Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kiểm soát nội bộ (KSNB) được đánh giá là một công cụ hữu ích của nhà quản lý điều hành thực hiện các chiến lược. Ở nước ta các doanh nghiệp đang trong quá trình chuyển đổi và ngày càng nhận thức được vai trò của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Tuy nhiên, nhận thức được đầy đủ vai trò bản chất và nội dung của kiểm soát nội bộ và vận dụng vào thực tiễn quản lý là một vấn đề không đơn giản và không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện được. Chính vì vậy, vấn đề nhận thức và vận dụng để xây dựng kiểm soát nội bộ hữu hiệu đang là vấn đề bức thiết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường. Kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ đem lại cho doanh nghiệp các lợi ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh, bảo vệ tài sản tránh bị hư hỏng, mất mát do hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp,… đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính (BCTC), đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt của tổ chức cũng như các quy định của luật pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra. KSNB còn có ảnh hưởng rất lớn đến niềm tin của các cổ đông, các nhà đầu tư về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kiểm soát nội bộ yếu kém thì việc đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp (DN) đặt ra là rất khó khăn. Đặc điểm kinh doanh vận tải hàng hóa là quy trình phức tạp và rất nhiều rủi ro nên bộ phận lãnh đạo của công ty muốn quản trị để công ty đi vào hoạt động hiệu quả nhất thì cần phải nhắc đến sự hỗ trợ đắc lực của kiểm soát nội bộ. KSNB có hiệu quả sẽ giúp ích rất lớn trong việc kiểm soát quản lý, ngăn ngừa rủi ro và phát triển kinh doanh của công ty. Do vậy, các công ty không ngừng hoàn thiện và phát triển kiểm soát nội bộ của mình để quản trị rủi ro có hiệu quả, đạt được mục tiêu của mình đã đề ra. Được thành lập vào năm 2003, trải qua gần hai thập kỷ tồn tại và phát triển nhưng Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh không tránh khỏi những rủi ro, những biến đổi với tốc độ chóng mặt cả những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp. Trước đây, KSNB của công ty lỏng lẻo, lạc hậu, chưa được hoàn thiện. Hiện nay, trong khi nền kinh tế công nghiệp- hiện đại hóa và không ngừng phát triển, việc cấp bách hơn hết là hoàn thiện kiểm soát nội bộ nhằm quản trị rủi ro đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra của công ty nên tôi quyết định chọn đề tài: “Kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh” - làm đề tài nghiên cứu chương trình thạc sĩ. 1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Đã từ lâu, KSNB là một vấn đề luôn thu hút được sự quan tâm chú ý trong cả lý luận và thực tiễn. Trong giai đoạn sơ khai, KSNB xuất phát ban đầu từ sự quan tâm của kiểm toán độc lập mà hình thức ban đầu là kiểm soát tiền. Trong suốt giai đoạn hình thành, khái niệm KSNB không ngừng được mở rộng ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế toán. Tuy nhiên trước khi báo cáo COSO (1992) ra đời, KSNB vẫn dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm toán BCTC. Như vậy, có thể nói báo cáo của COSO là khung lý thuyết cơ bản để các nhà nghiên cứu sau này phát triển lý thuyết và hoàn thiện lý thuyết về KSNB. Cũng từ đây khi nghiên cứu về KSNB các nhà quản lý sẽ nhìn nhận một cách cụ thể hơn về vai trò cũng như các bộ phận cấu thành của nó để có thể thiết kế và vận hành được một KSNB phát huy được hiệu lực và mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình hoạt động. Tính đến hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu về vấn đề KSNB như: + Đào Thanh Bình (2015), với đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty CP ICD Tân cảng Long Bình”. Với luận văn này, tác giả Đào Thanh Bình dựa theo khung lý thuyết COSO 2013 để đánh giá thực trạng tại Công ty CP ICD Tân cảng Long Bình cũng như đánh giá tác động ngành nghề cung cấp dịch vụ vận chuyển tới kiểm soát nội bộ từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Công ty. + Hoàng Mai Chi (2016) với đề tài: “Kiểm soát nội bộ tài sản cố định tại Tổng công ty vận tải Hà Nội”. Với luận văn này, tác giả Hoàng Mai Chi đã khái quát hóa những vấn đề lý luận cơ bản về KSNB TSCĐ để vận dụng vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng KSNB TSCĐ tại Tổng công ty vận tải Hà Nội và đề xuất các giải pháp khắc phục. Số liệu, tài liệu minh họa về thiết kế và vận hành KSNB tại Đơn vị còn hạn chế. + Lương Thị Thanh Huyền (2018) với đề tài: “Kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần giao nhận vận tải hàng hóa Toàn cầu HP”. Trong luận văn này, tác giả đề cập tới rủi ro trong ngành vận tải với khung lý thuyết dựa trên COSO 1992 để đánh giá tác động của đặc thù ngành nghề kinh doanh tới kiểm soát nội bộ từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp. Tác giả Lương Thị Thanh Huyền đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phỏng vấn các thành viên trong doanh nghiệp với kích thước mẫu như vậy, tác giả đánh giá mẫu mà tác giả Lương Thị Thanh Huyền sử dụng để đánh giá về kiểm soát nội bộ là chưa đặc trưng, đại diện cho tổng thể. Mặt khác, tác giả Lương Thị Thanh Huyền đã đánh giá KSNB dựa trên COSO 1992 mà chưa áp dụng khung lý thuyết cập nhật mới hơn như COSO 2013, VSA 315 để hướng đến quản trị doanh nghiệp nhiều hơn. + Nguyễn Việt Dũng (2020) với đề tài: “Kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần hàng không Vietjet”. Trong nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Việt Dũng đã dựa vào báo cáo COSO về KSNB khái quát lý luận chung về kiểm soát nội bộ trong lĩnh vực hàng không của Việt Nam nói chung và Vietjet Air nói riêng. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đã phân tích, đánh giá thực trạng KSNB tại Công ty cổ phần hàng không Vietjet, từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại Đơn vị. Tuy nhiên, nội dung phân tích đặc điểm của doanh nghiệp dịch vụ ngành hàng không ảnh hưởng đến KSNB chưa thể hiện rõ ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành KSNB như thế nào; một vài kiến nghị chưa cụ thể đối với Công ty cổ phần hàng không Vietjet. + Ngô Hồng Việt (2020) với đề tài: “Kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn”. Trong nghiên cứu này, tác giả Ngô Hồng Việt đã dựa trên báo cáo COSO về KSNB để đánh giá tác động của đặc thù ngành nghề kinh doanh tới kiểm soát nội bộ từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp. Lọc hóa dầu là một loại hình doanh nghiệp đặc thù và là lĩnh vực mới xuất hiện tại Việt Nam, Tác giả cũng đã chỉ ra ưu, nhược điểm KSNB đối với hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn, qua đó hướng đến giải pháp hoàn thiện KSNB cho công ty này. Khoảng trống nghiên cứu: Đánh giá của tác giả về các luận văn đã thực hiện là hầu hết các tác giả trước chỉ tập trung đánh giá KSNB cho một nghiệp vụ tại đơn vị. Vì vậy, luận văn nghiên cứu “Kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh” là hợp lý và cần thiết tại thời điểm hiện tại. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB tại Doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng KSNB tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh. - Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện của KSNB tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận nào về KSNB trong doanh nghiệp? - Thực trạng về KSNB tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh như thế nào? - Những giải pháp nào nhằm hoàn thiện KSNB tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là KSNB tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh. - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài thực hiện là: Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh. Nội dung: Nghiên cứu 5 yếu tố cấu thành KSNB theo COSO bao gồm Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát. - Thời gian nghiên cứu: Đề tài lựa chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2018-2020. 1.6. Nguồn dữ liệu thu thập Phương pháp thu thập dữ liệu Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp được thu thập trực tiếp tại doanh nghiệp và thông qua các kênh thông tin khác, bao gồm: •Nguồn dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ việc quan sát, ghi chép và tiếp xúc trực tiếp tại phòng Tài chính – Kế toán, phòng Kiểm soát nội bộ của Doanh nghiệp phòng dịch vụ khách hàng, phỏng vấn cá nhân, quan sát và nghiên cứu những tài liệu sẵn có, ví dụ như: phân tích những ghi chép có được trong thời gian trước đó hay trong hiện tại từ báo cáo tài chính, những dữ liệu kinh doanh,… •Nguồn dữ liệu thứ cấp -Dữ liệu bên trong doanh nghiệp: Dữ liệu được thu thập tại phòng Tài chính – Kế toán, phòng Kiểm soát nội bộ của Doanh nghiệp, ví dụ như: Điều lệ Công ty, cơ cấu tổ chức, thông tin về phần mềm kế toán, hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán, báo cáo tài chính đã kiểm toán 3 năm gần đây của doanh nghiệp, quyết định phân cấp ký duyệt các hợp đồng kinh tế, bộ chứng từ nghiệp vụ, chức năng nhiệm vụ và quy chế hoạt động của các phòng ban, quy trình tuyển dụng, đào tạo, mua hàng, tồn kho… - Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp: Dữ liệu thu thập qua mạng internet liên quan lý thuyết KSNB, các bài báo về KSNB tại doanh nghiệp và KSNB tại doanh nghiệp vận tải, các bài báo, báo cáo của các công ty chứng khoán phân tích thực trạng và triển vọng phát triển ngành vận tải; các luận văn nghiên cứu KSNB; giáo trình kiểm toán của các trường; thông tin về báo cáo thường niên, thông tin hoạt động tại website của Công ty,... Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: •Phương pháp tổng hợp: Các lý luận chung về KSNB được sắp xếp, tổng hợp thành các nội dung liên quan khái niệm và mục tiêu, các yếu tố cấu thành, hạn chế của KSNB. Các dữ liệu về Doanh nghiệp được chọn lọc, sắp xếp và tổng hợp thành nhóm thông tin chung về Doanh nghiệp và dữ liệu KSNB tại Doanh nghiệp chia theo các yếu tố cấu thành KSNB. •Phương pháp phân tích: các yếu tố cấu thành KSNB, ví dụ minh họa để tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng hoạt động kiểm soát tại doanh nghiệp. •Phương pháp so sánh: So sánh thực tế KSNB đang áp dụng tại Công ty với nội dung cơ sở lý luận về các yếu tố cấu thành KSNB đã được tác giả hệ thống hóa để đánh giá các mặt được và những hạn chế của KSNB tại Công ty. Phương pháp trình bày: Nội dung, kết quả nghiên cứu chủ yếu được trình bày theo phương pháp quy nạp và diễn dịch. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được trình bày bằng bảng số liệu; một số quy trình hoạt động được trình bày bằng lưu đồ, cơ cấu hoạt động và minh chứng thực tế được trình bày bằng hình ảnh nhằm thể hiện trực quan sinh động các thông tin. 1.7. Đóng góp của đề tài Luận văn có ý nghĩa lý luận và vận dụng thực tiễn như sau: -Về lý luận: Luận văn đã khái quát hóa những vấn đề lý luận về KSNB đặc biệt theo khung lý thuyết COSO, KSNB tại các doanh nghiệp. -Về thực tiễn: + Tìm hiểu và đánh giá thực trạng KSNB đang được xây dựng, áp dụng tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh. + Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn đề xuất những phương hướng, giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện KSNB tại doanh nghiệp với trọng tâm hướng đến quản trị rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến việc hoàn thành các mục tiêu của đơn vị. 1.8. Kết cấu luận văn Ngoài lời cảm ơn, mục lục, các từ viết tắt, phụ lục, Luận văn cấu trúc gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Thương mại và vận tải Phương Anh. Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu, giải pháp và kết luận.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ THỊ THANH HIỀN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHƯƠNG ANH CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN “Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ THU TRANG HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi“đã đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân hướng dẫn TS Tạ Thu Trang, Viện Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Số liệu, thơng tin khoa học, tài nêu trình bày luận văn trung thực, hợp lệ, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Vũ Thị Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Tạ Thu Trang, người tận tình giúp đỡ dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban giám đốc Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh toàn cơng nhân viên phịng Hành nhân - Kế tốn phịng ban liên quan nhiệt tình hỗ trợ tơi thu thập, khảo sát đánh giá tình hình thực tế đơn vị Xin cảm ơn Trường đại học Kinh tế quốc dân, Viện Kế toán – Kiểm toán Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian qua Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu với hạn chế thời gian kiến thức, luận văn hoàn thiện khó tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy góp ý để tơi khắc phục khuyết điểm hồn thiện luận văn đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Vũ Thị Thanh Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Nguồn liệu thu thập .5 1.7 Đóng góp đề tài .7 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm mục tiêu kiểm soát nội 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Mục tiêu kiểm soát nội doanh nghiệp 2.2 Vai trò, cần thiết kiểm soát nội .11 2.3 Hạn chế KSNB 11 2.4 Các yếu tố cấu thành kiểm soát nội 12 2.4.1 Mơi trường kiểm sốt nội 14 2.4.2 Đánh giá rủi ro .19 2.4.3 Hoạt động kiểm soát 20 2.4.4 Thông tin truyền thông 23 2.4.5 Giám sát 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHƯƠNG ANH 30 3.1 Giới thiệu Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh 30 3.1.1 Khái qt hình thành phát triển Cơng ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh .31 3.1.2 Tổ chức máy Công ty Phương Anh 32 3.1.3 Định hướng phát triển Công ty .36 3.2 Thực trạng kiểm sốt nội Cơng ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh 37 3.2.1 Môi trường kiểm soát 37 3.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro .47 3.2.3 Hoạt động kiểm soát .58 3.2.4 Thông tin truyền thông 61 3.2.5 Giám sát 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 74 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu thực trạng kiểm sốt nội Cơng ty TNHH thương mại vận tải Phương Anh 74 4.1.1 Ưu điểm 74 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân .77 4.1.3 Định hướng hồn thiện cơng tác Kiểm sốt nội Công ty Phương Anh 81 4.2 Giải pháp hồn thiện Kiểm sốt nội Cơng ty Phương Anh 82 4.2.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt 82 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro .84 4.2.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt 85 4.2.4 Giải pháp hồn thiện thơng tin truyền thông 88 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện giám sát .89 4.3 Kiến nghị 90 4.3.1 Kiến nghị với Ban giám đốc 90 4.3.2 Kiến nghị với phòng ban 91 4.3.3 Kiến nghị với Nhà Nước .92 4.4 Kết luận 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu BCĐKT BCKQKD BCTC BGĐ CCDC Công ty Phương Anh COSO DN GPS 10 HĐTV 11 ISA 12 13 14 15 KSNB NCC NQL SAP 16 SAS Giải thích thuật ngữ Bảng cân đối kế tốn Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo tài Ban Giám đốc Công cụ dụng cụ Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh Committee of Sponsoring Organization Ủy ban tổ chức tài trợ Doanh nghiệp Global positioning system Hệ thống định vị toàn cầu Hội đồng thành viên International Standard on Auditing Chuẩn mực kiểm toán quốc tế Kiểm soát nội Nhà cung cấp Nhà quản lý Các tài liệu thủ tục kiểm soát Statements on Auditing Standards Tuyên bố Chuẩn mực kiểm toán (Hoa Kỳ) Training Management System 17 TMS 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 TSCĐ 20 VAS Tài sản cố định Vietnamese Accounting Standards Hệ thống quản lý đào tạo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh 39 Sơ đồ 3.2: Quy trình lý hợp đồng thu tiền 50 Sơ đồ 3.3 Quy trình tốn 52 Sơ đồ 3.4: Cơ cấu tổ chức phịng tài kế tốn Cơng ty Phương Anh 62 Sơ đồ 3.5 Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn .64 Bảng: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp Doanh thu năm 2018, 2019 2020 32 Bảng 3.2 Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Phương Anh: .33 Bảng 3.3: Quy trình dịch vụ bán hàng 48 Bảng 3.4 Quy trình dịch vụ mua hàng .51 Bảng 4.1 Quy định hình thức xử lý hành vi vi phạm .83 Hình: Hình 2.1 Khái niệm KSNB theo quan điểm COSO 2013 Hình 2.2: Mạng lưới kiểm tra, giám sát thành viên doanh nghiệp .27 Hình 3.1: Hệ thống giám sát tổng hợp xe .69 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ THỊ THANH HIỀN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHƯƠNG ANH CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ NGÀNH: 8340301 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2021 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kiểm soát nội (KSNB) đánh giá công cụ hữu ích nhà quản lý điều hành thực chiến lược Kiểm soát nội vững mạnh đem lại cho doanh nghiệp lợi ích như: Giảm bớt nguy rủi ro tiềm ẩn sản xuất kinh doanh, bảo vệ tài sản tránh bị hư hỏng, mát hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp,… đảm bảo tính trung thực hợp lý số liệu kế tốn báo cáo tài (BCTC), đảm bảo thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt tổ chức quy định luật pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đặt Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh doanh nghiệp hoạt động vận tải hàng hóa nội địa cụ thể ô tô thành phẩm Công tác đánh giá rủi ro Công ty chủ yếu nhận dạng rủi ro phát sinh mà chưa hướng đến rủi ro tiềm tàng, chủ yếu phát rủi ro thông qua báo cáo họp mà chưa có phận nhận dạng rủi ro ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu Công ty Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh cần có sách biện pháp nhằm gia tăng phần lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro, gian lận để đạt mục tiêu kinh doanh đề “Kiểm sốt nội Cơng ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài: - Cơ sở lý luận KSNB doanh nghiệp? - Thực trạng KSNB Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh nào? - Những giải pháp nhằm hồn thiện KSNB Cơng ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh? 1.3 Kết cấu luận văn Ngoài lời cảm ơn, mục lục, từ viết tắt, phụ lục, Luận văn cấu trúc gồm 85 ban Khi có thay đổi thêm phịng ban cơng ty cần có thơng báo văn tới tồn phận cơng ty 4.2.2 Giải pháp hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro Đối với thực thể kinh doanh hoạt động kinh doanh gặp rủi ro tác động đến mục tiêu doanh nghiệp, thực tế cách ngăn chặn, triệt tiêu hồn tồn rủi ro mà giảm thiểu rủi ro tới mức thấp Mặc dù Cơng ty Phương Anh có quan tâm đến rủi ro xảy Công ty nhiên lại chưa thiết lập quy trình cụ thể, hiệu chưa có biện pháp khắc phục có rủi ro xảy Điều dẫn đến bị động đối diện rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu đề ban lãnh đạo Vì Cơng ty cần có giải pháp quy trình đánh giá rủi ro sau: - Ngoài mục tiêu đạt hiệu doanh thu lợi luận, Ban lãnh đạo công ty nên quan tâm đến mục tiêu tuân thủ mục tiêu báo cáo tài - Ban lãnh đạo cơng ty cần quan tâm khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh giá phân tích định lượng tác hại rủi ro hữu tiềm ẩn - Công ty nên đề biện pháp, kế hoạch, quy trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác hại rủi ro đến giới hạn chấp nhận có biện pháp để toàn thể nhân viên nhận thức rõ ràng tác hại rủi ro giới hạn rủi ro tối thiểu mà tổ chức chấp nhận - Bộ phận tổ chức - hành cần nhận dạng rủi ro liên quan đến biến động nhân trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ nhân viên để đáp ứng yêu cầu công việc tình trạng thay đổi cán quản lý để tránh tình trạng nhân chủ chốt nghỉ việc đột xuất chuyển cơng tác gây khó khăn cơng việc 86 - Phịng kế tốn cần nhận dạng rủi ro liên quan đến việc hạch toán sai thiếu nghiệp vụ, ghi nhận nghiệp vụ không kịp thời áp dụng hiểu sai sách kế tốn, chuẩn mực kế tốn, trình bày thơng tin tài khơng phù hợp dẫn đến ảnh hưởng trung thực hợp lý báo cáo tài - Mục tiêu tổng thể chi tiết công ty phải phổ biến để nhân viên lấy làm sở tham chiếu triển khai công việc Tổ chức thực quy trình cách nghiêm túc, thường xuyên kiểm tra, giám sát để đạt hiệu cao Đồng thời phải tuân thủ quy định chun mơn, tài để hạn chế mức thấp sai sót 4.2.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt KSNB cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ hoạt động kiểm sốt Cơng ty, số vấn đề cần khắc phục giải pháp đưa cho vấn đề sau: 4.2.3.1 Phân chia trách nhiệm Công ty cần có văn bản, quy chế để phân cấp việc phê duyệt, cần nêu rõ hoạt động cần phê duyệt trách nhiệm người ủy quyền phê duyệt có rủi ro xảy Đối với quy trình bán hàng, nhân viên phòng chịu trách nhiệm phê duyệt hạn mức bán chịu nên tách biệt khỏi nhân viên kinh doanh Trong điều kiện lý tưởng, cơng ty nên có hệ thống kiểm tra, phê duyệt chất lượng tín dụng khách hàng Đối với việc lựa chọn nhà cung cấp ký kết hợp đồng quy trình mua hàng, Công ty nên tách biệt chức đề nghị sử dụng dịch vụ NCC chức đặt dịch vụ Nói cách khác, việc đề nghị NCC phòng kinh doanh yêu cầu, sau phịng kế tốn tiến hành kiểm tra, đánh giá NCC so sánh với báo giá NCC khác Cơng ty nên hốn đổi vị trí 87 nhân viên phịng kinh doanh để tránh tình trạng người có quan hệ với số nhà cung cấp định thời gian dài Ngoài ra, cơng ty nên áp dụng sách kỷ luật chặt chẽ phát nhân viên nhận tiền hoa hồng không phép nên định kỳ tiến hành kiểm tra việc 4.2.3.2 Phê duyệt Công ty cần ban hành văn quy định rõ ràng có quyền uỷ quyền phê duyệt tồn hay loại vấn đề tài Đối với quy trình bán hàng thu tiền Cơng ty cần xây dựng sách giá bán hợp lý có kiểm sốt báo giá chất lượng tín dụng khách hàng Cụ thể: - Công ty cần xây dựng mức giá bán cụ thể báo giá đồng thời giao trách nhiệm kiểm soát bảng giá bán khách hàng cho phòng cá nhân cụ thể nhằm tránh trường hợp báo giá nhầm giá bán không hợp lý Đối với báo giá đến khách hàng, nhân viên kinh doanh cần trình trưởng phòng kinh doanh xem xét ký nháy vào báo giá để đảm bảo báo giá không bị nhầm lẫn sai sót - Cơng ty nên xác định rõ ràng sách bán chịu, phản ánh rủi ro tín dụng liên quan đến thơng tin khách hàng Công ty nên áp dụng hạn mức bán chịu chặt chẽ khách hàng giao dịch lần khách hàng nhỏ, nhóm khách hàng thường có rủi ro khơng trả nợ lớn khách hàng lớn thường xuyên Đối với khách hàng sử dụng lần đầu, cần có phê duyệt hạn mức tín dụng trưởng phó phịng (đối với khách hàng nhỏ, khối lượng hàng hóa vận chuyển khơng nhiều) Ban giám đốc (đối với khách hàng lớn, khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn đặn) Đối với quy trình mua hàng, có NCC cần phải có phê duyệt Ban giám đốc trưởng phịng nhân viên kinh doanh tiến 88 hành ký hợp đồng với NCC bắt đầu sử dụng dịch vụ Cơng ty nên áp dụng cách thức địi hỏi ba báo giá từ ba nhà cung cấp độc lập đối sử dụng dịch vụ Để ngăn chặn gian lận vấn đề tốn, phịng kế tốn hay nhân viên kế tốn cơng nợ phịng kế tốn, nên lưu giữ danh sách ngày đến hạn toán Khi đến hạn, kế toán phải trình khơng hố đơn mà đề nghị tốn hồ sơ lơ hàng cho người có thẩm quyền ký duyệt toán 4.2.3.3 Đánh giá hoạt động Cơng ty cần có báo cáo phân tích, thống kê số liệu, tiêu hoạt động nhằm có so sánh đánh giá sâu sắc hiệu hoạt động công ty Đồng thời công ty cần đề định mức xác định tài số đánh giá hiệu hoạt động số quản lý lập kế hoạch kiểm soát để điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu đề Cuối kỳ công ty cần tổng hợp thông báo kết hoạt động kinh doanh đặn đối chiếu kết thu với định mức, số định trước để điều chỉnh, bổ sung kịp thời 4.2.3.4 Trao đổi thông tin Để ngăn ngừa gian lận quy trình tốn, phịng kinh doanh nên có trách nhiệm thơng báo cho phịng kế tốn thay đổi liên quan đến việc sử dụng dich vụ mà dẫn đến thay đổi toán, chẳng hạn thời hạn tốn, Ngồi ra, thay đổi cần uỷ quyền thích hợp trước thay đổi việc toán Tất séc, uỷ nhiệm chi phiếu chi tiền mặt nên đánh số trước Hố đơn tốn nên đóng dấu “Đã toán” số thứ tự séc, uỷ nhiệm chi phiếu chi tiền mặt nên ghi lại 89 Phòng tổ chức nhân cần tiến hành chép lưu trữ liệu mềm thiết bị khác với hệ thống máy chủ để đề phịng có cố liệu xảy Cập nhật phản ánh khách hàng qua lần khách hàng giao dịch đánh giá nhằm kiểm soát tốt hoạt động phận kinh doanh Ví dụ, khảo sát khách hàng hàng tháng, hàng tuần để có sách kinh doanh phù hợp Có kiểm tra chéo, tổ chức họp đầu tuần phận đưa đánh giá giải pháp nhằm hạn chế tối đa sai sót xảy Sử dụng phiếu thư kín, hotline phịng giám đốc để liên kết Ban giám đốc với nhân viên chặt chẽ 4.2.3.5 Kiểm soát vật chất NQL cần giao cho phịng Tổ chức - hành ban hành quy định cụ thể quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, công cụ dụng cụ trách nhiệm cụ thể xảy việc hư hỏng, mát Các quy định cần phổ biến rộng rãi đến toàn thể nhân viên làm xử lý, quy cứu trách nhiệm Định kỳ hàng tháng công ty nên tiến hành kiểm kê TSCĐ CCDC tồn kho định kỳ đối chiếu với sổ kho sổ sách kế toán Bất kỳ chênh lệch phải điều tra kỹ Công ty cần ban hành văn quy định hạn mức sử dụng chi phí dịch vụ mua ngồi, phổ biến mục tiêu tiết kiệm, chống lãng phí đến tồn thể nhân viên cơng ty Công ty cần ban hành quy định, định mức việc liên hoan, tiếp khách, chi phí hoa hồng cho khách hàng để tránh việc sử dụng lãng phí kê khống nhằm mưu lợi cá nhân 4.2.4 Giải pháp hồn thiện thơng tin truyền thơng Để xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo yêu cầu chất lượng, thơng tin thích hợp, kịp thời, cập nhật truy cập thuận tiện, công ty Phương Anh cần phải: 90 - Công ty phải thiết lập kênh thơng tin nóng (một phịng ban hay cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin tố giác, hịm thư góp ý) cho phép nhân viên công ty báo cáo hành vi, kiện bất thường có khả năm gây thiệt hại cho công ty - Bên cạnh kênh thông tin nội bộ, Cơng ty cần xây dựng kênh thơng tin bên ngồi Khách hàng, NCC đường dây nóng, khảo sát ý kiến để xem xét điều chỉnh kịp thời.(Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến Khách hàng) - Thường xuyên cập nhật thông tin quan trọng cho Ban giám đốc công ty - Hệ thống trao đổi Cơng ty phải đảm bảo cho tồn nhân hiểu nắm rõ nội quy, chuẩn mực tổ chức, đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời, xác đến cấp quản lý theo quy định - Công ty cần thiết lập họp kín yêu cầu trưởng, phó phịng ban báo cáo với lãnh đạo trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận, vi phạm nội quy, quy định công ty quy định luật pháp hành có khả làm giảm uy tín cơng ty gây thiệt hại kinh tế 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện giám sát Đây trình theo dõi đánh giá chất lượng kiếm soát nội để đảm bảo việc triển khai, điều chỉnh cải thiện liên tục Để hệ thống hoạt động tốt Công ty Phương Anh cần có hoạt động sau: Nhân viên phịng ban (ví dụ phịng kế tốn phòng kinh doanh, phòng kinh doanh phòng dịch vụ khách hàng…) cần thường xuyên phối hợp rà soát số liệu, chứng từ lẫn Hoạt động giúp tăng cường việc giám sát nhân viên, phòng ban với nhau, tránh việc chênh lệch, nhầm lẫn số liệu vào cuối kỳ phát sớm sai sót q trình hoạt động 91 Cơng ty cần nâng cao nghiệp vụ kinh nghiệm nhân viên phịng kiểm tra kiểm sốt nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động KSNB công ty Phịng kiểm tra kiểm sốt nội cần tham mưu cho Ban lãnh đạo vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro việc xây dựng, thực quy chế, quy trình Cơng ty Đề xuất biện pháp quản trị rủi ro hoạt động như: đầu tư tài chính, cho vay… thực nhiệm vụ khác mà Công ty giao thời kỳ hoạt động Hàng năm công ty nên tổ chức kiểm toán định kỳ cơng ty kiểm tốn độc lập kiểm toán viên nội để soát xét số liệu BCTC, sổ sách phịng kế tốn, phân tích hiệu hoạt động kiểm sốt nội bộ, từ tăng cường tin cậy BCTC tìm hiểu ưu, nhược điểm KSNB đồng thời đưa điều chỉnh hợp lý, kịp thời nhằm hoàn thiện hoạt động KSNB công ty 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ban giám đốc Kiểm soát nội hệ miễn dịch giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu tránh rủi ro Tuy nhiên hệ miễn dịch lúc khỏe mạnh thay đổi chóng mặt từ yếu tố bên trong, bên ngồi tác động đến Vì vậy, để KSNB hoạt động hiệu Ban lãnh đạo cần: Đối với ban kiểm soát công ty cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, tăng tính độc lập ban để việc kiểm tra kiểm sốt thực có chất lượng khơng mang tính hình thức Ban lãnh đạo cần phải có quy định việc phải cung cấp báo cáo phân tích hàng năm để có thêm thơng tin việc ban hành định lập kế hoạch kinh doanh 92 4.3.2 Kiến nghị với phịng ban 4.3.2.1 Kiến nghị với phịng kế tốn Phịng kế tốn với chức lập trình bày BCTC cơng ty, cung cấp thơng tin cần thiết cho ban lãnh đạo đối tượng bên ngồi cơng ty Vì phịng kế tốn cần phải thường xuyên cập nhật sách, nghị định, luật ban hành để phản ảnh nghiệp vụ, tình hình tài kết hoạt động công ty cách trung thực hợp lý Nhân viên kế toán mắt xích quan trọng tham gia vào q trình kiểm sốt chi phí, khâu cuối q trình kiểm sốt trước trình nhà quản lý cấp cao phê chuẩn việc tốn Vì kế tốn phải thực tốt công việc tập hợp chứng từ, mở sổ sách, ghi chép, lập báo cáo theo dõi doanh thu, chi phí, tình hình thu chi cơng ty theo chế độ kế toán yêu cầu quản trị nội Bên cạnh đó, cần đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên kế toán nghiệp vụ phân tích, thống kê, kỹ sử dụng phần mềm dự tốn Ngồi phịng kế tốn cần phối hợp với phịng ban khác q trình đối chiếu, kiểm tra chứng từ, sổ sách kế toán thực tế phát sinh nhằm phát kịp thời rủi ro, sai phạm gian lận xảy 4.3.2.2 Kiến nghị với phịng kiểm sốt nội Phịng kiểm sốt nội giữ vai trị quan trọng việc đánh giá hữu hiệu KSNB, phát ngăn ngừa rủi ro phát sinh trình hoạt động cơng ty Do phịng kiểm sốt nội công ty thành lập mắc nhiều khiếm khuyết nên điều cần thiết phịng kiểm sốt nội cần phải nhận thức rõ ràng chức năng, nhiệm vụ mình, thực nghiêm túc có hiệu công việc giao, trau dồi 93 kinh nghiệm nghiệp vụ, có kiến thức chun mơn sâu lĩnh vực hoạt động công ty Công ty cần nâng cao lực, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức tính độc lập thành viên phận kiểm soát nội Đồng thời cần tổ chức khóa đào tạo ngồi cơng ty nhằm nâng cao trình độ hoạt động chun mơn lĩnh vực kiểm soát để phù hợp với yêu cầu chức nhiệm vụ giao Phịng kiểm sốt nội phải trì thường xuyên việc lập kế hoạch hai phương diện: kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất có tạo sức ép cho phận, cá nhân công ty thực 4.3.3 Kiến nghị với Nhà Nước - Chỉ đạo ban hành sách tạo điều kiện cho thị trường Logistic phát triển ổn định, bền vững, lành mạnh Các năm gần Công ty Phương Anh nói riêng doanh nghiệp Logistic nói chung gặp nhiều khó khăn có thâm nhập nhiều doanh nghiệp logistic nước ngoài, yếu sở hạ tầng sách quản lý ban ngành, đồng thời khủng hoảng kinh tế khiến thị trường vận tải quốc tế bị ảnh hưởng Ngành Logistic thành phần thiết yết thúc đẩy kinh tế khác phát triển Vì dài hạn, Nhà nước cần có quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông vận tải, cảng biển, phương thức vận tải ban hành chế quản lý, sách liên quan đến vấn đề thủ tục thơng quan hàng hóa, quản lý ngành logistics Thị trường Logistic phát triển mạnh mẽ ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế, giao thương nước xuất nhập khẩu, phân phối hàng hóa, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người dân - Phổ biến rộng rãi KSNB cho Doanh nghiệp Việt Nam Hiện Việt Nam chưa có tổ chức đào tạo chuyên nghiệp KSNB Do đó, phủ Bộ tài cần khuyến khích phát triển 94 KSNB cách tổ chức buổi đào tạo, hướng dẫn, hội thảo với nhà quản lý Doanh nghiệp Tuy có nhiều doanh nghiệp Việt Nam trọng KSNB đơn vị hầu hết chưa quan tâm đến hoạt động khái niệm KSNB hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Các quan quản lý Nhà nước cần phổ biến rộng rãi hoạt động tới doanh nghiệp tổ chức buổi tư vấn, tọa đàm ban lãnh đạo doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức Doanh nghiệp KSNB 4.4 Kết luận Với đa đạng hình thức kinh doanh, với mức độ tăng truởng ngày cao nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt với trình đẩy nhanh việc vốn hố thị trường vốn mơi trường kinh doanh Việt Nam, nay, nhà đầu tư vốn dần tách rời khỏi vai trị quản lý doanh nghiệp Chính Kiểm soát nội vững mạnh nhu cầu thiết, công cụ tối ưu để xác định an toàn nguồn vốn đầu tư, xác định hiệu điều hành Ban quản lý doanh nghiệp kịp thời nắm bắt hiệu hoạt động doanh nghiệp Với giải pháp hoàn thiện KSNB đề Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh luận văn này, hy vọng với cố gắng với trình độ quản lý đạo Ban giám đốc tâm nỗ lực cống hiến toàn thể cán công nhân viên mang đến hiệu việc xây dựng KSNB cho công ty cao Từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động cho công ty thực tốt nhiệm vụ an sinh xã hội thúc đẩy kinh tế ngày phát triển Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn dù cố gắng thời gian lực hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận góp ý quý báu từ phía Thầy bạn đọc để luận văn hoàn thành đạt kết cao 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2012), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA 315) ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 Bộ Tài Bộ Tài (2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 1- Hệ thống tài khoản kế tốn), NXB Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2015), Chế độ kế tốn doanh nghiệp (Quyển - Báo cáo tài doanh nghiệp độc lập, báo cáo tài hợp nhất, chứng từ sổ kế tốn, ví dụ thực hành), NXB Tài chính, Hà Nội Chen Xiaofang and Nie Huili (2011), “Research on the Internal Control of Small and Medium Manufacturing Enterprises under Comprehensive Risk Management”, Proceedings of the 8th International Conference on Innovation & Management, China, trang 680 - 684 Chính phủ (2019), Nghị định số 05/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Kiểm tốn nội Cổng thơng tin điện tử Công ty TNHH thương mại vận tải Phương Anh: www.phuonganhlogistics.com; Đào Thanh Bình (2015), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng ty CP ICD Tân cảng Long Bình, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai Hoàng Mai Chi (2016), Kiểm soát nội tài sản cố định Tổng công ty vận tải Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lao động- Xã hội, Hà Nội J Stephen McNally, CPA (2013), The COSO 2013 Framework & SOX Compliance 10 Lương Thị Thanh Huyền (2018) Kiểm sốt nội 96 Cơng ty cổ phần giao nhận vận tải hàng hóa Tồn cầu HP, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Hà Nội 11 Lưu Đức Tuyên, Đậu Ngọc Châu (2013), Kiểm toán báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12 Ngơ Hồng Việt (2020) với đề tài: Kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Nguyễn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ (2014), Giáo trình Kiểm tốn tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14 Nguyễn Việt Dũng (2020) với đề tài: Kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần hàng không Vietjet, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHƯƠNG ANH ST Mã ngành Tên ngành T 1811 1812 1820 2420 10 2910 3320 4101 4102 4520 4543 In ấn (trừ loại hình Nhà nước cấm) Dịch vụ liên quan đến in Sao chép ghi loại (trừ loại hình Nhà nước cấm) Sản xuất kim loại màu kim loại quý Chi tiết: - Sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ; - Gia công vàng trang sức, mỹ nghệ; Sản xuất xe có động Lắp đặt máy móc thiết bị cơng nghiệp Xây dựng nhà để Xây dựng nhà không để Bảo dưỡng, sửa chữa tơ xe có động khác Bán phụ tùng phận phụ trợ cuẩ mô tô, xe 4933 5210 5224 5229 5320 6810 máy Vận tải hàng hóa đường Kho bãi lưu giữ hàng hóa Bốc xếp hàng hóa Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải Chuyển phát Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đts thuộc chủ 7710 7911 sở hữu, chủ sử dụng thuê Cho thuê xe có động Đại lý du lịch 11 12 13 14 15 16 17 18 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh xin trân trọng cám ơn Quý Khách dành thời gian để đánh giá chất lượng dịch vụ cơng ty 98 Những góp ý Q khách giúp công ty nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu Quý khách ngày tốt A THƠNG TIN CHUNG Thơng tin khách hàng Họ Tên: Địa chỉ: Số điện thoại: Quý khách hàng biết đến dịch vụ công ty thông qua: Internet Quảng cáo tivi, Báo chí Gia đình, người thân, bạn bè giới thiệu Chương trình khuyến Khác (xin ghi rõ) : B CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ Quý khách hàng nhận thấy mức giá dịch vụ phù hợp chưa? Cao Thấp Phù hợp Theo ý kiến đánh giá Q khách sách chăm sóc khách hàng công ty nào? Rất tốt Tốt Thiếu cạnh tranh Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): Tiêu chí Quý khách hàng quan tâm chọn đơn vị cung cấp dịch vụ (có thể chọn nhiều phương án): Giá Thời gian đáp ứng Thái độ phục vụ nhân viên Chất lượng Khuyến Chiết khấu Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ): Quý khách hàng đánh chất lượng dịch vụ cơng ty? Bình thường Tốt 99 Rất tốt Kém Theo Quý khách hàng, cần bổ sung, điều chỉnh chất lượng dịch vụ cho khách hàng? ... TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHƯƠNG ANH 3.1 Giới thiệu Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh 3.1.1 Khái quát hình thành phát triển Công ty TNHH Thương mại vận. .. KSNB Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận KSNB doanh nghiệp? - Thực... THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI PHƯƠNG ANH 30 3.1 Giới thiệu Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh 30 3.1.1 Khái quát hình thành phát triển Công ty TNHH Thương mại vận tải Phương Anh .31