp đặc thù hoạt động kinh doanh của khách hàng cho vay thu mua nông, lâm thủy sản của hộ dân, trả lương cơng nhân, áp dụng phương thức tốn chuyển khoản để có thể kiểm soát việc sử dụng vốn vay của khách hàng… - Thực kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của khoản vay chất lượng khách hàng Do mỗi khoản vay, mỗi khách hàng vay có khác biệt nhất định mà cần xây dựng lựa chọn một kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho chi nhánh cũng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách hàng mối quan hệ giữa bên Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm cơ sở cho việc xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay tổng hợp, đó những khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thì thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp thì mật độ kiểm tra nhiều hơn Đặc biệt khách hàng có dư nợ xấu - Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm của khách hàng, kịp thời phát những rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ - Cần có phân tích đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi của môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy cơ xảy - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền của khách hàng cơ sở xây dựng cơ chế tra soát loại vay, khoản vay xây dựng cơ bản cần kiểm tra tiến độ công trình, xác nhận của chủ đầu tư công nợ cam kết chuyển tồn bộ ng̀n tiền tốn tài khoản của khách hàng mở chi nhánh, khoản vay thương mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu của khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ 19 phương án vay phải trả nợ sau thu được tiền, cho dù khoản vay chưa đến hạn Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phương án kinh doanh giúp chi nhánh kịp thời thu nợ đến hạn Công tác chưa được chi nhánh chú trọng đúng mức Thứ hai, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội Kiểm tra nội bộ đóng vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro của ngân hàng, đặc biệt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Kiểm tra nội bộ giúp phát những thiếu sót, sơ hở, bất hợp lý cơ chế điều hành hoạt động, từ đó giúp lãnh đạo ngân hàng hoạch định tốt chiến lược kinh doanh, góp phần đưa hoạt động tín dụng vào nề nếp, đúng pháp luật - Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ khơng dừng lại ở khâu hậu kiểm mà cần tiến hành kiểm tra, kiểm soát ở tất cả khâu của quy trình cho vay vào bất lúc Ngay từ khâu tiếp nhận hồ sơ ban đầu, thẩm định, định cho vay Việc kiểm tra giúp sớm phát sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ đó có thể phòng ngừa có hiệu quả rủi ro có thể nảy sinh - Nên bố trí, sắp xếp cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ có kinh nghiệm, công tác nhiều năm lĩnh vực tín dụng, phải am hiểu sâu sắc quy định, văn bản, chế độ pháp luật của ngành ngân hàng nói chúng hoạt động tín dụng nói riêng Vì vậy, việc bời dưỡng nghiệp vụ, nâng cao kiến thức yêu cầu bắt buộc bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ - Sau công tác kiểm tra, Chi nhánh cần quan tâm sát vấn đề khắc phục, sửa lỗi, có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể quy định trách nhiệm những người liên quan Chi nhánh cần có chế độ khen thưởng tương xứng với kết quả đạt được cũng xử phạt nghiêm minh kiểm tra viên không làm hết trách nhiệm, qua kiểm tra không phát phát không kiến nghị biện pháp xử lý để xảy rủi ro - Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của bộ phận kiểm tra nội bộ thời gian qua công tác kiểm tra nội bộ Agribank Cồn Nam Định chưa phát huy được hiệu quả lực lượng kiểm tra cịn q so với cơng việc quy mơ hoạt động, cịn thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật nghiệp vụ, Chi nhánh cần lựa chọn bổ sung, thay hợp lý 20 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.1 Cải thiện quy trình tín dụng, rút gọn lại mặt thủ tục hồ sơ, giấy tờ vay vốn Chính sách lãi suất Hiện ngân hàng thương mại cũng rất cạnh tranh lãi suất cho vay, vì Agribank Chi nhánh Cồn Nam Định cũng cần xây dựng sách lãi suất phù hợp dựa vào phân loại khách hàng, ngành nghề kinh doanh, tài sản bảo đảm, uy tín trả nợ của khách hàng, tính khả thi của phương án/dự án vay vốn, lợi ích tổng thể mà khách hàng mang lại cho ngân hàng Trên cơ sở đó, có sách lãi suất ưu đãi linh hoạt cho những khách hàng mà ngân hàng muốn trì, thu hút theo sách khách hàng cụ thể Để chủ động thuận lợi trình thực hiện, ngân hàng cũng cần quy định rõ thẩm quyền giảm lãi suất cho chi nhánh loại 1, loại 2, Chính sách sản phẩm tín dụng đa dạng phù hợp với đối tượng khách hàng Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, lựa chọn áp dụng sản phẩm tín dụng rủi ro (bảo lãnh, chiết khấu, bao toán…), hệ thống sản phẩm tín dụng nên được liên kết một cách chặt chẽ, phù hợp với đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh doanh…Các sản phẩm tín dụng trước ban hành cần nghiên cứu đánh giá tính khả thi, lợi ích mang lại cho khách hàng, ngân hàng cũng rủi ro tiềm ẩn kèm để từ đó phát triển đa dạng hóa khách hàng, lĩnh vực đầu tư, mở rộng quy mơ tín dụng, hạn chế rủi ro nâng cao hiệu quả hoạt động 3.3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm hạn chế rủi ro xảy trình cho vay, nâng cao chất lượng tín dụng Để hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đạt hiệu quả cao nhất hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cần đảm bảo đáp ứng yêu cầu sau đây: - Tính độc lập: Các bộ phận của khối quản trị rủi ro chịu trách nhiệm xếp hạng, tính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải độc lập với bộ phận của khối kinh doanh, khối xử lý nội bộ 21 - Tính minh bạch: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đảm bảo đủ minh bạch để cơ quan có thẩm quyền, tổ chức kiểm toán độc lập bên thứ ba có thể hiểu để thực tra, giám sát, kiểm tốn độc lập cơng việc khác theo quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ - Chịu trách nhiệm: Quy định rõ trách nhiệm của cán bộ, bộ phận liên quan tới việc xây dựng thực hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ - Tính ứng dụng: Kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng phải được sử dụng cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hàng ngày, kết quả xếp hạng tín dụng phải được sử dụng để định lãi suất cho cấp tín dụng, điều khoản hợp đờng cấp tín dụng, hợp đờng bảo đảm của khoản cấp tín dụng cho khách hàng - Đánh giá lại: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được đánh giá bởi một bộ phận độc lập với bộ phận thực phê duyệt xếp hạng Các phát trình đánh giá lại phải được báo cáo cho HĐQT BĐH - Tuân thủ quy định nội bộ: Tuân thủ quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ phải đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ việc tuân thủ quy định của pháp luật - Giám sát của Hội đồng quản trị Ban Điều hành: Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm phê duyệt hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Ban Điều hành chịu trách nhiệm giám sát đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hoạt động theo đúng quy định của pháp luật 3.3.3 Xây dựng quy chế phân định trách nhiệm hoạt động tín dụng Quy chế phân định trách nhiệm hoạt động tín dụng bao gồm nội dung: Hệ thống chức danh tham gia bộ máy cấp tín dụng; Tiêu chuẩn, trách nhiệm của chức danh tham gia bộ máy cấp tín dụng; Hệ thống lỗi sai phạm phát sinh hoạt động cấp tín dụng; nguyên tắc phân định trách nhiệm hoạt động cấp tín dụng, nhằm tạo cơ chế phân định trách nhiệm rõ ràng, làm cơ sở để xử lý sai phạm Vì khoản cấp tín dụng bị tổn thất, ngân hàng thường quy trách nhiệm cho một vài cá nhân, tham gia vào bộ 22 máy cấp tín dụng có rất nhiều bộ phận khác Thực tế tạo tâm lý hoang mang, bất bình, chí chống đối của cán bộ ngân hàng Tạo một môi trường không minh bạch, không công việc xử lý sai phạm hoạt động tín dụng Xây dựng áp dụng quy chế giúp rõ phạm vi trách nhiệm của chức danh bộ máy cấp tín dụng, đặc biệt mức trách nhiệm tối đa mà cá nhân phải chịu có hành vi sai phạm Điều giúp cán bộ tham gia bộ máy cấp tín dụng yên tâm hơn nâng cao trách nhiệm trình làm việc 3.3.4 Xây dựng mơ hình nhân chun biệt phụ trách mảng cơng việc riêng hoạt động tín dụng Hiện một cán bộ tín dụng thực hết tất cả khâu quy trình tín dụng, từ tiếp nhận nhu cầu cho vay, thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ giải ngân, kiểm tra sau cho vay, xử lý nợ hạn Như cán bộ tín dụng dễ rơi vào tình tạng tải công việc, làm việc không hiệu quả Trong ở ngân hàng cổ phần đại, hoạt động tín dụng được phân theo tiêu thức đối tượng khách hàng, sản phẩm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, theo sát dòng tiền, nguồn vốn đầu tư,…sẽ tư vấn, giám sát, đồng hành cùng khách hàng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng Chi nhánh chưa có bộ phận phụ trách rủi ro chun biệt để phân tích tình hình mơi trường kinh doanh, đưa cảnh báo dấu hiệu rủi ro, tương lai ngành, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, xây dựng giới hạn tín dụng khách hàng, nhóm khách hàng, ngành kinh tế, khu vực xử lý khoản vay có vấn đề Tất cả hoạt động được chi nhánh thực phòng kế hoạch kinh doanh được trưởng phòng phân cho phó phịng, cán bộ tín dụng đảm trách Do đó, ta thấy rõ thiếu chuyên nghiệp mô hình Agribank cần phân chia bộ phận phòng ban riêng biệt Phòng thẩm định cho vay, Phịng thiết lập hờ sơ,… 23 3.3.5 Quan tâm chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tín dụng Yếu tố người yếu tố quan trọng nhất định đến thành bại của bất hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố người lại đóng một vai trò quan trọng, nó định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh của ngân hàng từ đó định đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng Agrbank cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Nếu chưa gửi người đào tạo kịp thời thì có thể đào tạo chỗ, giảng viên chuyên gia bên ngồi, cán bộ chun viên tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc Và ngân hàng cũng cần mở lớp học bồi dưỡng ngoại ngữ nhằm rèn luyện nâng cao khả năng ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ cho nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc của cán bộ tín dụng thời gian qua căng thẳng, chí việc làm thêm cũng phổ biến Và điều dẫn đến những hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản cho vay Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt cơ hội kinh doanh thì việc tăng cường cả số lượng chất lượng giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đờng thời đảm bảo được chất lượng tín dụng Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao hơn có thái độ rõ ràng hơn cán bộ tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro cho vay là: - Về năng lực công tác: đòi hỏi những cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực đúng quy định hành phải 24 không ngừng nâng cao năng lực công tác, nhất khả năng phát hiện, ngăn chặn những thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu mỗi cán bộ ngân hàng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán bộ ở cương vị cao thì phải gương mẫu Đi đôi với việc đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: cán bộ có thành tích xuất sắc thì nên được biểu dương, khen thưởng cả mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả mà họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao hơn; cán bộ có sai phạm thì tùy theo mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có thì kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín của ngân hàng ngày được nâng cao chất lượng tín dụng chắc chắn được cải thiện đáng kể KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu định đến hiệu quả kinh doanh của NHTM Việt Nam nói chung Agribank Cồn Nam Định nói riêng Trong điều kiện kinh tế thị trường thường xuyên biến động mạnh cạnh tranh ngày gay gắt, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất hoạt động tín dụng Thực tế hoạt động tín dụng của NHTM thời gian qua tăng trưởng một số tồn nhất định, đó hiệu quả hoạt động tăng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể ở tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cao Do việc thường xuyên nghiên cứu, tìm giải pháp để chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả tín dụng phịng ngừa rủi ro tín dụng Agribank Cồn Nam Định một yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo phát triển ổn định, an toàn hiệu quả Trên cơ sở đó, cùng với những kiến thức thu thập được trình học tập, nghiên cứu cũng những kinh nghiệm thực tế, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng tín dụng, xác định một số nhân tố ảnh hưởng chủ yều đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông 25 thôn - chi nhánh Cồn Nam Định giai đoạn Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian, số liệu chi tiết cũng trình độ nên trình thực đề tài tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu của tất cả quý thầy cô, cùng bạn bè để luận văn được hoàn chỉnh hơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adesina, KS (2019), “Basel III liquidity rules: The implications for bank lending growth in Africa”, Economic Systems, 43(2) Burcu Aydin (2008), Banking Structure and Credit Growth in Central and Eastern European Countries, IMF working paper Bustamante, J., Cuba, W., &Nivin, R (2019), “Determinants of credit growth and the bank-lending channel in Peru: A loan level analysis” Chernykh, L., & Theodossiou, A (2011) Determinants of Bank Long-term Lending Behavior: Evidence from Russia Multinational Finance Journal, 15(3/4), 193-216 Đàm Văn Lộc (2016), Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Diệp Bình (2021), TOP 10 ngân hàng có thu nhập lãi cao nhất tháng đầu năm 2021, địa chỉ: https://doanhnghiep.kinhtechungkhoan.vn/top-10-ngan-hang-co-thunhap-lai-thuan-cao-nhat-6-thang-dau-nam-2021-4220211081515993.htm Đinh Bạch Yến, 2021, Agribank tăng trưởng tín dụng đơi đảm bảo chất lượng tín dụng, địa chỉ: https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinhngan-hang/agribank-tang-truong-tin-dung-di-doi-dam-bao-chat-luong-tin-dung) Dương Văn Ngân (2015), Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng cá nhân chi nhánh Hà Nội – HDBank, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Giới thiệu chung Agribank, Website Agribank, https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/gioi-thieu-agribank 26 địa chỉ: 10 Gökhan Meral.(2015).The Effect of Bank Size and Bank Capital on the Bank Lending Channel for Turkish Banks American Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS), ISSN (Print) 23134410, ISSN (Online) 23134402 11 Guo, Kai and Stepanyan, Vahram (2011), Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies, IMF Working Paper 11/51, Washington D.C 12 Ha Vu & Daehoon Nahm (2013) The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy 13 Hương Dịu (2018), Tăng trưởng tín dụng: Lượng phải đôi với chất, địa chỉ: https://baomoi.com/tang-truong-tin-dung-luong-phai-di-doi-voi-chat/c/24601742.epi Ngày truy cập 10/10/2021 14 Hussain I, Junaid N (2012), Credit Growth Drivers: A case of Commercial Banks of Pakistan, IMF Working Paper 15 Khái niệm Ngân hàng thương mại, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_thương_mại 16 Khái niệm nợ xấu, địa chỉ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nợ_xấu 17 Laidroo L (2015) Bank Ownership and Lending: Does Bank Ownership Matter? Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301 18 Natalia T Tamirisa and Deniz O Igan (2007), Credit Growth and Bank Soundness in Emerging Europe, IMF Working Paper, Washington D.C 19 Ngô Thị Lệ Diễm (2019), Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam , Trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh 20 Ngơ Thị Mai Trinh (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh 27 21 Nguyễn Hồng Diệu Hiền (2020), “Bank-Specific: Determinants of Loan Growth in Vietnam Evidence from the CAMELS approach”, tạp chí The Journal of Asian Finance, Economics and Business 22 Nguyễn Văn Thép, Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 24, tháng 12 năm 2016 23 Pouw L & Kakes J (2013) What drives bank earnings? Evidence for 28 banking sectors Applied Economics Letters, 20(11), 1062-1066 24 Sharma, P., & Gounder, N (2012), Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries Discussion Paper Finance, Griffith Business School, Griffith University, No 2012-13 25 ThS Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến(2011), Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng 26 ThS Phạm Xuân Quỳnh, Trần Đức Tuấn (2019), Nghiên cứu dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài online, Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nghien-cuu-du-phong-rui-ro-tin-dung-tai-cacngan-hang-thuong-mai-viet-nam-305936.html, 27 Tracey M (2011) The Impact of Non-performing Loans on Loan Growth: An econometric case study of Jamaica and Trinidad and Tobago IMF Working Paper IMF Institute, 21(44) 28 Trần Anh Tuấn (2017), Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng, nghiên cứu ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 29 Vai trị của tín dụng Kinh tế thị trường, HVTC , Địa chỉ: https://hocvientaichinh.com.vn/vai-tro-cua-tin-dung-trong-nen-kinh-te-thi-truong.html 28 29 ... TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CỒN - NAM ĐỊNH 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CỒN,... MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CỒN NAM ĐỊNH 59 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2023 CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT... tăng trưởng tín dụng CHƯƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯƠNG TỚI TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH CỒN - NAM ĐỊNH 2.1

Ngày đăng: 16/08/2022, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w