BÁO CÁOĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG, XỬ LÝ NỢ XẤU

11 3 0
BÁO CÁOĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG, XỬ LÝ NỢ XẤU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014 (Báo cáo số: 314/2014) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG, XỬ LÝ NỢ XẤU Trong bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, kinh tế nước tiếp tục đối mặt với khó khăn: sức mua thị trường thấp, khả hấp thụ vốn thấp, sức ép nợ xấu cịn nặng nề… nhân tố ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam, đặc biệt từ năm 2012 đến Do đó, Chính phủ tích cực đạo NHNN ngành triển khai đồng bộ, liệt giải pháp nhằm mở rộng tín dụng gắn với kiểm sốt, nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung xử lý nợ xấu… Báo cáo sau đưa đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ngành ngân hàng thời gian qua, đề xuất giải pháp cho giai đoạn tới giúp khơi thơng dịng vốn tín dụng, xử lý nợ xấu, từ góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Các nội dung báo cáo gồm: (i) Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế; (ii) Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp tín dụng ngân hàng; (iii) Các giải pháp Chính Phủ, NHNN thời gian qua; (iv) Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua; (v) Kiến nghị, đề xuất Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế Ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trị quan trọng hệ thống tài quốc gia, giúp kinh tế huy động, phân bổ nguồn vốn hiệu với chi phí thấp Tại Việt Nam, điều kiện thị trường vốn hình thành, sở pháp lý công cụ thị trường cịn chưa đầy đủ nhu cầu vốn kinh tế đáp ứng chủ yếu thông qua hệ thống NHTM Điều thấy qua so sánh quy mơ thị trường tín dụng ngân hàng lớn nhiều so với thị trường chứng khoán trái phiếu doanh nghiệp thể tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP năm 2013 mức 97% GDP số liệu cập nhật tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán trái phiếu doanh nghiệp năm 2011 mức 9,26% GDP Tăng trưởng tín dụng so với GDP Nguồn: NHNN, Tổng cục thống kê Tín dụng cho khu vực tư nhân/GDP (%, 2013) Nguồn: Worldbank, 2013 (đối với số nước, gồm VN, bao gồm tín dụng doanh nghiệp) 2.1 2.2 Bên cạnh so sánh với khu vực khác giới cho thấy, kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào vốn ngân hàng cao nhiều so với nước nhóm thu nhập thấp, thu nhập trung bình thấp Do đó, an tồn hiệu hệ thống tín dụng có vai trị quan trọng việc tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng tín dụng báo quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp tín dụng NH Giai đoạn trước 2011 Cuộc khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 khủng hoảng nợ công châu Âu vào cuối năm 2010 có tác động sâu rộng phạm vi toàn cầu, đẩy kinh tế giới vào tình trạng ảm đạm với tăng trưởng chậm chạp, thâm hụt ngân sách cao, tỷ lệ thất nghiệp cao nhiều quốc gia Bên cạnh đó, bất ổn trị châu Phi, Trung Đơng với thiên tai, dịch bệnh, thời tiết thất thường đẩy giá hàng hóa dầu mỏ, lương thực tăng cao khiến lạm phát tăng vấn đề lo ngại hầu Trong vịng xốy khủng hoảng, kinh tế nước chịu ảnh hưởng nặng nề Tăng trưởng GDP giảm mạnh từ mức 8% thời kỳ 2005-2007 xuống mức 5,3-6,3% giai đoạn sau Để đối phó, Chính Phủ sử dụng gói kích thích kinh tế thơng qua sách sách tài khóa tiền tệ, sách tiền tệ sử dụng nhiều Theo tăng trưởng tín dụng giai đoạn cao, trung bình 35,3% giai đoạn 2005-2011 Mức tăng trưởng tín dụng nóng đem lại nguy rủi ro tín dụng, Giai đoạn từ 2011 đến Từ 2011-2013, tình trạng tăng trưởng chậm chạp kinh tế lớn tiếp tục diễn hệ việc sử dụng gói kích thích kinh tế ngày lớn Từ cuối năm 2013 đến nay, kinh tế giới bắt đầu hồi phục chậm vững Tại Việt Nam, nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, Chính phủ có chủ trương sử dụng sách tiền tệ, tài khóa thắt chặt (đưa hạn mức tăng trưởng tín dụng, tăng lãi suất điều hành, cắt giảm chi tiêu cơng, tái cấu kinh tế…) Chính sách giúp cải thiện tình hình vĩ mơ có ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động liên tục tăng (nếu năm 2012 số lượng doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động 54.000 sang năm 2013 số lên tới 61.000 tháng đầu năm 2014 44.500 doanh nghiệp), tổng cầu suy yếu với chi phí sản xuất cao khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Những khó khăn doanh nghiệp kéo theo hàng loạt vấn đề hệ thống ngân hàng nợ xấu tăng, dòng vốn tín dụng tắc nghẽn Trước tình hình đó, Quốc hội Chính phủ đặt chủ trương tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên: tái cấu đầu tư công, tổ chức tín dụng Tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Đến nay, Việt Nam đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô: kiểm soát lạm phát, tăng trưởng hợp lý, khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo, thị trường tiền tệ ổn định Tuy nhiên, trình tái cấu kinh tế có tái cấu hệ thống TCTD chậm mà vấn đề cộm tăng trưởng tín dụng thấp tình trạng nợ xấu chưa giải 3 3.1 3.2 - - Các giải pháp Chính Phủ, NHNN thời gian qua Định hướng chung Chính Phủ NHNN Ngay từ đầu năm 2011, trước diễn biến bất lợi kinh tế giới nước, Chính Phủ ban hành Nghị 11/NQ-CP, theo đó, NHNN ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Từ đầu năm 2012 đến nay, Chính Phủ NHNN tiếp tục ban hành Nghị 01/NQ-CP Chỉ thị 01/CT-NHNN với định hướng mục tiêu nhiệm vụ tổng quát: (i) Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đảm bảo khoản TCTD kinh tế (ii) Triển khai đồng giải pháp hoàn thiện thể chế, tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm tái cấu kinh tế bao gồm tái cấu đầu tư, tái cấu hệ thống TCTD tái cấu doanh nghiệp nhà nước;… Những biện pháp cụ thể Chính Phủ NHNN nhằm thúc đẩy tín dụng, xử lý nợ xấu Trong thời gian qua, Chính Phủ tích cực đạo NHNN ngành triển khai đồng bộ, liệt giải pháp nhằm mở rộng tín dụng gắn với kiểm sốt, nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung xử lý nợ xấu, giải pháp mà quốc gia làm được: Xem xét cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi: Ngay từ đầu năm 2012 NHNN đạo TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vốn vay, xem xét cho vay nhu cầu vốn vay có hiệu đảm bảo khả trả nợ (QĐ 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012, Công văn 7558/NHNN-TD ngày 14/10/2013, Chỉ thị 04/CT-NHNN ngày 17/09/2013) Năm 2014, NHNN tiếp tục cho phép TCTD xem xét cấu lại thời hạn trả nợ doanh nghiệp đồng thời xem xét cho vay (TT 09/2014/TT-NHNN) Giảm mặt lãi suất: mức lãi suất điều hành, lãi suất huy động tiếp tục điều chỉnh giảm làm sở để TCTD điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, kể từ 13/3/2012 đến có lần NHNN thực điều chỉnh giảm lãi suất - Xử lý nợ xấu: Trong tình trạng nợ xấu tăng cao ảnh hưởng xấu đến tín dụng hệ thống ngân hàng, ngày 23/8/2013, Quyết định số 1085/QĐ-NHNN NHNN ban hành cụ thể Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” (VAMC) ban hành kèm theo Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, TCTD phải đơn đốc thu hồi nợ, bán phát mại tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo pháp luật Đối với khoản nợ không tự xử lý được, TCTD bán cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt chiết khấu NHNN với lãi suất tỷ lệ chiết khấu lại NHNN định - Đưa gói, chương trình tín dụng để hỗ trợ cho lĩnh vực, ngành kinh tế có ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững bảo đảm an sinh xã hội gói cho vay nhà xã hội 30.000 tỷ đồng (Chính Phủ ban hành Nghị sửa đổi, bổ sung Nghị 02/2013/NQ-CP nâng thời hạn cho vay lên tối đa 15 năm, bổ sung nhiều nhóm đối tượng vay vốn), gói sản phẩm tín dụng liên kết nhà lĩnh vực bất động sản theo văn số 3128/NHNN-TD, gói hỗ trợ nơng nghiệp với chương trình thu mua tạm trữ lúa gạo (15/03/2014), gói 8.000 tỷđ cho vay mua tạm trữ lúa gạo vụ Đông Xuân, - Định hướng tăng trưởng tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên; ngành, lĩnh vực có tầm chiến lược quan trọng đất nước như: khung sách tín dụng đặc thù cho sản xuất lúa gạo, thủy sản, chăn nuôi gia súc, nhà cho người nghèo, góp phần tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp Ngồi ra, sách tín dụng NHNN hướng mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, cho vay công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ mạnh cho thu hút doanh nghiệp lớn từ FDI, cho vay doanh nhỏ vừa; năm lĩnh vực ưu tiên, nông nghiệp, nông thôn, xuất nhập khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ có mức trần lãi suất ưu tiên thấp Đặc biệt, Chính Phủ, NHNN đưa loạt sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, bao gồm sách cho vay tái canh cà phê, sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nơng dân, phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực đồng sông Cửu Long; triển khai chương trình thí điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo mơ hình liên kết chuỗi sản xuất nơng nghiệp, mơ hình sản xuất áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, mô hình sản xuất nơng sản xuất - NHNN phối hợp với UBND tỉnh, thành phố thực chương trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp, đối thoại trực tiếp để hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng khó khăn doanh nghiệp để đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn phù hợp như: cho vay lãi suất thấp, giảm lãi suất khoản vay cũ, điều chỉnh tăng hạn mức cho vay, khuyến khích cho vay tín chấp sở đánh giá tín nhiệm khách hàng; sách khuyến khích NHTM cho vay “khơng có tài sản đảm bảo” (văn số 5342/NHNN-TTGSNH)… - Một số biện pháp khác: Gia hạn thêm 01 năm (đến 31/12/2014) cho số đối tượng vay ngoại tệ phục vụ cho số lĩnh vực thiết yếu, lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích sản xuất kinh doanh theo chủ trương Chính phủ (TT 29/2013/TT-NHNN); Điều chỉnh tỷ giá VND/USD tăng 1% để hỗ trợ xuất khẩu… Đánh giá sách tiền tệ Việt Nam, phát biểu kinh tế trưởng WB Việt Nam vào tháng 7/2014 ghi nhậc thị trường tiền tệ Việt Nam năm vừa qua cải thiện nhiều sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát NHNN thời gian gần Giám đốc WB Việt Nam Victoria Kwakwa cho sách tiền tệ Việt Nam nhìn chung hướng Về vấn đề nợ xấu, WB đánh giá biện pháp hướng, giúp ngân hàng sẵn sàng mở rộng cho vay Các chuyên gia IMF đánh giá thành tựu ổn định kinh tế vĩ mô gần Việt Nam đáng khen ngợi trí sách tiền tệ nới lỏng thích hợp chưa có áp lực lạm phát Trong trung hạn, việc thực sách lạm phát mục tiêu tạo điều kiện cho sách tiền tệ linh hoạt giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát trước cú sốc bên - Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua 4.1 Các kết đạt Tín dụng ngân hàng hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế: Giai đoạn 2011 trở trước, tín dụng tăng trưởng mạnh song GDP xoay quanh mức 6% Trong đó, từ năm 2012 tới nay, tín dụng tăng trưởng thấp hẳn giai đoạn trước GDP giảm thấp mức 5%, điều cho thấy nguồn vốn tín dụng đầu tư hướng hơn, phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển Trong thời gian qua, tỷ lệ Dư nợ/GDP mức cao (>95%) cho thấy tín dụng đã, ln kênh chủ đạo cung ứng vốn cho kinh tế, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP nước Bảng: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn vừa qua % Tăng trưởng tín dụng GDP CPI - 2008 25,43 6,23 19,89 2009 39,57 5,32 6,52 2010 32,43 6,78 11,75 2011 14,31 5,89 18,13 2012 8,91 5,03 6,81 2013 9/2014 12,52 7,26 5,42 5,62 6,04 2,25 Nguồn: TCTK, NHNN Mặt lãi suất giảm mạnh so với cuối năm 2011: Thời gian qua, ngành Ngân hàng thực nhiều giải pháp lãi suất, tín dụng để giảm mặt lãi suất, hỗ trợ giảm chi phí vay vốn cho doanh nghiệp người dân Kết quả, mặt lãi suất từ mức 17-18% thời điểm cuối năm 2011 đến giảm mạnh ngang với mức lãi suất giai đoạn 2005 – 2006 thấp nửa mức lãi suất cuối năm 2011 Lãi suất cho vay khơng cịn trở ngại để doanh nghiệp tiếp cận vốn Đến nay, mặt lãi suất cho vay VND 05 lĩnh vực ưu tiên phổ biến mức 7-8%/năm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường, lãi suất cho vay ngắn hạn dao động mức 9-10%/năm, lãi suất cho vay trung dài hạn 10,5-12%/năm, giảm mạnh từ 13-15%/năm vào cuối năm 2013 Lãi suất khoản vay cũ tiếp tục TCTD tích cực điều chỉnh giảm; đến dư nợ cho vay VND có lãi suất 15%/năm chiếm 4,25% tổng dư nợ cho vay VND, giảm so với tỷ trọng 6,3% cuối năm 2013; dư nợ có lãi suất 13%/năm chiếm 12,16% tổng dư nợ cho vay VND, giảm so với tỷ trọng 19,72% cuối năm 2013 - Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề chuyển dịch tích cực theo mục tiêu Chính phủ, NHNN: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp (từ 9% năm 2011 lên 11% tháng 6/2014), giảm tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng đặc biệt nhóm ngành thương mại, vận tải, viễn thơng có tỷ trọng giảm mạnh (từ 27% năm 2011 giảm 22% tháng 6/2014), xu hướng chuyển dịch phù hợp với chủ trương Chính phủ, NHNN việc đẩy mạnh cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Tính đến hết tháng 8/2014, tín dụng cho lĩnh vực ưu tiên hầu hết có mức tăng trưởng cao tăng trưởng tín dụng chung (dư nợ cho vay nơng nghiệp nông thôn ↑6,1%; cho vay xuất ↑4,37%; cho vay DN ứng dụng CN cao: ↑12,73%; cho vay công nghiệp hỗ trợ ↑6,12%) (i) 4.2 Những tồn hạn chế 4.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng cịn thấp Diễn biến tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2012 – nay: Sau giai đoạn tăng trưởng nóng, với khó khăn mơi trường kinh tế, tín dụng ngân hàng từ năm 2011 chững lại, đặc biệt từ năm 2012, mức tăng trưởng tín dụng đạt 8,91%, khơng hồn thành mục tiêu đề từ đầu năm (15 – 17%) Sang năm 2013, với nỗ lực toàn ngành, đặc biệt giai đoạn nước rút cuối năm, tăng trưởng tín dụng đạt mức khiêm tốn (12,52%), song tăng 3,61% so với năm trước, hoàn thành mục tiêu năm 2013 (12%) Đến nay, qua quý đầu năm 2014, tính đến hết tháng 9, tín dụng tăng 7,26%, dù cịn thấp song khoảng cách đến mục tiêu 12-14% rút ngắn Nguyên nhân tín dụng tăng trưởng thấp: Khả hấp thụ vốn kinh tế thấp: nguyên nhân cốt lõi khiến tín dụng tăng chậm sức cầu yếu khả hấp thụ vốn kinh tế suy giảm Điều có nguyên nhân từ: + Hàng tồn kho chưa giảm: Tháng 9/2014, số tồn kho công nghiệp chế biến mức 11,6%, tăng nhanh mức 9,3% kỳ 2013, tốc độ tiêu thụ lại tăng 8,9% cho thấy DN gặp nhiều khó khăn cho sản phẩm đầu +Tiêu dùng sản xuất phục hồi chậm: tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng năm 2014 12% (cùng kỳ năm 2013 12,5%), mức tăng chậm vịng năm gần (bình qn ~20%) Các số IIP PMI có cải thiện mức thấp so với giai đoạn trước thấp so với tốc độ tăng tín dụng (chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) chung ngành công nghiệp chế biến, chế tạo liên tục tăng kể từ tháng 7/2013 (ngoại từ tháng 1/2014 yếu tố mùa vụ);chỉ số PMI liên tục 50 điểm kể từ tháng 9/2013) Như vậy, tổng cầu cải thiện thấp, thể rõ việc lạm phát thấp Bên cạnh đó, DN gặp nhiều khó khăn, khâu tiêu thụ sản phẩm Trước bối cảnh này, doanh nghiệp lại trở nên thận trọng việc vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh + Các DN gặp nhiều khó khăn hoạt động thể qua số DN giải thể, phá sản tăng Cụ thể số doanh nghiệp giải thể tạm ngừng hoạt động tháng đầu năm tăng 13,8% so kỳ 2013 Theo khảo sát Tổng cục Thống kê năm 2014, có tới 50,5% doanh nghiệp không muốn vay vốn từ ngân hàng nhu cầu, khơng đủ tài sản chấp doanh nghiệp vay từ nguồn vốn khác… (ii) Thị trường bất động sản phục hồi chậm: Từ năm 2012, khó khăn thị trường bất động sản (BĐS) ảnh hưởng đến khả tăng trưởng tín dụng ngân hàng Đến nay, thị trường BĐS có số dấu hiệu hồi phục nhiều vấn đề cần giải khuôn khổ pháp lý, công tác quy hoạch quản lý thị trường, giá bất động sản… để hỗ trợ tăng trưởng tín dụng (iii) - - Việc đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng lĩnh vực cịn nhiều bất cập: (i) Nhiều TCTD cẩn trọng với việc tăng trưởng tín dụng lĩnh vực BĐS lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro (hiện hệ số rủi ro tín dụng BĐS 250%); (ii) Gói tín dụng nhà 30.000 tỷ đồng gặp nhiều khó khăn q trình triển khai sách mới, lần đầu triển khai nên khơng tránh khỏi khó khăn vướng mắc; (iii) Tín dụng bán lẻ lĩnh vực BĐS khó tăng trưởng mạnh sản phẩm tập trung phân khúc cao cấp sản phẩm phù hợp với thu nhập đa số người dân hạn chế Thị trường BĐS khó khăn cịn gây hạn chế việc xử lý tài sản đảm bảo, xử lý nợ xấu, ảnh hưởng đến khả vay vốn khách hàng dùng BĐS làm tài sản đảm bảo (do giá trị BĐS giảm số tiền vay giảm đi), nguyên nhân cản trở tăng trưởng tín dụng Các sách tín dụng địi hỏi độ trễ để phát huy tác dụng: Trong thời gian qua, sách kích cầu triển khai hiệu chưa kỳ vọng sách thường địi hỏi thời gian, độ trễ để phát huy tác dụng kiểm chứng hiệu quả, số gói/chương trình tín dụng tiêu biểu như: Gói tín dụng 30.000 tỷ đồng: theo kế hoạch 2014, gói hỗ trợ phải giải ngân 50 – 60% đến giải ngân 14,2% Một số nguyên nhân dẫn tới giải ngân chậm thời gian qua: (i) Nguồn cung nhà xã hội nhà thương mại thiếu; (ii) Còn nhiều thủ tục vướng mắc địa phương xác nhận tình trạng nhà ở; (iii) Các quy định tương đối “cứng” diện tích hộ, giá mua; (iv) Các quy định liên quan đến việc sử dụng nhà mua làm tài sản chấp cho khoản vay bất cập… Chương trình liên kết nhà: xem giải pháp thiết thực NHNN đúc kết từ thực tiễn thị trường Hiện nay, gói sản phẩm triển khai thí điểm (tới có ngân hàng hợp tác với số tiền hỗ trợ tín dụng 6.149 tỷ) 4.2.2 Tình trạng nợ xấu vấn đề lớn kinh tế: Thực trạng nợ xấu: Mặc dù triển khai liệt song nợ xấu thách thức lớn toàn ngành Từ đầu năm 2014 đến nay, nợ xấu có xu hướng tăng, cụ thể sau giảm mạnh từ 4,55% tháng 11/2013 xuống 3,61% tháng 12/2013, nợ xấu hệ thống ngân hàng liên tiếp tăng: tháng 1/2014, nợ xấu tăng trở lại, lên mức 3,74%, tháng liên tục tăng đến tháng 6/2014 lên tới 4,17% (nếu tính nợ cấu 8,2%), dấu hiệu tích cực đến tháng nợ xấu giảm nhẹ cịn 4,11% Ngun nhân tình trạng nợ xấu: (i) Môi trường kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn:Do mơi trường kinh doanh hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dẫn đến khả trả nợ nợ xấu tăng Nhiều doanh nghiệp có lực tài yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu nhỏ khả ứng phó với thay đổi mơi trường kinh doanh hạn chế Vì vậy, mơi trường kinh doanh xấu doanh nghiệp dễ gặp khó khăn khả trả nợ (ii) Sự phát triển “nóng” hệ thống NHTM nguyên nhân gia tăng nợ xấu (cả nước có khoảng 100 ngân hàng) Một số ngân hàng nhỏ, lực quản trị tín dụng yếu tìm cách tăng vốn huy động, thúc đẩy tín dụng cách nới lỏng tiêu chuẩn cho vay, thiếu điều kiện bảo đảm cần thiết… làm cho nợ xấu gia tăng Khe hở kỳ hạn làm rủi ro tiềm ẩn lớn có NHTM huy động vốn ngắn hạn lên đến 80% cho vay trung, dài hạn lên tới 40% tổng dư nợ (nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng kinh tế châu Á 1997-1998) Những khó khăn q trình xử lý nợ xấu Việt Nam (i) Vấn đề pháp lý dẫn đến khó khăn xử lý tài sản đảm bảo: quy định xử lý tài sản chấp phức tạp, đặc biệt, tình hình kinh tế khó khăn ngân hàng gặp khó khăn khâu xử lý tài sản đảm bảo Việc xử lý tài sản bảo đảm bị chậm ảnh hưởng lớn tới nợ xấu ngân hàng làm tăng chi phí hoạt động q trình thu hồi nợ Ngoài ra, nhiều tài sản bảo đảm bị sụt giảm giá trị nghiêm trọng việc phát mại bị dây dưa, hàng hóa lưu kho, sau bán không đủ để bù đắp cho khoản vay lãi phát sinh Do đó, thời gian xử lý nợ chậm dẫn tới làm tăng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng (ii) Thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển: th ị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triểnc tạp, đặc óng vai trị nhà mơi giới quản lý hộ nợ xấu TCTD Việc bán nợ thu hút tham gia nhà đầu tư nước ngồi, phục vụ cho mục đích xử lý nợ xấu TCTD, nguyên nhân do: (i) DATC đối tác mua nợ TCTD song tiềm lực tài cịn hạn chế; (ii) Số lượng tổ chức tham gia mua nợ xấu (như DATC) hạn chế, Công ty AMC TCTD hoạt động phục vụ cho TCTD với chức thu hồi nợ từ xử lý tài sản chủ yếu; (iii) VAMC chưa tham gia mua đứt khoản nợ xấu theo chế thị trường Tuy nhiên, việc phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam khó, người nước ngồi chưa sở hữu bất động sản, tài sản đảm bảo khoản nợ chủ yếu bất động sản Kiến nghị, đề xuất 5.1 Trong ngắn hạn - Kích thích tổng cầu: bối cảnh doanh nghiệp tư nhân thu hẹp đầu tư, dư địa sách tiền tệ cạn , Chính phủ phải đưa nhiều sách tăng đầu tư công, giải phóng hàng tồn với giá thấp, kích cầu tiêu dùng nơi người dân vừa giải tồn kho, giải cơng ăn việc làm, để góp phần khơi thơng tăng trưởng tín dụng Cùng đó, cần tiếp tục liệt hướng dòng vốn vào lĩnh vực ưu tiên doanh nghiệpvừa nhỏ, “tam nông”, công nghiệp phụ trợ, xuất - Giải nợ xấu: + Bên cạnh bán nợ cho VAMC, NHTM cần chủ động xử lý nợ xấu biện pháp như: xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay Với doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn; chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển Phương thức cứu doanh - nghiệp khỏi nguy giải thể phá sản mà cịn bảo tồn nguồn vốn NHTM +Bộ Tài ngành cần sửa đổi văn pháp lý liên quan nhằm giải nhanh ách tắc từ việc xử lý tài sản bảo đảm; sửa đổi quy định sở hữu bất động sản người nước ngoài, giúp phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam + Kiến nghị Bộ Tư pháp, Tài nguyên môi trường, Xây dựng,NHNN xem xét mở rộng phạm vi bảo đảm nhà hình thành tương lai cho nghĩa vụ khách hàng (hiện Thông tư liên tịch 01/2014/TTLT/BTP-TNMT-XDNHNN ngày 25/04/2014 cho phép chấp nhà hình thành tương lai cho mục đích vay vốn để mua nhà nhà dự án) - Để giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, đề nghị Chính phủ, Bộ ngành sớm tạo hành lang pháp lý đồng cho phép TCTD toàn quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm để nhanh chóng xử lý nợ xấu Hiện để TCTD thực việc bán tài sản bảo đảm thu hồi nợ địi hỏi có hợp tác Bên bảo đảm (ký kết vào giấy tờ chuyển nhượng tài sản) Trong trường hợp khách hàng khơng hợp tác TCTD khơng thực việc xử lý tài sản - Kiến nghị Bộ Tài NHNN: Đối với trường hợp TCTD nhận gán nợ tài sản bảo đảm bất động sản để xử lý nợ chưa chuyển quyền sử dụng đất/QSH tài sản sang tên TCTD, thời gian TCTD nắm giữ tài sản để bán, đề nghị cho phép theo dõi tài khoản riêng dư nợ nhận gán nợ tài sản để giảm trừ nợ xấu TCTD khơng tính lãi với khách hàng (Giá trị giảm trừ dư nợ tương ứng với giá trị tài sản gán nợ định giá thời điểm bàn giao).Khách hàng có nghĩa vụ với TCTD TCTD hoàn thành việc bán tài sản Các biện pháp khác: Chính phủ tiếp tục sử dụng sách tài khóa hỗn, giảm mức phí, thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn 5.2 Trong dài hạn - Về phía Chính phủ Bộ, ngành + Chính phủ cần coi giai đoạn khó khăn hội để thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Chính phủ cần có định hướng thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế hướng tới chiều sâu, giảm ảnh hưởng yếu tố vốn sách như: khuyến khích doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ, trang bị công nghệ phù hợp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, nâng cao hiệu đầu tư cơng, giải tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng… + Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý, sách kinh tế vĩ mô vi mô, hoạt động quản lý nhà nước cần phải hỗ trợ doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giảm thiểu tác động tiêu cực thị trường Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng giải pháp củng cố thị trường truyền thống phát triển thị trường mới; Khai thác hiệu thị trường nước thông qua việc củng cố hệ thống phân phối, phát triển chuỗi cung ứng hàng hoá nhằm tạo nguồn cung bền vững giảm chi phí qua giảm lượng hàng tồn kho, kích thích sản xuất doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tín dụng tăng cao; Chủ động, linh hoạt điều tiết cung cầu, bình ổn thị trường nước… + Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp xây dựng hệ thống tài phát triển, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế bền vững Trong đó, phải xây dựng thị trường chứng khốn, thị trường vốn dài hạn song hành với thị trường vốn ngắn hạn từ hệ thống ngân hàng góp phần đa dạng hóa kênh huy động vốn doanh nghiệp, giảm lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng đồng thời phải ban hành quy định chế tài phù hợp để tránh tình trạng thơng tin không minh bạch, lũng đoạn, làm giá, sử dụng thông tin nội hay công bố thông tin không kịp thời…nhằm đảm bảo thị trường phát triển ổn định - Tách riêng nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hệ thống tài chính: quan tra, giám sát cần tách riêng độc lập với Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban chứng khoán; tăng cường phối hợp giám sát từ xa, tra chỗ; xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tiêu giám sát quy trình giám sát, đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu giám sát; giám sát chặt chẽ xu hướng dịch chuyển dịng vốn thị trường tài dịch chuyển lường đầu tư tín dụng sang lĩnh vực tiêu dùng, chứng khốn, bất động sản để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro… - Về phía tổ chức tín dụng + Nâng cao lực quản trị rủi ro kiểm soát dòng tiền doanh nghiệp Các ngân hàng nên phát triển sản phẩm tín dụng dựa chuỗi liên kết sản xuất - thu mua - tiêu thụ loại sản phẩm, cho vay theo chuỗi người nuôi, thu mua, chế biến thủy sản xuất (ví dụ cho vay DN chế biến xuất để trả tiền thu mua cá dân…), cho vay liên kết chủ đầu tư bất động sản (BĐS) với nhà thầu xây dựng, người cung cấp vật liệu xây dựng người mua nhà… Ưu điểm loại sản phẩm tín dụng tạo chu trình khép kín vốn tín dụng ngân hàng tham gia, tiết kiệm nguồn vốn cho vay sản phẩm bảo đảm tính an tồn nguồn vốn tín dụng (dịng vốn tín dụng ln ln chuyển hệ thống ngân hàng) + Áp dụng thông lệ, chuẩn mực an toàn giới: ngân hàng cần nhanh chóng áp dụng chuẩn mực an tồn BASEL II, tiêu chuẩn kế toán, kiểm toán hay phân loại nợ giới… Việc áp dụng chuẩn mực an tồn BASEL II q trình với yêu cầu nguồn vốn, hệ thống thông tin, hạ tầng kỹ thuật nhân lực…Vì ngân hàng cần phải xếp thứ tự thực chuẩn mực phù hợp với điều kiện mức độ quan trọng chuẩn mực (chẳng hạn thực chuẩn mực vốn đề phòng rủi ro trước) - Về phía doanh nghiệp + Tăng khả hấp thụ vốn: doanh nghiệp cần phải tái cấu trúc công nghệ, quản trị, nhân lực động lực kinh doanh Các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đầu tư công nghệ nhằm tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Một nguyên nhân gây nợ xấu cao thời gian qua doanh nghiệp đầu tư ngành nhiều đặc biệt bất động sản, chứng khốn… Vì vậy, doanh nghiệp cần xác định ngành nghề mũi nhọn từ có đầu tư nghiêm túc theo chiều sâu làm giảm rủi ro phá sản + Giảm bớt phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng: Doanh nghiệp cần phải cân nhắc việc sử dụng địn bẩy tài để đảm bảo hiệu mà có khả chống chọi với cú sốc Để giảm bớt gánh nặng nợ nần, doanh nghiệp cần phải biết tận dụng nguồn vốn với chi phí hợp lý Ngay điều kiện vay ngân hàng dễ dàng doanh nghiệp huy động vốn từ người thân, từ cán công nhân viên doanh nghiệp hay cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu… ... gần Giám đốc WB Việt Nam Victoria Kwakwa cho sách tiền tệ Việt Nam nhìn chung hướng Về vấn đề nợ xấu, WB đánh giá biện pháp hướng, giúp ngân hàng sẵn sàng mở rộng cho vay Các chuyên gia IMF đánh. .. định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát trước cú sốc bên - Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua 4.1 Các kết đạt Tín dụng ngân hàng hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế: Giai đoạn... Tăng trưởng tín dụng GDP CPI - 2008 25,43 6,23 19, 89 20 09 39, 57 5,32 6,52 2010 32,43 6,78 11,75 2011 14,31 5, 89 18,13 2012 8 ,91 5,03 6,81 2013 9/ 2014 12,52 7,26 5,42 5,62 6,04 2,25 Nguồn: TCTK,

Ngày đăng: 25/08/2022, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan