1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

145 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Nội Bộ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Trung Tuấn
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 10,13 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tính cấp thiết về mặt lý luận Gắn liền với sự ra đời, phát triển của một tổ chức hoạt động quản lý nói chung cũng như quản lý tài chính nói riêng có chức năng kiểm tra, kiểm soát luôn giữ vai trò quan trọng thực hiện chủ yếu trong KSNB của tổ chức. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trò rất quan trọng cho việc cung cấp vốn cho các dự án cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp (DN), cá nhân. Bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức để mở ra cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý, giao lưu, hợp tác cũng như các công nghệ khoa học từ các NHTM của các quốc gia phát triển. Từ đó NHTM trong nước sẽ tự nâng cao tính cạnh tranh, hoạt động an toàn hiệu quả, tồn tại bền vững trong môi trường mới. Nếu NHTM Việt Nam không kịp thời đổi mới sẽ không cạnh tranh và bắt kịp với các NHTM nước ngoài có nhiều thế mạnh như nghiệp vụ, chuyên môn và khả năng chăm sóc khách hàng trình thì nguy cơ rủi ro, tổn thất sẽ cao hơn. Để tránh được các rủi ro các NHTM phải đặt kiểm soát nội (KSNB) là một trong những hoạt động chính, thường xuyên trong điều hành tổ chức. Việc KSNB hữu hiệu sẽ đảm bảo cho ngân hàng tuân thủ đúng quy định, luật pháp, kế hoạch, thủ tục, chế độ của ngành đồng thời phát hiện kịp thời ngăn chặn, sửa chữa các sai phạm cũng như vi phạm trong ngành ngân hàng. Chính bởi những KSNB chặt chẽ sẽ giúp ngân hàng ngày càng phát triển và đạt được những kỳ vọng, mục tiêu của ngành ngân hàng. Tính cấp thiết về mặt thực tiễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) là NHTM hàng đầu trong nước. Ngân hàng cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các tổ chức. VietinBank là ngân hàng thương mại Việt Nam đầu tiên mở chi nhánh hoạt động tại Châu Âu. Ngoài việc chú trọng với những lợi thế có sẵn về mặt công nghệ thông tin, ngân hàng còn không ngừng phát triển thêm nhiều dịch vụ tiện ích, nhiều sản phẩm tốt và điều kiện thuận lợi để phục vụ nhu cầu của khách hàng trong thời đại ngày nay. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ về ngành nghề, quy mô và sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ nên các yêu cầu KSNB càng được chú trọng hơn. Nếu KSNB tốt là nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngân hàng và duy trì hình ảnh tốt đối với khách hàng, đối tác và các nhà đầu tư. Một trong những vấn đề được VietinBank đặt lên hàng đầu là vấn đề an toàn trong hoạt động tín dụng. Mặc dù hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) tại ngân hàng luôn luôn tăng cường, thế nhưng việc phát hiện, nhận diện và ngăn chặn các loại rủi ro chưa đạt nhiều hiệu quả. Một trong những vấn đề cấp thiết đối với hệ thống VietinBank chính là Việc hoàn thiện hệ thống KSNB tốt và phù hợp với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì thế, tôi chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu ở nước ta đã cung cấp một hệ thống lý thuyết, lý luận chung về KSNB phục vụ rất nhiều kiến thức cho công tác giảng dạy tại các trường đại học chuyên ngành kinh tế, kế toán – kiểm toán chứ chưa vận dụng cụ thể tại từng loại hình đơn vị nào. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của KSNB đối với các hoạt động của ngân hàng thương mại, đến nay đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề trên tại ngân hàng thương mại ở các góc độ và mục đích khác nhau. Các đề tài đã đóng góp được nhiều giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của KSNB trong các NHTM. Các đề tài đã nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện KSNB như: Đỗ Thị Bích Phượng (2014) với công trình “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”. Tác giả Phượng đã nêu ra các nội dung cơ bản của KSNB và đề xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện KSNB cho trụ sở chính của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Thế nhưng, tác giả Phượng đã thực hiện nghiên cứu với phạm vi là toàn bộ ngân hàng VietinBank mà chưa đi sâu vào từng chi nhánh cụ thể của ngân hàng để nghiên cứu về KSNB. Tác giả Nguyễn Tất Lê Ngân (2016) với luận văn thạc sỹ kinh tế: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế”. Luận văn trên được bảo vệ tại trường Học viện Hành chính Quốc gia. Đề tài tác giả thực hiện đã hệ thống hóa đầy đủ các vấn đề lý luận căn bản về KSNB hoạt động tín dụng của các NHTM. Tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau nên kết quả của đề tài này có thể dùng như tài liệu tham khảo về lĩnh vực KSNB hoạt động tín dụng tại NHTM. Từ đó, các nhà quản lý có thể hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng, nâng cao tính bảo mật và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Dựa trên kết quả của đề tài mà các nhà quản lý tại VietinBank Nam Thừa Thiên Huế Các vận dụng giải pháp vào thực tiễn để đưa ra các quyết định đúng đắn và chính sách phù hợp với tình hình thực tế tại ngân hàng. Trần Thị Huyền Trang (2017) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hoàng Mai”. Tác giả đã hệ thống đầy đủ như các nội dung sau đây: lý luận chung về hệ thống KSNB tại NHTM, thực trạng KSNB khi tác giả công tác, đánh giá thực trạng tại ngân hàng và đưa ra giải pháp hoàn thiện. Dựa trên quá trình đánh giá và nghiên cứu tác giả đã thể hiện 5 yếu tố quan trọng của KSNB: đánh giá rủi ro; các hoạt động kiểm soát; môi trường kiểm soát; hệ thống thông tin; truyền thông và giám sát. Thế nhưng, tác giả chỉ dừng lại ở việc mô tả các nội dung công việc được triển khai tại ngân hàng. Tác giả cũng chưa thực hiện nghiên cứu và phân tích sâu các hạn chế phát sinh trong quá trình công tác ở phần đánh giá thực trạng hệ thống KSNB Bùi Mai Phương (2019) với công trình “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bãi Cháy”. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã đề cập đến những rủi ro, mục tiêu phát hiện và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nhằm giúp Viettinbank chi nhánh Bãi Cháy cần xây dựng các bộ phận nghiên cứu, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc KSNB nhằm nhận diện rủi ro và tham mưu cho ban điều hành. Các luận văn trên đều hệ thống hóa các nội dung cơ bản của KSNB gắn với 5 thành phần. Nếu so với các bài nghiên cứu trước đây nội dung cơ bản của KSNB chỉ gắn với 4 thành phần. Nhờ kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả sẽ nghiên cứu KSNB tại ngân hàng VietinBank một cách toàn diện hơn trong quá trình hộp nhập của các ngân hàng quốc tế đang du nhập vào thị trường Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Xác định những nội dung cư bản về KSNB. Qua đó, tìm hiểu thực tế KSNB tại VietinBank và đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện KSNB. 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Thứ nhất, xác định các nội dung cơ bản về KSNB trong NHTM. Thứ hai, nhận diện và đánh giá thực trạng KSNB tại ngân hàng VietinBank. Từ các đánh giá và đo lường mà có thể chỉ ra ưu và nhược điểm của KSNB tại đơn vị thực hiện nghiên cứu. Thứ ba, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện KSNB tại ngân hàngVietinBank. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Để xác định đúng trọng tâm và thỏa mãn các mục tiêu thì nghiên cứu này được thực hiện để đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi sau đây: Thứ nhất, các nội dung cơ bản nào liên quan đến KSNB trong NHTM? Thứ hai, thực tế tại VietinBank KSNB được thực hiện và triển khai như thế nào? Thứ ba, để hoàn thiện KSNB tại VietinBank cần thực hiện những giải pháp nào? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu + Không gian: ngân hàng VietinBank + Thời gian: thông tin và dữ liệu được thu thập từ năm 2018 đến năm 2020 + Nội dung: 5 thành phần nội dung mà KSNB nghiên cứu gồm: Môi trường kiểm soát; Hoạt động kiểm soát; Hoạt động giám sát; Đánh giá rủi ro; Thông tin và truyền thông. 1.6. Phương pháp nghiên cứu 1.6.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu dùng trong luận văn: dữ liệu sơ cấp, dữ liệu thứ cấp + Dữ liệu thứ cấp: Gồm các công trình nghiên cứu, đề tài, bài báo, hội thảo, tài liệu giáo trình có liên quan đến KSNB được thu thập. Thêm vào đó, dữ liệu còn được thu thập từ các văn bản pháp luật, quy định của Nhà nước, chính sách nội bộ, thủ tục kiểm soát,… của ngân hàng VietinBank liên quan đến KSNB. + Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập trong quá trình trao đổi với phòng kiểm soát, phòng kế toán, Ban lãnh đạo, … tại ngân hàng VietinBank. Ngoài các dữ liệu trên, tác giả còn chú trọng vào 5 thành phần của KSNB gồm: Môi trường kiểm soát; hoạt động kiểm soát; đánh giá rủi ro; thông tin & truyền thông và các hoạt động giám sát. Để có cái nhìn sát thực tế về các thành phần KSNB, tác giả đã tiến hành quan sát các hoạt động kinh doanh tại nơi thực hiện nghiên cứu. 1.6.2. Phương pháp xử lý dữ liệu Để giải quyết nội dung của đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể như sau: - Chương 2: Dùng phương pháp tổng hợp lý thuyết, hệ thống các lý luận từ các tài liệu khoa học trong nước và quốc tế về KSNB. Phân tích các yếu tố cấu thành KSNB, thực trạng về KSNB một số đơn vị trong lĩnh vực ngân hàng. - Chương 3: Thực hiện phương pháp tổng hợp số liệu, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức KSNB. Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát, điều tra, chọn mẫu, phương pháp thống kê mô tả , các kỹ thuật phân tích để tổng hợp và phân tích các kết quả khảo sát. - Chương 4: Sử dụng chủ yếu phương pháp suy diễn và quy nạp dựa trên cơ sở lý luận ở chương 2, phân tích thực trạng ở chương 3, nhằm đưa ra những nhận xét giải pháp nâng cao hiệu quả KSNB tại đơn vị nghiên cứu.   1.7. Đóng góp của đề tài - Về lý luận: Đề tài đã tìm hiểu cơ sở lý luận về KSNB tại NHTM. - Về thực tiễn: Đề tài đã phân tích được thực trạng KSNB tại ngân hàng VietinBank, đánh giá ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân còn tồn đọng những nhược điểm trong các hoạt động KSNB tại ngân hàng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB tại VietinBank. Mục tiêu chính của luận văn còn giúp các ban quản lý và cán bộ đang công tác tại ngân hàng VietBank nắm rõ về tầm quan trọng của KSNB. Để các cán bộ có thể tuân thủ các quy trình trong KSNB. Thêm vào đó còn giúp ngân hàng VietinBank phòng ngừa rủi ro và đạt được các mục tiêu trong tương lai nhờ hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả. 1.8. Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu. Chương 2: Lý luận chung về KSNB trong các ngân hàng. Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, các kiến nghị đề xuất và kết luận.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÙI THỊ THANH HƯƠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Hà Nội, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÙI THỊ THANH HƯƠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN TRUNG TUẤN Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên thực luận văn Bùi Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: "Kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam", gặp phải nhiều khó khăn, nhờ có giúp đỡ thầy, cô giáo, ban lãnh đạo, đồng nghiệp Tôi hoàn thành đề tài theo kế hoạch đặt Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Tuấn tận tình dạy, hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tập thể khoa sau đại học trường Đại học kinh tế quốc dân toàn thể Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu giúp đỡ việc cung cấp tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Do vốn kiến thức điều kiện hạn chế nên đề tài luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận bảo, góp ý từ q thầy để tơi nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt cho công việc sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 Học viên thực Bùi Thị Thanh Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát .4 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập liệu 1.6.2 Phương pháp xử lý liệu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG 2.1 Khái quát chung KSNB 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển KSNB 2.1.2 Các quan điểm KSNB .8 2.1.3 Vai trò KSNB .14 2.2 Các yếu tố cấu thành KSNB 14 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 15 2.2.2 Đánh giá rủi ro 19 2.2.3 Hoạt động kiểm soát 21 2.2.4 Thông tin truyền thông 22 2.2.5 Giám sát .24 2.3 Lợi ích KSNB 26 2.4 Hạn chế KSNB 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 29 3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 29 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 29 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .31 3.1.3 Hệ thống, cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 32 3.1.4 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .36 3.2 Thực trạng KSNB Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.39 3.2.1 Mơi trường kiểm sốt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 39 3.2.2 Đánh giá rủi ro Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 49 3.2.3 Hoạt động kiểm sốt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 61 3.2.4 Thông tin truyền thông Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 70 3.2.5 Giám sát Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam .72 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 80 4.1 Đánh giá kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 80 4.1.1 Ưu điểm .80 4.1.2 Nhược điểm nguyên nhân .82 4.2 Phương hướng chung hoàn thiện kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 87 4.3 Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 89 4.3.1 Giải pháp mơi trường kiểm sốt 89 4.3.2 Giải pháp đánh giá rủi ro .91 4.3.3 Giải pháp hoạt động kiểm soát 93 4.3.4 Giải pháp thông tin truyền thông 95 4.3.5 Giải pháp giám sát 97 4.4 Điều kiện để thực giải pháp 98 4.4.1 Đối với quan Nhà nước 98 4.4.2 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.99 4.5 Kết luận 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CBTD CIC CN ĐHĐCĐ HĐQT KSNB KT KH KHCN NH NHNN NHTM NHTMCP QLN QLRR SXKD TCKT TCTD TD VietinBank Cán tín dụng Trung tâm Thơng tin tín dụng Chi nhánh Đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị Kiểm sốt nội Kinh tế Khách hàng Khách hàng cá nhân Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Quản lý nợ Quản lý rủi ro Sản xuất kinh doanh Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DN BCTC Doanh nghiệp Báo cáo tài DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2020 VietinBank .35 Bảng 3.2 Bảng phân chia mức độ rủi ro tín dụng VietinBank 51 Bảng 3.3 Phân loại khách hàng theo kết chấm điểm 55 Bảng 3.4: Tổng hợp kết chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng VietinBank năm 2020 .57 Bảng 3.5: Danh sách thành viên hội đồng xử lý rủi ro VietinBank 59 Bảng 3.6 Thẩm quyền phê duyệt tín dụng 63 Bảng 3.7 Thẩm quyền thời hạn cho vay dự án đầu tư 64 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÙI THỊ THANH HƯƠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Mã ngành: 8340301 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2021 ... TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương. .. trường kiểm sốt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 39 3.2.2 Đánh giá rủi ro Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 49 3.2.3 Hoạt động kiểm sốt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ... KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 29 3.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 29 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Thị Thu Hậu (2014), "Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Bạc Liêu", Luận văn thạc sĩ, ĐH Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại trường Đại họcBạc Liêu
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hậu
Năm: 2014
16. Nguyễn Văn Tiến (2014), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Giáo trình, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2014
17. Nguyễn Xuân Thủy (2013), “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chính tại Công ty đa khoa tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện kiểm soát nội bộ trong quản lý tài chínhtại Công ty đa khoa tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Xuân Thủy
Năm: 2013
18. Quyết định số 1825/2016/QĐ-TGĐ-NHCT17 ban hành ngày 30/06/2016 “ Quy trình kiểm tra trực tiếp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quytrình kiểm tra trực tiếp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam
19. Quyết định số 550/2017/QĐ-TGĐ-NHCT35 ban hành ngày 09/03/2017 “ Về việc ban hành quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý giới hạn tín dụng đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính phi tổ chức tín dụng ”, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việcban hành quy định cụ thể chính sách cấp và quản lý giới hạn tín dụng đối vớiphân khúc khách hàng doanh nghiệp và định chế tài chính phi tổ chức tín dụng
20. Tô Thị Thủy (2020) với đề tài Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam – chi nhánh Hà Nội”, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt nam – chi nhánh Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w