1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền truy tố của viện kiểm sát theo luật tố tụng hình sự việt nam

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 23,75 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bổ cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN _ ■> Nguyên Ngọc Băng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ THẨM QUYỀN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT 1.1 Khái niệm thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.1 Thẩm quyền thẩm quyền Viện kiểm sát 1.1.2 Truy tố thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 10 1.2 Cơ sở việc xác định thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 19 1.2.1 Mối quan hệ với Toà án 32 1.2.2 Mối quan hệ với Cơ quan điều tra 34 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH sụ VIỆT NAM VÈ THẨM QUYỀN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỀM SÁT 36 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát từ năm 1945 đến trước năm 2003 36 2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 thẩm quyền truy tố ciía Viện kiểm sát 44 2.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015 thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 51 Chương 3: THựC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH Sự VÈ THẨM QUYỀN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIẺM SÁT VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 63 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 63 3.1.1 Ket áp dụng pháp luật tố tụng hình thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 63 3.1.2 Hạn chế, bất cập thi hành Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 66 3.2 Một sổ giăỉ pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 75 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 75 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bơ• lt • hình sư• KSVTTPL Kiểm sát việc tuân theo pháp luật TCTNHS Truy cứu trách nhiệm hình THQCT Thực hành quyền công tố TTHS Tố tụng hình VAHS Vu• án hình sư• VKS Viên • kiểm sát DANH MỤC BẢNG CSơ hìêu •* • Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tên bảng Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp truy tố giai đoạn năm 2016 đến năm 2020 Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình giai đoạn năm 2016 đến năm 2020 Trang 64 65 MỞ ĐÀU rp/ _ A • Ạ J • _ • A r_ -> A J \ • I Tính cap thiêt việc nghiên cứu đê tài Trong hoạt động tố tụng hình (sau viết tắt TTHS), thẩm quyền người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình (sau viết tắt VAHS) có vai trị quan trọng Thực thẩm quyền theo luật định làm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình minh bạch, xác, đảm bảo xử lý đủng người, tội, pháp luật; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Ngược lại, thẩm quyền quy định khơng rõ ràng dẫn tới tình trạng lạm quyền, chồng lấn thẩm quyền tố tụng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình giải VAHS xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp công dân, làm niềm tin công chúng tư pháp Quốc gia tính đắn công lý Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, Đảng Nhà nước có nhũng Nghị cải cách tư pháp đề cập đến vấn đề này, cụ thể năm 2005, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định “đổi việc tơ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tổ tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh ; nâng cao chat lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp ”, Như vậy, thấy nội dung cải cách tư pháp, vấn đề thẩm quyền vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa to lớn, Đảng Nhà nước quan tư pháp quan tâm đến đế đáp ứng mục tiêu TTHS giải VAHS cách đắn, công bằng, tránh lạm dụng quyền lực từ phía quan tiến hành tố tụng, đồng thời xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội Nhăm nâng cao hiệu tác đâu tranh chông tội phạm, quan bảo vệ pháp luật cần có thẩm quyền cần thiết để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Quyền truy tố độc quyền Viện kiểm sát (sau viết tắt VKS) Việt Nam TTHS Có nghĩa không chủ thể truy tố bị can Tòa án ngoại trừ Kiểm sát viên Hoạt động truy tố thực thông qua việc thu thập tài liệu, chứng để chứng minh tội phạm, truy tố bị can Tòa án cáo trạng, trình bày luận tội chứng làm rõ hành vi phạm tội bị cáo phiên để buộc tội bị cáo khía cạnh này, hệ thống tư pháp hình Việt Nam áp dụng nguyên tắc truy tố bắt buộc Nguyên tắc truy tố bắt buộc áp dụng nhiều quốc gia có truyền thống Châu Âu lục địa, theo đó, có đủ chứng chứng minh hành vi người tội phạm, Cơng tố viên hay Kiểm sát viên đại diện Viện cơng tố hay VKS có nghĩa vụ truy tố cá nhân Tồ án Ngun tắc đảm bảo bình đẳng trước pháp luật tất tội phạm phải đưa xét xừ trước Tồ án Nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm trách nhiệm tồn xã hội nói chung, trực tiếp đấu tranh với loại tội phạm nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng mà nòng cốt quan người tiến hành tố tụng có thẩm quyền theo luật định Trách nhiệm cùa VKS thực thẩm quyền truy tố nói riêng đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, góp phần vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm; bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp cơng dân tồn xã hội, đảm bảo việc truy tố người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vơ tội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu số tồn tại, hạn chế cáo trạng chưa đảm bảo mặt hình thức nội dung, đánh giá tình tiết vụ án chưa tính chất mức độ hành vi phạm tội bị can, sai lầm áp dụng pháp luật dẫn đến định cáo trạng chưa xác bắt buộc phải trả hô sơ đê điêu tra bơ sung, đình hay tạm đình vụ án Điêu làm ãnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giải VAHS, hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung Bên cạnh đó, trình thực thi nhiệm vụ VKS có số quyền hạn chế, phụ thuộc nhiều vào định, phân cơng mang tính hành thủ trưởng quan khơng có nhiều thực quyền hoạt động TTHS thực tế Do đó, dẫn đến tình trạng thiếu chủ động đấu tranh chống tội phạm hoạt động chun mơn Đơi khi, vấn đề chưa rõ ràng phương diện thẩm quyền nguyên nhân gây tác động tiêu cực đến việc giải VAHS làm chậm tiến độ, thời hạn gây bị động, lúng túng khơng đáng có Kiểm sát viên thực thi pháp luật, trực tiếp đấu tranh với tội phạm trước diễn biến phức tạp, đa dạng tội phạm Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng thẩm quyền truy tố VKS để phân tích cách sâu sắc bất cập thực tế thiếu quy định pháp luật để từ đề giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTHS vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ phân tích đây, chọn đề tài: “Thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát theo luật tố tụng hình Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu viết Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Thẩm quyền truy tố VKS chế định đặc biệt quy định gián thẩm quyền xét xử Tòa án rõ từ Bộ luật TTHS năm 1988 có hiệu lực, giúp cho VKS cấp thực thẩm quyền truy tố đồng bộ, phù hợp với thấm quyền xét xử Tòa án cấp đánh dấu giai đoạn việc truy tố người phạm tội trước Tòa án để xét xử mà giai đoạn trước Bộ luật TTHS năm 1988 chưa có hiệu lực thể mờ nhạt, chí chưa thê Vì thâm quyên truy tô VKS nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu quan điểm riêng Trong khoa học pháp lý TTHS, thẩm quyền truy tố VKS số tác giả nước nghiên cửu cấp độ mức độ khác Ớ cấp độ giáo trình, có: Giáo trình Luật TTHS Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật TTHS Việt Nam Khoa luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật TTHS trường Đại học luật trực thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Các giáo trình Luật TTHS nêu trên, thẩm quyền truy tố VKS đề cập mức độ chưa phân tích sâu chế định Ờ cấp độ bình luận khoa học, phân tích chun sâu, có: “Bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2015 TS Nguyễn Mạnh Hùng chủ biên Nhà xuất lao động ấn hành năm 2018, luận văn cao học luật tác giả Nguyễn Văn Ninh với đề tài “Thấm quyền VKS giai đoạn truy tố” năm 2013 sách chuyên khảo “Những nội dung Bộ luật TTHS năm 2015” Chủ biên PGS.TS Nguyễn Hịa Bình cộng tác viên nhà xuất trị quốc gia - thật ấn hành năm 2016 Trong bình luận khoa học Bộ luật TTHS năm 2015, sách chuyên khảo nêu trên, tác giả dừng lại việc phân tích, giải thích phải bổ sung thêm thẩm quyền truy tố VKS Bộ luật TTHS năm 2015 luận văn cao học đề cập phân tích làm rõ thẩm quyền VKS giai đoạn truy tố Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, cịn có số viết đăng Tạp chí, Báo như: Bài viết “Thẩm quyền truy tố VKS chuyển hồ sơ vụ án để điều tra theo thẩm quyền” tác giả Nguyễn Đình Tiến đăng tạp chí Tịa án điện tử ngày 11/05/2020, “Những quy định truy tố Bộ luật TTHS năm 2015” tác giả Phương Nam đăng chun mục Tịa án Báo điện tử Cơng lý ngày 28/8/2016, “Thẩm quyền truy tố VKS” tác giả Kỳ Sơn đăng Kiemsat.vn Viện kiểm sát quân tự vệ năm 2019 không đê cập đên “phôi thuộc” việc xác định thẩm quyền xét xử vụ án khó khăn không dựa theo quy định Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hồ trợ năm 2017 “Vũ khí Ban huy quân xã, phường, thị trấn Bộ Quốc phòng trang bị quản lý” theo quy định Điều 24, Luật tổ chức Cơ quan điều tra năm 2015 Chính cần có hướng dẫn thống quan có thẩm quyền để quan pháp luật áp dụng giải vụ án triệt để xác Thứ tư: Xác định tội phạm xảy khu vực Quân đội quản lý, bão vệ có nhiều cách hiểu khác nhau, chưa thống quan tiến hành tố tụng Quân đội dẫn tới thực thấm quyền truy tố xét xử quan tố tụng bị ảnh hưởng xảy việc tranh chấp thẩm quyền giải vụ án quan Quân đội với Cơ quan Quân đội Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A anh Nguyễn hoàng B đếu người dân địa phương cạnh doanh trại Trung đồn X chăn thả bị đất Trung đồn X Trong q trình chăn thả gia súc anh A anh B nảy sinh mâu thuẫn cãi Sau anh A dùng gậy đánh anh B dẫn đến hậu anh B bị thương tích 25% Với hậu gây hành vi Nguyễn Văn A cấu thành tội “Cố ý gây thương tích” quy định điểm a Khoản Điều 134 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Như theo quy định Điều 272 Bộ luật TTHS năm 2015 xác định thấy vụ án thuộc thẩm quyền quan Quân đội thấy hành vi phạm tội A khơng gây ảnh hưởng hay bất lợi Quân đội quy định Điều luật thề bất cập cần có hướng dần cụ thể để điều chỉnh áp dụng cho phù hợp phục vụ cho giải vụ án đạt hiệu 74 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát Để thuận tiện cho việc Kiểm sát viên VKS cấp Kiểm sát viên VKS THQCT kiểm sát xét xử nắm tài liệu, chứng vụ án từ giai đoạn điều tra phục vụ cho mục đích thực thẩm quyền truy tố VKS địa chỉ, tạo điều kiện cho Tịa án xét xử đủng thẩm quyền tơi thấy cần sửa Khoản Điều 239 Thẩm quyền truy tố sau: Thêm cụm từ “Ngay sau khởi tổ vụ án Viện kiểm sát cấp phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công tổ kiêm sát điều tra tham gia thực hành quyền công tổ kiêm sát xét xử vụ án đồng thời thông báo cho Viện kiêm sát cấp cấp với Tịa án có thấm quyền xét xử sơ thâm vụ án đê cử Kiêm sát viên tham gia nghiên cứu hồ sơ vụ án ” vào sau cụm từ “Viện kiêm sát cấp định việc truy to” Quy định vậy, vừa bảo đảm nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát, vừa bào đảm tính liên tục việc giải án Kiểm sát viên từ đầu đến kết thúc hiệu Sửa lại hoàn chỉnh: Điều 239 Thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát cấp thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát xác định theo thẩm quyền xét xử Tòa án vụ án Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố minh, Viện kiểm sát định chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền Việc chuyến vụ án cho Viện kiểm sát phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ưong phạm vi quân khu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu định 75 Đôi với vụ án Viện kiêm sát câp thực hành quyên công tô kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Ngay sau khởi tố vụ án Viện kiểm sát cấp phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công to kiểm sát điều tra tham gia thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án đồng thòi thông háo cho Viện kiêm sát cấp cap với Tịa án có thâm quyền xét xử sơ thẩm vụ án đê cử Kiêm sát viên tham gia nghiên cứu hồ sơ vụ án Ngay sau định truy tố, Viện kiểm sát cấp định phân công cho Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tổ kiểm sát xét xử; sau nhận hồ sơ vụ án kèm theo cáo trạng, Viện kiểm sát cấp có thẩm quyền thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử theo quy định Bộ luật này” Hiện quan chức hiểu áp dụng thực thẩm quyền truy tố VKS trường hợp chuyển vụ án chưa thống nhiều mâu thuẫn để giải triệt để vấn đề quan chức Trung ương cần ngồi lại họp thống với để ban hành Thông tư hướng dẫn giúp cho quan chức giải bất cập để phục vụ cho việc ngăn chặn tình trạng thực chuyển vụ án nhiều lần không giải triệt để ảnh hưởng tới thật khách quan giải vụ án Đe đạt kết thực thẩm quyền truy tố VKS quân theo quy định pháp luật thực tiễn làm tảng trì kỷ luật, việc chấp hành pháp luật quân nhân góp phần nâng cao sức mạnh chiến đấu giữ nghiêm kỷ luật Quân đội, xây dựng Quân đội bước đại, số đơn vị tiến thẳng nên đại phân tích hạn chế bất cập đề xuất sửa “Khoản Điều 239 Thẩm quyền truy tố” cho phù hợp với trình giải vụ án tránh tình trạng thực thẩm quyền truy tố sai dần đến xét xử sai thẩm quyền vi phạm tổ tụng tháo ngỡ 76 vướng măc, bâp cập xảy giải quyêt vụ án theo thây quan chức cần phải tham mưu với cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn cho phù hợp với luật hành thực thẩm quyền truy tố đối tượng thuộc thẩm quyền truy tố VKS quân thẩm quyền xét xử cùa Tòa án qn phân tích có khơng đồng Luật (Luật nghĩa vụ quân năm 2015; Luật dân quân tự vệ năm 2019; Luật sửa đổi, bồ sung sổ điều cán bộ, công chức luật viên chức năm 2019 ) Vì quan chức thực thi pháp luật Quân đội phải có báo cáo với cấp có thẩm quyền ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn tháo gỡ nội dung vướng mắc để làm sở giải vụ án xảy Quân đội triệt để khách quan, ngăn chặn tội phạm tạo điều kiện cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến thắng bảo vệ vũng Tổ quốc 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát Với yêu cầu triển khai thực tốt nhiệm vụ cải cách tư pháp theo tinh thần Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020”; thực hiệu chủ trương đường lổi Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nghị Quốc hội công tác tư pháp, Nghị 96/2019/QH ngày 27/11/2019 công tác phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật, cơng tác VKS nhân dân, Tịa án nhân dân; đồng thời để đạt kết tốt áp dụng quy định “Điều 239 Thẩm quyền truy tố” vào giải vụ án thực tiễn quy định, cần làm tốt nội dung sau: Thứ nhất: Ln ln chủ động q trình giải vụ án; nghiêm túc quán triệt nắm quy chế phối họp VKS cấp với 77 VKS câp giải quyêt VAHS VKS câp THQCT kiêm sát điều tra truy tố, phân công cho VKS cấp THQCT, kiểm sát xét xử sơ thẩm ban hành kèm theo Quyết định 314 ngày 05/7/2018 Viện trưởng VKS nhân sân tối cao Thứ hai: Làm tốt công tác Kiểm sát hoạt động tư pháp, làm cho hoạt động tư pháp tuân thù theo pháp luật với tinh thần không để lọt kẻ phạm tội, không làm oan người vô tội Các hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án nghiêm minh, công bằng, khơng đế xảy tình trạng thực thẩm quyền truy tố sai, làm điều oan cho người Để làm tốt cơng tác cần phải làm chặt chẽ việc bổ nhiệm chức danh tư pháp bổ nhiệm lại chức danh tư pháp để đánh giá lực, trình độ cùa người, trường hợp bổ nhiệm không đáp ứng u cầu khơng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chí luân chuyển đồng chí yếu sang làm công việc khác nâng cao công tác kiểm sát hoạt động tư pháp Thứ ba: Đối với án truy xét, chúng buộc tội phải đầy đủ, rõ ràng, khơng mâu thuẫn nên q trình kiểm sát điều tra Kiểm sát viên phải bám sát, phối hợp chặt chẽ với Điều tra viên, phải thực “gắn công tố với hoạt động điều tra” Việc hởi cung phải bảo đảm tính khách quan, nghiêm kỵ việc áp dụng biện pháp ép cung, mớm cung, dùng nhục hình để đạt mục tiêu giải án, tránh việc bị cáo thay đổi lời khai phiên tòa cho trình điều tra bị mớm cung nên hỏi cung khơng có luật sư tham gia mời người Trại giam chúng kiến, có Luật sư tham gia phải hởi ghi đầy đủ ý kiến Luật sư việc hỏi cung Thứ tư: Các vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm VKS nhân dân tối cao VKS quân trung ương THQCT, kiểm sát điều tra truy tổ, phân công VKS nhân dân cấp tỉnh VKS 78 quân câp Quân khu THQCT kiêm sát xét xử sơ thâm phân lớn cân thực nghiêm túc Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 07/7/2007 Bộ Chính trị lãnh đạo Đảng Cơ quan bão vệ pháp luật công tác điều tra, xử lý vụ án công tác bảo vệ Đảng; càn phải nêu cao tinh thần cấp ủy, Lãnh đạo viện để đạo sát Phòng, Ban nghiệp vụ mà trục tiếp Kiểm sát viên, kịp thời tháo gỡ vướng mắc (nếu có) Thứ năm: Phải chọn lựa Kiểm sát viên có lực, chuyên môn vững trách nhiệm cao để phân công THQCT kiểm sát xét xử sơ thẩm Các Kiểm sát viên phân công giải vụ án phải có phối họp chặt chẽ, hài hịa, tránh thể quyền anh quyền việc nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng công tác chuẩn bị THQCT, kiểm sát xét xử sơ thẩm để đạt mục đích giải vụ án hiệu Thứ sáu: Xây dựng đủ cán bộ, Kiềm sát viên theo biên chế đồng đội ngũ cán tránh để tình trạng nơi thừa nơi thiếu, nơi khơng có người làm việc, người kế cận quan trọng phải xây dựng cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát có đạo đức, sạch, tinh thơng pháp luật nghiệp vụ, có bàn lĩnh, kinh nghiệm giải vụ án, trọng danh dự, tâm huyết, giỏi chuyên môn, ham học hỏi, biết thành thạo tiếng ngoại ngữ có phương pháp cơng tác khoa học, sâu sát, thận trọng theo lời dạy Bác Hồ ngành Kiểm sát “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” đáp ứng thực nhiệm vụ giao với kết tốt Hiện tải công việc giao cán bộ, Kiểm sát viên phải chạy theo công việc với việc tư sợ ảnh hưởng tới thành tích dẫn tới tình trạng qua loa, đại khái, thiếu trách nhiệm giải công việc, ảnh hưởng tới chất lượng cơng việc Vì đế giải vấn đề cần phải tăng số lượng chất lượng cho ngành Kiểm sát thời gian tới để làm tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Quốc hội giao cho 79 Thứ bảy: Xây dựng chê độ, sách, bảng lương phụ câp đặc thù cho cán bộ, Kiểm sát viên phù họp với đặc thù công việc cụ thể chức danh tư pháp để bảo đảm sống, sinh hoạt cán bộ, Kiểm sát viên gia đình họ động lực để cán bộ, Kiểm sát viên có động lực tập trung thời gian, trí tuệ, cơng sức vào cơng việc chun mơn sống nay, chế độ, sách, lương cán bộ, Kiểm sát viên thấp, ngồi cơng việc chun mơn cán bộ, Kiểm sát viên phải làm thêm công việc khác bán hàng online, buôn bán mặt hàng gia dụng, đồ gỗ để trang trải no cho sống nơi thành phố, thị xã có mức sống cao; khen thưởng, động viên khuyến khích đúng, kịp thời với thành tích mà cán bộ, Kiểm sát viên đạt đấu tranh phòng chống tội phạm tạo lan tỏa cho cán bộ, Kiểm sát viên khác phấn đấu theo nghiêm trị cán bộ, Kiềm sát viên vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp làm xấu hình ảnh người cán bộ, Kiểm sát viên cho đội ngũ quan kiểm sát để tiếp tục gây dựng niềm tin nhân dân vào công lý Qua thực tiễn thời gian qua thấy hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, Kiểm sát viên giải VAHS bị mua chuộc nhiều hình thức khác mà chủ yếu vật chất dẫn tới việc móc lối, làm sai lệch hồ sơ truy tố bị can trước Tòa án không bàn chất vụ án dẫn tới oan sai làm ảnh hưởng tới toàn ngành Kiểm sát việc bảo đảm sống cán bộ, Kiểm sát viên chưa đáp ứng Vì cần tiếp tục nghiên cứu đề nghị với quan liên quan để xây dựng chế độ, sách đáp ứng ổn định sống cho cán bộ, Kiếm sát viên Thứ tám: Đẩy mạnh làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải chọn lựa đồng chí có kinh nghiệm thực tiễn trình độ chun mơn vững, có khiếu truyền đạt đồng thời 80 phải đầu tư xây dựng chuyên đề cách toàn diện nội dung lẫn hình thức, phù hợp với đối tượng xã hội phối hợp với quyền địa phương tiến hành giới thiệu nội dung chuyên đề nhằm nâng cao kiến thức pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng góp phần tích cực vào đấu tranh phịng chống tội phạm, đồng thời tự bảo vệ quyền lợi cho thân mồi cá nhân để không vi phạm pháp luật, phạm tội buộc phải xử lý Đặc biệt việc tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật nâng cao kiến thức pháp luật cộng đồng tác động gián tiếp đến việc giám sát thực nhiệm vụ quan tư pháp thực chức năng, nhiệm vụ tạo điều kiện cho cán bộ, Kiểm sát viên giãi vụ án công minh, khách quan, xác, VKS thực thẩm quyền truy tố luật định Thứ chín: Cùng với xây dựng đội ngũ cán bộ; bảo đảm sách, tiền lương cho cán bộ, Kiểm sát viên để thực thẩm quyền truy tố VKS đạt kết cao cơng tác phối hợp với Tịa án, Cơ quan điều tra yếu tố quan trọng thấm quyền truy tố VKS có hay phụ thuộc vào thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKS có thực thấm quyền truy tố vụ án Tòa án để xét xử đủng luật định bảo đảm nguyên tấc không làm oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm phải phụ thuộc vào thẩm quyền xét xử Tòa án Quá trình phối hợp phải dựa tinh thần hợp tác, chế ước lẫn theo nguyên tấc tôn trọng, bình đẳng, trách nhiệm với mục tiêu chung để đạt kết cao giải vụ án, không để xảy tình trạng quyền anh quyền tơi trình phối hợp dần tới mâu thuẫn để ảnh hưởng tới thực nhiệm vụ chung giải vụ án Thứ mười: Củng cố trụ sở, trang thiết bị văn phòng làm việc, nơi sinh hoạt cho cán bộ, Kiểm sát viên phù hợp với tình hình cơng việc 81 nhiêu trụ sở làm việc VKS xuông câp, mưa dài ngày nhiêu trụ sờ bị ngấm dột, nước mưa nhỏ hết vào giấy tờ, hồ sơ, tài liệu, thiết bị văn phịng ; máy tính, máy in, máy fax cũ cấp lâu hoạt động hay hỏng hóc phải thuê thợ sửa chữa hoạt động không thời gian dài, chi phí cho việc tốn nhiều kinh phí hiệu khơng cao, chí có cán bộ, Kiểm sát viên chưa trang bị thiết bị văn phịng mà phải tự trang bị tài cá nhân; nhà công vụ đế cho cán bộ, Kiểm sát viên độc thân hay xa gia đình ở, sinh hoạt làm việc hạn chế mà thực tế phải trọ, thuê nhà nhiều lương thấp gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng làm việc cán bộ, Kiếm sát viên giải vụ án Những nội dung phân tích, đánh giá dần chứng cụ thể qua ví dụ áp dụng pháp luật TTHS thẩm quyền truy tố VKS vào thực tiễn luận văn làm rõ bất cập, hạn chế thực thẩm quyền truy tố VKS vào thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoàn thiện chế định giải VAHS đạt kết tốt nhất, phục vụ cho mục đích chung đấu tranh, phòng chống tội phạm 82 KẼT LUẬN Như sau nghiên cứu đê tài “Thâm quyên truy tô Viện kiêm sát theo luật tố tụng hình Việt Nam” cho thấy số kết luận sau đây: Nội dung lý luận “Thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát theo luật tố tụng hình Việt Nam”, luận văn làm rõ cách thức quy định thấm quyền truy tố VKS vị trí VKS máy Nhà nước đồng thời phân tích làm sáng tị mối quan hệ VKS quan đó, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ VKS với Tòa án mối quan hệ sở xác định phân chia phạm vi thẩm quyền cấp VKS hoạt động TTHS Trên sở tác giả phân tích cụ thể chức VKS quy định văn pháp luật làm sở cho VKS thực tốt chức “thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” để phân định rõ thẩm quyền truy tố VKS giúp cho VKS thực thẩm quyền truy tố cụ thể, rõ ràng hiệu VAHS Luận văn tổng hợp, phân tích văn pháp luật, tập trung chủ yếu văn trực tiếp gián tiếp quy định thẩm quyền truy tố VKS qua giai đoạn phát triển, thay đối pháp luật TTHS xã hội để thấy kết VKS thực thẩm quyền truy tố nội dung phù hợp, chưa phù hợp với giai đoạn, đưa hướng khắc phục hạn chế hiệu nhất, đáp ứng mục tiêu cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Làm rõ việc áp dụng pháp luật TTHS vào thực tiễn giải vụ án cho thấy quy định thẩm quyền truy tố VKS bổ sung thay đổi theo thẩm quyền xét xử Tòa án Tuy việc sửa đổi, bổ sung không đồng quy định pháp luật TTHS nói chung thẩm quyền truy tố VKS nói riêng cịn bất cập, hạn chế đến việc thực thẩm quyền truy 83 tố dẫn tới việc Tịa án xét xử VAHS khơng đạt kết cao, theo quy định pháp luật trước yêu cầu cãi cách tư pháp Qua phân tích làm rõ bất cập, hạn chế thực thẩm quyền truy tố VKS tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoàn thiện chế định để chất lượng giải VAHS đạt kết tốt nhất, phục vụ cho mục đích chung đấu tranh, phòng chống tội phạm Thẩm quyền truy tố VKS nội dung quan trọng pháp luật TTHS Việt Nam, nghiên cứu nội dung có ý nghĩa tác động lớn giai đoạn cãi cách tư pháp nay, có xác định thẩm quyền truy tố VKS vụ án truy tố Tịa án địa để xét xử đạt kết mà không vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới việc giải vụ án Tóm lại với văn pháp luật quy định thẩm quyền truy tố VKS ngày hoàn thiện, chặt chẽ phù họp với nghiên cứu, tổng họp, phân tích tồn cần phải khắc phục tiếp tục phát huy nội dung hiệu quả, hoàn thiện quy định pháp luật TTHS thẩm quyền truy tố giúp VKS thực thẩm quyền truy tố hiệu để Tòa án làm sở xét xử người, tội, pháp luật 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2005), Nghị qut sơ 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 vê chiên lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nội vụ - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (1989), Thông tư liên tịch số 02-BNV-TANDTC-BTP/TTLT ngày 12/01/1989 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội Bộ Tư pháp (1946), Nghị định số số: 82-TP/NĐ ngày 25 tháng 02 năm 1946 thành lập Tòa án quân sự, Hà Nội Bộ Tư pháp, Trung tâm khoa học pháp lý (2006), Từ điên luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí, Giáo trình nguyên tấc Luật tổ tụng hình (dành cho chương trình đào tạo sau đại học) Chính phủ (2017), Nghị định ỉ64/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tơ chức Bộ Quốc phịng, Hà Nội Chủ tịch nước lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), sắc lệnh so 13 ngày 24/01/1946 quy định mơ hình tơ chức, hệ thống Tịa án, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 việc ẩn định thâm quyền Tòa án phân cong giữ nhân viên Tòa án, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), sắc lệnh số 163 ngày 23/8/1946 việc tơ chức Tốn án binh lâm thời đặt Hà Nội 10 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 việc tổ chức Tòa án sơ cấp, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 85 12 Lê Thị Tuyêt Hoa (2002), Quyên công tô Việt Nam, Luận án tiên sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật 13 Hội đồng Chánh phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1976), sẳc luật số 02/SL-76 ngày 15/3/1976 quy định việc hắt, giam, khảm người, khảm nhà ở, khám đồ vật 14 Hội đồng Nhà nước (1985), Pháp lệnh số: 19-LCT/HĐNN7 ngày 21 tháng 12 năm 1985 tô chức viện kiềm sát quăn hội đồng nhà nước sổ 19- LCT/HĐNN7 ngày 21/12/1985, Hà Nội 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Đinh Nhã (1999), “Bàn quyền công tố”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ' Những vấn đề lý luận quyền công tố tô chức thực quyền công tố Việt Nam từ nám 1945 đến nay, VKSND tối cao, Hà Nội 17 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1958), Bộ luật hình nước CHXHCNVN, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1960), Luật tô chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (1960), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1981), Luật tô chức Viện kiêm sát nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCNVN, Hà Nội 25 Quốc hội (1992), Luật tơ chức Tịa án nhân dần, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Luật tồ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đôi, bô sung năm 2001), Hà Nội 28 Quốc hội (2002), Luật tố chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Bộ luật tổ tụng hình nước CHXHCNVN, Hà Nội 86 30 Qc hội (2009), Bộ luật hình nước CHXHCNVN năm ỉ999 (sửa đôi bô sung ngày Ỉ9/6/2009), Hà Nội 31 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật tô chức Viện kiềm sát nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCNVN, Hà Nội 35 Quốc hội (2017), Bộ luật hình nước CHXHCNVN năm 2015 (sửa đôi bô sung năm 2017), Hà Nội 36 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiêm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ - Bộ Tư pháp (1989), Thông tư số 02 TTLN ngày 12/01/1989 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tổ tụng hình sự, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ (1990), Thông tư số 02-BNV-TANDTC-VKSNDTC- BTP/TTLT ngày 15/02/1990 hướng dần bô sung thẩm quyền xét xử Tòa án cấp huyện, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (1994), Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 01/2/1994 hướng dẫn Thâm quyền xét xử Tòa án quân sự, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tổi cao - Bộ Quốc phịng - Bộ Cơng an (2005), Thơng tư liên tịch sổ 01/2005/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18/4/2005 hướng dẫn thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự, Hà Nội 41 Trung tâm từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 42 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 87 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trĩnh Luật tơ tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh sổ 11-L/CTN ngày 19/4/1993 tơ chức Tịa án quân sự, Hà Nội 45 ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh số: 12-L/CTN ngày 19 tháng năm 1993 chủ tịch nước số 12- L/CTN ngày 26/4/1993 công bố pháp lệnh tô chức viện kiêm sát quân sự, Hà Nội 46 ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh số: 05/2002/PLUBTVQH11, ngày 04 thảng 11 năm 2002 tô chức Viện kiêm sát quân sự, Hà Nội 47 Viện khoa học Pháp lý (2006), Từ điên tiêng Việt, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Quyết định sổ 314/QĐ-VKSTC ngày 05 tháng năm 2018 ban hành quy chế phối hợp Viện kiêm sát cấp vù Viện kiêm sát cấp việc giải vụ án hình Viện kiêm sát cấp thực hành quyền công tố, kiêm sát điều tra truy tố, phân công cho Viện kiêm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thâm, Hà Nội 49 Vai trò cùa Kiểm sát viên Việt Nam Cơng tố viên Nhật tố tụng hình Nguyễn Hải Yen, Vụ Pháp luật hình - Hành chính, Bộ Tư pháp, 58 - 60 Trần Phủ, Ba Đình, Hà Nội 88 ... VÈ THẨM QUYỀN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT 1.1 Khái niệm thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát tố tụng hình 1.1.1 Thẩm quyền thẩm quyền Viện kiểm sát 1.1.2 Truy tố thẩm quyền truy. .. luận thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát Chương 2' Quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật tố tụng hình thẩm quyền truy tố Viện. .. Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH sụ VIỆT NAM VÈ THẨM QUYỀN TRUY TỐ CỦA VIỆN KIỀM SÁT 36 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát từ năm 1945 đến

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w