LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại KHỞI KIỆN và THỤ lý vụ án KINH DOANH THƯƠNG mại tại tòa án lý LUẬN và THỰC TIỄN

139 313 2
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại KHỞI KIỆN và THỤ lý  vụ án KINH DOANH THƯƠNG mại tại tòa án lý LUẬN và THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI -   - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33: 2007 - 2011 KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy Trương Thanh Hùng Nguyễn Ngọc Diệp Bộ môn: Luật Tư Pháp MSSV: 5075171 Lớp: Luật Thương Mại - K33 Cần Thơ, 11/2010 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN -    Cần Thơ, ngày… tháng… năm… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân NLHVDS Năng lực hành vi dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Lịch sử phát triển pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1960 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến trước 01/7/1994 .5 1.1.3 Giai đoạn từ sau ngày 1/7/1994 đến trước 01/01/2005 1.1.4 Giai đoạn từ ngày 01/01/2005 đến 1.2 Những quy định chung quyền khởi kiện vụ án dân 1.2.1 Khái niệm quyền khởi kiện 10 1.2.2 Ý nghĩa việc khởi kiện vụ án dân 10 1.2.3 Quyền khởi kiện vụ án dân số quốc gia 11 1.2.3.1 Quyền khởi kiện vụ án dân theo pháp luật Liên bang Nga 11 1.2.3.2 Quyền khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật tố tụng dân Pháp 11 1.2.4 Chủ thể khởi kiện vụ án dân 12 1.2.4.1 Chủ thể khởi kiện vụ án dân theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 29/11/1989 13 1.2.4.2 Chủ thể khởi kiện theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 .14 1.2.4.3 Chủ thể khởi kiện theo Bộ Luật tố tụng dân ngày 24/6/2004 .15 1.3 Khái quát chung vụ án kinh doanh thương mại .16 1.3.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh 17 1.3.2 Khái niệm đặc điểm vụ án dân tranh chấp kinh doanh thương mại 18 1.3.2.1 Khái niệm vụ án kinh doanh thương mại 18 1.3.2.2 Đặc điểm vụ án kinh doanh thương mại 18 1.3.3 Các vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân 18 1.4 Thẩm quyền tòa án nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại 22 1.4.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân theo cấp xét xử .22 1.4.1.1 Thẩm quyền xét xử vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân cấp huyện 22 1.4.1.2 Thẩm quyền xét xử vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân cấp tỉnh 25 1.4.2 Thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước 26 1.4.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án 28 1.4.4 Giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án 31 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 2.1 Điều kiện khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại .32 2.1.1 Người khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại phải có lực chủ thể 32 2.1.1.1 Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại quy định Khoản Điều 29 BLTTDS cá nhân, tổ chức 33 2.1.1.2 Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định Khoản Điều 29 BLTTDS cá nhân, tổ chức 37 2.1.1.3 Năng lực chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại theo quy định Khoản Điều 29 cá nhân, tổ chức 40 2.1.2 Vụ tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án chưa Tòa án giải án hay định có hiệu lực pháp luật 41 2.1.3 Khi khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại phải cịn thời hiệu khởi kiện .42 2.1.3.1 Khái niệm thời hiệu khởi kiện .42 2.1.3.2 Quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện vụ án dân tranh chấp kinh doanh thương mại 42 2.1.3.3 Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân 45 2.1.3.4 Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân tranh chấp kinh doanh thương mại 47 2.1.4 Người khởi kiện phải cung cấp cho Tòa án chứng để chứng minh yêu cầu có hợp pháp .47 2.1.4.1 Khái niệm nghĩa vụ chứng minh 47 2.1.4.2 Chứng nguồn chứng .51 2.1.4.3 Các tài liệu, chứng cần nộp khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại Tòa án 51 2.1.4.4 Xác định đánh giá chứng 53 2.1.4.5 Giao nộp chứng 55 2.2 Trường hợp khởi kiện có thỏa thuận trọng tài 57 2.3 Xác định tư cách đương vụ án kinh doanh thương mại 61 2.3.1 Xác định tư cách nguyên đơn .61 2.3.2 Xác định tư cách bị đơn 63 2.3.3 Xác định tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan 64 2.3.4 Xác định tư cách người đại diện: 65 2.4 Hình thức nội dung đơn khởi kiện 67 2.4.1 Nội dung đơn khởi kiện .68 2.4.2 Hình thức đơn khởi kiện .68 2.4.2.1 Hình thức trình bày phần tên, địa người khởi kiện phần ký tên phí cuối đơn người khởi kiện cá nhân 68 2.4.2.2 Hình thức trình bày phần tên, địa người khởi kiện phần ký tên phí cuối đơn người khởi kiện tổ chức 69 2.4.3 Cách thức gửi đơn khởi kiện 72 2.5 Phạm vi khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại .72 2.6 Thủ tục nhận đơn khởi kiện 73 2.6.1 Chuyển vụ án kinh doanh thương mại cho Tịa án có thẩm quyền 75 2.6.2 Quyết định trả lại đơn khởi kiện 75 2.6.2.1 Các trường hợp trả lại đơn khởi kiện 75 2.6.2.2 Khiếu nại việc giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện 78 2.6.3 Quyết định tiến hành thụ lý vụ án .78 2.7 Quy định pháp luật giai đoạn thủ tục thụ lý vụ án 79 2.7.1 Thời điểm thụ lý vụ án 80 2.7.2 Xác định tiền tạm ứng án phí thơng báo cho người có nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí 81 2.7.2.1 Khái niệm án phí ý nghĩa việc thu tiền án phí .81 2.7.2.2 Mức án phí dân sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại 82 2.7.2.3 Khái niệm tạm ứng án phí mức tạm ứng án phí dân sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại 83 2.7.2.4 Người có nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí dân sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại 84 2.7.2.5 Thẩm quyền phê duyệt thủ tục xin miễn tồn phần tạm ứng án phí dân sơ thẩm vụ tranh chấp kinh doanh thương mại 86 2.7.2.6 Quy định thu, nộp tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại 86 2.7.3 Phân công thẩm phán thụ lý vụ án 86 2.7.3.1 Thẩm quyền phân công thẩm phán thụ lý vụ án .86 2.7.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán 87 2.7.3.3 Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán 87 2.7.4 Thông báo việc thụ lý vụ án 88 2.7.4.1 Thông báo việc thụ lý vụ án nội dung thông báo thụ lý vụ án 88 2.7.4.2 Quyền nghĩa vụ người thông báo 89 2.7.5 Yêu cầu phản tố bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan 90 2.7.5.1 Quyền yêu cầu phản tố bị đơn 90 2.7.5.2 Quyền yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan .91 2.7.5.3 Thủ tục yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập 91 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện theo ủy quyền trình khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại 93 3.1.1 Quy định hình thức việc ủy quyền tham gia tố tụng vụ án kinh doanh thương mại 93 3.1.2 Quy định người đại diện theo ủy quyền thực việc ủy quyền kéo dài từ thời điểm khiếu nại sang giai đoạn tố tụng .95 3.1.3 Thực tiễn áp dụng Công văn 38/KHXX kiến nghị thay đổi thẩm quyền ký tên vào đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền 96 3.2 Thực tiễn vướng mắc xác định chứng nguồn chứng 99 3.3 Vướng mắc kiến nghị thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật việc Tòa án thụ lý vụ án kinh doanh thương mại bên có thỏa thuận trọng tài 101 3.4 Kiến nghị cách thức xác định tư cách đương vụ án kinh doanh thương mại 106 3.5 Kiến nghị cách quy định trường hợp trả lại đơn khởi kiện Tịa án 108 3.6 Khó khăn tiến hành thụ lý vụ án 109 3.7 Vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện 112 3.7.1 Vướng mắc việc xác định thời điểm tính thời hiệu khởi kiện .112 3.7.2 Vướng mắc cách xác định ngày bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện .114 3.7.3 Kiến nghị thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện 115 3.8 Phân tích số hướng thay đổi BLTTDS theo dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 2004 116 3.8.1 Thay đổi thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện tranh chấp quy định khoản Điều 29 BLTTDS 116 3.8.2 Sửa đổi quy định việc bãi bỏ quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu .117 3.8.3 Thay đổi yêu cầu phản tố bị đơn .118 3.8.4 Bổ sung trường hợp khởi kiện sau có án, định có hiệu lực Tòa án 119 3.8.5 Sửa đổi bổ sung quy định khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện 119 3.8.6 Sửa đổi quy định người có thẩm quyền ký tên vào đơn khởi kiện 120 Phần kết luận .121 Phụ lục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 1995 Luật Cư trú 2006 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Hợp tác xã 2003 Luật Phá sản năm 2004 Luật Thương mại 2005 10 Luật Trọng tài thương mại 2010 11 Pháp lệnh số 10/2009/PL-UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Án phí lệ phí Tịa án 12 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/2/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trọng tài thương mại 13 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 25/02/2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 14 Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS năm 2004 15 Nghị 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân "Chứng minh chứng cứ" 16 Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS năm 2004 17 Công văn số 38/KHXX ngày 29/3/2007 TANDTC việc Pháp nhân khởi kiện ủy quyền khởi kiện vụ án dân 3.8.1 Thay đổi thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện tranh chấp quy định khoản Điều 29 BLTTDS: Đối với quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Dự thảo sửa đổi bổ sung theo hướng giao tất tranh chấp kinh doanh thương mại quy định khoản Điều 29 BLTTDS cho Tòa án nhân dân cấp huyện giải không loại bỏ tranh chấp quy định điểm k, l, m, n, o khoản Điều 29 quy định BLTTDS Các tranh chấp tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử sơ thẩm gồm: vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác Chỉ tranh chấp có đương tài sản nước cần phải ủy thác cho quan Lãnh Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi giao cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải Quy định TANDTC đưa nhằm “phù hợp với Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp huyện”64 Theo người viết quy định hợp lý để tránh tình trạng tải Tòa án nhân dân cấp tỉnh nay, đồng thời tạo điều kiện cho Tòa kinh tế thực tốt chức xét phúc thẩm tham vấn cho Tòa án nhân dân cấp Ví dụ: Những vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng nơng thơn thường có giá trị khơng lớn khơng có nhiều tình tiết phức tạp thường chủ yếu xoay quanh vấn đề vay tiền ni heo, ni gà… nên giao cho tòa cấp huyện giải 3.8.2 Sửa đổi quy định việc bãi bỏ quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu: Về vấn đề thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu quy định Điều 159, khoản 56 Điều Dự thảo Luật sửa đổi theo hướng bãi bỏ Điều 159 BLTTDS Theo ý kiến TANDTC trình bày phần “Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS” dùng để thảo luận kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII Theo TANDTC có ý kiến cho rằng, theo thơng lệ quốc tế thì, thời hiệu khởi kiện không nên hiểu thời hiệu thụ lý đơn, mà thời hiệu khởi kiện hiểu bên có nghĩa vụ miễn trừ nghĩa vụ hết thời hạn mà họ phải thực nghĩa vụ Cịn quyền khởi kiện quyền chủ thể quan hệ pháp luật dân Tồ án ln có trách nhiệm phải thụ lý đơn khởi kiện không lấy lý thời hiệu khởi kiện hết để từ chối thụ lý đơn khởi kiện có yêu cầu.” 64 “Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS” dùng để thảo luận kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII TANDTC soạn thảo Ví dụ: vụ án vay tiền hết thời hiệu khởi kiện, theo cách hiểu nêu bên cho vay có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải Tịa án phải có trách nhiệm thụ lý vụ án để xem xét, định việc bên vay phải có trách nhiệm tốn toàn khoản tiền vay hay miễn trừ toàn phần khoản tiền vay Một nguyên nhân TANDTC đưa quy định bãi bỏ Điều 159 BLTTDS hầu hết quan hệ tranh chấp quy định thời hiệu Bộ luật dân sự, Luật Thương mại, Bộ luật lao động nên việc quy định lại thời hiệu BLTTDS chưa phù hợp với quy định "không quy định lại nội dung quy định văn pháp luật khác" theo nội dung khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Do vậy, TANDTC thấy vấn đề thời hiệu cần tiếp tục rà soát quy định Bộ luật dân sự, không cần thiết quy định BLTTDS 3.8.3 Thay đổi yêu cầu phản tố bị đơn: Theo quy định Điều 175, Điều 176 Điều 177 BLTTDS bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa ý kiến yêu cầu nguyên đơn, đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Tuy nhiên, điều luật quy định quyền điều kiện mà chưa quy định rõ thời hạn kết thúc để bị đơn đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập Quy định không rõ ràng, gây nhiều cách hiểu áp dụng khác gây khó khăn cho cơng tác giải Tịa án, ví dụ trường hợp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án đưa yêu cầu phản tố phiên tòa trước nghị án có chấp nhận khơng Nếu chấp nhận phải hỗn phiên tịa để u cầu đương nộp dự phí cung cấp chứng theo quy định Do Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định vào Điều 176 Điều 177 nội dung bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước Tòa án định đưa vụ án xét xử sơ thẩm Và quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn theo Dự thảo mở rộng Bị đơn có quyền phản tố yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan không với nguyên đơn quy định Do thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ bị đơn cho thấy quy định điểm b khoản Điều 60 BLTTDS bị đơn có quyền chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn mà khơng có quyền người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; bị đơn khơng có quyền đưa u cầu phản tố, khơng có quyền đề nghị đối trừ nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập người có quyền nghĩa vụ liên quan chống bị đơn nguyên đơn Bên cạnh đó, nhiều trường hợp q trình tố tụng xuất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bị đơn khơng có quyền đề nghị đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng Do đó, Ban soạn thảo sửa đổi, bổ sung quy định quyền cho bị đơn vào khoản 12 Điều Dự thảo Luật 3.8.4 Bổ sung trường hợp khởi kiện sau có án, định có hiệu lực Tòa án Thực tiễn giải vụ án dân Tòa án thời gian qua phát sinh trường hợp có án, định Tòa án việc xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản sau thời gian đương tiếp tục yêu cầu Tòa án giải vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu Khi đương lại tiếp tục khởi kiện, Tịa án khơng thụ lý cho vụ việc giải quyết định, án có hiệu lực khơng hợp lý, cần thụ lý, giải để đảm bảo quyền, lợi ích đáng đương Do vậy, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung nội dung xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ vào nội dung điểm c khoản Điều 168 BLTTDS Theo đó, trường hợp có án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án chưa đủ điều kiện khởi kiện sau đương có quyền khởi kiện lại Đồng thời Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định Tịa án trả lại đơn khởi kiện, với việc gửi cho đương sự, Tòa án phải gửi cho Viện kiểm sát cấp vào khoản Điều 168 BLTTDS để tạo thuận lợi thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát 3.8.5 Sửa đổi bổ sung quy định khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Theo quy định BLTTDS Điều 170 người khởi kiện không đồng ý với định trả lại đơn khởi kiện Tịa án họ khiếu nại đến Chánh án Tòa án nhân dân định Tuy nhiên trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại Chánh án Tịa án người khởi kiện có quyền tiếp tục khiếu nại hay không, thẩm quyền thủ tục tiếp tục khiếu nại vấn đề cịn có cách hiểu khác Do đó, để khắc phục thiếu sót BLTTDS, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung khoản khoản vào Điều 170 BLTTDS theo hướng trường hợp không đồng ý với định giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Chánh án Tòa án, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Tịa án cấp trực tiếp để yêu cầu xem xét, giải Quyết định giải khiếu nại Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định cuối 3.8.6 Sửa đổi quy định người có thẩm quyền ký tên vào đơn khởi kiện: Theo quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2004 sửa đổi Điều 164 BLTTDS “Người khởi kiện cá nhân phải ký tên điểm chỉ; quan, tổ chức khởi kiện đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu vào phần cuối đơn Trường hợp người khởi kiện khơng thể tự làm đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác người đại diện hợp pháp người uỷ quyền làm đơn khởi kiện người phải ký tên điểm vào đơn khởi kiện.” Quy định Dự thảo hiểu theo nhiều hướng sau: - Thứ nhất, người phải ký tên điểm vào đơn khởi kiện trường hợp người khởi kiện khơng thể tự làm đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác người uỷ quyền làm đơn khởi kiện - Thứ hai, người phải ký tên điểm vào đơn khởi kiện trường hợp người khởi kiện tự làm đơn khởi kiện ủy quyền cho người khác người đại diện người đại diện theo ủy quyền Vậy, quy định không rõ ràng làm cho người đọc hiểu theo nhiều nghĩa Theo người viết nên thay đổi nội dung theo hướng người đại diện theo ủy quyền ký tên điểm vào đơn khởi kiện thay cho người đại diện trường hợp ủy quyền khởi kiện Nhìn chung, vướng mắc trình khởi kiện thụ lý vụ án xuất phát từ nguyên nhân văn luật mâu thuẫn với văn hướng dẫn lại có quy định bổ sung khác với văn hướng Nguyên nhân dẫn gây nên tình trạng lúng túng quan xét xử người khởi kiện việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Vì vậy, vấn đề chủ yếu để khắc phục tình trạng thống văn quy phạm pháp luật PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình Việt Nam bắt đầu cơng nhận nên kinh tế thị trường bước hội nhập kinh tế toàn cầu mà điểm nhấn việc gia nhập vào WTO, việc xác lập quan hệ kinh tế chiếm phần lớn giao dịch dân ngày phạm vi nội quốc gia mà với quốc gia khác thành viên không thành viên WTO Chính lý đó, hệ thống quy phạm pháp luật hiệu lĩnh vực giải tranh chấp để thúc đẩy cho quan hệ kinh tế phát triển vấn đề cần quan tâm Trên phương diện người khởi kiện, đề tài sâu vào phân tích trình tự, thủ tục để khởi kiện vụ án điều kiện lực chủ thể, Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp thời hiệu để cá nhân, tổ chức, đặt biệt doanh nghiệp nắm bắt quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục hồ sơ cần thiết cho việc khởi kiện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp kịp thời nhanh chóng, tránh tình trạng khơng thể khởi kiện hết thời hiệu Trên phương diện người áp dụng pháp luật, đề tài nhằm giúp cho quan có thẩm quyền, đặc biệt Tịa án nhân dân tổng hợp quy phạm pháp luật giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ nhằm có cách hiểu, áp dụng pháp luật thống qua nêu lên vướng mắc trình áp dụng để quan có thẩm quyền sớm có phương án giải Do Việt Nam trình bước cải cách hoạt động tư pháp trình độ lập pháp cịn non trẻ nên khó tránh khỏi sai sót q trình soạn thảo ban hành văn luật văn hướng dẫn thi hành BLTTDS tập hợp quy định hình thức, thủ tục chung để giải vụ án dân nói chung lại chưa thống với văn pháp luật nội dung dẫn đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn việc xác định thời hiệu, đồng thời mâu thuẫn với quy phạm Bộ luật việc xác định chứng nguồn chứng Bên cạnh đó, hầu hết văn luật thực áp dụng rộng rãi vào thực tế từ có văn hướng dẫn thi hành nhiều trường hợp văn lại không rõ ràng gây nhiều cách hiểu khác trình áp dụng trường hợp phân định vụ án dân vụ án kinh doanh thương mại xác định ngày thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại lại quy định khác so với văn hướng dẫn Chính vấn đề làm cho trình giải vụ án kinh doanh thương mại nói riêng vụ án dân nói chung gặp khơng khó khăn vướng mắc cho hai phía người khởi kiện quan giải Qua trình nghiên cứu đề tài người viết nhận thấy ngun nhân làm cho q trình khởi kiện Tòa án thường nhiều thời gian quy định pháp luật trình khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại, đặc biệt giai đoạn khởi kiện chưa tập trung, vấn đề lại quy định văn quy phạm pháp luật khác nên cá nhân, tổ chức khó tiếp cận để tìm hiểu Chính vậy, dù biết quy định “khơng quy định lại nội dung quy định văn pháp luật khác” người viết thiết nghĩ TANDTC nên có văn hướng dẫn cụ thể riêng cho q trình khởi kiện, tập trung giải vấn đề cần thiết để thực việc khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại giải đáp vấn đề vướng mắc nhằm giúp cho người tuân thủ pháp luật người áp dụng pháp luật nắm bắt nhanh chóng rõ ràng quy định pháp luật giai đoạn Cũng việc sớm thống nội quy phạm pháp luật tránh tình trạng mâu thuẫn văn Do phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu thiên trình tự, thủ tục tố tụng Tòa án giai đoạn ban đầu trình giải vụ án kinh doanh thương mại thời gian có hạn nên người viết chưa thể sâu vào phân tích loại tranh chấp kinh doanh thương mại cụ thể mà chủ yếu phân tích làm để khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại thực tế đề xuất kiến nghị giúp cho trình tố tụng hai giai đoạn hiệu nhanh chóng Bên cạnh đó, vấn đề cần quan tâm mà người viết chưa có điều kiện nghiên cứu chi tiết thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Do người viết mong độc giả có quan tâm thực việc nghiên cứu đề tài sâu vào trình khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại có yếu tố nước ngồi Mẫu số 01 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ……(1), ngày… tháng …… năm…… ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Toà án nhân dân (2)…………………………………………… Họ tên người khởi kiện : (3)……………………………………………………… Địa chỉ: (4) ………………………………………………………………………….…… Họ tên người có quyền lợi ích bảo vệ (nếu có) (5) …………………………… Địa chỉ: (6) ……………………………………………………………………………… Họ tên người bị kiện: (7) …… ………………………………………………….…… Địa chỉ: (8)………………………………………………………………… …….…… Họ tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) (9)…… …….…………… Địa chỉ: (10) ……………………………………………………………………………… Yêu cầu Toà án giải vấn đề sau bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (11)………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Họ tên người làm chứng (nếu có) (12)…… …… …………………………………… Địa chỉ: (13) ………………………………………….………………………….……… Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có: (14) 1………………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (Các thơng tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án)(15) …………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………….……… Người khởi kiện (16) Hướng dẫn sử dụng mẫu số 01 (1) Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hà Nội, ngày… tháng… năm……) (2) Ghi tên Tồ án có thẩm quyền giải vụ án; Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh Hưng n) địa Tồ án (3) Nếu người khởi kiện cá nhân, ghi họ tên; người khởi kiện quan, tổ chức, ghi tên quan, tổ chức ghi họ, tên người đại điện hợp pháp quan, tổ chức khởi kiện (4) Nếu người khởi kiện cá nhân, ghi đầy đủ địa nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, trú thôn B, xã C, huyện M, tỉnh H); người khởi kiện quan, tổ chức, ghi địa trụ sở quan, tổ chức (ví dụ: Cơng ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H) (5), (7) (9) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (3) (6), (8) (10) Ghi tương tự hướng dẫn điểm (4) (11) Nêu cụ thể vấn đề yêu cầu Toà án giải (12) (13) Ghi họ tên, địa nơi người làm chứng cư trú (thôn, xã, huyện, tỉnh), nơi làm việc, ghi địa nơi người làm việc (ví dụ: Nguyễn Văn A, cơng tác Cơng ty B, trụ sở làm việc số …phố…quận…TP Hà Nội) (14) Ghi rõ tên tài liệu kèm theo đơn khởi kiện gồm có tài liệu phải đánh số thứ tự (ví dụ: tài liệu kèm theo đơn gồm có: hợp đồng mua bán nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, …) (15) Ghi thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải vụ án (ví dụ: Người khởi kiện thơng báo cho Tồ án biết xảy tranh chấp đương nước chữa bệnh…) (16) Nếu người khởi kiện cá nhân, phải có chữ ký điểm người khởi kiện đó; quan tổ chức khởi kiện, người đại điện hợp pháp quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu quan, tổ chức Mẫu số 02 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /GB-TA ……, ngày… tháng …… năm…… GIẤY BÁO NHẬN ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Địa chỉ: (3) (2) …………………………………… ……… ………………………………………………….…… Tòa án nhân dân nhận đơn khởi kiện đề ngày .tháng .năm (4) nộp trực tiếp ( bưu điện chuyển đến) ngày….…tháng….……năm….… Về việc yêu cầu Toà án giải (ghi tóm tắt yêu cầu đơn khởi kiện ) ………………………………………………………………… Tòa án nhân dân tiến hành xem xét đơn khởi kiện theo quy định pháp luật tố tụng dân Nơi nhận: Tòa án nhân dân - Người khởi kiện THẨM PHÁN - Lưu hồ sơ vụ án Hướng dẫn sử dụng mẫu số 02 (1) Ghi tên Toà án nhân dân nhận đơn khởi kiện; Tồ án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Tồ án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh Hưng Yên) địa Tồ án (2) (3) Nếu cá nhân, ghi họ, tên địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa trụ sở quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện ) Cần lưu ý cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị trước ghi họ tên ( ví dụ: Kính gửi: Ơng Nguyễn Văn A) (4) Nếu cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị hướng dẫn (2) mà ghi họ tên ( ví dụ: Ơng; Bà ); quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức hướng dẫn điểm (2) Mẫu số 03 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TÒA ÁN NHÂN DÂN (1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /GB-TA Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ ……, ngày… tháng …… năm…… THÔNG BÁO TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Địa chỉ: (3) (2) ………………………………… ………… …………………………………………………….…… Sau xem xét đơn khởi kiện (4) tài liệu chứng kèm theo (nếu có) việc u cầu tịa án giải (ghi tóm tắt yêu cầu đơn khởi kiện ) ………………………………………………………………… Xét thấy đơn khởi kiện thuộc trường hợp (5) Căn vào điểm (6) khoản Điều 168 (hoặc khoản Điều 169) Bộ Luật tố tụng dân sự; Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) thơng báo cho người khởi kiện biết Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận Thông báo trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Tịa án nhân dân việc trả lại đơn khởi kiện theo quy định pháp luật tố tụng dân Nơi nhận: Tòa án nhân dân - Người khởi kiện THẨM PHÁN - Lưu hồ sơ TAND Hướng dẫn sử dụng mẫu số 03 (1) Ghi tên Tồ án nhân dân thơng báo trả lại đơn khởi kiện; tịa án thơng báo trả lại đơn khởi kiện Toà án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), Toà án nhân dân cấp tỉnh, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân tỉnh Hưng n) địa Tồ án (2) (3) Nếu cá nhân, ghi họ, tên địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa trụ sở quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện) Cần lưu ý cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị trước ghi họ tên ( ví dụ: Kính gửi: Ơng Nguyễn Văn A) (4) Nếu cá nhân, tùy theo độ tuổi mà ghi ông bà, anh chị hướng dẫn điểm (2) mà ghi họ tên ( ví dụ: Ơng; Bà ); quan, tổ chức ghi tên quan, tổ chức hướng dẫn điểm (2) (5) Khi thuộc trường hợp quy định khoản điều 168 khoản điều 169 Bộ Luật tố tụng dân hướng dẫn Mục Mục Phần I nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006, ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện theo trường hợp (6) Trả lại đơn khởi kiện thuộc trường hợp vào điều khoản, điều luật cụ thể Mẫu số 04 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TOÀ ÁN NHÂN DÂN .(1) _ Số: /TB-TA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm THƠNG BÁO NỘP TIỀN TẠM ỨNG ÁN PHÍ Kính gửi:(2)………………………………………………………… Địa chỉ: (3)….…………………………………………… ……… Sau xem xét đơn khởi kiện tài liêu, chứng kèm theo; Xét thấy vụ án theo đơn khởi kiện người khởi kiện thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân………… người khởi kiện thuộc trường hợp phải nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định pháp luật Căn vào khoản Điều 171 Bộ luật tố tụng dân sự; Toà án nhân dân………………………thông báo cho:(4)…………… biết Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo phải đến trụ sở Toà án nhân dân…….……………, địa chỉ:… …………………… ……………… để làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm theo quy định pháp luật Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo này, người khởi kiện khơng đến Tồ án để làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm mà khơng có lý đáng, Tồ án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện theo quy định điểm d khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân Nơi nhận: TOÀ ÁN NHÂN DÂN……… - Như trên; Thẩm phán - Lưu hồ sơ vụ án Hướng dẫn sử dụng mẫu số 04 (1) Ghi tên Toà án nhân dân thơng báo nộp tiền tạm ứng án phí; Tồ án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện X, tỉnh H), Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội) (2) (3) Nếu cá nhân, ghi họ tên, địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện) Cần lưu ý cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Anh Trần Văn B) (4) Nếu cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị hướng dẫn điểm (2) mà ghi họ tên (ví dụ: cho Ơng, cho Bà biết); quan, tổ chức, ghi tên quan, tổ chức hướng dẫn điểm (2) Mẫu số 05 (Ban hành kèm theo Nghị số 02/2006 /NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) TOÀ ÁN NHÂN DÂN .(1) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TB-TLVA ., ngày tháng năm THÔNG BÁO VỀ VIỆC THỤ LÝ VỤ ÁN Kính gửi: (2)… …………………………………………………… Địa chỉ: (3)………………………………………………………… Ngày… tháng…… năm…….,Toà án nhân dân…………………………… thụ lý vụ án dân số:… /… /TLST-…(4) việc(5)…….….…………… Theo đơn khởi kiện của(6) ………………………………………………… Địa (7)…………………… ……………………………………………… Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải bao gồm: (8) 1…………………………….…….………………………………………… 2…………………………….…….………………………………………… (9) Kèm theo đơn khởi kiện, người khởi kiện nộp tài liệu, chứng sau đây: ……………….……… ………………………………………………… 1…………………………….……….……………………………………… 2…………………………… ……….……………………………………… …………………………… ……….……………………………………… (10) Căn vào Điều 174 Bộ luật tố tụng dân sự, Tồ án nhân dân thơng báo cho ………………………………………………………………… biết Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận Thông báo này, người thông báo phải nộp (gửi) cho Toà án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo (nếu có) Trường hợp cần gia hạn, phải có đơn xin gia hạn gửi cho Toà án nêu rõ lý để Toà án xem xét Hết thời hạn mà người thơng báo khơng có ý kiến yêu cầu người khởi kiện, Tồ án vào tài liệu, chứng có hồ sơ để giải vụ án theo quy định pháp luật Nơi nhận: TOÀ ÁN NHÂN DÂN……… Ghi nơi nhận theo quy định Điều 174 BLTTDS Thẩm phán Hướng dẫn sử dụng mẫu số 05: (1) Ghi tên Tồ án có thẩm quyền thông báo việc thụ lý vụ án; Toà án nhân dân cấp huyện cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Ví dụ: Tồ án nhân dân huyện X, tỉnh H) Nếu Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (Ví dụ: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội) (2) (3) Nếu cá nhân, ghi họ tên, địa người thông báo; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức thông báo (ghi theo đơn khởi kiện) Cần lưu ý cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị trước ghi họ tên (ví dụ: Kính gửi: Bà Trần Thị Q) (4) Ghi theo hướng dẫn việc ghi ký hiệu vụ án Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (Ví dụ: Số 05/2006/TLST-HNGĐ) (5) Ghi theo hướng dẫn việc ghi “trích yếu” vụ án Nghị số 01/2005/NQHĐTP ngày 31-3-2005 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao (ví dụ: “về việc tranh chấp hợp đồng dân thuê nhà ở”) (6) (7) Nếu cá nhân, ghi họ tên, địa người khởi kiện; quan, tổ chức, ghi tên, địa quan, tổ chức khởi kiện (ghi theo đơn khởi kiện) (8) Ghi cụ thể vấn đề mà người khởi kiện yêu cầu Toà án giải (9) Ghi cụ thể tên tài liệu, chứng người khởi kiện gửi kèm theo đơn khởi kiện (10) Nếu cá nhân, tuỳ theo độ tuổi mà ghi Ông Bà, Anh Chị hướng dẫn điểm (2) mà khơng phải ghi họ tên (ví dụ: Thơng báo cho Ơng biết; Thơng báo cho Bà biết); quan, tổ chức, ghi tên quan, tổ chức hướng dẫn điểm (2) Mẫu số 01a (Ban hành kèm theo Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc -BIÊN BẢN GIAO NHẬN CHỨNG CỨ Hôm nay, ngày………tháng năm ………………………………… Tại: Người nhận chứng cứ: (1) Người giao nộp chứng cứ: (2) Là: (3) vụ án (4) Đã tiến hành việc giao nhận chứng sau đây: (5) Biên lập thành hai bản, giao cho người nộp chứng lưu hồ sơ vụ án NGƯỜI GIAO NỘP CHỨNG CỨ (Họ tên) NGƯỜI NHẬN CHỨNG CỨ (Họ tên) XÁC NHẬN CỦA ……… (6) (Người xác nhận ký tên đóng dấu) (Họ tên người xác nhận) Hướng dẫn sử dụng mẫ số 01a: (1) Ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ quan công tác người nhận chứng (2) Ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ địa quan, tổ chức công tác người giao nộp chứng (3) Nếu đương ghi địa vị pháp lý người giao nộp chứng vụ án; cá nhân đại diện cho quan, tổ chức yêu cầu giao nộp chứng ghi “là người yêu cầu giao nộp chứng cứ” “là người đại diện cho quan, tổ chức yêu cầu giao nộp chứng cứ” (4) Ghi ghi trích yếu vụ án mà Tòa án giải (5) Ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điểm chứng một, số bản, số trang chứng (6) Nếu Tòa án quan, tổ chức xác nhận ghi tên Tịa án quan, tổ chức ... tục thụ lý vụ án thực nhằm để thụ lý giải vụ án kinh doanh thương mại Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên đề tài ? ?Khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án – Lý luận thực tiễn? ??,... nghiên cứu: Đề tài ? ?Khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án – Lý luận thực tiễn? ?? đối tượng nghiên cứu trình tự, thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án kinh doanh thương mại Tòa án Với mục đích... PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUÁ TRÌNH KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN 2.1 Điều kiện khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại: Để tranh chấp kinh doanh thương mại giải

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan