Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 30 - 34)

Li n quan đ n hoạt động tố tụng hình s , VKSND Trung Quốc đư c giao ba loại thẩm quy n và trách nhi m khác nhau. Th nhất là tr c ti p ti n h nh đi u tra một số loại tội phạm hình s nhất đ nh, bao gồm c hành vi sai tr i v tham nhũng của quan ch c và b c cung. Th hai là th c hành quy n công tố đối với các tội hình s . Th ba là giám sát: th c hi n giám sát thi hành pháp luật; tuân thủ pháp luật trong quá trình tố tụng, kể c tố tụng dân s , hành chính, hình s và thi hành án. Trên nhi u phương i n, VKS không thể th c thi thẩm quy n kiểm sát của mình một cách thống nhất và có hi u qu đặc bi t trong ĩnh v c pháp luật và xử phạt hình s , một phần vì cơ quan n đư c yêu cầu - trong thời gian diễn ra các chi n

d ch truy quét chống tội phạm nghiêm trọng - phối h p h nh động với c c cơ quan công an và tòa án nhằm đấu tranh một cách khẩn trương v hông hoan như ng chống lại các loại tội phạm đư c c đ nh. Ch c n ng nhi m vụ của VKSND Trung Quốc gồm: th nhất, chỉ đạo đi u tra một số loại tội phạm nhất đ nh như: hối lộ v tham nhũng; c n ộ nh nước vi phạm công vụ; cán bộ nh nước xâm phạm các quy n cá nhân của công dân và xâm phạm các quy n dân chủ của công dân do lạm dụng quy n hạn của mình; th hai, th c hành quy n công tố; th ba, kiểm sát tính h p pháp của hoạt động đi u tra hình s và quá trình xét xử17.

Xét v ch c n ng nhi m vụ kiểm sát tính h p pháp của hoạt động đi u tra hình s của VKSND, VKS có thẩm quy n kiểm sát hoạt động đi u tra hình s của cơ quan công an trong từng giai đoạn của qu trình đi u tra Giai đoạn đầu tiên là hi người khi u nại hông đồng ý với quy t đ nh của cơ quan công an hông hởi tố vụ n để đi u tra Trong trường h p đó người khi u nại có thể yêu cầu VKS xem xét lại vi c không khởi tố. VKS ph i yêu cầu cơ quan công an gi i thích lý do tại sao họ không khởi tố vụ án và n u hông đồng ý với lời gi i thích của cơ quan công an thì VKS có thể yêu cầu khởi tố vụ n (Đi u 87 Bộ luật TTHS). Ở giai đoạn ti p theo, VKS th c hi n vi c kiểm sát thông qua vi c phê chuẩn hoặc không phê chuẩn đ ngh bắt (Đi u 59 Bộ luật TTHS). VKS ph i c đ nh li u đ ngh đó có đủ ch ng c ch ng minh tình ti t phạm tội v người b tình nghi phạm tội có thể b k t án với hình phạt hông ưới m c phạt tù như ti u ch để ra l nh bắt ha hông (Đi u 60 Bộ luật TTHS). N u VKS cho rằng hồ sơ của cơ quan công an hông đ p ng các tiêu chí nói trên thì VKS có thể tr lại hồ sơ cho cơ quan công an để yêu cầu đi u tra bổ sung (Đi u 68 Bộ luật TTHS) Đ ngh bắt ph i đư c phê chuẩn hay từ chối phê chuẩn trong thời hạn 07 ng (Đi u 69 Bộ luật TTHS). N u cơ quan công an hông đồng ý với quy t đ nh không phê chuẩn đ ngh bắt thì họ có thể khi u nại lên VKS cấp tr n Cơ quan n ph i xem xét lại quy t đ nh đó (Đi u 7 Quy tắc tố tụng hình s đối với VKSND n m 1999 v Đi u 26 Thông o an h nh Qu đ nh v áp dụng các bi n ph p cưỡng ch hình s n m 2000) v tr lời bằng v n n trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày có khi u nại. Trong quá trình này, n u VKS phát hi n có hành vi trái pháp luật trong quá trình đi u tra thì VKS có thể yêu cầu cơ quan công an “ hắc phục sai sót” (Đi u 76 Bộ

17

Trần Minh Tạo (2017), Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động điều tra các vụ án hình sự tại tỉnh

luật TTHS). VKS có trách nhi m phê chuẩn c c đ ngh gia hạn thời hạn tạm giam nghi phạm. VKS cấp trên tr c ti p có thẩm quy n phê chuẩn gia hạn thời hạn giam giữ thêm 01 tháng sau khi bắt (Đi u 124 Bộ luật TTHS); VKSND tối cao ph i báo cáo Quốc hội đ ngh gia hạn thời hạn i hơn (Đi u 125 Bộ luật TTHS) và VKSND cấp tỉnh có quy n phê chuẩn gia hạn 02 th ng theo Đi u 126 Luật TTHS trong trường h p phạm tội nghiêm trọng và gây hậu qu lớn thì có thể gia hạn thêm 02 tháng nữa theo Đi u 127 Luật TTHS VKS cũng ch u trách nhi m b o đ m cơ quan công an th c hi n vi c tạm giam không quá thời hạn luật đ nh và bi n pháp khắc phục những trường h p tạm giam quá thời hạn (Đi u 75 v Đi u 76 Bộ luật TTHS). Khi k t thúc hoạt động đi u tra của mình cơ quan ĐTHS chuyển cho VKS v n n đ ngh truy tố cùng với hồ sơ vụ án và ch ng c (Đi u 129 Bộ luật TTHS). VKS ph i xem xét li u ch ng c đã đầ đủ để có thể truy tố trước tòa và li u có cần ph i truy tố ha hông (Đi u 138 Bộ luật TTHS). N u VKS cho rằng ch ng c chưa đầ đủ thì VKS có thể tr lại hồ sơ v u cầu cơ quan công an ti n h nh đi u tra bổ sung tối đa hai ần (Đi u 140 Bộ luật TTHS). Sau đó n u cơ quan công an vẫn hông đưa ra đư c các ch ng c cần thi t thì VKS có thể quy t đ nh không truy tố theo Đi u 140 Bộ luật TTHS. C cơ quan công an (Đi u 144 Bộ luật TTHS) và nạn nh n (Đi u 145 Bộ luật TTHS) ph i đư c thông báo v quy t đ nh này và có quy n khi u nại quy t đ nh đó n VKS cấp trên. Tuy nhiên, bất chấp thẩm quy n kiểm sát rộng rãi theo luật nêu trên, s độc quy n m c c cơ quan đi u tra thể hi n trong tất c c c giai đoạn đi u tra trên th c t khi n cho vi c kiểm sát có hi u qu của VKS rất khó đạt đư c. Trong những trường h p VKS cho rằng đ ngh truy tố chưa có đủ ch ng c và yêu cầu cơ quan ĐTHS ti n h nh đi u tra bổ sung và tr hồ sơ để đi u tra bổ sung thì k t qu là nhi u kh n ng sẽ dẫn đ n vi c gia hạn thời hạn giam người b tình nghi phạm tội (Chen Dongfeng, 2009). Ví dụ n m 2007 VKS chỉ th c hi n quy n gi m s t đối với vi c gia hạn giam giữ trái pháp luật đối với 57 người b tạm giam (Niên giám pháp luật 2008) VKS cũng th c hi n thẩm quy n độc lập trong vi c xem xét các khi u nại của b c o gia đình ha uật sư của người n đối với các quy t đ nh đã có hi u l c pháp luật trong tố tụng hình s như: qu t đ nh không khởi tố vụ án, quy t đ nh không bắt giữ, quy t đ nh không truy tố, b n án hình s . Cơ ch mà VKS áp dụng cơ ch khi u nại N m 2007 đã có 3 033 vụ án b khi u nại theo cơ ch này và có 475 quy t đ nh b khi u nại đư c sửa đổi (Niên giám pháp luật 2008).

Có một số vấn đ i n quan đ n quan h giữa cơ quan công an v VKS ao gồm vi c ph n đ nh thẩm quy n trong đi u tra tội phạm và thẩm quy n kiểm sát của VKS đối với hoạt động đi u tra của c c cơ quan ĐTHS thông qua vi c phê chuẩn l nh bắt, gia hạn thời hạn tạm giam và phê chuẩn hoặc bằng c ch h c đ ngh truy tố người phạm tội ra trước tòa n Th m v o đó cơ quan công an và VKS đư c yêu cầu ph i phối h p với nhau trong một số hoạt động của thủ tục tố tụng hình s như cho o lãnh, áp dụng bi n pháp qu n thúc tại gia, tạm giam và bắt người b tình nghi phạm tội trong c c trường h p VKS tr c ti p đi u tra. Ví dụ, quy t đ nh của VKS v áp dụng bi n pháp qu n thúc tại gia ph i o đồn công an đ a phương thi h nh mặc ù đầu ti n VKS đư c yêu cầu ph i kiểm tra đ a chỉ nhà của đối tư ng hoặc chỉ đ nh nơi thi h nh qu t đ nh qu n thúc tại gia. Các quy t đ nh của VKS v tạm giam hay bắt người b tình nghi ph i đư c giao cho cơ quan công an để ra l nh bắt và thi hành (Thông báo của VKSND tối cao, Bộ Công an an h nh Qu đ nh v áp dụng các bi n ph p cưỡng ch hình s n m 2000) Ngoài ra, khi cán bộ kiểm sát ti n h nh đi u tra ngoài phạm vi khu v c thuộc thẩm quy n của mình thì ph i liên h với VKSND đ a phương v cơ quan công an để đư c gi p đỡ trong qu trình đi u tra.

V mặt pháp lý VKS có thẩm quy n rất lớn v kiểm sát vi c tuân thủ pháp luật đối với hoạt động đi u tra của cơ quan công an và vi c áp dụng các bi n pháp cưỡng ch liên quan, trong hoạt động xét xử của tòa án và công tác thi hành án tại c c nh tù nhưng vi c th c thi các quy n nói trên trong th c t ti p tục b hạn ch nghiêm trọng. Ở m c độ rộng nhất, VKS là một trong c c „cơ quan tư ph p‟ của Nh nước, có trách nhi m tham gia tích c c đầ đủ trong các cuộc tấn công mạnh mẽ chống các tội phạm nghiêm trọng theo mục tiêu từng thời kỳ. Nhằm mục tiêu n c c cơ quan tư ph p đư c yêu cầu phối h p chặt chẽ Trong c c đ t cao điểm đấu tranh phòng chống tội phạm, mối quan tâm của c c cơ quan tư ph p hình s là h p t c để đạt các mục tiêu nói trên ch không ph i gây c n trở hay trì hoãn vi c truy tố và k t án. Ở m c độ th c t hơn thẩm quy n kiểm sát của VKS chỉ có thể đư c th c thi sau khi s vi c đã iễn ra và k t qu là VKS có rất ít quy n kiểm soát th c t đối với hoạt động của c c cơ quan đi u tra hình s trong qu trình đi u tra tội phạm và hỏi cung người b tình nghi phạm tội. Mối quan h giữa VKS v cơ quan công an tại Trung Quốc khá ph c tạp, do th c t VKS cũng cần có s h p tác của cơ quan công an để thi hành các bi n pháp cho b o lãnh, qu n thúc tại gia,

các l nh tạm giam và bắt khi vấn đ i n quan đ n các vụ án do VKS tr c ti p đi u tra. Mối quan h giữa VKS và tòa án trở nên ph c tạp do VKS th c hi n thẩm quy n kiểm sát hoạt động xét xử thông qua quy n kháng ngh của mình. Vấn đ nâng cao chuẩn m c chuyên môn của hoạt động kiểm s t i n quan đ n hoạt động đi u tra, xử lý ch ng c , th c hành quy n công tố tại tòa án và th c hi n ch c n ng kiểm s t cũng đang đư c triển khai tại Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)