Th c hi n các ngh quy t của Đ ng và Quốc hội, nhất là Ngh quy t số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính tr v một số nhi m vụ trọng t m công t c tư pháp trong thời gian tới và Ngh quy t số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính tr v Chi n ư c c i c ch tư ph p đ n n m 2020 v th c hi n ch c n ng nhi m vụ theo Hi n ph p n m 1992 (đư c sửa đổi, bổ sung n m 2001) Luật tổ ch c Vi n kiểm s t nh n n n m 2002 Bộ luật tố tụng hình s n m 2003 v c c v n n pháp luật khác liên quan, Vi n kiểm sát nhân dân ti p tục đổi mới tổ ch c và hoạt động, góp phần tích c c vào vi c giữ vững an ninh chính tr , trật t , an toàn xã hội.
Quán tri t quan điểm đổi mới và nội dung c i c ch tư ph p đư c thể hi n trong c c v n i n, ngh quy t của Đ ng; th c hi n c c qu đ nh mới của pháp luật, các ngh quy t của Quốc hội, ngành Kiểm s t nh n n đã có những ước chuyển
mạnh mẽ v tổ ch c và hoạt động. Vi n kiểm sát các cấp đã có nhi u bi n ph p đổi mới trong th c hành quy n công tố đấu tranh chống m oan người vô tội và bỏ lọt tội phạm. Phối h p chặt chẽ hơn với c c cơ quan tư ph p đưa ra tru tố, xét xử đư c nhi u vụ án lớn đặc bi t nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tham nhũng ma t c c tội phạm nguy hiểm xâm phạm trật t , tr an T ng cường kiểm sát các hoạt động tư ph p ph t hi n v an h nh đư c nhi u kháng ngh , ki n ngh , yêu cầu c c cơ quan hữu quan khắc phục các vi phạm pháp luật.
Ngày 28/11/2013, Quốc hội hóa XIII đã tổ ch c kỳ họp Th 6 thông qua Hi n ph p nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Vi t Nam (Hi n ph p n m 2013) để thể ch hóa chủ trương quan điểm của Đ ng v c i c ch tư ph p trong đó ho n 1, Đi u 107 Hi n ph p n m 2013 qu đ nh: “Vi n kiểm sát nhân dân th c hành quy n công tố và kiểm sát hoạt động tư ph p” Cụ thể hóa đi u trên, Quốc hội khóa XIII đã tổ ch c kỳ họp th 8 ngày 24/11/2014 thông qua Luật tổ ch c VKSND n m 2014, khẳng đ nh VKSND là một h thống cơ quan nh nước độc lập trong cơ cấu tổ ch c bộ m cơ quan Nh nước, có ch c n ng th c hành quy n công tố, kiểm sát hoạt động tư ph p có nhi m vụ b o v Hi n pháp và pháp luật, b o v quy n con người, b o v quy n công dân, b o v ch độ xã hội chủ nghĩa o v l i ích của nh nước, quy n và l i ích h p pháp của tổ ch c, cá nhân, góp phần b o đ m pháp luật đư c chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.