Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM LÊ THANH PHỤC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆN KIỂM SÁT THÀNH PHỐ KON TUM Kon Tum, tháng 08 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆN KIỂM SÁT THÀNH PHỐ KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ THANH PHỤC LỚP : K814LK2 MSSV : 141502072 Kon Tum, tháng 08 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VAI TRÒ VIỆN KIỂM SÁT TRONG KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG 1.2.1 Khái niệm Viện kiếm sát vấn đề tranh tụng 1.2.2 Đặc điểm Viện kiếm sát vấn đề tranh tụng 1.2.3.Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát 1.3 SỰ THAM GIA TỐ TỤNG CỦA VIỆN KIẾM SÁT TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.3.1.Các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm 1.3.2.Hoạt động Viện kiểm sát q trình kiểm sốt giải vụ án dân CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM 13 VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT THÀNH PHỐ KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 13 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát sơ thẩm vụ án dân 13 2.1.1.Những vướng mắc, bất cập luật dân kiểm soát sơ thẩm vụ án dân 13 2.1.2.Kết đạt việc kiểm soát giải VADS VKS Thành phố Kon Tum 14 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TRONG VIỆC KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VKS THÀNH PHỐ KON TUM 15 2.2.1.Những hạn chế việc kiểm soát giải vụ án dân Viện kiểm sát Thành phố Kon Tum 15 2.2.2.Một số kiến nghị hồn thiện việc kiểm sốt giải vụ án dân VKS Thành phố Kon Tum 16 KẾT LUẬN 19 i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 ii Stt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, BIỂU ĐỒ A DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC Tên viết tắt Tên đầy đủ VKS Viện kiểm sát BLTTDS Bộ luật tố tụng dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử VADS Vụ án dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao Số hiệu biểu đồ Biểu đồ B DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên Biểu đồ Số vụ án dân kiểm soát giải từ năm 2014-2017 iii Trang 14 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm vừa qua Đảng nhà nước đẩy mạnh cơng đổi cải cách tồn diện nhiều mặt từ kinh tế, xã hội đến pháp luật, nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, phấn đấu nghiệp dân giầu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Để đạt mục tiêu đó, nhiệu vụ quan trọng đẩy mạnh công cải cách tư pháp, đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn cho quan nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng hoạt động hiệu quả, việc hồn thiện tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tập trung thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địi hỏi có tính cấp biến chiến lược Điều khẳng định lần Nghị thứ X: “ Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Nhận thức rõ tầm quan trọng nhiệm vụ trên, năm qua để dần hồn thiện tốt chức Viện kiểm sát nhân dân tiến hành nhiều công tác kiểm sát khác có cơng tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật theo trình tự tố tụng dân Theo quy định điều 26,28,30,32 BLTTDS (2015) Viện kiểm sát nhân dân tham gia kiểm sát vụ án mà Tòa án tiến hành thu thập chứng mà đương có khiếu nại, vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị Do đó, việc làm rõ “ vai trị Viện kiểm sát kiểm sốt giải sơ thẩm vụ án dân sự” yêu cầu cần thiết nay, với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, sở hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam nói chung, pháp tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nói riêng, đồng thời đưa phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tham gia kiểm soát giải tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân VKSND thực hai chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố theo quy định hiến pháp luật pháp Tuy nhiên kiểm sát có chức quyền hạn VKS tố tụng dân dường bị hạn chế Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em chon đề tài : vai trò viện kiểm sát việc kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân thực tiễn VKS Thành phố Kon Tum” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu báo cáo nhằm làm sáng tỏ vai trò Viện kiểm sát việc kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân sự, phương diện pháp luật hoạt động thực tiễn, qua thấy ưu điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao vị trí, vai trị Viện kiểm sốt giai đoạn Để thực mục tiêu trên, báo cáo có nhiệm vụ làm là: làm rõ những vấn đề lý luận nhiệm vụ quyền hạng ý nghĩa viện kiểm sát hoạt động tố tụng Nêu kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát hoạt động tố tụng, đồng thời sâu nghiên cứu quy định pháp lý hành có liên quan đến vai trị Viện kiểm sát việc kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân Thực trạng Viện kiểm sát, báo cáo giới hạn phân tích số liệu thực tế VKSND tỉnh Kon Tum hoạt động VKS giai đoạn kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận nghiên cứu vấn đề, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối đạo Đảng xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tham khảo đề tài có chương: Chương 1: Tổng quan vai trị Viện kiểm sát việc kiểm sốt giải sơ thẩm vụ án dân Chương 2: Thực tiển kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân Viện kiểm sát Thành phố Kon Tum số kiến nghị CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VAI TRÒ VIỆN KIỂM SÁT TRONG KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA Ngành Kiểm sát nhân dân thành lập ngày 26/7/1960, qua 55 năm thành lập phát triển, lịch sử có nhiều biến cố ngành Kiểm sát nhân dân vượt qua khó khăn, thách thức hồn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Do đó, ngành Kiểm sát nhân dân đạt thành tích mà Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận Ngành Kiểm sát nhân dân tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lần: Năm 1985 Viện kiểm sát nhân dân tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ Năm 1990, Viện kiểm sát nhân dân tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ Năm 2010 nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập, Viện kiểm sát nhân dân tặng thưởng Huân chương Sao vàng Là cán ngành Kiểm sát nhân dân đỗi tự hào thành tích mà ngành Kiểm sát nhân dân đạt “Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ người trồng cây”, hệ kế thừa, tuổi trẻ ngành Kiểm sát tri ân đồng nghiệp trước sức phấn đấu nhiều để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định Muốn làm điều đó, trước tiên phải sức: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, làm lời dạy Bác, cán kiểm sát phải: “Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”, đoàn kết vượt qua khó khăn, thách thức, “giữ vững kỷ cương, kỷ luật công vụ trật tự nội vụ”, sức học tập: “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Từ ngày thành lập đến (26/7/1960- 26/7/2015), đất nước ngày phát triển mở rộng hội nhập quốc tế nên pháp luật thay đổi Theo đó, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành kiểm sát thay đổi theo cho phù hợp với tiến độ cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Qua năm 55 năm hình thành phát triển đến ngành Kiểm sát nhân dân đủ khả gánh vác trọng trách mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Trên sở quy định Hiến pháp sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành Kiểm sát nhân dân qua giai đoạn lịch sử cho phù hợp với phát triển đất nước Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Hiến pháp Hiện nay, sở Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định Hiến pháp Theo đó, Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân: “1 Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Qua cho thấy, ngành Kiểm sát nhân dân lớn mạnh nhân lực vật lực, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước hội nhập quốc tế 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG 1.2.1 Khái niệm Viện kiếm sát vấn đề tranh tụng Trong khoa học pháp lý tố tụng hình nay, chưa có khái niệm thống “hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên xét xử hình sơ thẩm” Theo chúng tơi, để đưa khái niệm “hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm” phải xem mục đích, phạm vi, vai trò hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm gì? Mục đích hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm là: Khi tham gia phiên tòa, hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên trước hết phải có mục đích giống mục đích chung hoạt động tranh tụng phiên tòa, như: Nhằm xác định thật khách quan vụ án, làm sở cho Tòa án phán vụ án Ngoài ra, hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên cịn có mục đích riêng, bảo vệ quan điểm Viện kiểm sát cáo trạng, thuyết phục Hội đồng xét xử định theo ý kiến đề nghị mà khơng theo ý kiến đề nghị có tính chất đối lập Luật sư bào chữa Phạm vi tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm, theo chúng tơi, khơng giống phạm vi tranh tụng phiên tịa xét xử hình sự: Phạm vi tranh tụng phiên tịa xét xử hình xác định thời điểm khai mạc phiên tòa kết thúc sau Tịa án cơng bố phán phạm vi hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm tiến hành từ giai đoạn khai mạc phiên tòa đến kết thúc giai đoạn tranh luận Vì theo chúng tôi, giai đoạn nghị án tuyên án, Kiểm sát viên khơng thực hành quyền cơng tố (trong có hoạt động tranh tụng) mà thực hoạt động kiểm sát xét xử, Vậy, Kiểm sát viên không thực tranh tụng hai giai đoạn Vai trò Kiểm sát viên tham gia tranh tụng phiên tồ xét xử hình sơ thẩm: Chúng tơi cho rằng, vai trị Kiểm sát viên tham gia tranh tụng phiên tịa hình trước hết với tư cách người thay mặt Nhà nước thực hành quyền công tố việc truy tố người phạm tội trước Tòa án nhằm buộc tội bị cáo Ngồi vai trị yếu nêu trên, phiên tịa, Kiểm sát viên cịn có trách nhiệm bảo vệ cơng lý, Hội đồng xét xử làm tình tiết vụ án, áp dụng pháp luật để giải vụ án cách khách quan, công bằng, nghiêm minh, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Tóm lại, từ mục đích, phạm vi, vai trị phân tích đưa khái niệm “Hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm” là: Tồn hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên khai mạc phiên tòa kết thúc phần tranh luận nhằm làm sáng tỏ thật khách quan, làm rõ tất tình tiết vụ án, bảo vệ quan điểm Viện kiếm sát cáo trạng, thuyết phục Hội đồng xét xử định theo ý kiến đề nghị cùa giúp cho Hội đồng xét xử bàn án người, tội, pháp luật 1.2.2 Đặc điểm Viện kiếm sát vấn đề tranh tụng Hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm hoạt động đặc biệt, thể số đặc điểm sau đây: Khi tham gia phiên tòa xét xử hình sơ thẩm, Kiểm sát viên chủ thể tranh luận đặc biệt Bởi vì, Kiểm sát viên tranh luận với tư cách nhân danh công quyền, đua cáo buộc công khai bị cáo hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Trong đó, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, nguời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợp pháp người bảo vệ quyền lợi đương người tham gia tranh luận với tư cách cá nhân công dân, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân họ người họ đại diện mà Sự đặc biêt thể chỗ bắt buộc có mặt phiên tịa xét xử hình sơ thẩm Kiểm sát viên Theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình (BLTTHS) phiên tịa xét xử hình sơ thẩm, có mặt người tham gia tố tụng không bắt buộc 100%, nhiều trường hợp họ vắng măt phiên tòa đuợc tiến hành xét xử Nhưng có mặt Kiểm sát viên bắt buộc, Kiểm sát viên vắng mặt trường hợp phải hỗn phiên tịa Nếu hoạt động tranh tụng quyền người tham gia tố tụng (Điều, 50, 51,52,53 Điều 54 BLTTDS 2015), với Kiểm sát viên, tranh tụng khơng quyền mà cịn nghĩa vụ Điểm đ khoản Điều 37 BLTTDS 2015 quy định Kiểm sát viên có quyền hạn trách nhiệm: “Tham gia phiên toà; đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án; hỏi, đưa chứng thực việc luận tội; phát biểu quan điểm giải vụ án, tranh luận với người tham gia tố tụng phiên toà” Điều 218 BLTTDS quy định " Kiểm sát viên phải đưa lập luận ý kiến Chủ toạ phiên tồ có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa ngưòi tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận” Tại phiên xét xử dân sơ thầm, Kiểm sát viên không chủ thể tranh tụng mà chủ thể kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tranh tụng phiên Những chủ thể tranh tụng khác bị cáo, người bào chữa, người bị hại đối tuợng hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên Như vậy, tranh tụng phiên toà, Kiểm sát viên người áp dụng tuân thủ pháp luật, đồng thời giám sát việc tuân thủ pháp luật chủ thể khác 1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Theo khoản điều 21 BLTTDS 2015: “Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật” Yêu cầu, kháng nghị án, định Tòa án theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật Tham 1.3 SỰ THAM GIA TỐ TỤNG CỦA VIỆN KIẾM SÁT TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.3.1 Các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm Theo quy định khoản điều 21 BLTTDS 2015: “Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật này”, đói với vụ án dân Tòa thu thập chứng mà đương có khiếu nại việc thu thập chứng Tịa án VKS phải tham gia phiên tòa sơ thẩm Đối với vụ án này, sau có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải gửi hồ sơ vụ án cho VKS cấp, thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, VKS phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho Tòa án ( khoản điều 220 BLTTDS 2015) Bên cạnh đó, tham gia vào phiên tịa sơ thẩm dân VKS phụ thuộc vào thời điểm có khiếu nại Tịa án Cụ thể: Trường hợp đương có khiếu nại trước Tịa áncó định đưa vụ án xét xử VKS phải tham gia phiên tòa Trong trường hợp đương gửi đơn khiếu nại đến Tịa án Tòa án phải gửi đơn khiếu nại đương kèm them hồ sơ vụ án cho VKS cấp theo quy định khoản điều 97 BLDS Căn vào khiếu nại đương sự, VKS có quyền yêu cầu Tòa xác minh, thu thập chứng xem xét việc tham gia phiên tòa sơ thẩm Nếu đương gửi đơn khiếu nại đến VKS VKS thơng báo văn bảng cho Tịa án biết việc khiếu nại đương yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án cho VKS nghiên cứu để tham gia phiên Tòa sơ thẩm Trường hợp đương có khiếu nại sau Tịa án có định đưa vụ án xét xử VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án theo quy định khoản điều 220 BLTTDS Nếu thấy thời hạn định đưa vụ án xét xử cịn đủ 15 ngày nghiên cứu hồ sơ VKS tham gia phiên tịa Nếu khơng tham gia phiên tịa, Tịa án phải gửi thơng báo văn việc khiếu nại đương cho VKS cấp xem xét kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Trường hợp phiên tòa sơ thẩm mà đương khiếu nại việc thu thập chứng Tịa án mà phiên tịa lại khơng có VKS tham gia hội đồng xét xử khơng hỗn phiên tịa mà tiếp tục xét xử Thủ tục thông báo giống trường hợp Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Ở đại đa số nước giới, quan cơng tố khơng có vai trò vụ án dân Tuy nhiên Việt Nam, theo quy định Hiến pháp năm 2013 VKS có nhiệm vụ “thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Đối với chức “kiểm sát hoạt động tư pháp” VKS quy định đạo luật tố tụng Phạm vi pham gia VKS hoạt động TTDS cịn có nhiều ý kiến khác Trong q trình lấy ý kiến dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, có ý kiến nêu VKS thực việc giám sát việc tuân theo pháp luật Tịa án nên thơng qua quyền kháng nghị Nhưng có quan điểm khác cho nên giữ nguyên quy định tham gia VKS khoản Điều 21 Bộ luật Tố tụng dân hành, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần” Như vậy, dựa tảng nguyên tắc hiến định, nguyên tắc kiểm sát hoạt động xét xử TTDS nói chung việc xét xử theo TTRG nói riêng vấn đề phụ thuộc vào quy định pháp luật TTDS 1.3.2 Hoạt động Viện kiểm sát q trình kiểm sốt giải vụ án dân Điều 58 BLTTDS 2015 quy định: “Khi Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; - Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ việc dân a Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Các trường hợp Tòa án trả lại đơn yêu cầu quy định cụ thể khoản Điều 364 BLTTDS 2015(4) -Khi kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án, phát thấy vi phạm theo quy định Điều 194 BLTTDS 2015, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận văn trả lại đơn khởi kiện, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tòa án trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu So với BLTTDS 2004, thời hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu quy định dài (Điều 170 BLTTDS 2004 quy định 03 ngày làm việc) -Ngay sau nhận khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án phải phân công Thẩm phán khác xem xét, giải kiến nghị Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phân công phải mở phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị định trả lời khiếu nại, kiến nghị Phiên họp xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị có tham gia đại diện Viện kiểm sát cấp đương có khiếu nại; trường hợp đương vắng mặt Thẩm phán tiến hành phiên họp Tuy nhiên, BLTTDS 2015 không quy định Kiểm sát viên vắng mặt xử lý nào? -Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định trả lời khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Thẩm phán, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị lần hai với Chánh án Tòa án cấp trực tiếp xem xét, giải Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Tòa án cấp trực tiếp phải định giải -Khi có xác định định giải Chánh án Tòa án cấp trực tiếp có vi phạm pháp luật việc giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao định bị khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định bị khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị Viện kiểm sát Chánh án phải giải Quyết định Chánh án định cuối Trường hợp Tồ án khơng gửi, chậm gửi thơng báo thụ lý văn trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu cho Viện kiểm sát nội dung, hình thức thơng báo khơng quy định pháp luật Viện kiểm sát có quyền u cầu kiến nghị với Tòa án khắc phục vi phạm Với quy định trên, để bảo đảm kiểm sát chặt chẽ việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án, Viện kiểm sát cần phải phân công Kiểm sát viên tham gia đầy đủ phiên họp để bảo đảm kiểm sát chặt chẽ; báo cáo Viện kiểm sát cấp trường hợp kiến nghị Chánh án Tòa án cấp giải Trước tham gia phiên họp giải khiếu nại, kiến nghị, Kiểm sát viên cần chuẩn bị ý kiến phát biểu, nội dung phát biểu phiên họp Bên cạnh việc kiểm sát việc thông báo thụ lý trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án vụ, việc dân sự, Viện kiểm sát hàng tháng cần phối hợp với Tòa án việc đối chiếu số liệu, sổ sách để phát thông báo thụ lý, trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu mà Tòa án khơng gửi cho Viện kiểm sát Đồng thời qua nắm số lượng vụ, việc Tòa án thụ lý, giải tháng, phải đảm bảo việc giải hạn luật định vụ, việc giải phải gửi án, định đầy đủ, kịp thời cho Viện kiểm sát b Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án, vụ việc Trong giai đoạn thụ lý vụ, việc dân sự, VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phân công giải vụ, việc người tham gia tố tụng để bảo đảm cho việc thụ lý trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án khách quan, đầy đủ, pháp luật Công tác kiểm sát thực từ Tòa án thụ lý vụ, việc dân Tòa án cấp sơ thẩm thực việc thông báo thụ lý vụ án dân theo quy định Điều 196 BLTTDS 2015 Đối với trường hợp Tòa án thụ lý đơn yêu cầu quy định Điều 365 BLTTDS 2015 Như vậy, sau thụ lý vụ, việc dân sự, Tịa án cấp sơ thẩm phải gửi thơng báo văn cho Viện kiểm sát cấp Khi nhận thông báo thụ lý, cán bộ, Kiểm sát viên phân công phải vào sổ thụ lý, lập phiếu kiểm sát, kiểm tra nội dung thời hạn thông báo theo Điều 196 Điều 365 BLTTDS 2015 Riêng vụ án người tiêu dùng khởi kiện, BLTTDS 2015 bổ sung quy định “Tịa án phải niêm yết cơng khai trụ sở Tịa án thơng tin việc thụ lý vụ án thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án” Kiểm sát viên phải kiểm sát theo nội dung sau: – Kiểm sát thời hạn thơng báo thụ lý: Ngồi quy định Điều 196 Điều 365 BLTTDS 2015, Kiểm sát viên cần ý thời hạn xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu quy định khoản Điều 191 khoản Điều 363 BLTTDS 2015 Cụ thể, đơn khởi kiện, Kiểm sát viên kiểm tra thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường theo thủ tục rút gọn; đơn yêu cầu, trường hợp xét thấy đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán phân công giải đơn yêu cầu thực sau: Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí Tòa án thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải việc dân – Kiểm sát nội dung thông báo thụ lý: + Làm rõ quan hệ pháp luật phát sinh yêu cầu tranh chấp: Để thụ lý vụ việc, Tòa án cần xác định tính hợp pháp việc khởi kiện việc yêu cầu, cần xác định người khởi kiện người yêu cầu có quyền khởi kiện yêu cầu hay không Theo quy định Điều 186, Điều 187 Điều 361 BLTTDS 2015, người khởi kiện người yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Người khởi kiện, người yêu cầu cá nhân phải đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 69 BLTTDS 2015 Cơ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu phải thông qua người đại diện theo quy định pháp luật Việc ủy quyền khởi kiện ủy quyền yêu cầu phải làm thành văn bản, nêu cụ thể nội dung ủy quyền, phạm vi ủy quyền, thời gian ủy quyền theo quy định pháp luật Người chưa thành niên, người lực hành vi dân thực quyền, nghĩa vụ người khởi kiện yêu cầu thông qua người đại diện theo pháp luật + Xác định thẩm quyền thụ lý Tòa án: Kiểm sát viên cần xem xét Tòa án thụ lý vụ, việc có thẩm quyền giải vụ, việc theo quy định điều 35, 36, 37, 38, 39 40 hay khơng Trường hợp Tịa án thụ lý khơng thẩm quyền, Kiểm sát viên báo cáo Lãnh đạo Viện để yêu cầu, kiến nghị Tòa án định chuyển hồ sơ vụ việc cho Tịa án có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 41 BLTTDS 2015 định đình giải vụ án dân theo quy định điểm g khoản Điều 217 BLTTDS 2015 Trường hợp Tòa án tiếp 10 tục giải vụ việc, Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị cấp phúc thẩm yêu cầu hủy án sơ thẩm đình giải vụ án đơn khởi kiện, kháng nghị cấp phúc thẩm đơn yêu cầu theo Điều 371 BLTTDS 2015 Nếu sau thụ lý, xét thấy vụ, việc dân khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án thụ lý định chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền theo quy định khoản Điều 41 BLTTDS 2015, đồng thời phải gửi định chuyển hồ sơ vụ, việc cho Viện kiểm sát cấp biết Thời hạn để Tòa án thụ lý định chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền thông báo cho người khởi kiện 05 ngày làm việc, kể từ Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện phân công Sau thụ lý vụ án, Tịa án nhập hai nhiều vụ án mà Tịa án thụ lý để giải vụ án tách vụ án thành hai nhiều vụ án việc nhập giải vụ án việc tách giải vụ án tách bảo đảm pháp luật Việc nhập tách vụ án phải thể định Tòa án phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Khi nhận định chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền định nhập (tách) vụ án, cán bộ, Kiểm sát viên phân công phải vào sổ thụ lý theo định, lập phiếu kiểm sát để kiểm tra tính có hợp pháp định, như: Thời hạn Tòa án gửi định cho Viện kiểm sát; nội dung, hình thức định; có vi phạm xác định mức độ vi phạm báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát kiến nghị Tòa án khắc phục định tập hợp kiến nghị chung theo quy định khoản Điều 21 BLTTDS 2015 – Xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu: Điều 184 BLTTDS 2015 sửa đổi quy định thời hiệu, không quy định cụ thể Điều 159 BLTTDS 2004 mà dẫn chiếu đến quy định Bộ luật Dân năm 2015 Cụ thể, “thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân thực theo quy định Bộ luật Dân sự”; bổ sung nguyên tắc áp dụng thời hiệu, là: Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Tuy nhiên cần lưu ý, tranh chấp, u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động phát sinh trước ngày 01/01/2017, áp dụng quy định Điều 159 BLTTDS 2004 (Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 việc thi hành BLTTDS năm 2015), cụ thể: + Trường hợp pháp luật khơng có quy định thời hiệu khởi kiện vụ án dân thực sau: Tranh chấp quyền sở hữu tài sản; tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai không áp dụng thời hiệu khởi kiện; tranh chấp không thuộc trường hợp thời hiệu khởi kiện vụ án dân hai năm, kể từ ngày cá nhân, quan, tổ chức biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 11 + Trường hợp pháp luật khơng có quy định thời hiệu u cầu thời hiệu u cầu để Tịa án giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ việc dân có liên quan đến quyền dân nhân thân cá nhân khơng áp dụng thời hiệu yêu cầu Ngoài ra, Điều 197 BLTTDS 2015 bổ sung quy định: Trong trình giải vụ án, Thẩm phán phân công tiếp tục tiến hành nhiệm vụ Chánh án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp xét xử mà khơng có Thẩm phán dự khuyết vụ án phải xét xử lại từ đầu Tịa án phải thơng báo cho đương sự, Viện kiểm sát cấp (Điều 172 BLTTDS 2004 không quy định Tịa án phải thơng báo trường hợp nêu cho Viện kiểm sát) Trường hợp Tồ án khơng gửi, chậm gửi thông báo thụ lý cho Viện kiểm sát nội dung, hình thức thơng báo khơng quy định pháp luật Viện kiểm sát có quyền u cầu kiến nghị với Toà án khắc phục vi phạm Đồng thời, theo quy định vụ, việc từ đầu chưa xác định vụ, việc có thuộc trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa, phiên họp theo khoản Điều 21 BLTTDS 2015 Tịa án gửi thơng báo thụ lý vụ án cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát thực chức kiểm sát theo quy định, cán bộ, Kiểm sát viên phân công chủ động thực kiểm sát việc thụ lý, xác định vụ án thuộc trường hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên tòa để báo cáo Lãnh đạo Viện cử Kiểm sát viên tham gia theo quy định pháp luật KẾT CHƯƠNG Qua chương phân tích cho người đọc biết lịch sử hình thành Viện kiểm sát, biết nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát thủ tục tố tụng cách thức kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân Để ban hành quy định thủ tục tố tụng dân mang tính khả thi cao ngồi việc ban hành phải dựa hồn cảnh thực tế nước ta cịn phả học hỏi kinh nghiệm bạn bè quốc tế có nhiều kinh nghiệm việc ban hành áp dụng thủ tục để giải vụ án thực tế 12 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT THÀNH PHỐ KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát sơ thẩm vụ án dân 2.1.1 Những vướng mắc, bất cập luật dân kiểm soát sơ thẩm vụ án dân Theo quy định Điều 21 Bộ luật tố tụng dân hành, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Đồng thời, Bộ luật cịn có số quy định cụ thể thẩm quyền kháng nghị, thủ tục thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, phương thức để Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân (kiểm sát trực tiếp hay kiểm sát qua văn bản), địa vị pháp lý Kiểm sát viên tham gia giải vụ việc dân cịn có bất cập, cần cân nhắc để có bổ sung, sửa đổi Ví dụ, phiên tịa sơ thẩm, theo quy định Điều 234 Bộ luật tố tụng dân thì: “Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng dân sự, kể từ thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án” Mặt khác, Điều 197 Bộ luật quy định “Tòa án phải xét xử trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách hỏi nghe lời trình bày nguyên đơn, bị đơn,… nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án” Những quy định có điểm chưa hợp lý theo quy định Hiến pháp Viện kiểm sát thực việc kiểm sát hoạt động tư pháp (tức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hội đồng xét xử) mà không kiểm sát việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng Bên cạnh đó, Viện kiểm sát thực việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật, không phát biểu nội dung vụ án quan điểm việc giải vụ án Kiểm sát viên tham gia phiên tịa sơ thẩm có phải người tiến hành tố tụng hay khơng? Tại phiên tịa sơ thẩm, Kiểm sát viên có hỏi đương khơng? Nếu hỏi vấn đề gì? Về nội dung vụ án hay thủ tục tố tụng? Đây vấn đề chưa làm rõ Theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành, phạm vi tham gia phiên tòa Kiểm sát viên rộng, Kiểm sát viên phải có mặt tất phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở,… Thực tế số lượng loại vụ án lớn, đó, nhiều trường hợp Tịa án phải hỗn phiên tịa để Viện kiểm sát xếp Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, dẫn đến ảnh hưởng thời hạn giải vụ việc dân Theo quy định Điều 21 BLTTDS (sửa đổi) có mở rộng trường hợp tham gia Viện kiểm sát phiên tồ, với số lượng án lớn thành phố Kon Tum so với số lượng cán bộ, kiểm sát viên nhận thấy thiếu trầm trọng, khó đảm 13 đương yêu cầu nhiệm vụ đặt theo quy định pháp luật Mặt khác nhận thức số Điều Bộ luật tố tụng dân sửa đổi 01 phận cán 02 ngành Tòa án Viện kiểm sát cịn hạn chế, chưa có thống quan điểm, mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến việc nhận định để đưa quan điểm giải vụ việc cịn khác nhau; Ngồi ra, đội ngũ Kiểm sát viên làm cơng tác kiểm sát dân cịn kinh nghiệm thực tiễn tăng cường, bổ sung nên nên hiệu thực chức nhiệm vụ ngành lĩnh vực nhiều hạn chế 2.1.2 Kết đạt việc kiểm soát giải VADS VKS Thành phố Kon Tum Qua thực tiễn, việc kiểm soát VADS VKS Thành phố Kon Tum khái quát kết đạt sau: 80 69 70 60 60 50 55 57 55 49 44 47 Vụ án dân Vụ án giải quyêt 40 Vụ án đình 30 Vụ án 20 10 2 2014 2015 5 2016 2017 Biểu đồ 1: Số vụ án dân kiểm soát giải từ năm 2014-2017 Qua biểu đồ thống kê vụ án dân Viện kiểm sát Thành phố Kon Tum nhìn chung số vụ án theo chiều hướng ngày tăng Số vụ án kiểm sát dân năm 2015 49 vụ giảm 2014 12 vụ( khoảng 11%), năm 2016 60 vụ tăng 2015 11 vụ( khoảng 18,4%), năm 2017 tăng 2016 vụ( khoảng 3,5%) Số vụ án giải năm 2015 47 vụ tăng 2014 vụ( khoảng 6,5%), số vụ án giải năm 2016 55 vụ tăng 2015 vụ( khoảng 6%), số vụ giải 2017 57 vụ tăng 2016 vụ( khoảng 3,5 %) Số vụ án đình năm 2015 vụ so với năm 2014 k có thay đổi, Số vụ án đình năm 2016 vụ tăng năm 2015 vụ (khoảng 33,3%), Số vụ án đình năm 2017 vụ tăng 2016 vụ( khoảng 44%) Số vụ án năm 2015 vụ giảm năm 2014 vụ( khoảng 18%), Số 14 vụ án năm 2016 vụ giảm năm 2015 vụ( khoảng 64%), Số vụ án năm 2017 vụ tăng năm 2016 vụ( khoảng 70%) Theo số liệu thống kê cho thấy VKS bị q tải cơng việc, điều làm ảnh hưởng đến chất lượng giải Tòa án Qua biểu đồ trên, ta thấy, tổng số vụ án dân có chiều hướng gia tăng rõ rệt qua năm số lượng mức độ phức tạp Lí gia tăng công tác lãnh đạo, quản lý nhà nước số lĩnh vực cịn sơ hở, thiếu sót; cơng tác tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu chưa cao; số cán bộ, công chức, viên chức chưa đề cao ý thức trách nhiệm thi hành công vụ, nhiệm vụ; trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý để xảy tham nhũng, tiêu cực có nơi chưa xem xét, xử lý nghiêm, kịp thời; xuống cấp đạo đức mức đáng báo động, thiếu niên; trình độ lực phận cán trực tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm chưa đáp ứng yêu cầu; hệ thống pháp luật liên quan bất cập 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN TRONG VIỆC KIỂM SỐT GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA VKS THÀNH PHỐ KON TUM 2.2.1 Những hạn chế việc kiểm soát giải vụ án dân Viện kiểm sát Thành phố Kon Tum Với số lượng án kiện xảy địa bàn Thành phố Kon Tum , KSV Thành phố Kon Tum khơng có thời gian nghiên cứu chun sâu Về chất lượng cán thực tế có 02 dạng: Những Kiểm sát viên trung cấp (thường người lớn tuổi) có nhiều năm làm cơng tác kiểm sát dân nên có nhiều kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu công tác Tuy nhiên, số lớn tuổi nên khơng cịn nhanh nhạy, xơng xáo Dạng thứ hai số cán trẻ vào ngành tích cực, xơng xáo cịn non kinh nghiệm cần có thời gian đáp ứng yêu cầu cơng tác Ngồi ra, phối hợp cấp cấp dưới, đơn vị cấp Kiểm sát, VKS Tòa án cấp, phối hợp VKS với quan, đơn vị hữu quan chưa có phối hợp chặt chẽ, việc chuyển giao án, định đến VKS cấp dẫn đến tình trạng khơng phát kịp thời vi phạm có phát vi phạm hết thời hạn kháng nghị theo quy định pháp luật Một số Kiểm sát viên Thành phố Kon Tum nhận thức chưa đúng, đầy đủ vị trí, vai trị, trách nhiệm Viện kiểm sát Kiểm sát viên tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân nên khơng nhận thức q trình giải vụ án Thẩm phán vi phạm tố tụng Một số vụ án, Kiểm sát viên quan tâm đến việc chấp hành pháp luật tố tụng, coi nhẹ không trọng đến nội dung vụ án nên vụ án có vi phạm nghiêm trọng áp dụng pháp luật Kiểm sát viên khơng biết Ngồi ra, có vụ án Kiểm sát viên Thẩm phán q trình giải chưa có phối hợp chặt chẽ, trao đổi thông tin cần thiết liên quan đến việc giải vụ án, nên Thẩm phán Tòa án thẩm định, định giá tài sản không đúng, việc thu thập chứng không đầy đủ thu thập không cung cấp đầy đủ cho Viện kiểm sát trước tiến hành xét xử 15 gây khó khăn cho Viện kiểm sát việc đánh giá chứng đề xuất đường lối giải vụ án song Kiểm sát viên không phát để báo cáo Lãnh đạo kiến nghị kịp thời Một số Kiểm sát viên nhận thức việc cung cấp tài liệu chứng việc thu thập chứng quan Tòa án thuộc trách nhiệm Thẩm phán phân công thụ lý giải vụ án Dẫn tới trình thụ lý giải vụ án Kiểm sát viên chưa có phối hợp với Thẩm phán hoạt động Quá trình nghiên cứu hồ sơ trường hợp Kiểm sát viên nghiên cứu không hết, không đầy đủ tài liệu nên không phát vi phạm tố tụng vi phạm trình thu thập, sử dụng chứng Thẩm phán Vì vậy, Hội đồng xét xử ban hành án không quy định pháp luật song Kiểm sát viên không phát để báo cáo kháng nghị nên cấp phúc thẩm phải hủy án để giải lại vụ án Một số vụ án Kiểm sát viên lập hồ sơ kiểm sát sơ sài, lạm dụng việc phô tô tài liệu dẫn đến việc báo cáo án chưa xác; tham gia phiên tòa lúng túng việc dẫn chiếu tài liệu, chứng hồ sơ 2.2.2 Một số kiến nghị hồn thiện việc kiểm sốt giải vụ án dân VKS Thành phố Kon Tum Ngoài việc quán triệt sâu sắc chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2015 tới cán bộ, Kiểm sát viên Thành phố Kon Tum làm cơng tác này, cần thiết phải có biện pháp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới đội ngũ Kiểm sát viên, cơng chức tồn Ngành đặc biệt trọng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nhân dân để khẳng định nâng cao vị VKSND Thành phố Kon Tum hoạt động tố tụng dân Khi người dân biết nhận thức vị trí, vai trị VKS tố tụng dân quan bảo vệ pháp luật, với quyền đủ mạnh như: quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị để bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân sử ủng hộ, tin cậy nhân dân, toàn xã hội góp phần lớn cho VKSND thực tốt công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp mà Đảng Nhà nước giao phó Viện kiểm sát Thành phố Kon Tum phải nhận thức đầy đủ quyền yêu cầu, quyền kiến nghị, quyền kháng nghị quyền quan trọng Viện kiểm sát tố tụng dân để thường xuyên rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kỹ thực quyền này; bảo đảm có chất lượng, pháp luật đạt hiệu cao Cần khắc phục tình trạng số cán bộ-KSV Thành phố Kon Tum lực hạn chế, phần chưa làm hết trách nhiệm với công việc giao; chưa chịu khó nghiên cứu học tập văn pháp luật kinh nghiệm đúc rút từ hoạt động thực tiễn, nên chất lượng công tác chưa cao Do đó, cần phải có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp 16 Cán bộ, Kiểm sát viên phân công làm khâu phải phát huy vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ giao kiểm sát án, định giải vụ, việc dân Tồ án, tránh tượng chủ quan, coi nhẹ cơng tác Tăng cường trách nhiệm quản lý nghiệp vụ lãnh đạo Viện, có việc trì đầy đủ quy định chế độ báo cáo nghiệp vụ, báo cáo duyệt án, báo cáo trình kiểm sát án, định, tránh tình trạng “khoán trắng” trách nhiệm cho Kiểm sát viên, cán làm công tác kiểm sát việc giải án dân Tiếp tục tăng cường kiểm sát án, định Toà án để phát vi phạm thực kháng nghị phúc thẩm Coi việc kiểm sát án, định Toà án nhiệm vụ chính, quan trọng hàng đầu có hỗ trợ, bổ sung thông qua việc nghiên cứu hồ sơ Toà án chuyển cho Viện kiểm sát để tham gia phiên xét xử để kịp thời phát vi phạm Toà án, thực kháng nghị phúc thẩm có cứ, quy định pháp luật Cần xác định công tác kháng nghị phúc thẩm nhiệm vụ trọng tâm, gắn với tiêu thi đua hàng năm công tác mũi nhọn có tính chất đột phá thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân để bảo đảm thực có hiệu Chỉ thị số 04 ngày 17/5/2012 Viện trưởng VKSNDTC tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Cơng tác kiểm sát tn theo pháp luật tố tụng dân phận quan trọng kiểm sát hoạt động tư pháp khó khăn phức tạp Do vậy, để bảo đảm thực tốt công tác này, cần có đánh giá, nhìn nhận, quan tâm mức đạo sát Lãnh đạo VKS cấp, đồng chí Lãnh đạo VKSND Thành phố Kon Tum cần có kế hoạch tăng cường biên chế, bổ nhiệm Kiểm sát viên tương xứng với tính chất, mức độ cơng việc cụ thể đơn vị Trong đó, trọng tăng cường đội ngũ Kiểm sát viên có kinh nghiệm lĩnh vực với việc quan tâm bồi dưỡng, đào tạo Kiểm sát viên trẻ tuổi có lực Cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kỹ tham mưu, xây dựng văn thực kiến nghị, kháng nghị cho đội ngũ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, chuyên viên làm công tác kiểm sát giải án dân Đây yêu cầu cấp bách cần ưu tiên hàng đầu, để đáp ứng kịp thời với chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân tiếp tục tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ, thông báo rút kinh nghiệm vụ án Viện kiểm sát kháng nghị có chất lượng tốt, Toà án xử chấp nhận kháng nghị huỷ án, sửa án để đơn vị cấp nghiên cứu, học tập, rút kinh nghiệm Viện kiểm sát tối cao cần mở lớp tập huấn ngắn ngày theo chun đề, vừa có tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, phù hợp với đối tượng Có thể tiến hành cách tổ chức buổi tập huấn Bộ luật, Luật, Pháp lệnh mới, Nghị TAND Tối cao, Thông tư liên tịch văn khác có liên quan Kiến nghị VKSNDTC cho xuất đăng tải kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm VKSNDTC Toà án xử chấp nhận kháng nghị huỷ án 17 trang Web Ngành Tạp chí kiểm sát để Kiểm sát viên, công chức làm công tác kiểm sát giải án dân sự, có điều kiện học tập, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp Duy trì tăng cường phối hợp, trao đổi VKS cấp với VKS cấp trao đổi, tham khảo kinh nghiệm với đơn vị làm tốt, có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm cách làm đạt hiệu cao công tác kiểm sát án, định, công tác thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị; qua đó, học tập, nhân rộng điển hình làm tốt, hỗ trợ cho để hồn thành tốt cơng tác kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân gắn với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” Tăng cường phối hợp VKS với Tòa án, VKS quận - huyện với VKS thành phố Phải tạo quan hệ phối hợp tốt hai ngành Tòa án Viện kiểm sát mục đích để Tịa án thực nghiêm Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLN ngày 01/8/2012 việc gửi án, định chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát hạn luật định Đây trở ngại, khó khăn lớn q trình thực chức năngkiểm sát lĩnh vực Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải thường xuyên sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm VKS địa phương công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, … hoạt động kháng nghị, kiến nghị, thông báo án, định bị cấp phúc thẩm hủy, sửa v.v KẾT CHƯƠNG Qua chương cho thấy thực tiễn kiểm soát giải vụ án dân sơ thẩm kiến nghị hoàn thiện để giúp cho Viện kiểm soát thực việc kiểm sốt thực tốt bổ trợ cho cơng tác kiểm sốt tránh sai sót khơng đáng có Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán VKS Việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán VKS, đặc biệt đội ngũ Kiểm sát viên khâu then chốt để bảo đảm công tác giải vụ án dân đạt hiệu cao Trong thời gian qua, VKS thành phố Kon Tum cử số KIểm sát viên cán thuộc VKS Thành phố tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ Trường cán án - Toà án nhân dân tối cao Qua lớp học giúp cho KSV cán VKS nhận thức tính chất đặc thù q trình kiểm sốt sơ thẩm vụ án dân để từ người nắm vững nguyên tắc đạo, áp dụng quy định quy định pháp luật Tố tụng dân nhằm giải vụ việc có hiệu chất lượng cao 18 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy tham gia VKS phiên tòa sơ thẩm cần thiết, qua VKS thể vai trò giám sát, hỗ trợ minh hoạt động tố tụng dân vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu tham gia tố tụng dân VKS nhan dân vấn dề quan trọng để đảm bảo cho việc thực tốt chức giám sát việc tuân theo pháp luật VKS Thời gian qua VKSND Thành phố Kon Tum kiểm soát giải hàng trăm vụ án sơ thẩm dân góp phần vào việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc kiểm soát vụ án dân VKDS Thành phố Kon Tum bộc lộ số hạn chế, khiếm khuyết Những hạn chế, khiếm khuyết xuất phát từ nguyên nhân khách quan hệ thống sách Nhà nước ta có khác thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước; quy định tố tụng dân thường xuyên có sửa đổi, bổ sung gây khó khăn cho đội ngũ cán thực thi pháp luật việc nắm bắt, tìm hiểu; ý thức chấp hành pháp luật người dân cịn hạn chế; cơng tác quản lý nhà nước đất đai cịn nhiều yếu hay cơng tác phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đất đai với tòa án chưa thực đạt hiệu quả, Điều làm ảnh hưởng đến hiệu công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án Để nâng cao hiệu kiểm soát giải sơ thẩm dân thời gian tới cần tiến hành đồng giải pháp: tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách, luật TTDS; thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức kỹ giải vụ án dân cho đội ngũ cán VKS Đồng thời, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đất đai cho người dân 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật [1] Bộ luật tố tụng dân 2015 [2] Luật dân 2015 [3] Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 B Danh mục tài liệu tham khảo [4] Phiên tòa sơ thẩm dân vấn đề lý luận thực tiễn – luận án tiến sĩ luật họcTS Bùi Thanh huyền 20 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đánh giá báo cáo thực tập tốt nghiệp:…./10 điểm 21 ... thẩm vụ án dân Chương 2: Thực tiển kiểm soát giải sơ thẩm vụ án dân Viện kiểm sát Thành phố Kon Tum số kiến nghị CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VAI TRỊ VIỆN KIỂM SÁT TRONG KIỂM SỐT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN... ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VAI TRỊ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KIỂM SỐT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆN KIỂM SÁT THÀNH PHỐ KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG... 2: THỰC TIỄN KIỂM SOÁT GIẢI QUYẾT SƠ THẨM 13 VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT THÀNH PHỐ KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 13 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát sơ thẩm vụ án dân