Vai trò của viện kiểm sát trong vấn đề kiểm sát xét xử các vụ án kinh doanh thương mại tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh kon tum

27 19 0
Vai trò của viện kiểm sát trong vấn đề kiểm sát xét xử các vụ án kinh doanh thương mại tại viện kiểm sát nhân dân tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM TRẦN ĐÌNH QUANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VẤN ĐỀ KIỂM SÁT XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN KDTM TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KONTUM Kon Tum, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VẤN ĐỀ KIỂM SÁT XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN KDTM TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KONTUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN ĐÌNH QUANG LỚP : K814LK2 MSSV : 141502080 Kon Tum, tháng năm 2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian bắt đầu làm luận văn đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trường dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Trúc Phương tận tâm báo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, luận văn em hồn thành cách suất sắc Một lần em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Ban đầu em cịn bở ngỡ vốn kiến thức em cịn hạn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý Thầy Cô bạn học lớp để luận hoàn thiện DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KDTM Kinh doanh thương mại BLTTDS Bộ luật tố tụng dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân TCKDTM Tranh chấp kinh doanh thương mại PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Trong giai đoạn kinh tế thị trường có nhiều tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại(KDTM), tranh chấp gia tăng số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng tranh chấp Những tranh chấp gắn liền với hoạt động KDTM chủ thể khơng có tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động KDTM lại ln ln n bình Điều địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp KDTM cách triệt để hiệu đảm bảo công thực thi pháp luật, công cho chủ thể tham gia vào hoạt động KDTM Là quan thuộc máy nhà nước Việt Nam, VKSND giữu vai trò quan trọng hệ thống quan thực thi bảo vệ tính ổn định, trật tự pháp luật xã hội, góp phần thực nhiệm vụ Đảng nhà nước giao cho công cải cách tư pháp đà triển khai thwucj mà vai trò cuả VKSND khơng nằm ngaoif quỹ đạo Với chức “ thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” VKSND góp phần đẩy lùi tồn tiêu cực xã hội, bảo vệ pháp luật nahf nước xã hội chủ nghĩa Việc ban hành luật TTDS 2011 bước tiến quan trọng trình cải cahcs tư pháp nước Việt Nam, đồng thời thay đổi phần quy trình tố tụng dân nói chung q trình giải tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng Sự thay đổi đảm bảo thwucj thi pháp luật với vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND góp phần cho việc thực quy định pháp luật trình tố tụng tòa án đảm bảo, tọa điều kiện cho hoạt động giải TCKDTM đảm bảo tính khách quan, kịp thời pháp luật, tạo môi trường pháp lý lanahf mạnh, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Trong thời gian qua, có nhiều ý kiến cho hoạt động giải TCKDTM không cần tham gai VKS vụ này, bên đương có quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt Chính vậy, hiệu hoạt động tham gia phiên tòa VKS lĩnh vực KDTM chưa cao, nhieuf vụ án có tham gai KSV chưa đảm bảo tính khách quan vụ án, đồng thời vụ án KDTM gia tăng nhiều tính phức tạp ngày tăng lại biến đổi nhanh, khiến cho hệ thống pháp luật bộc lộ nhiều bất cập Bên cạnh đó, trình độ lực cán lĩnh vực tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp khiến cho nhiều vụ án có oan sai, khiếu kiện kéo dài, tỷ lệ abnr án định KDTM tòa án bị hủy, bị sữa sai sốt cịn nhiều Với u cầu đặt việc đảm baorthwucj thi pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải TCKDTM, đặc biệt đảm bảo tính thực thi pháp luật việc nghien cứu đề tài “Vai trò VKS vấn đề kiểm sát xét xử vụ án kinh doanh thương mại” vấn đề cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng luật hoạt động kiểm sát việc giải vụ án KDTM tỉnh KonTum muốn làm rõ vai trò, hoạt động VKSND việc giải vụ án KDTM từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò VKS trình thực hoạt động kiểm sát vụ án KDTM đáp ứng yêu cầu tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án kinh doanh thương mại - Những quy định pháp luật hành vai trò VKS trình thực hoạt động kiểm sát vụ án KDTM - Thực tiễn hoạt động hoạt động VKS trình giải vụ án KDTM tỉnh KonTum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu vai trò viện kiểm sát việc xét xử vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kontum Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lênin, phương pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, kết hợp với lý luận thực tiễn - Phương pháp cụ thể: Đề án sử dụng phương pháp lịch sử, nêu lên trình phát triển vai trò VKSND việc kiểm sát việc giải vụ án KDTM tòa án từ đưa so sánh, đánh giá thay đổi vai trò VKSND - Phương pháp phân tích, đánh giá quy định pháp luật vai trị VKSND hoạt động TTDS nói chung việc giải vụ án KDTM tịa án nói riêng Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp thống kê tác giả sử dụng để đưa số liệu trình tham gia VKSND hoạt động kiểm sát việc giải vụ án KDTM tòa án, từ số liệu thấy đánh giá vai trò VKSND hoạt động kiểm sát vụ án KDTM tịa án Ngồi tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: so sánh, quy nạp, diễn giải… Bố cục Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo Đề án kết cấu gồm chương Chương 1:Cơ sở pháp lý công tác kiểm sát giải vụ án kinh doanh thương mại Chương 2: Thực trang công tác kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại viện kiểm sát nhân dân tỉnh KtonTum số kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại Hệ thống pháp luât Việt Nam tồn khái niệm khác để biểu đạt loại tranh chấp Khái niệm tranh chấp thương mại lần đề cập Luật thương mại 10/5/1997 Theo luật tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại (Điều 238 Luật thương mại 1997) Quan niệm tranh chấp thương mại va hoạt động thương mại hoạt động thương mại 1997 loại bỏ nhiều tranh chấp coi tranh chấp thương mại, xét chất hồn tồn coi tranh chấp thương mại ngữ cảnh đương đại Điều tạo xung đột pháp luật, luật quốc gia với luật quốc tế Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/2/2003 không trực tiếp đưa định nghĩa tranh chấp thương mại song với diện khái niệm “hoạt động thương mại” theo nghĩa rộng tạo tương đồng quan niệm “thương mại” “tranh chấp thương mại” pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung pháp luật thông lệ quốc tế Theo pháp lệnh trọng tài thương mại, hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh baoa gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đại lý thương mại, vận chuyển hàng hóa…và hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật ( Điều khoản pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/2/2003) Luật thương mại Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 định nghĩa khái niệm hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua abns hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lwoij khác (Điều khoản Luật thương mại 2005) Khái niệm hoạt động thương mại mở rộng tương đồng với khái niệm khinh doanh luật doanh nghiệp 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 Điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2004 liệt kê tranh chấp kinh doanh thương mại: Tranh chấp phát sinh hoạt động KDTM cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với nhau, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, tranh chấp cơng ty với thành viên công ty tranh chấp khác kinh doannh thương mại pháp luật quy định Như Bộ luật tố tụng dân không sử dụng thuật ngữ “ tranh chấp thương mại” mà sử dụng thuật ngữ “ tranh chấp kinh doanh thương mại”, nội dung tranh chấp KDTM thực chất tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận luật thương mại năm 2005  Như hiểu: tranh chấp kinh doanh thương mại mâu thuẫn ( bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại 1.1.2 Các bước kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại: Theo quy định Mục kiểm sát việc gải vụ án dân Điều 10, Điêu 26 Quy chế cơng tác kiểm sát 2017 việc kiểm sát giải tranh chấp thương mại tiến hành theo bước: - Kiểm sát việc thụ lý vụ việc kinh doanh thương mại Tòa án: Khi nhận thông báo thụ lý vụ việc kinh doanh thương mại Tòa án, kiểm sát viên phân công theo dõi phải vào sổ thụ lý, kiểm tra việc thực thời hạn gửi hình thức nội dung có đảm bảo quy định Điều 174 BLTTDS Nghị số 02/2006 ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nếu việc thơng báo thụ lý Tịa án không kể cấp sơ thẩm phúc thẩm (khơng gửi, gửi chậm, vi phạm hình thức nội dung) tập hợp kiến nghị, u cầu Tịa án khắc phục theo quy định khoản Điều 21 BLTTDS - Kiểm sát án, định Tòa án: Theo quy định Điều 179 BLTTDS thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh thương mại 02 tháng, gia hạn 01 tháng (kể từ ngày thụ lý) Hết thời hạn Tịa án phải quy định quy định khoản Điều 179 BLTTDS, định Tòa án phải gửi cho Viện kiểm sát, kiểm sát viên phải thực công việc là: + Khi nhận định công nhận thỏa thuận đương sự, định tạm đình vụ án, định đình vụ án phải vào sổ theo dõi, nghiên cứu, lập văn việc nghiên cứu định Nếu phát có dấu hiệu vi phạm có văn u cầu Tòa án chuyển hồ sơ để nghiên cứu theo quy định điểm 2.2 mục I Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 01/9/2005 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao để xem xét việc kháng nghị, báo cáo đề nghị Viện kiểm sát cấp kháng nghị kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục + Đối với Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định trưng cầu giám định số định khác Tòa án tiếp nhận Kiểm sát viên phải nghiên cứu đầy đủ nội dung hình thức, tập hợp khiếu nại đương (nếu có) để xác định tính hợp pháp, có định có vi phạm thực kiến nghị với Tòa án + Khi nhận định đưa vụ án xét xử, kiểm sát viên vào sổ theo dõi, nghiên cứu, đối chiếu với đơn khiếu nại đương việc thu thập chứng Tịa án (nếu có) để u cầu Tịa án chuyển hồ sơ nghiên cứu, lập hồ sơ kiểm sát tham gia phiên tòa + Đối với việc dân sự: Sau nhận định mở phiên họp giải việc dân kinh doanh thương mại kèm hồ sơ kiểm sát viên phải nghiên cứu, lập hồ sơ kiểm sát tham gia phiên họp Quá trình nghiên cứu định, án hồ sơ vụ việc, trường hợp cần thiết để có thêm tài liệu, chứng kiểm sát viên yêu cầu đương sự, cá nhân, tổ chức, quan cung cấp hồ sơ, tài liệu vật chứng để thực quyền kháng nghị theo thủ tục tố tụng quy định khoản Điều 85 BLTTDS Trường hợp Tịa án khơng gửi gửi chậm án, định giải vụ việc dân Viện kiểm sát cấp cấp kiến nghị với Tòa án văn - Kiểm sát việc giải đơn khiếu nại đương việc thu thập chứng Tòa án: Khi nhận đơn khiếu nại đương việc thu thập chứng Tòa án (do đương gửi trực tiếp Tịa án thơng báo) Viện kiểm sát phải vào sổ nhận đơn, phân công kiểm sát viên nghiên cứu đơn nội dung: quan hệ tranh chấp nội dung vụ việc, định, hành vi cụ thể Tòa án việc thu thập chứng mà đương khiếu nại yêu cầu cụ thể, tài liệu chứng kèm theo Trường hợp đương gửi đơn khiếu nại đến Viện kiểm sát Viện kiểm sát gửi đơn đến Tịa án để Tòa án chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát tham gia phiên tòa Trường hợp đơn khơng đầy đủ thơng tin cần thiết Viện kiểm sát hướng dẫn đương bổ sung Nếu thấy cần thiết Viện kiểm sát u cầu Tịa án xác minh, làm rõ vấn đề đương khiếu nại, yêu cầu phải văn nêu rõ nội dung thời hạn xác minh 1.1.3 Vị trí, vai trò việc kiểm sát việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Theo quy định Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân quan nhà nước có nhiệm vụ thực quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; nhiệm vụ, quyền hạn Viện KSND kiểm sát việc giải vụ việc kinh doanh thương mại, lao động quy định Điều Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Điều 21 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định vị trí, vai trị Viện kiểm sát việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sau: - Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật -Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định Khoản Điều Bộ luật - Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm 1.2 Các quy định pháp luật công tác kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại TAND cấp tỉnh 1.2.1 Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiên vụ án KDTM Khi trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn nêu rõ lý trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, đồng thời gửi văn cho Viện kiểm sát cấp (Điều 192 BLTTDS năm 2015; Điều 12 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 Viện KSND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao) Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận văn trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Tịa án trả lại đơn khởi kiện Khi có Khi Viện kiểm sát xét thấy cần thiết phải nghiên cứu hồ sơ vụ việc kinh doanh thương mại có án, định có hiệu lực pháp luật để để xem xét báo cáo theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, Viện kiểm sát có văn yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn yêu cầu chuyển hồ sơ, Toà án chuyển hồ sơ vụ việc kinh doanh thương mại cho Viện kiểm sát, hồ sơ chuyển cho quan khác Tịa án thơng báo văn cho Viện kiểm sát biết 1.2.5 kiểm sát việc thu thập chứng lập hồ sơ vụ án KDTM Trong trình giải vụ án, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng Trường hợp kháng nghị án, định Toà án, Viện kiểm sát tự thu thập hồ sơ, tài liệu chứng trình giải vụ án Các biện pháp xác minh, thu thập chứng bao gồm: lấy lời khai đương sự; lấy lời khai người làm chứng; đối chất; xem xét, thẩm định chỗ; trưng cầu giám định; định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; ủy thác thu thập chứng cứ; yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng Nội dung thủ tục biện pháp xác minh, thu thập chứng quy định từ Điều 91 đến Điều 110 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 1.2.6 kiểm sát việc chuẩn bị xét xử vụ án Tòa án Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán phân cơng làm Chủ toạ phiên tồ phải định sau đây: - Đưa vụ án xét xử; - Tạm đình việc giải vụ án; - Đình việc giải vụ án Trong trường hợp định tạm đình việc giải vụ án kinh doanh thương mại, lao động theo quy định Điều 214 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 định đình việc giải vụ án quy định Điều 217 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định, Tồ án phải gửi định cho đương sự, quan tổ chức, cá nhân khởi kiện Viện kiểm sát cấp Quyết định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án dân bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu, xét thấy có đầy đủ để giải vụ án thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên tòa định đưa vụ án xét xử Quyết định đưa vụ án xét xử phải có nội dung theo quy định khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Quyết định đưa vụ án xét xử phải gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cấp thời hạn 03 ngày kể từ ngày định Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo quy định khoản Điều 21 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 tịa án phải gửi hồ sơ vụ án định đưa vụ án xét xử cho Viện kiểm sát cấp; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án 1.2.7 kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐXX chấp hành PL đương phiên tòa Theo quy định Chương XIV BLTTDS năm 2015 ”Phiên tịa sơ thẩm” phiên tịa sơ thẩm, Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tuân theo pháp luật bảo đảm phiên tòa sơ thẩm phải tiến hành quy định chung phiên tòa sơ thẩm, như: – Kiểm sát việc thay thành viên Hội đồng xét xử trường hợp đặc biệt (Điều 226); kiểm sát có mặt đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (Điều 227), kiểm sát việc xét xử trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt phiên tịa (Điều 228); kiểm sát có mặt người làm chứng, người giám định, người phiên dịch (các điều 229, 230, 231) Trên sở để kiểm sát tính có định hỗn phiên tịa; định đình giải vụ án yêu cầu nguyên đơn, định đình giải yêu cầu phản tố bị đơn có u cầu phản tố, định đình giải yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khơng có mặt phiên tịa mà khơng kiện bất khả kháng trở ngại khách quan Tòa án Hội đồng xét xử (nếu có); kiểm sát bảo đảm thủ tục xét xử vắng mặt tất người tham gia tố tụng quy định (Điều 238)… – Kiểm sát thủ tục bắt đầu phiên tòa (từ Điều 239 đến Điều 246) – Kiểm sát việc tranh tụng phiên tòa (từ Điều 247 đến Điều 263) Theo quy định Điều 249 BLTTDS năm 2015 “Thứ tự nguyên tắc hỏi phiên tịa” KSV người hỏi sau cùng, sau Chủ tọa phiên tòa Hội thẩm nhân dân việc đặt câu hỏi phải rõ ràng, nghiêm túc, không trùng lắp, không lợi dụng việc hỏi trả lời để xâm phạm danh dự, nhân phẩm người tham gia tố tụng Với nội dung quy định nêu địi hỏi q trình tham gia phiên tòa, KSV phải tập trung cao độ để theo dõi diễn biến nội dung phiên tòa, ghi chép đầy đủ, nắm nội dung lời trình bày đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, nội dung câu hỏi trả lời đương Trên sở đó, tham gia hỏi, đặt câu hỏi để củng cố lập luận, đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp trình nghiên cứu hồ sơ vụ án đặt ra, tránh tình trạng đặt câu hỏi trùng lắp với câu hỏi người tham gia tố tụng, chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân hỏi đương trả lời rõ ràng, đầy đủ Nội dung hỏi cần tập trung vào vấn đề liên quan đến tố tụng nội dung vụ án để củng cố hoàn thiện văn phát biểu ý kiến KSV phiên tòa Tại phiên tòa phúc thẩm: Tương tự quy định phiên tòa sơ thẩm, Chương XVII BLTTDS năm 2015 quy định “Thủ tục xét xử phúc thẩm” (từ Điều 293 đến Điều 315) Theo đó, phiên tịa phúc thẩm Viện kiểm sát kiểm sát số nội dung cụ thể như: Phạm vi xét xử phúc thẩm; tạm đình chỉ; đình xét xử phúc thẩm phiên tịa, hỗn phiên tịa phúc thẩm… Với tính chất phạm vi xét xử phúc thẩm theo quy định pháp luật phiên tòa phúc thẩm, trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị KSV trình bày nội dung kháng nghị, việc kháng nghị KSV có quyền xuất trình bổ sung tài liệu, chứng Việc hỏi thực phiên tòa sơ thẩm vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm quy định Điều 293 BLTTDS Trình tự tranh luận kháng nghị, KSV phát biểu ý kiến vấn đề mà người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương nêu, sở củng cố nhận định, đánh giá để bảo vệ kháng nghị rút kháng nghị trường hợp kháng nghị khơng có cứ, đồng thời hồn chỉnh văn phát biểu ý kiến KSV phiên tòa Tại phiên tòa giám đốc thẩm: Theo quy định Điều 341 BLTTDS phiên tòa giám đốc thẩm Nếu kháng nghị Chánh án việc trình bày tóm tắc nội dung vụ án, q trình giải vụ án, định án có hiệu lực bị kháng nghị nội dung đề nghị kháng nghị thành viên Hội đồng xét xử trình bày; kháng nghị Viện kiểm sát KSV trình bày nội dung kháng nghị Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến định kháng nghị việc giải vụ án Trên sở đó, thành viên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phát biểu ý kiến thảo luận; Hội đồng xét xử giám đốc thẩm nghị án biểu việc giải vụ án 1.2.8 kiểm sát việc ban hành định , án Tòa án Khi phát án, định Tịa án mắc lỗi tả, số liệu nhầm lẫn tính tốn sai Kiểm sát viên trao đổivới Thẩm phán thụ lý vụ việc biết để thực việc sửa chữa, bổ sung Nếu Tòa án không khắc phục, Viện kiểm sát xem xét thực quyền kiến nghị theo quy định pháp luật Tòa án gửi văn sửa chữa, bổ sung án, định cho Viện kiểm sát ban hành 1.2.9 kiểm sát việc thực quyền yêu cầu VKS Khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc kinh doanh thương mại, phát việc thu thập chứng chưa đầy đủ, Kiểm sát viên có văn yêu cầu Thẩm phán xác minh, thu thập chứng (Khoản Điều 58 BLTTDS; Điều 20 Điều 22 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 Viện KSNDTC, Tịa án NDTC) Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu, chứng để bảo đảm cho việc thực thẩm quyền kháng nghị Các tài liệu, chứng Viện kiểm sát thu thập phải gửi cho Tòa án cấp để Tòa án đưa vào hồ sơ vụ án (Khoản Điều 97 BLTTDS) 1.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật 1.3.1 Thuận lợi Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định tương đối đầy đủ trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải vụ án kinh doanh thương mại, lao động Tòa án quyền pháp lý Viện kiểm sát tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát thực công tác kiểm sát giải vụ án kinh doanh thương mại, lao động TAND Trình độ nghiệp vụ Cán bộ, Kiểm sát viên nâng lên rõ rệt, Lãnh đạo VKSND cấp có quan tâm đến công tác kiểm sát giải án kinh doanh thương mại, lao động Các cấp ủy Đảng tăng cường lãnh đạo hoạt động VKSND có cơng tác kiểm sát giải án kinh doanh thương mại, lao động, giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân ngành Kiểm sát có cơng tác kiểm sát giải vụ án kinh doanh thương mại, lao động thực thường xuyên, phối hợp Viện kiểm sát Tòa án quan, tổ chức ngày chặt chẽ Trang thiết bị, phương tiện làm việc lãnh đạo cấp quan tâm đầy đủ 1.3.2 Vướng mắc, bất cập Một số văn pháp luật quy định không rõ ràng, chồng chéo Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành chưa kịp thời Quy định Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến Viện kiểm sát cho Tòa án sau kết thúc phiên tòa, phiên họp chưa hợp lý Vì phiên tịa giải án kinh doanh thương mại, lao động đương thường có nhiều ý kiến bổ sung, thay đổi rút bớt nội dung đơn khởi kiện nên Kiểm sát viên phải có thời gian chỉnh sửa bổ sung phát biểu để gửi cho Tòa án Luật TTDS năm 2015 chưa quy định rõ việc gửi định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử cho Viện kiểm sát cấp (Khoản Điều 203, Khoản Điều 286 BLTTDS) làm cho Viện kiểm sát khó khăn việc kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử Luật Thương mại năm 2005 đời có nhiều điểm mới, tiến so với Luật thương mại năm 1997 Song bên cạnh cịn số điểm bất cập cần phải xem xét Tại Khoản Điều Luật Thương mại quy định “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Tuy nhiên, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác hoạt động cụ thể chưa có văn giải thích Do đó, tranh chấp xảy lĩnh vực xây dựng, bảo hiểm… có xem hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác có phải đối tượng điều chỉnh Luật Thương mại khơng? Tại Khoản Điều quy định: “Thói quen hoạt động thương mại” gây nhiều cách hiểu khác trình giải Việc xác định “quy tắc xử có nội dung rõ ràng hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại” Để xác định việc có phải thói quen nhiều lần phải vào số lần để gọi nhiều lần thời gian để xác định thời gian dài, việc thừa nhận bên khó để cơng nhận thói quen hoạt động thương mại Ngoài ra, Điều 306 Luật Thương mại quy định quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán quy định “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Việc xác định mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường cần phải sở chưa có văn hướng dẫn cụ thể Có quan điểm cho lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường tính theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng nhà nước cơng bố thời điểm tốn Nhưng có quan điểm lại cho phải tính theo mức lãi suất nợ hạn trung bình ba ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, Agribank hoạt động địa bàn xảy tranh chấp Về việc xác định thẩm quyền giải án KDTM: Theo Điều 30 Bộ luật TTDS năm 2015 tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án tranh chấp cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, Điểm b Điều Nghị 03/2012 HĐTPTANDTC, quy định: Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải tranh chấp yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định Điều 29 Điều 30 BLTTDS năm 2005(Điều 30, Điều 31 BLTTDS năm 2015); tranh chấp kinh doanh, thương mại mà bên khơng có đăng ký kinh doanh, có mục đích lợi nhuận Như vậy, Nghị 03/2012 hướng dẫn thẩm quyền giải Tòa án mâu thuẫn, vượt trái với quy định Điều 29 Bộ luật TTDS (Điều 30,BLTTDS năm 2015), Tòa án cấp áp dụng thực tế Trong đó, việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền Tòa án việc áp dụng pháp luật nội dung để giải yêu cầu đương vụ án, việc xác định không quan hệ pháp luật tranh chấp dẫn đến việc giải áp dụng pháp luật thiếu thống bất cập Việc vận dụng pháp luật để giải vụ án chưa thống nhất: Xác định mục đích lợi nhuận để phân biệt tranh chấp giải vụ án kinh doanh thương mại hay vụ án dân trường hợp Ngân hàng cho cá nhân, hộ gia đình vay theo hợp đồng tín dụng, theo hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 cần xác định vay nhằm mục đích đem lại lợi nhuận án kinh doanh, thương mại, vay mục đích tiêu dùng án dân Tuy nhiên, việc xác định mục đích lợi nhuận mục đích tiêu dùng khó; vào đâu để xác định mục đích vay: đương trình bày, thể hợp đồng, chứng khác Ví dụ: ơng A vay Ngân hàng sách xã hội cho hộ gia đình nghèo vay ni bị Có Tịa án xác định tranh chấp dân sự; có Tịa án khác lại xác định tranh chấp kinh doanh thương mại Kết chương Trong chương đề án, đưa khái niệm vụ án KDTM, khái niệm tranh chấp KDTM hoạt động kiểm sát vụ án KDTM, phân tích đặc điểm quy định pháp luật công tác kiểm sát nêu lên sở lý luận trách nhiệm pháp lý công tác kiểm sát giải vụ án KDTM Với nội dung trình bày chương sở, tiền đề cho việc phân tích đánh giá vai trò kiểm sát vụ án KDTM cách cụ thể, chi tiết theo quy định BLTTDS 2015 thực trạng công tác kiểm sát giải tranh chấp KDTM địa bàn Tỉnh KonTum chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SÁT GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KON TUM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1.Thực trạng giải tranh chấp kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum 2.2.1 Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện vụ án KDTM Sau nhận văn trả lại đơn khởi kiện Tòa án cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thụ lý, nghiên cứu, lập phiếu kiểm sát, hồ sơ kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện (Điều Quy chế công tác kiểm sát) Theo quy định Điều 109 Luật Tố tụng hành Điều 168 Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Tịa án có quyền trả lại đơn khởi kiện gặp trường hợp quy định điều luật Công tác kiểm sát tỉnh KonTum cho thấy: Viện kiểm sát tỉnh phát nhiều Tòa án lợi dụng việc nhận thức chưa đương sự, việc hướng dẫn bổ sung đơn khởi kiện Tòa án đương chưa hết trách nhiệm, cá biệt ngại thụ lý giải quyết định hành Ủy ban nhân dân cấp, từ có việc trả lại đơn khởi kiện không pháp luật gây phiền hà tạo xúc không cần thiết nhân dân Trong Tố tụng hành thường xảy việc Tòa án trả lại đơn khởi kiện phổ biến với lý do: đương khởi kiện khơng có quyền khởi kiện, khởi kiện khơng đối tượng v v Trong Tố tụng dân thường gặp phải lý việc giải án, định có hiệu lực pháp luật không thuộc thẩm quyền theo lãnh thổ Từ thực tế trên, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh KonTum có vai trị quan trọng việc kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn kiểm sát trả lại đơn khởi kiện Tịa án gửi Thơng báo cho Viện kiểm sát mà không kèm theo đơn tài liệu Công tac kiểm sát số địa phương: Viện kiểm sát làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến quy định này, nhiều đương gửi đơn khởi kiện đến Tòa án đồng thời gửi đơn đến Viện kiểm sát nên có sở để thực công tác kiểm sát, mặt khác Viện kiểm sát sau nhận thông báo trả lại đơn khởi kiện Tòa án nguồn để tiến hành kiểm sát thực quyền kiến nghị có hiệu Khi Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kontum thơng báo Tịa án cấp việc trả lại đơn khởi kiện Viện kiểm sát tiến hành xem xét xem việc trả lại đơn khởi kiện Tịa án KonTum có thủ tục pháp luật khơng? Nếu phát có vi phạm Viện trưởng Viện kiểm sát tỉnh KonTum tiến hành kiến nghị đến Chánh án Tòa án cấp tỉnh thẩm yêu cầu xem xét việc trả lại đơn khởi kiện Thẩm phán Nếu thấy Chánh án Tòa án cấp phúc thẩm giữ quan điểm trả lại đơn khởi kiện Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm thẩm tiếp tục kiến nghị lên Chánh án Tòa án cấp trực tiếp để xem xét Quyết định Chánh án Tòa án cấp định cuối (Điều 110 Luật Tố tụng hành chính) 2.2.2 Kiểm sát việc thụ lý vụ án KDTM Theo số liệu thống kê công tác giải quyết, xét xử án Kinh Doanh Thương mại ( số liệu tính từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/10/2017) Cụ thể : Án Kinh doanh thương mại Toàn án nhân dân hai cấp thụ lý 82 vụ ( cũ chuyển qua 12 vụ), giải 70 vụ, đạt tỷ lệ 85% So với kỳ năm 2016, thụ lý tăng 26 vụ (tăng 46%), giải tăng 22 vụ (tăng 46%) Thụ lý giải theo thủ tục sơ thẩm: Tòa Án nhân dân hai cấp thụ lý 78 vụ, giải 68 vụ, đạt tỷ lệ 87% Trong đó: Xét xử 18 vụ; hịa giải thành cơng 41 vụ; đình 09 vụ Thụ lý giải theo thủ tục phúc tẩm: Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý 04 vụ, giải 02 vụ, đạt tỷ lệ 50% Tòa án nhân nhân hai cấp không bị kháng cáo, kháng nghi Kết giải quyết: + Giữu nguyên án, định sơ thẩm : 01 vụ + Đình chỉ: 01 vụ (do đương rút đơn khởi kiện) Hầu hết vụ án kinh doanh thương mại có hồ sơ, chứng từ rõ ràng; q trình giải quyết, Tịa án nhân dân hai cấp nghiên cứu áp dụng quy định pháp luật để giải quyết, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng; trọng đến công tác hào giải thành, số vụ hòa giải 41/82 chiếm tỷ lệ 50% qua giúp cá nhân, tổ chức tranh chấp nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tiếp tục sản xuất, kinh doanh 2.2.3 Kiểm sát định Tòa án Theo Điều 203 BLTTDS 2015 thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án KDTM 02 tháng, gia hạn 01 tháng (kể từ ngày thụ lý) Hết thời hạn TAND tỉnh KonTum phải quy định quy định khoản Điều 203 BLTTDS 2015, quy định TAND tỉnh KonTum phải gửi cho VKSND Tỉnh KonTum KSV phải thực công việc là: Khi nhận định công nhận thỏa thuận đương sự, định tạm đình vụ án, định đình KSV phải vào sổ theo dõi, nghiên cứu, lập văn việc nghiên cứu định Nếu phát có dấu hiệu vi phạm có văn u cầu TAND tỉnh KonTum chuyển hồ sơ để nghiên cứu Đối với định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định trưng cầu giám định số định khác TAND tiếp nhận KSV phải nghiên cứu đầy đủ nội dung hình thức, tập hợp khiếu nại đương (nếu có) để xác định tính hợp pháp, có định có vi phạm thục kiến nghị với Tịa án Phần lớn Quyết định tạm đình vụ án, KSV thực lập phiếu kiểm sát quy chế nghiệp vụ, phát vi phạm luật định có nhiều KSV phân cơng kiểm sát kiểm sát quy định tạm đình chỉ, nội dung kiểm sát chưa chặt chẽ, ghi không đầy đủ thông tin theo mẫu phiếu kiểm sát chưa phân biệt trường hợp áp dụng điểm d điểm đ khoản Điều 214 BLTTDS 2015 lý tạm đình theo điểm d khoản Điều 214 BLTTDS 2015 chưa xác định rõ trường hợp thời hạn chờ tối đa 01 tháng kể từ ngày nhận định ủy thác theo Điều 105 BLTTDS 2015 trường hợp thời hạn chờ tối đa 15 ngày quan, tổ chức nhận yêu cầu theo Điều 106 BLTTDS 2015 Khi nhận định tạm đình định tiếp tục giải vụ án TAND tỉnh KonTum chuyển đến, VKSND tỉnh Kontum chưa thực việc đóng dấu cơng văn đến để ghi nhận ngày gửi có Luật định hay khơng? Và làm sở tính thời hạn chuẩn bị xét xử thời gian theo quy định khoản Điều 124 Điều 216 BLTTDS 2015 Khi nhận định đưa vụ án xét xử, KSV vào sổ theo dõi, nghiên cứu, đối chiếu với đơn khiếu nại đương việc thu thập chứng Tịa án (nếu có) để u cầu Tịa án chuyển hồ sơ nghiên cứu, lập hồ sơ kiểm sát tham gia phiên tòa 2.2.4 kiểm sát việc chuyển hồ sơ vụ án KDTM Tịa án Cơng tác kiểm sát VKSND tỉnh KonTum việc chuyển hồ sơ vụ án KDTM TAND tỉnh kontum nhìn chung theo quy định, người khởi kiện nộp hồ sơ khởi kiện Tịa án có thẩm quyền giải (TAND tỉnh KonTum) sau thực xong thủ tục thụ lý vụ án, Tòa án tỉnh KonTum tiến hành thu thập chứng hồ sơ vụ án chuyển hồ sơ qua VKS tiến hành nghiên cứu đề đưa hướng giải theo thời hạn, pháp luật quy định 2.2.5 kiểm sát việc thu thập chứng lập hồ sơ vụ án KDTM Bên cạnh việc nắm nội dung mà người khởi kiện u cầu, thơng báo thụ lý vụ án nội dung quan trọng mà kiểm sát viên phân công thụ lý kiểm sát cần ý “Danh mục tài liệu, chứng người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện” Như nói trên, BLTTDS 2015 khơng quy định việc chụp tài liệu, hay VKS tỉnh KonTum yêu cầu Tòa án cung cấp tài liệu khác trình chuẩn bị xét xử, nhiên dựa vào tài liệu mà người khởi kiện nộp nêu thông báo thụ lý vụ án, kiểm sát viên xác định tranh chấp pháp luật vụ án có chứng quan trọng, chứng có đủ để định đến kết tranh chấp hay không Nếu xác định tranh chấp pháp luật cần có chưa có tài liệu định đến việc giải vụ án kiểm sát viên cần kịp thời yêu cầu Tòa án tỉnh KonTum xác minh, thu thập chứng Thẩm quyền yêu cầu Tòa án xác minh thu thập chứng quy định khoản Điều 58 BLTTDS 2015 cụ thể Điều 22 Thông tư 02/2016 Tịa án nhân dân tỉnh KonTum phải thơng báo trả lời việc thu thập thu thập tài liệu theo yêu cầu Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp Tịa án khơng trả lời việc thực hay không thực yêu cầu Viện kiểm sát kiểm sát viên xác định thẩm quyền có thực hay không nhận hồ sơ để nghiên cứu tham gia xét xử Trường hợp nhận hồ sơ, kiểm sát viên nhận thấy yêu cầu khơng thực kịp thời báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát có ý kiến vấn đề tham gia xét xử Đây sở để thực quyền kiến nghị, kháng nghị việc giải sau xét xử Thực tế số trường hợp, để đảm bảo việc kháng nghị có pháp luật, VKSND tỉnh KonTum phải gửi văn đề nghị quan chuyên mơn giải thích số vấn đề cụ thể thu thập ghi lời khai nhân chứng, người liên quan để xác minh tính hợp pháp chứng đương cung cấp 2.2.6 kiểm sát việc chuẩn bị xét xử vụ án Tòa án Khi nhận hồ sơ vụ án mà Kiểm sát viên tỉnh KonTum phải tham gia phiên tòa ( vụ án Toàn án tỉnh kontum tiến hành thu thập chứng cứ) Kiểm sát viên tỉnh Kontum phải nghiên cứu, vào sổ thụ lý, báo cáo lãnh đạo Viện để định việc tham gia phiên tòa Kiểm sát Viên tỉnh KonTum thông báo văn cho TAND tỉnh KoTum việc tham gia phiên tòa Căn khoản Điều Quy chế công tác kiểm sát trước tham gia phiên tịa, kiểm sát viên phải nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát, trích cứu đầy đủ trung thực lời khai đương tài liệu khác, nắm vững nội dung vụ án, phân tích tổng hợp chứng cứ, áp dụng điều khoản BLTTDS, BLDS văn pháp luật có liên quan để dự kiến đường lối xử lý vụ án, báo cáo lãnh đạo viện KSND tỉnh KonTum, chuẩn bị ý kiến phát biểu viện kiểm sát phiên tòa 2.2.7 kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐXX chấp hành PL đương phiên tòa Theo quy định Điều 22 Quy chế công tác kiểm sát 2017 Tại phiên tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh KonTum, kiểm sát viên kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình tự, thủ tục tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng: - Kiểm sát thủ tục bắt đầu phiên tòa thủ tục hỏi phiên tòa: Về thủ tục phiên tòa phúc thẩm TAND tỉnh Kontum tiến hành phiên tòa thư ký TAND tỉnh KonTum thực quy định tố tụng Điểu 127 BLTTDS 2015 tiến hành khai mạc phiên Tịa, kiểm tra xác định có mắt, vắng mặt ng tham gai phiên tòa - Kiểm sát tư cách pháp lý người tiến hành tố tụng: Trong phiên Tòa xét xử Phúc Thẩm TAND tỉnh KonTum kiểm sát viên tham gia phiên tòa kiểm sát tư cách pháp lý nguyên đơn, bị đơn người có nghĩa vụ quyền lợi liên quan - Kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng HĐXX việc tuân thủ thẩm pháp, hội thẩm thư ký phiên tịa xét xử TAND tỉnh KonTum có thực theo quy trình tố tụng mà pháp luật quy định cụ thể ( Thẩm phán thực việc đọc tên nghĩa vụ HĐXX phiên tòa cho đương biết, vai trò KSV, thư ký hội thẩm theo điều 127 quy định nội quy phiên tòa Nêu lên quyền nghãi vụ đương phiên tòa xét xử) - Kiểm sát tham gia hoạt động tranh tụng HĐXX phiên Tòa xét TAND tỉnh KonTum, diễn biến phiên tịa chủ tọa thực trình tự phiên tòa phúc thẩm thực quyền xét hỏi, thủ tục tranh luận, nghị án tuyên án Khi chủ tọa đứng lên tuyên án, kiểm sát viên phải ghi chép nhận định, pháp luật phần định án để làm kiểm sát án, tịnh ( quy định khoản Điều 23 Quy chế công tác kiểm sát 2017) Sau kết thúc phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên thực quyền xem biên phiên tòa ( Điều 24 Quy chế công tác kiểm sát 2017) để đánh giá ưu điểm thiếu sót trình diễn biến phiên tịa cụ thể dánh giá việc tuân thủ pháp luật HĐXX TAND tỉnh KonTum, phối hợp Tòa án với viện kiểm sát tiến hành xét hỏi trình tiến hành giải vụ án KDTM đảm bảo quy trình tố tụng, thẩm quyền, thu thập chứng giải vụ án đảm bảo tính khách quan, tồn diện pháp luật Tồn an quan tâm trọng đến cơng tác hịa giải bên đương sự, góp phần đạt ổn định tình hình địa bàn Tỉnh KonTum 2.2.8 kiểm sát việc ban hành định , án Tòa án Trên sở nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát (VKS) Hiến định “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” (khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKS “kiểm sát án, định Tòa án” (khoản Điều 19 khoản Điều 27) kiểm sát xét xử vụ án KDTM kiểm sát việc giải chấp KDTM Để bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn này, Viện kiểm sát tỉnh kontum quy định trách nhiệm Tòa án tỉnh kontum phải gửi án, định sơ thẩm cho VKS tỉnh kontum Cụ thể, Điều 182 Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 quy định việc giao định Tòa án sau: “Quyết định đưa vụ án xét xử, định đình chỉ, định tạm đình vụ án phải gửi cho Viện kiểm sát cấp” Điều 229 BLTTHS năm 2003 quy định việc giao án: “Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, Viện kiểm sát cấp…” Tại khoản Điều 214 khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 quy định thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân sự, Tịa án phải gửi định cho VKS cấp Viện kiểm sát tỉnh kontum có quyền hạn Xem xét yêu cầu người khởi kiện, người phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập - Kiểm sát việc Tồn án tỉnh kontum có phản ánh đầy đủ tình tiết có hồ sơ vụ án; thu thập chứng cứ; việc đánh giá chứng cứ; việc áp dụng pháp luật đường lối giải vụ án mà VKS tỉnh kontum yêu cầu hay không - Kiểm sát phần định vụ án: Phần áp dụng pháp luật, để chấp nhận bác yêu cầu người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người có yêu cầu độc lập, đánh giá chứng án, việc áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung để phát vi phạm án; kiểm sát việc định án phí đương để làm sở cho VKS thực quyền kháng nghị, kiến nghị 2.2.9 kiểm sát việc thực quyền yêu cầu VKS Quyền yêu cầu VKSND công tác kiểm sát giải vụ án KDTM quy định Điều 4, Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Cụ thể số quyền yêu cầu sau: Yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ, yêu cầu cho chụp đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện; Yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập tài liệu chứng trình giải vụ án; Yêu cầu đương bổ sung nội dung đơn tài liệu kèm theo đơn đề nghị xem xét án định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm… Quyền yêu cầu VKSND tỉnh KoTum số quyền quan trọng, để VKSND tỉnh KoTum thực quyền quyền kiến nghị kháng nghị Đồng thời thể chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành Việc thực tốt quyền đảm bảo cho việc giải vụ án KDTM kịp thời, khách quan, toàn diện, quy định pháp luật, đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các yêu cầu VKSND tỉnh KonTum đưa TAND huyện Phú Thiện thực nghiêm túc khắc phục tồn tại, thiếu sót TAND tỉnh Kontum q trình giải vụ án KDTM, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, tỉ lệ kháng cáo, kháng nghị án, định TAND tỉnh KonTum giảm rõ rệt Qua khẳng định vai trò VKSND Tỉnh KonTum 2.2 Những kết đạt được, tồn công tác kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum 2.2.1: Những kết đạt Trong năm từ năm 2015 đến năm 2017 VKSND tỉnh kontum kiểm sát thụ lý giải 347 vụ án KDTM sơ thẩm phúc thẩm Kiểm sát 99% thoogn abos thụ lý vụ án, kiểm sát 183 hồ sơ vụ án KDTM Viện kiểm sát tham gai 128 phiên tòa sơ thẩm, tham gia 100% phiên tòa phúc thẩm nghiên cứu lập hồ sơ đầy đủ Tổng số vụ án KDTM VKSND tỉnh kontum kháng nghị năm vụ, ban hành 35 kiến nghị yêu cầu toàn án nhân nhan tỉnh kontum khắc phục vi pham thiếu sót q trình áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tỉnh kontum báo cáo đề nghị VKSND tối cao kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm 05 vụ Qua công tác kiểm sát, VKSND tỉnh kontum phát vi phạm Tịa án nhân dân tỉnh KonTum cơng tác kiểm sát giải vụ án KDTM Đạt kết VKSND tỉnh kontum thường xuyên quan tâm thực tốt công tác quản lý, đạo điều hành 2.2.2 Những hạn chế tồn công tác kiểm sát Bên cạnh kết đạt cịn nhiều hạn chế cơng tác kiểm sát giải án KDTM Những hạn chế, tồn VKSND tỉnh KonTum năm vừa qua chủ yếu vấn đề sau: - Khó Khăn kiểm sát trả lại đơn khởi kiện: Theo quy định khoản Điều 129, TAND tỉnh KonTum thông báo trả lại đơn khởi kiện tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Tòa án phải có vân nêu rõ lí trả lại đơn khởi kiện, văn abnr trả lại đơn khởi kiện phải gửi cho VKSND tỉnh KonTum biết, ra, viện kiểm sát tỉnh kontum k nhận tài liệu khác Vậy nên quy định chưa đủ làm khó cho cơng tác kiểm sát, lẽ kiểm sát thông báo trả lại d dơn khởi kiện, VKSND tỉnh KonTum k trực tiếp xem đơn tài liêu, chứng kèm theo q trình kiểm sát khó phát vi phạm, thiếu sót việc trả lại đơn khởi kiện TAND tỉnh KonTum Ban Pháp chế thống với tồn tại, hạn chế Báo cáo số số 193/BC-VKS, ngày 28 tháng năm 2018 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh; đồng thời nhấn mạnh số tồn tại, hạn chế là: + Một số đơn vị chưa làm tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc xử lý tin báo, kiến nghị khởi tố, nên số tin báo để hạn giải quyết; tỷ lệ giải tin báo CQĐT đạt 62,5% + Thực hành công tố kiểm sát cịn nhiều hạn chế, dẫn đến việc tạm đình điều tra vụ án lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao + Thực hành quyền công tố kiểm sát giai đoạn truy tố xảy việc trả hồ sơ điều tra bổ sung, cấp phúc thẩm hủy để điều tra, xét xử lại thiếu chứng phát sinh tình tiết + Vẫn số Kiểm sát viên chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, kỹ tranh tụng hạn chế + Kiểm sát việc giải vụ, việc dân công tác thi hành án dân lãnh đạo ngành kiểm sát quan tâm đẩy mạnh, nhiên hạn chế; vi phạm trình tự, thủ tục giải vụ án, vụ việc quan Tòa án nhân dân quan Thi hành án dân chưa Viện kiểm sát kịp thời phát kiến nghị sửa chữa, khắc phục 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum Cần đổi hoạt động giám sát VKSND tỉnh KonTum công tác giải vụ án kinh doanh thương mại Phát huy vai trò giám sát cộng đồng, tăng cường giám sát việc thực kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát vi phạm Tòa án Nâng cao chất lượng công tác giải án kinh doanh thương mại, đảm bảo án, định Tòa án Tỉnh KonTum xác, rõ ràng, quy định pháp luật trước tiên phải hồn thiện bấp cập hệ thống pháp luật như: Bộ Luật TTDS, BLDS, Luật thương mại…; văn pháp luật cịn chồng chéo kịp thời bãi bỏ, thay thế; quy định cịn vướng mắc cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Viện kiểm sát tỉnh KonTum cần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế yêu cầu cấp bách cần phải thực Đây khâu quan trọng lẽ có hệ thống pháp luật đầy đủ, cụ thể, rõ ràng đồng hành lang pháp lý để quan tư pháp áp dụng pháp luật thống có hiệu quả, tránh tình trạng tùy tiện việc áp dụng pháp luật Lãnh đạo viện kiểm sát tỉnh Kontum tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên thực thi nhiệm vụ, công tác báo cáo, duyệt án đạo đường lối giải vụ án… Để trình duyệt án đạt hiệu quả, cán bộ, Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, đối chiếu chứng thu thập với quy định pháp luật (ghi rõ nội dung điều luật) vấn đề liên quan khác, đề xuất quan điểm rõ ràng trước trình lãnh đạo Kết chương 2: Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác VKSND tỉnh KonTum lĩnh vực KDTM giai đoạn phúc thẩm Từ phân tích, nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, bất cập pháp luật giải tranh chấp KDTM VKSND tỉnh KonTum; đề xuất phương hướng số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải tranh chấp KDTM Viện kiểm sát nhân dân VKSNDtỉnh Kontum Nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật công tác kiểm sát giải tranh chấp dân nói chung, tranh chấp Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh KonTum ngành Kiểm sát Góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tranh chấp KDTM KẾT LUẬN Thực vai trò kiểm sát hoạt động tư pháp Tố tụng dân chức quy định hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức VKSND, Quy chế công tác kiểm sát, Bộ luật Tố tụng dân Để làm tốt vai trò kiểm sát mà Đảng giao cho góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng tinh thần cải cách tư pháp ngnahf kiểm sát phải khơng ngừng đổi vai trị, chứng nhiệm vụ mình, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Vai trị kiểm sát vụ án tranh chấp KDTM hoạt động tư pháp tác động đến chủ thể tiến hành tố tụng tham gia tố tụng nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại đắn, làm cho nhân dân hiểu rõ vị trí, vai trị Viên Kiểm sát việc bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, tạo niềm tin cho nhân dân vào quan tư pháp Trên sở phân tích vai trị, sở lý luận hoạt động kiểm sát vụ án KDTM, với việc phân tích quy định cuẩ pháp luật Tố tụng dân thực tiễn hoạt động kiểm sát vụ án KDTM địa bàn tỉnh KonTum đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo cho hoạt động kiểm sát vụ án Kinh doanh thương mại tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 Luật thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 1/8/2012 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao http://vksnd.gialai.gov.vn/index.php/news/Cong-to-Kiem-sat/Giai-phap-nang-caochat-luong-hieu-qua-cong-tac-kiem-sat-viec-giai-quyet-vu-an-hanh-chinh-vu-viec-dansu-kinh-doanh-thuong-mai-lao-dong-va-nhung-viec-khac-theo-quy-dinh-cua-phap-luat678/ Giáo trình Luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012 ... PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG VẤN ĐỀ KIỂM SÁT XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN KDTM TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH KONTUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN... trình giải vụ án KDTM tỉnh KonTum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu vai trò viện kiểm sát việc xét xử vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kontum Phương... tác kiểm sát giải tranh chấp kinh doanh thương mại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kon Tum Cần đổi hoạt động giám sát VKSND tỉnh KonTum công tác giải vụ án kinh doanh thương mại Phát huy vai trò

Ngày đăng: 28/08/2021, 11:44