1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

82 16 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Viện Kiểm Sát Khi Kiểm Sát Điều Tra Theo Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thùy
Người hướng dẫn Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH THÙY NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Phạm Quang Phúc Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thùy Lớp: Cao học Luật, Khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận v n n t qu nghi n c u ri ng đư c th c hi n ưới s hướng ẫn hoa học Pgs.Ts Phạm Quang Phúc, đ m o t nh trung th c v tu n thủ c c qu đ nh v tr ch ẫn ch th ch t i i u tham h o Tôi in ch u ho n to n tr ch nhi m v ời cam đoan n Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thanh Thùy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017 BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017 CQĐT Cơ quan u tra KSV Kiểm sát viên VKSND Vi n kiểm sát nhân dân VKS Vi n kiểm sát MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân .5 1.1.2 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra án hình 1.1.3 Cơ sở việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình 11 1.2 Quá trình phát triển chế định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hình 17 1.2.1 Trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 17 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật tố tụng hình 1988-2003 .21 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật tố tụng hình 2003 đến 22 1.3 Quy định pháp luật Bộ luật tố tụng hình số nƣớc giới nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình 23 1.3.1 Quy định pháp luật Tố tụng hình Trung Quốc 23 1.3.2 Quy định pháp luật Tố tụng hình Liên bang Nga .27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT VÀ THỰC TRẠNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 33 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình 33 2.1.1 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 33 2.1.2 Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật .36 2.1.3 Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra .37 2.1.4 Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra cần thiết 38 2.1.5 Kiến nghị Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc khởi tố, điều tra .38 2.1.6 Kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật (khoản Điều 166 BLTTHS) 40 2.2 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hình 40 2.2.1 Kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, không khởi tố phục vụ hoạt động điều tra 40 2.2.2 Kiểm sát khám nghiệm trưởng, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định định giá tài sản 44 2.2.3 Kiểm sát áp dụng biện pháp ngăn chặn trình điều tra vụ án hình 45 2.2.4 Kiểm sát tạm đình chỉ, đình điều tra trả hồ sơ để điều tra bổ sung 47 2.2.5 Công tác kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát hoạt động điều tra 49 2.2.6 Hạn chế thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nguyên nhân 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 56 3.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng tăng cƣờng nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra vụ án hình 56 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát điều tra 58 3.2.1 Tăng cường phối hợp Viện kiểm sát Cơ quan điều tra hoạt động điều tra vụ án hình 58 3.2.2 Đào tạo, nâng cao trình độ, lực Kiểm sát viên, Kiểm tra viên cách có hiệu 61 3.2.3 Tăng cường công tác đạo điều hành, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tổng kết rút kinh nghiệm 62 3.2.4 Nâng cao nhận thức tư tưởng chế độ công tác ngành kiểm sát đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động kiểm sát điều tra 63 3.2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong h thống c c quan cấu thành m nh nước, Vi n kiểm sát nhân n (VKSND) đóng vai trị quan trọng vi c trì trật t pháp luật, b o v ch độ X c đ nh đư c tầm quan trọng h thống quan n Đ ng ta chủ trương đổi tổ ch c hoạt động h thống quan tư ph p có VKSND Đ chủ trương ớn v đ ng đắn Đ ng đư c thể hi n nhi u v n i n: Chỉ th 53-CT/TW ngày 21/3/2000 v số công vi c cấp bách c c quan tư ph p cần th c hi n n m 2000 Ngh quy t số 08/NQ/TW ngày 02/6/2005 v chi n c c i c ch tư ph p đ n n m 2020 m mục ti u “ ng n n tư ph p sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, b o v công lý, ước hi n đại, phục vụ nhân dân, phụng s Tổ quốc Vi t Nam xã hội chủ nghĩa…” có u cầu nâng cao chất ng hoạt động v đ cao trách nhi m c c quan v c n ộ tư ph p Kiểm s t u tra vụ án hình s hoạt động Vi n kiểm sát nhân dân kiểm sát vi c tuân theo pháp luật chủ thể tham gia quan h pháp luật tố tụng hình s ph t sinh giai đoạn u tra, nhằm đ m b o cho qu trình u tra vụ n đư c th c hi n theo đ ng qu đ nh pháp luật, b o đ m vi c u tra ph i khách quan, toàn di n đầ đủ, xác; vi phạm pháp luật trình u tra ph i đư c phát hi n, khắc phục k p thời xử lý nghiêm minh Tuy nhiên, kiểm s t u tra, Vi n kiểm sát cịn có quy n hạn v đồng thời trách nhi m kiểm sát vi c tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng s tham gia người làm ch ng người b hại người phiên d ch, d ch thuật v.v vấn đ cho đ n nay, Bộ luật TTHS chưa có qu đ nh cụ thể, kh thi cho phép Vi n kiểm sát ti n hành hành vi tố tụng quy t đ nh tố tụng thích h p phục vụ mục tiêu kiểm sát vi c tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng Đi u 166 Bộ luật tố tụng hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017 (sau đ gọi tắt BLTTHS 2015) đặt trọng tâm vào vi c kiểm sát hoạt động u tra Trên th c t , n m gần đ y nhi u vụ án oan sai, tồn đọng kéo dài, lý phần vi c kiểm sát từ h u u tra Vi n kiểm s t chưa đư c chặt chẽ hi u qu Chẳng hạn nhi u vụ án kiểm s t vi n hông đ yêu cầu u tra, diễn bi n i n quan đ n vi c u tra ti p theo u tra viên KSV hơng nắm đư c Chỉ đ n vụ án k t th c u tra, chuyển hồ sơ sang cho VKS để đ ngh truy tố hi KSV nghiên c u toàn hồ sơ vụ án, ti n h nh em ét đ nh gi c c t i i u, ch ng c phát hi n vi phạm, thi u sót CQĐT thi u ch ng c quan trọng Ngồi ra, cơng tác kiểm sát vi c tạm giữ, tạm giam bi n ph p ng n chặn cưỡng ch khác nhi u hạn ch tr ch nhi m phê chuẩn giữ người trường h p khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, tạm giam, bắt b can, b c o để tạm giam thấp; phê chuẩn quy t đ nh khởi tố b can quy t đ nh tố tụng khác CQĐT chủ quan, chủ y u d a vào hồ sơ CQĐT m thi u thẩm tra nên x y tình trạng bỏ lọt tội phạm… Tác gi chọn đ tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình Việt Nam” nhằm tìm hạn ch , bất cập x y th c tiễn áp dụng Đi u 166 BLTTHS 2015 Vi n kiểm sát nhân dân kiểm s t u tra qua nhằm đư c ngu n nh n v đ gi i pháp nâng cao hi u qu kiểm s t u tra để hạn ch m c thấp vi c tr hồ sơ yêu cầu u tra bổ sung, vụ án mang tính chất nghiêm trọng, ph c tạp làm luận v n thạc sĩ có t nh cấp thi t c v lý luận th c tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Để cụ thể hóa c c qu đ nh pháp luật, ngành Kiểm s t nh n n d ng Quy ch v công tác th c hành quy n công tố, kiểm sát kiểm sát vi c khởi tố, u tra truy tố (ban hành kèm theo Quy t đ nh số 111/QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Vi n trưởng Vi n kiểm sát nhân dân tối cao) ph n ánh rõ nội dung, quy trình thời gian đối tư ng, cơng vi c… ph i th c hi n Tuy nhiên, ph i phân tích làm rõ KSV cần có tác nghi p cụ thể th n o để đạt đư c chất ng, hi u qu công tác kiểm s t u tra đ m b o cho vi c u tra khách quan, tồn di n hơng để x y oan, sai Do vụ n đ u có đặc điểm riêng, mặt h c o u ki n th c t đơn v nên Quy ch ngành đ cập h t tác nghi p cụ thể Kiểm sát viên Trong khoa học pháp ý nước ta, vấn đ v kiểm s t u tra đư c nhi u tác gi nghiên c u từ c c góc độ với m c độ khác nhau, v luận v n thạc sỹ, có c c đ tài nghiên c u tác gi sau: - Hồ Th Thanh Hương (2013) Hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân (trên sở số liệu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh), luận v n thạc sỹ Trường Đại học quốc gia Hà Nội Tác gi tập trung nghiên c u hoạt động kiểm s t u tra vụ án hình s cách có h thống, ưới góc độ quan h xã hội, quan h pháp luật để c đ nh rõ sở pháp lý với th c trjang hoạt động kiểm s t n Tr n sở tìm gi i pháp khắc phục c điểm ph t hu ưu điểm để góp phần nâng cao chất ng hi u qu công tác kiểm s t u tra t ng cường n ng c hoạt động hi u qu cho VKS cơng tác phịng, chống tội phạm - Giáp Th Nhung (2015), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra án hình sự, Luận v n thạc sỹ Trường Đại học Luật Hà Nội Tác gi tập trung vào nghiên c u k t qu đạt đư c hạn ch , bất cập qua hoạt động Vi n kiểm s t qu trình u tra vụ án hình s đưa số ki n ngh , gi i pháp góp phần nâng cao hi u qu hoạt động Vi n kiểm s t u tra vụ án hình s Đ nh gi chung v c c cơng trình đư c cơng bố có nội ung đ cập đ n vấn đ kiểm s t u tra số kinh nghi m th c tiễn gi i pháp nâng cao vi c kiểm s t u tra vụ án hình s Tuy nhiên, cơng trình vi t d a Bộ luật tố tụng hình s n m 2003 Từ BLTTHS 2015 có hi u l c, nhi m vụ, quy n hạn v kiểm s t u tra Viên kiểm s t đư c quy đ nh áp dụng y nhi u bất cập, nhi u vấn đ lý luận quan trọng b bỏ ngỏ Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đ lý luận, pháp lý v nhi m vụ, quy n hạn Vi n kiểm sát kiểm s t u tra đồng thời kh o sát làm rõ th c trạng hoạt động Vi n kiểm sát kiểm s t u tra, từ bất cập hạn ch đ xuất ki n ngh gi i pháp nhằm nâng cao hi u qu hoạt động Vi n kiểm sát kiểm s t u tra Để đạt đư c mục đ ch nghi n c u trên, nhi m vụ nghiên c u đặt là: - Làm rõ vấn đ lý luận, pháp lý v nhi m vụ, quy n hạn Vi n kiểm sát kiểm s t u tra vụ án hình s theo luật tố tụng hình s Vi t Nam; - Kh o sát th c trạng hoạt động kiểm s t u tra, tìm hạn ch bất cập v th c hi n nhi m vụ, quy n hạn Vi n kiểm sát kiểm s t u tra; - Nghiên c u kinh nghi m pháp luật số nước v kiểm s t u tra; 61 BLTTHS VKS ph i có bi n pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng lạm dụng bắt khẩn cấp; trường h p ph c tạp có hó h n vi c c đ nh c n c để phê chuẩn Lãnh đạo Vi n ph i tr c ti p xem xét, quy t đ nh, cần thi t ph i tr c ti p gặp hỏi người b bắt, tạm giữ để làm rõ VKS ph i ti n hành kiểm sát thường kỳ Nhà tạm giữ Trại tạm giam theo đ ng Qu ch , khơng cần thi t ph i có vi phạm ti n hành kiểm s t; t ng cường kiểm sát bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam; nâng cao chất ng k t luận kiểm sát tr c ti p N u phát hi n có vi phạm pháp luật vi c tạm giữ, tạm giam VKS cần có ki n ngh với CQĐT có i n pháp khắc phục nga để b o v quy n l i ích h p pháp cơng dân 3.2.2 Đào tạo, nâng cao trình độ, lực Kiểm sát viên, Kiểm tra viên cách có hiệu Lãnh đạo cấp cần trọng tới công t c đ o tạo, bồi ưỡng ki n th c chuyên môn, kỹ n ng nghi p vụ đạo đ c ngh nghi p cho đội ngũ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, thông qua vi c tổ ch c hội ngh tập huấn chuyên sâu theo chu n đ tr c ti p phục vụ cho nhu cầu công vi c theo c c chu n đ mà th c t đòi hỏi kỹ n ng iểm sát hoạt động u tra loại tội như: tội cướp tài s n, tội phạm người ưới 18 tuổi, tội phạm tham nhũng… B n cạnh Lãnh đạo VKSND cần tạo u ki n cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên rèn luy n phẩm chất đạo đ c, ý th c tr theo tinh thần Hồ Ch Minh: “Công minh ch nh tr c, khách quan, thận trọng khiêm tốn” hi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên bi t cách khắc phục khó kh n chủ quan v h ch quan trước mắt để hoàn thành tốt nhi m vụ đư c giao mà không thụ động, ỷ lại vào cấp tr n đổ lỗi cho khách quan Bên cạnh vi c tham gia lớp tập huấn chuyên sâu v nghi p vụ kiểm sát hoạt động u tra vụ án hình s , lý luận tr đạo đ c ngh nghi p quan trọng b n thân Kiểm sát viên, Kiểm tra viên ph i tích c c học tập, trau dồi ki n th c để nắm vững pháp luật, hồn thi n b n thân, khơng pháp luật v hình s , pháp luật tố tụng hình s mà cịn ngành luật khác có hiểu bi t đ nh v ĩnh v c chu n ng nh h c để n ng cao n ng c trình độ chun mơn, nghi p vụ để giúp Kiểm s t vi n có đủ t tin, kỹ n ng nghi p vụ vững v ng có đủ kh n ng đ nh gi ch nh c hi u qu hoạt động u tra CQĐT; 62 kiểm tra ch ng c , tài li u i n quan đ n vụ n (đặc bi t k t qu gi m đ nh, li u n tử…) 3.2.3 Tăng cường công tác đạo điều hành, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tổng kết rút kinh nghiệm VKSND đư c tổ ch c hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, hoạt động ng nh đ u Vi n trưởng thống đạo, cần nâng cao vai trò ãnh đạo Vi n trưởng công tác kiểm sát hoạt động u tra vụ án hình s 23 Cụ thể cần t ng cường vai trò đạo Vi n trưởng Vi n kiểm sát cấp huy n công tác kiểm sát hoạt động u tra Bên cạnh Vi n trưởng Vi n kiểm sát hai cấp ph i có s phân cơng, phân nhi m rõ ràng, rành mạch cho phận công tác cho cán bộ, kiểm sát viên cách khoa học h p lý, nhằm phát huy h t n ng c, sở trưởng họ; đ m b o s phối k t h p chặt chẽ, nh p nhàng phận công t c Đồng thời ph i nắm đư c đầ đủ, sâu sát toàn di n vấn đ , nội dung công vi c, vấn đ quan trọng, ph c tạp để đạo k p thời ch nh c theo đ ng ph p uật Vi c nâng cao trách nhi m Vi n trưởng cần đư c đặt quan h nâng cao quy n hạn, trách nhi m Kiểm sát viên Mối quan h cần đư c gi i quy t hài hịa tránh x y tình trạng coi trọng trách nhi m Vi n trưởng mà hạ thấp vai trò kiểm sát viên, dẫn đ n KSV thụ động, ỷ lại cho Vi n trưởng ngư c lại, coi trọng quy n hạn Kiểm sát viên mà bỏ quên trách nhi m Vi n trưởng Đi u quan trọng ph i ph n đ nh rõ quy n hạn, trách nhi m Vi n trưởng với quy n hạn KSV Cần ph i tạo u ki n ph p ý v u ki n th c t để KSV th c hi n tốt nhi m vụ Th c hi n thường xuyên, liên tục công tác kiểm tra hướng dẫn, tập huấn công tác kiểm sát hoạt động u tra cho VKS cấp huy n C c đ tài khoa học, chu n đ nghi p vụ v kiểm sát hoạt động u tra cần đ cao vi c áp dụng th c tiễn Những vấn đ thỉnh th cấp huy n v hó h n vướng mắc đ nh tội anh quan điểm xử lý vụ án, cấp cần tr lời ch nh c đ ng thời hạn dám ch u trách nhi m nội dung tr lời, tránh chung chung thi u tính khoa học tính thuy t phục Vi c kiểm tra hướng dẫn chuyên chuyên môn ph i đư c làm thường xuyên, tránh hình th c, thông qua công tác kiểm tra, k p thời phát hi n thi u sót để từ uốn nắn rút kinh nghi m chung 23 Nguyễn Hịa Bình (2016) t đ (12) 63 3.2.4 Nâng cao nhận thức tư tưởng chế độ công tác ngành kiểm sát đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động kiểm sát điều tra Để làm tốt vai trò kiểm s t u tra vụ án hình s , KSV cần ý th c hi n tốt số vấn đ sau: Th nhất, hi n ngành Kiểm s t nh n n th c hi n chủ trương gắn công tố với u tra t ng cường trách nhi m công tố hoạt động u tra Theo tr ch nhi m ch nh đ m b o cho vi c u tra khách quan, tồn di n hơng để x y oan, sai thuộc v Vi n kiểm sát, mà chủ thể KSV Vì vậy, Kiểm sát viên ph i làm h t vai trò, trách nhi m hoạt động kiểm s t u tra N u KSV th c hi n đ ng Qu ch ngành với trách nhi m cao x y sai sót, vi phạm Kiểm sát viên ph i làm vi c với vai trò chủ động, khắc phục tư tưởng thụ động, nể nang, chờ án k t th c u tra đọc, nghiên c u hồ sơ K hoạch phương ph p trình t nhi m vụ cụ thể cơng t c n đư c vạch từ đầu, có diễn bi n bổ sung thêm k hoạch kiểm s t u tra Th hai, nhi m vụ kiểm s t u tra vụ án hình s ph i đư c tổ ch c thường xuyên, liên tục hông đư c ngắt quãng; tất c hoạt động đ u ph i đư c ghi chép, cập nhật vào sổ sách, vào nhật ký th c hành quy n công tố, kiểm s t u tra vụ để ưu v o hồ sơ iểm sát N u thi u hoạt động thường xuyên, chậm theo dõi chậm ti n hành nhi m vụ kiểm s t u tra Kiểm sát viên khơng nắm đư c ti n độ vụ án, k t qu u tra, thu thập ch ng c nên không phát hi n đư c tồn tại, vi phạm có hồ sơ nội dung cần u tra ti p theo để bàn với ĐTV c c ước làm ti p theo Kiểm sát viên cần sáng tạo để l a chọn nội dung thời gian để tham gia công tác kiểm s t u tra iểm sát hỏi cung, lấy lời hai người làm ch ng, b hại, yêu cầu cung cấp hồ sơ t i i u… Đối với đ a bàn nhi u án, KSV thụ lý kiểm s t u tra lúc nhi u vụ, chí hàng chục vụ, n u không l a chọn công vi c làm th c hi n khơng h t, không chất ng Theo qu đ nh BLTTHS n m 2015 n n sử dụng tối đa u cầu cung cấp hồ sơ t i i u gửi ĐTV tổ ch c th c hi n Th ba, trọng đ ng m c nghiên c u hồ sơ vụ n hông qu đ cao vi c trao đổi thơng tin, hội ý, hội o Vì ét cho đ n cùng, tất c hoạt động u tra, thu thập ch ng c đư c ph n ánh hồ sơ vụ n Đọc kỹ hồ sơ vụ n để kiểm tra lại thủ tục tố tụng, nắm hành vi phạm tội tình ti t h c đồng thời kiểm tra em ĐTV tổ ch c th c hi n yêu cầu u tra, chủ trương đạo u tra, thu thập ch ng c th nào, có sai sót, vi phạm cần ph i bổ sung, khắc phục Th tư 64 sử dụng đồng nhi m vụ, quy n hạn VKS th c hi n nhi m vụ kiểm sát u tra th c hành quy n công tố giai đoạn u tra Qua th c hi n công tác kiểm s t u tra để l a chọn quy n hạn công tố như: Đ yêu cầu u tra, hỏi cung b can, tr c ti p xác minh, lấy lời hai để đ m b o phê chuẩn l nh, quy t đ nh xử lý khác VKS có đầ đủ sở pháp lý Song song với đội ngũ c n ộ sở vật chất phương ti n làm vi c u tố cần ph i quan t m đ n ti n hành c i các, c i tổ đặc bi t Bộ m Nh nước Theo qu đ nh pháp luật hi n hành, so với c c quan hành khác ngành kiểm s t đư c Nh nước giao cho nhi u trọng trách quan trọng vi c gi i quy t vụ án hình s , VKS ph i có mặt từ giai đoạn khởi tố, u tra, truy tố, xét xử đ n giai đoạn thi h nh n Để th c hi n tốt nhi m vụ trên, Kiểm sát viên ph i thường xuyên th c hi n vi c tr c ngày cuối tuần, kể c ngày lễ, sẵn sàng có mặt hi CQĐT thông o v s ki n ph p ý y hoạt động u tra an đầu đư c d đ nh chuẩn b ti n h nh…Vì vậy, thời gian tới Đ ng Nh nước cần quan t m đầu tư sở vật chất, dụng cụ hỗ tr , trang thi t b làm vi c ại cho tất c c c đơn v kiểm sát; có ch nh s ch ưu đãi cán bộ, kiểm sát viên Trang b đầ đủ phương ti n làm vi c cho VKSND v đội ngũ KSV đặc bi t phương ti n phục vụ cho công t c u tra, kiểm s t u tra phương ti n ại, trang thi t b kỹ thuật phục vụ công t c u tra, thu thập dấu v t, ch ng c như: ôtô e m camera máy nh, máy tính, dụng cụ b o hộ, phịng, chống nhiễm, h độc…nhằm động viên, tạo u ki n thuận l i cho đội ngũ KSV tr c ti p công tác kiểm sát u tra vụ án hình s Đặc bi t cần trang b công ngh để đ p ng yêu cầu đấu tranh với tội phạm sử dụng công ngh cao để thu thập tài li u, ch ng c , li u n tử ch ng minh tội phạm; thành lập trung tâm hu u tra, hỏi cung, lấy lời khai hình th c ghi âm, ghi hình có âm thanh, vừa đ m b o tính khách quan, xác vừa chống ph n cung, thông cung, chống b c cung, dùng nhục hình hoạt động hỏi cung, lấy lời hai T ng cường áp dụng công ngh thông tin vào hoạt động nghi p vụ kiểm s t u tra; cập nhật đầ đủ thường xuyên, k p thời khai thác có hi u qu thông tin, li u; xây d ng h thống pháp luật thông suốt; th c hi n số hóa hồ sơ VAHS để hai th c ưu trữ, b o qu n lâu dài Cần c đ nh phân bổ kinh phí hoạt động cho VKS cấp phù h p với khối ng v đặc trưng nhi m vụ đư c giao đơn v , theo tính chất 65 vùng mi n đ a phương h c nhằm động viên thu h t người có đ c, có tài, chuyên gia giỏi n u không dẫn đ n vi c số cán bộ, kiểm sát viên có n ng c xin chuyển cơng tác nghỉ vi c số n m qua 3.2.5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình Một là, Hi n ph p n m 2013 ph i đư c th c hi n ch ri ng đ luật n Vi t Nam Đi u 107 Hi n ph p 2013 qu đ nh “Vi n kiểm sát nhân dân th c hành quy n công tố, kiểm sát hoạt động tư ph p” ph i đư c th c hi n thông qua luật chu n ng nh có qu đ nh v th c hành quy n công tố kiểm sát hoạt động u tra vụ án hình s Trong thời gian qua, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành sửa đổi, bổ sung 63 luật, pháp l nh, ngh quy t v ĩnh v c hình s , dân s , tố tụng tư ph p v tổ ch c, hoạt động quan tư ph p ổ tr tư ph p Ch nh phủ c c quan tư ph p Trung ương an hành nhi u v n n hướng dẫn áp dụng pháp luật v c c v n n đạo triển khai th c hi n Khi mà Hi n pháp 2013 có hi u l c pháp luật vi c triển khai th c hi n từ đ n na có s n phẩm cụ thể Luật chu n ng nh Luật Tổ ch c Vi n kiểm sát 2014, Luật tổ ch c Tòa án 2014, Luật tố tụng hình s 2015… đư c an h nh qu đ nh pháp luật v th c hành quy n công tố kiểm sát hoạt động u tra vụ án hình s hi n hữu có hi u l c pháp luật Bên cạnh BLTTHS 2015 t ng qu n trách nhi m cho ch c anh tư ph p t ng qu n t ng tr ch nhi m cho kiểm sát viên quy n quy t đ nh áp gi i người b bắt, b can; dẫn gi i người b tố giác, b ki n ngh khởi tố người làm ch ng người b hại… mục ti u để kiểm sát viên có s chủ động th c thi nhi m vụ n ng cao t nh độc lập ch u trách nhi m trước pháp luật v hành vi quy t đ nh tố tụng Tuy nhiên, mục tiêu lớn hoạt động gi i quy t vụ n đ m b o t nh độc lập tính ch u trách nhi m cá nhân Kiểm sát viên Các nhi m vụ, quy n hạn Kiểm s t vi n đư c qu đ nh cụ thể Đi u 42 BLTTHS 2015 hi qu đ nh v trách nhi m cá nhân Kiểm sát viên h sơ s i h i qu t chủ y u nhấn mạnh tính ch u kỷ luật “nội bộ” trước cấp trên24 Mặc dù Luật Tổ ch c Vi n kiểm s t nh n n n m 2014 ổ sung qu đ nh cấm rõ r ng v giới hạn thẩm quy n công vụ hoạt động khởi tố, u tra, song qu đ nh cấm n dừng lại m c độ r n đe nhắc 24 Đ o Anh Tới (2018) t đ (22) (tr 126) 66 nhở chưa c đ nh rõ v trách nhi m gi i trình hi m hơng đ ng hơng đủ hay hông c đ ng hoạt động tố tụng o BLTTHS qu đ nh Có thể em đ giai đoạn tố tụng quan trọng, có tính quy t đ nh đ nh hướng cho tồn q trình tố tụng v sau Do vậy, cần ti p tục bổ sung, hoàn thi n Bộ luật TTHS n m 2015, Luật Tổ ch c Vi n kiểm s t nh n n n m 2014 vể đ nh ch nghiêm khắc minh th vi c kiểm sốt quy n l c, trách nhi m cơng vụ Kiểm sát viên từ giai đoạn khởi tố u tra như: c c đ nh ch v trách nhi m hình s hay trách nhi m bồi thường vật chất Hai là, cần nghiên c u, hoàn thi n Luật tổ ch c VKSND n m 2014 tập trung mở rộng quy n hạn ti n hành kiểm sát cho Kiểm s t vi n ph n đ nh quy n hạn KSV với ãnh đạo đơn v nghi p vụ ãnh đạo VKSND; đồng thời ph n đ nh nhi m vụ cụ thể cấp KSV (sơ cấp, trung cấp, cao cấp) Vi c bổ sung số quy n hạn, nhi m vụ cho ch c danh VKSND sở pháp lý quan trọng Kiểm sát viên kiểm s t u tra vụ án hình s như: Ba là, BLTTHS 2015 cần qu đ nh yêu cầu, quy t đ nh KSV ph i đư c CQĐT người tham gia tố tụng th c hi n nghi m v hi có hó h n vướng mắc vi c th c hi n u cầu KSV v ĐTV cần trao đổi cụ thể, n u khơng thống thủ trưởng ngành ph i có ý ki n cuối Bên cạnh cần t ng cường s giám sát từ ph a CQĐT th c tiễn y nhi u trường h p KSV có dấu hi u khơng khách quan, thi u tích c c vi c quy t đ nh phê chuẩn quy t đ nh, l nh CQĐT ẫn đ n vi c người phạm tội bỏ trốn tiêu hủy ch ng c để lộ lọt thông tin u tra, bí mật cơng t c đ yêu cầu u tra trái pháp luật, làm sai l ch hồ sơ vụ án, gây hậu qu nghiêm trọng Để phòng ngừa ng n chặn có hi u qu sai sót, vi phạm pháp luật VKSND KSV giai đoạn u tra vụ án hình s cần bổ sung thêm số yêu cầu rõ r ng theo hướng giao cho CQĐT qu n từ chối th c hi n quy t đ nh, yêu cầu đ ngh VKSND v KSV hi có c n c cho quy t đ nh, u cầu n hơng có c n c pháp luật; đồng thời ki n ngh lên VKSND cấp tr c ti p Bốn là, theo kho n Đi u 166 BLTTHS 2015, VKS có quy n yêu cầu CQĐT quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra cung cấp tài li u i n quan để VKS kiểm sát vi c tuân theo pháp luật vi c khởi tố u 67 tra cần thi t Qu đ nh n th o gỡ vướng mắc hó h n cho nhi m vụ kiểm s t u tra, vi c phê chuẩn Quy t đ nh khởi tố b can VKS Tuy nhiên, BLTTHS 2015 hông qu đ nh v thời hạn CQĐT quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra ph i bổ sung, cung cấp tài li u theo yêu cầu VKS qu đ nh đoạn Kho n Đi u 180 BLTTHS 201525 Đ tình x y phổ bi n vi c kiểm s t u tra vụ án hình s thi u qu đ nh nên có nhi u trường h p, VKS yêu cầu CQĐT quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra nhi u lý khác nhau, vừa lý khách quan, vừa chủ quan dẫn đ n vi c u tra b kéo dài, quy n l i người tham gia tố tụng khơng đư c đ m b o Theo BLTTHS 2015 cần qu đ nh thêm thời hạn để CQĐT quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra cung cấp tài li u i n quan để VKS kiểm sát vi c tuân theo pháp luật vi c khởi tố u tra cần thi t, tối đa 15 ngày Trường h p Vi n kiểm sát yêu cầu bổ sung ch ng c , tài li u thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận đư c ch ng c , tài li u bổ sung, Vi n kiểm sát quy t đ nh phê chuẩn hủy bỏ quy t đ nh tha đổi bổ sung quy t đ nh khởi tố b can 25 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tr n sở lý luận đư c xây d ng chương I v hoạt động th c tiễn th c trạng VKS kiểm s t u tra vụ án hình s từ n m 2015 đ n 2019 chương II chương III đ đư c c c phương hướng, gi i pháp ki n ngh nhằm nâng cao hoạt động VKS giai đoạn u tra vụ án hình s Trước h t n u rõ quan điểm, chủ trương Đ ng v t ng cường nhi m vụ, quy n hạn Vi n kiểm sát kiểm s t u tra vụ án hình s , từ n u gi i pháp ki n ngh nâng cao hi u qu kiểm s t u tra Vi n kiểm sát thời gian tới: t ng cường kiểm sát hoạt động tư ph p; t ng cường công tác tổ ch c, qu n lý, đạo u hành, tổ ch c tập huấn tổng k t rút kinh nghi m; ki n ngh b o đ m vật chất, nguồn nhân l c cho hoạt động kiểm s t u tra, nâng cao u ki n làm vi c b o đ m cho hi u qu hoạt động Vi n kiểm sát ng c ng đư c n ng cao đ p ng yêu cầu th c hi n ch c n ng nhi m vụ ngành Kiểm sát tình hình 69 KẾT LUẬN Qua nghiên c u đ t i “Nhi m vụ, quy n hạn Vi n kiểm sát kiểm s t u tra vụ án hình s ” tr n sở ti p thu chọn lóc tri th c khoa học v nhi m vụ, quy n hạn Vi n kiểm s t tr n sở c c qu đ nh pháp luật tố tụng hình s Vi t Nam v Vi n kiểm sát kiểm s t u tra vụ án hình s th c trạng hoạt động VKS u tra vụ án hình s , phạm vi đ tài, luận v n m rõ c ch tương đối có h thống vấn đ sau: Đã ph n t ch m rõ số vấn đ lý luận v kiểm s t u tra vụ án hình s bao gồm: khái ni m đặc điểm, phạm vi nội dung kiểm s t u tra vụ án hình s ; khái ni m nhi m vụ, quy n hạn VKS v sở vi c qu đ nh nhi m vụ, quy n hạn VKS kiểm s t u tra vụ án hình s Đồng thời khái quát trình phát triển ch đ nh kiểm s t u tra Vi n kiểm s t u tra vụ án hình s qua thời kỳ X c đ nh đư c nhi m vụ, quy n hạn cụ thể VKS vi c th c hi n hoạt động giai đoạn u tra vụ án hình s Nhi m vụ, quy n hạn VKS kiểm sát vi c tuân theo pháp luật u tra vụ án hình s đư c thể hi n qua hoạt động kiểm sát cụ thể : iểm sát vi c tuân theo pháp luật vi c khởi tố u tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan u tra quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra; kiểm sát hoạt động tố tụng hình s người tham gia tố tụng; gi i quy t tranh chấp v thẩm quy n u tra; yêu cầu CQĐT quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra: cung cấp tài li u liên quan để kiểm sát vi c tuân theo pháp luật vi c khởi tố u tra cần thi t; phát hi n vi c u tra hông đầ đủ, vi phạm pháp luật VKS yêu cầu CQĐT quan đư c giao nhi m vụ ti n hành số hoạt động u tra th c hi n hoạt động: ti n hành hoạt động u tra đ ng ph p uật; kiểm tra vi c u tra thông báo k t qu cho VKS; cung cấp tài li u i n quan đ n hành vi, quy t đ nh tố tụng có vi phạm pháp luật hoạt động u tra Vi n kiểm s t đư c sử dụng tất c quy n n ng ph p ý o uật đ nh để phát hi n vi phạm yêu cầu xử lý vi phạm c c quan v người có thẩm quy n ti n hành hoạt động giai đoạn u tra vụ án, nhằm b o đ m cho pháp luật đư c chấp hành nghiêm chỉnh thống Luận v n nghi n c u nội ung c c qu đ nh pháp luật tố tụng hình s Vi t Nam v nhi m vụ, quy n hạn VKS giai đoạn u tra vụ án hình s , có s so sánh với c c nước như: Trung Quốc, Liên bang Nga 70 Luận v n đ nh giá cách khoa học k t qu đạt đư c qua hoạt động củ VKS u tra vụ án hình s n m qua B n cạnh k t qu đạt đư c bộc lộ tồn hạn ch đ nh Những tồn o nhi u nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, nguyên nhân chủ y u số qu đ nh pháp luật chưa phù h p bên cạnh n ng l c trình độ chun mơn nghi p vụ tinh thần trách nhi m phận cán KSV hạn ch … Từ ngu n nh n sở để tác gi đưa số ki n ngh , gi i pháp góp phần nâng cao hi u qu hoạt động VKS giai đoạn u tra vụ án hình s DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hi n ph p nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam (sửa đổi, bổ sung n m 2001) ngày 25/12/2001; Bộ uật Hình s (số 17-LCT/HDDNN) ngày 27/6/1985; Bộ uật Hình s (số 15/1999/QH10) ng Luật sửa đổi 19/6/2009; 21/12/1999; ổ sung số u Bộ uật Hình s (số 37/2009/QH12) ng Bộ uật Hình s (số 100/2015/QH13) ng 27/11/2015; Luật sửa đổi ổ sung số u Bộ uật Hình s số 100/2015/QH13 (số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; Bộ uật Tố tụng Hình s (số 101/2015/QH13) ng 27/11/2015; Luật Gi m đ nh tư ph p (số 44/VBHN-VPQH) ngày 10/12/2018; Luật Tổ ch c Vi n kiểm sát nhân dân (Luật số 34/2002/QH10) ngày 02/4/2002; 10 Luật Tổ ch c Vi n kiểm sát nhân dân (Luật số 63/2014/QH13) ngày 24/11/2014; 11 Luật Công an nhân dân (Luật số 28/2018/QH14) ngày 20/11/2018; 12 Luật trách nhi m bồi thường Nh nước (Luật số 35/2009/QH12) ngày 18/6/2009; 13 Pháp l nh số 03/2002/PL-UBTVQH11 Ủ an Thường vụ Quốc hội ngày 04/10/2002 v Kiểm sát viên Vi n kiểm sát nhân dân; 14 Ngh quy t số 08-NQ/TW Bộ Chính tr ngày 01/01/2002 v số nhi m vụ trọng t m công t c tư ph p thời gian tới; 15 Ngh quy t số 48-NQ/TW Bộ Chính tr ngày 24/5/2005 v chi n c xây d ng hoàn thi n h thống pháp luật Vi t Nam đ n n m 2010 đ nh hướng đ n n m 2020; 16 Ngh quy t số 49-NQ/TW Bộ Chính tr ngày 02/6/2005 v chi n c c i c ch tư ph p đ n n m 2020; 17 K t luận số 79/KL-TW Bộ Chính tr ngày 28/7/2010 v Đ ch c hoạt động Tòa án, Vi n kiểm s t Cơ quan u tra; n đổi tổ 18 Thông tư i n t ch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP Vi n kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng ngày 07/9/2005 v quan h phối h p quan u tra VKS vi c th c hi n số qu đ nh BLTTHS; 19 Thông tư i n t ch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA –TANDTC Vi n kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an- Tòa án nhân dân tối cao ngày 27/8/2010 v vi c hướng dẫn thi h nh c c qu đ nh Bộ luật tố tụng hình s v tr hồ sơ để u tra bổ sung; 20 Thông tư i n t ch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP Vi n kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng ngày 19/10/2018 v phối h p Cơ quan u tra Vi n kiểm s vi c th c hi n số qu đ nh Bộ luật Tố tụng hình s ; B Tài liệu tham khảo 21 Nguyễn Hịa Bình (2012) “N ng cao chất ng th c hành quy n công tố kiểm sát hoạt động tư ph p” Tạp chí Kiểm sát, (số 10); 22 Nguyễn Hịa Bình (2016) Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, (sách chuyên kh o), Nxb Chính tr quốc gia-S thật, Hà Nội; 23 Nguyễn Hịa Bình (2016) “X ng ngành kiểm sát nhân dân sạch, vững mạnh nơi gửi trọn ni m tin công ý” NXB Qu n đội nhân dân, Hà Nội; 24 Nguyễn Hịa Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ Luật tố tụng hình năm 2015, (sách chuyên kh o), NXB Chính tr Quốc gia, Hà Nội; 25 L V n C m (2009) “H thống tư ph p hình s giai đoạn nước pháp quy n” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; ưng Nh 26 L V n C m (2012) “Kiểm soát quy n l c nh nước h thống Vi n kiểm sát Vi t Nam bối c nh sửa đổi Hi p pháp hi n na ” Tạp chí kiểm sát, số 7/2012; 27 Chương trình ph t triển Liên h p Quốc (2010), Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm nước chọn lọc (Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Cộng hòa Hàn Quốc Liên bang Nga); 28 Ngơ Hu Cương (2006) “Góp phần bàn v c i cách pháp luật Vi t Nam hi n na ” NXB Tư ph p H Nội; 29 Ho ng Xu n Đ n (2018) Thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án ti n sĩ uật học, Khoa luật - Học vi n Khoa học xã hội, Hà Nội; 30 Đỗ V n Đương (2012) “B o d m t nh độc lập Vi n kiểm sát vai trò Vi n kiểm sát kiểm sát hoạt động tư ph p inh nghi m từ th c tiễn Vi t Nam” Tạp chí Kiểm sát, số 7/2012; 31 Nguyễn Duy Gi ng (2013) “Những vướng mắc, bất cập qu đ nh pháp luật tố tụng hình s Vi t Nam v Vi n kiểm s t người ti n hành tố tụng thuộc Vi n kiểm sát số ki n ngh hồn thi n” Tạp chí kiểm sát, số 05, tr.45-49; 32 Phạm Hồng H i (2011) “B n v ch c n ng iểm sát hoạt động tư ph p Vi n kiểm s nhân dân, Vi n Nh nước Pháp luật” Kỷ yếu hội thảo quốc tế, ngày 27-28 th ng n m 2011 H Nội; 33 Nguyễn Th Hạnh (2015), Người tiến hành tố tụng thuộc Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội), Luận v n thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 34 Phan Trương Hi n (2018), Địa vị pháp lý kiểm sát viên giai đoạn điều tra vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận v n thạc sỹ luật học, Khoa luật - Học vi n Khoa học xã hội, Hà Nội; 35 Vũ Vi t Hùng, Trần Hưng Bình (2012) Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án trật tự xã hội theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam nay, Đ tài khoa học cấp bộ: Vụ 1A, Vi n kiểm sát nhân dân Tối cao; 36 Đo n Tạ Cửu Long (2015), Hoạt động Viện kiểm sát điều tra vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, Luận án ti n sỹ luật học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 37 Võ Th Kim Oanh (2016), Bình luận điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nhà xuất b n Hồng Đ c, Thành phố Hồ Chí Minh; 38 Trần Công Ph n (2014) “Một số đ nh hướng sửa đổi, bổ sung BLHS đ p ng yêu cầu xây d ng Nh nước pháp quy n XHCN Vi t Nam” Tạp chí kiểm sát, (16), tr.03; 39 Nguyễn V n Qu ng (2011) “Ch c n ng nhi m vụ Vi n kiểm sát nhân dân giai đoạn u tra vụ án hình s ” Kỷ yếu hội thảo quốc tế, ngày 27-28 th ng n m 2011 H Nội; 40 Lê Hữu Thể (2013) “Những vấn đ lý luận th c ti n cấp bách vi c đổi thủ tục tố tụng hình s đ p ng yêu cầu c i c ch tư ph p” NXB Ch nh tr quốc gia-S thật, Hà Nội; 41 Trường đ o tạo, bồi ưỡng nghi p vụ kiểm sát (2012), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, Hà Nội; 42 Vi n khoa học pháp lý - Bộ tư ph p (2006) Từ điển luật học, NXB từ điển Bách Khoa NXB Tư ph p; 43 Vi n khoa học Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2008) “Chu n đ v so sánh pháp luật Tố tụng hình s Vi t Nam số nước th giới” Thông tin khoa học pháp lý, (tr.3, 4); 44 Vi n khoa học Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2015) “Số chu n đ v Triển khai thi hành Luật tổ ch c Vi n kiểm s t nh n n n m 2014” Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2015; 45 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phịng (2018) Thơng tư liên t ch v quan h phối h p Cơ quan u tra Vi n kiểm sát vi c th c hi n số qu đ nh Bộ luật tố tụng hình s n m 2015 H Nội; 46 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, N Đại học quốc gia Hà Nội; 47 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, Hà Nội; 48 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quy ch công tác th c hành quy n công tố kiểm s t u tra vụ án hình s ban hành kèm theo Quy t đ nh số 07 ngày 02/01/2008, Hà ; 49 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội; 50 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tổng kết môt số vấn đề lý luận thực tiễn công tác Viện kiểm sát nhân dân qua 55 năm tổ chức hoạt động (26/7/1960 - 26/7/2015), NXB Chính tr Quốc gia, Hà Nội; 51 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội; 52 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội; 53 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quy t đ nh ban hành Quy ch công tác th c hành quy n công tố kiểm sát vi c tuên theo pháp luật vi c u tra vụ án hình s , Hà Nội; 54 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội; 55 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Quy ch phối h p Vi n kiểm sát cấp Vi n kiểm sát cấp ưới vi c gi i quy t vụ án hình s Vi n kiểm sát cấp th c hành quy n công tố, kiểm sát u tra truy tố, phân công cho Vi n kiểm sát cấp ưới th c hành quy n công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm, ban hành kèm theo Quy t đ nh số 314/QĐ-VKSTC ngày 05/7/2018, Hà Nội; 56 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, Hà Nội; 57 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Quy ch công tác th c hành quy n công tố, kiểm sát vi c khởi tố u tra truy tố, ban hành kèm theo Quy t đ nh số 111 ngày 17/4/2020, Hà Nội; 58 Vi n trưởng Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Quy ch công tác kiểm sát vi c tạm giữ, tạm giam thi hành án hình s ban hành kèm theo Quy t đ nh số 35/QĐ-VKSTC-V4 ngày 29/01/2013, Hà Nội; 59 Võ Khánh Vinh (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Tư pháp Hà Nội, Hà Nội; 60 Nguyễn Như ý (chủ biên) (2011), Đại từ điển tiếng việt, NXB Đại học Quốc giá Thành phố Hồ Chí Minh ... VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm. .. ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Định hƣớng nghiên... KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình 2.1.1 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w