1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ xưa đến nay việc phát triển doanh nghiệp là tổng hòa rất nhiều các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên đặc biệt cần phải có sự kết hợp giữa 3 yếu tố quan trọng: con người, quy trình, công nghệ. Điều này làm cho mỗi bước đi của doanh nghiệp ngày càng vững chắc hơn. Một trong những khía cạnh được được xem là thật sự cần thiết như quản lý, quản trị doanh nghiệp hay KSNB. Cho đến nay, KSNB đã trải qua một thời gian khá dài được ghi dấu bằng nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về KSNB. Ở các quan điểm khác nhau đó đều có mang nhưng sắc thái, dấu ấn khác nhau. Tuy nhiên các khái niệm, định nghĩa này đều nằm trong mục đích làm sáng tỏ vài trò, vị trí của hoạt động KSNB đối với các hoạt động quản trị nói chung và đối với quản trị doanh nghiệp nói riêng. Trong số đó, một định nghĩa đầu tiên nói về KSNB đã được Viện Kế toán Hòa kỳ đưa ra vào năm 1949 cho rằng KSNB là: “Sự kết hợp của kế hoạch của một tổ chức và toàn bộ các phương pháp, các biện pháp được phối hợp áp dụng trong một tổ chức đó nhằm đảm bảo sự an toàn của tài sản, kiểm tra tính chính xác và đáng tin của các thông tin do kế toán cung cấp, thúc đẩy hiệu quả hoạt động và khuyến khích việc tuân thủ các chính sách quản lý đã được xây dựng”. KSNB là sự kết hợp giữa thực tế và kế hoạch sẽ có phương pháp pháp riêng của mình giúp các nhà quản lý doanh nghiệp bảo vệ được tài sản, nâng cao hiệu quả, hiệu năng quản lý của công tác kế toán. Hơn nữa, giúp ban quản lý thúc đẩy và nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nói chung cũng như các chính sách quản lý, điều hành, vận hành doanh nghiệp nói riêng. Với tất cả ưu điểm, ý nghĩa mà KSNB thì tầm quan trọng của KSNB là không thể thiếu với các tổ chức, đơn vị nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Những điểm nhấn về tầm quan trọng của KSNB: KSNB có mối liên hệ gắn liền với hiệu quả hoạt động của đơn vị đó; Nhận diện, đánh giá được rủi ro và có thể đưa ra biện pháp phòng ngừa phù hợp; Cung cấp, đưa ra các phương pháp sử dụng tối ưu nguồn nhân lực hiện có; Tuân thủ các quy định của nhà nước, tuân thủ pháp luật; Nâng cao tính trung thực, mức độ tin cậy của các số liệu trong các báo cáo như báo cáo tài chính, báo cáo thuế, các báo cáo khác... Với những lợi ích và tầm quan trọng của KSNB đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. KSNB không chỉ giúp cho DN giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh mà còn ngăn chặn gian lận cũng như khuyến khích hiệu quả hoạt động và đảm bảo sự tuân thủ về chính sách hay các quy trình mà đã được DN xây dựng. Phát triển bền vững là một trong những vấn đề được quan tâm trên toàn cầu nói chung, cũng như ở Việt Nam nói riêng. Trong đó, việc phát triển các tổ chức, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế được đóng vai trò tích cực trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bên vững về kinh tế. Tại nghị quyết đại hội đang lần thứ XIII của Đảng nếu rõ quan điểm: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường..., tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc; khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững đất nước”. Việt Nam chúng ta đang trên con đường hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong nước, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao năng lực quản lý nhằm hạn chế tối đa những rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và quản lý hiệu quả các nguồn lực kinh tế. Vì vậy, việc thiết lập và thực thi KSNB hữu hiệu chính là nền tảng vững chắc trong công tác quản lý doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra. KSNB đóng một vai trò thực sự quan trọng trong sự phát triển của DN. KSNB không chỉ giúp cho DN giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh mà còn ngăn chặn gian lận cũng như khuyến khích hiệu quả hoạt động và đảm bảo sự tuân thủ về chính sách của nhà nước, quy định của địa phương hay các quy trình mà đã được DN xây dựng nên. Mặc dù có vai trò và ý nghĩa quan trọng như vậy, nhưng thực tế rằng ở nước ta hiện nay thì KSNB là một nội dung đang còn mới đối với hầu hết các doanh nghiệp cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Để đảm bảo các hoạt động diễn ra an toàn, hiệu quả, tránh được các rủi ro thì công ty phải luôn coi trọng việc KSNB trong mọi chu trình, hoạt động của công ty. Tổ chức KSNB tốt sẽ giúp công ty luôn hoạt động tuân thủ pháp luật, quy định và chính sách của Nhà nước - đảm bảo được chất lượng đầu ra các sản phẩm, thị trường được mở rộng hơn…. Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình nói riêng rất quan tâm đến KSNB bởi vai trò của KSNB đối với hoạt động của doanh nghiệp: giúp đảm bảo an toàn tài sản, nguồn vốn cho doanh nghiệp. Tại công ty, mặc dù KSNB cũng được chú trọng quan tâm, tập trung triển khai thực hiện có kế hoạch, lộ trình cụ thể, tuy nhiên vẫn còn nhiều những thiếu sót cần được hoàn thiện. Do đó, Công ty phải xây dựng không ngừng nâng cao hiệu quả của KSNB để KS,lđảm bảo mọi hoạt động của mình một cách bền vững trong tương lai. Mặt khác, trên phương diện lý luận KSNB là một nội dung mới tại Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên cứu KSNB tại công ty sản xuất, kinh doanh để đưa ra các giải pháp, kiến nghị khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của KSNB. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động KSNB của Bình Điền, tác giả quyết định chọn đề tài: “Kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình” để thực hiện luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu về hệ thống lý luận và thực trạng KSNB tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hơn về KSNB tại doanh nghiệp này. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về KSNB như: Đầu tiên là nghiên cứu “Quality of internal control procedures: Antecedents and moderating effect on organisational justice and employee fraud” – Chất lượng của thủ tục KSNB về tính không trung thực của nhân viên và sự công bằng của tổ chức, của tác giả Kirsty Rae và Nava Subramaniam công bố năm 2008, tác giả đã tổng hợp những khái niệm lý thuyết từ sự công bằng của tổ chức, KSNB và tài liệu gian lận để phát triển hai mô hình riêng biệt liên quan đến tính không trung thực của nhân viên và chất lượng của các thủ tục KSNB. Nghiên cứu này điều tra từ 64 Công ty Úc đã được sử dụng để phát triển hai mô hình. Mô hình đầu tiên được thử nghiệm bằng cách sử dụng phân tích hồi quy logistic và mô hình thứ hai đã được thử nghiệm bằng cách sử dụng phân tích hồi quy đa biến. Qua đó, tác giả chỉ ra mô hình đầu tiên cho thấy rằng chất lượng của thủ tục KSNB có ảnh hưởng tương đối lên mối quan hệ giữa tính công bằng của tổ chức và tính không trung thực của nhân viên. Mô hình thứ hai chỉ ra rằng chất lượng của thủ tục KSNB là có ý nghĩa và độ tin cậy cao, liên quan đến ba yếu tố chính của tổ chức: môi trường đạo đức của công ty, mức độ đào tạo cán bộ quản lý rủi ro và mức độ hoạt động kiểm toán nội bộ. Đến năm 2009, nghiên cứu của Amudo, A. & Inanga, E. L , “Evaluation of Internal Control Systems: A Case Study from Uganda” – Đánh giá về KSNB: Một nghiên cứu từ Uganda. Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu các nước thành viên khu vực của Tổ chức Ngân hàng Phát triển Châu Phi tập trung vào Uganda ở Đông Phi. Nghiên cứu này được tiến hành đối với 11 dự án, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kết hợp phân tích để đánh giá các thành phần của KSNB tại Uganda và đưa ra các đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong hệ thống. Trong mô hình nghiên cứu của tác giả có đến sáu thành phần của KSNB: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và công nghệ thông tin. Và kết quả cho thấy các dự án hầu như ít quan tâm đến thành phần giám sát và tác giả đề nghị nên tăng cường hoạt động này. Trong nghiên cứu của Hasnah Haron, Dato'''' Daing Nasir Ibrahim, K. Jeyaraman, Ong Hock Chye năm 2010, “Determinants of internal control characteristics influencing voluntary and mandatory disclosures: A Malaysian perspective” – Yếu tố quyết định đặc tính của KSNB ảnh hưởng đến các thuyết minh tự nguyện và bắt buộc: Một quan điểm của Malaysia. Nghiên cứu này kiểm tra các biến kiểm toán KSNB, trong đó công ty công bố báo cáo kiểm toán tự nguyện hoặc bắt buộc trực tiếp chịu trách nhiệm và làm cho báo cáo minh bạch đối với các cổ đông và công chúng. Trong tổng 121 công ty niêm yết đã được lựa chọn bằng cách sử dụng phương pháp lấy mẫu từ các đối tượng tập hợp của 599 công ty niêm yết trên sàn của Bursa Malaysia. Tên những người đứng đầu bộ phận kiểm toán nội bộ trong mẫu được lấy từ Viện Kiểm toán nội bộ Malaysia. Phỏng vấn có cấu trúc đã được tiến hành với 40 người đứng đầu bộ phận kiểm toán nội bộ trong tổng 121 công ty. Với kết quả là có những công ty đang hoạt động tốt thì báo cáo KSNB công bố tự nguyện và có mối quan hệ cao giữa ý kiến của KSNB với chất lượng của kiểm toán nội bộ. Mặt khác, ở những công ty có KSNB thuyết minh bắt buộc được đánh giá cao về quản lý rủi ro. Bên cạnh những công trình nghiên cứu ngoài nước, là những luận văn thạc sĩ, các bài báo khoa học, báo cáo nghiên cứu khoa học, … trong nước nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng khung lý thuyết nền, định hướng phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đề tài Năm 2012, tác giả Đỗ Thị Thúy Phương viết bài báo “Một số giải pháp hoàn thiện KSNB tại Công ty sản xuất và thương mại dịch vụ Tiến Thành – Chi nhánh Thái Nguyên”, được đăng trên Tạp chí Khoa học & Công nghệ. Tác giả đã nói đến công tác KSNB đối với chu trình bán hàng – thu tiền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Qua chu trình này, mỗi doanh nghiệp dù là sản xuất hay kinh doanh thương mại không những đảm bảo việc quay vòng vốn cho chu trình kinh doanh tiếp theo mà còn thu được lợi nhuận để mở rộng sản xuất kinh doanh và đem lại nguồn lợi cho những nhà đầu tư. Việc tiếp cận với KSNB bước đầu đã có những thành công trong việc giảm thiểu những sai phạm, ngăn ngừa rủi ro. Tuy nhiên, cần phải hoàn thiện, chỉnh sửa nhằm đảm bảo mục tiêu giảm thiểu rủi ro trong việc thu tiền, ngăn ngừa được tình trạng bị chiếm dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Và bài báo tiếp theo nói về “Tổ chức KSNB đối với chất lượng thông tin kế toán tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của hai tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Tố Tâm viết năm 2013, được đăng trên Tạp chí Kinh tế và phát triển. Nhóm tác giả nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, thông qua phần mềm SPSS. Với kết quả nghiên cứu mà nhóm tác giả thu được là bằng cách xây dựng các chỉ tiêu nhỏ tương ứng với các thành phần trong tổ chức KSNB, nghiên cứu thực hiện đo lường thông qua ba thành phần của KSNB: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tương quan giữa chất lượng thông tin KTTC và tổ chức KSNB do đó việc nâng cao chất lượng thông tin KTTC gắn liền với việc hoàn thiện tổ chức KSNB. Trong các thành phần của KSNB, thành phần có tác động lớn nhất đến chất lượng thông tin KTTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam là môi trường kiểm soát, tiếp đó là thủ tục kiểm soát và cuối cùng là hệ thống kế toán. Thời gian niêm yết có ảnh hưởng đến chất lượng thông tin KTTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam. Tuy nhiên, kết luận trên mới dừng ở mức độ với số mẫu nhỏ. Nghiên cứu sẽ tiếp tục được mở rộng với lượng mẫu là toàn bộ các công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE Trước tiên là luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty CPKD Than Miền Bắc - TKV” của tác giả Vũ Minh Chiến thực hiện năm 2011. Tác giả Vũ Minh Chiến đã sử dụng phương pháp sử dụng bảng hỏi, phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp điều tra thực tế, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để đưa ra cái nhìn sâu sắc, những giải pháp hợp lý để hoàn thiện KSNB. Qua tìm hiểu, phân tích thực tại hoạt động của KSNB tác giả nhận thấy KSNB ấy còn nhiều sai sót, sơ hở, thậm chí có những mắt xích trong KSNB ấy hoạt động chỉ mang tính hình thức, đối phó. Đồng thời, tác giả Vũ Đình Chiến cũng đưa ra giải pháp để hoàn hiện KSNB của Công ty cổ phần kinh doanh Than Miền Bắc. Cụ thể tác giả chỉ ra những điểm còn hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong môi trường kiểm soát, hệ thống thông tin kế toán, việc phân công, phân nhiệm trong Công ty, KSNB trong nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, KSNB trong nghiệp vụ bán hàng và thu tiền, KSNB trong việc quản lý hàng tồn kho, KSNB trong nghiệp vụ quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng sau đó hoàn thiện các hạn chế đó, nhằm góp phần giúp Công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, luận văn mới chỉ tập trung về KSNB trong hoạt động kinh doanh Than của Công ty mà chưa đề cập đến hoạt động KSNB trong các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Trong khi đó, năm 2015 ở nghiên cứu KSNB theo hướng quản trị rủi ro của tác giả Lê Thị Minh Thúy với đề tài luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại Công ty Xăng dầu Đồng Nai”. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, điều tra khảo sát. Bên cạnh đó sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu từ dữ liệu phỏng vấn câu hỏi các phòng ban liên quan, bộ phận liên quan để đánh giá, phân tích và đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của KSNB tại Công ty Xăng Dầu Đồng Nai. Nghiên cứu cơ sở lý luận KSNB COSO 2004 và 8 yếu tố cấu thành đến KSNB: Môi trường kiểm soát; Thiết lập mục tiêu; Nhận dạng các sự kiện; Đánh giá rủi ro; Đối phó rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát để làm cơ sở để đánh giá thực trạng hoạt động KSNB theo hướng quản trị rủi ro tại Công ty Xăng Dầu Đồng Nai. Từ đó đưa ra một số giải pháp theo hướng quản trị rủi ro nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm để tìm ra biện pháp nhằm BCTC minh bạch hơn. Với đề tài KSNB, năm 2015, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hồng Hạnh, “Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam”. Đề tài sử dụng chủ yếu là phương pháp định tính, phương pháp so sánh được dùng để so sánh đối chiếu giữa KSNB với các khuôn mẫu lý thuyết theo COSO 2013, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích được sử dụng để nghiên cứu và tìm hiểu về thực trạng của Công ty qua đó nhằm nắm bắt một cách thật tường tận, rõ ràng và cụ thể những mặt tích cực cũng như những điểm hạn chế còn tồn tại của KSNB, từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện KSNB chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty. Thực hiện các biện pháp này sẽ giúp cho công ty tăng cường hiệu quả hoạt động của KSNB đối với chu trình bán hàng và thu tiền. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà với đề tài “Kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Sản xuất, lắp ráp Tuấn Nghĩa” được thực hiện trong năm 2019, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thống kê dữ liệu thu thập được thông qua khảo sát, phỏng vấn, phân tích kết hợp với quan sát thực tế. Tác giả Nguyễn Thị Thành hà hướng đến hai mục tiêu cơ bản là phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSNB tại Công ty TNHH Sản xuất, lắp ráp Tuấn Nghĩa dựa trên 05 yếu tố cấu thành nên KSNB là: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Theo Luận văn thạc sĩ của tác giả Đoàn Thị Kim Vân với đề tài luận văn thạc sĩ “Kiểm soát nội bộ tại Tổng Công ty Thương mại Hà Nội - CTCP” đã thực hiện năm 2019. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, điều tra khảo sát. Bên cạnh đó sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu từ dữ liệu phỏng vấn câu hỏi các phòng ban liên quan, bộ phận liên quan để đánh giá, phân tích và đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của KSNB tại Tổng Công ty Thương mại Hà Nội - CTCP. Tác giả Đoàn Thị Kim Vân đã đưa ra thực trạng Kiểm soát nội bộ tại Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP với đầy đủ 5 yếu tố cấu thành là: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động Kiểm soát, Thông tin và truyển thông và Giám sát. Tác giả Đoàn Thị Kim Vân đã rút ra được các ưu, nhược điểm, cũng như đã đưa ra một số nguyên nhân và giải pháp để hoàn thiện hơn KSNB tại Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP. Gần đây, năm 2020 luận văn thạc sĩ của tác giả Đào Thanh Bình với đề tài “Hoàn thiện Hệ thống KSNB tại Công ty CP ICD Tân cảng Long Bình”. Tác giả Đào Thanh Bình hướng đến hai mục tiêu cơ bản là phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSNB tại Công ty dựa trên 05 yếu tố cấu thành nên KSNB; và dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác KSNB tại Công ty CP ICD Tân cảng Long Bình. Bằng việc sử dụng phương pháp định tính, tiến hành thu thập, nghiên cứu, tổng hợp và hệ thống lý luận về KSNB theo COSO 1992. Tác giả Đào Thanh Bình đi sâu hơn trong công tác KSNB áp dụng trong các sản xuất, dịch vụ vận tải tại Việt Nam. Kết hợp việc điều tra trực tiếp (phỏng vấn) và gián tiếp, đồng thời nghiên cứu các văn bản, quy chế, chu trình tại Công ty CP ICD Tân cảng Long Bình, sau đó sử dụng phương pháp thống kê mô tả để xử lý bảng câu hỏi nhằm đưa ra đánh giá khách quan thực trạng của công tác tổ chức KSNB quy trình này tại Công ty. Tuy nhiên, đề tài chưa nghiên cứu rõ KSNB trên quan điểm hiện đại, chưa tiếp cận COSO 2013 để hoàn thiện KSNB. Theo sự tìm hiểu của tác giả về KSNB của một số nghiên cứu phần lớn các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào một nhóm lĩnh vực phần hành, phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng là một đặc điểm lớn trong các nghiên cứu ngoài nước. Do đó, kết quả từ các cuộc điều tra, nghiên cứu này có độ tin cậy, tính thuyết phục cao. Qua đó, tác giả có cơ hội học hỏi và kế thừa được cách tiếp cận các thành phần của KSNB trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu được chủ yếu đề cập đến phần hành cụ thể mà chưa thấy liên quan đến KSNB toàn doanh nghiệp. Đây là một hạn chế và khó khăn cho việc nghiên cứu của tác giả. Lý thuyết về COSO hay INTOSAI được các đề tài áp dụng là khung lý thuyết nền theo các yếu tố cấu thành KSNB. Các đề tài viết về chu trình bán hàng thu tiền như theo tổng quan nghiên cứu trên của Công ty sản xuất và thương mại dịch vụ Tiến Thành – Chi nhánh Thái Nguyên, Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam, Công ty TNHH Sản xuất, lắp ráp Tuấn Nghĩa là gần sát với đề tài nghiên cứu của tác giả, các đề tài này đều nói về doanh nghiệp sản xuất nhưng chỉ đề cập đến một phần hành cụ thể. Mặt khác, mức độ khảo sát chỉ đánh giá ở hai mức độ “có” và “không”, do đó các nhận định hay kết quả đưa ra vẫn còn chưa khách quan hoặc mức độ thuyết phục chưa cao. Từ việc đánh giá chung trên, các công trình nghiên cứu đã đóng góp rất nhiều cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu về KSNB trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên, các công trình này còn đang để lại một số “khoảng trống” để đề tài tiếp tục nghiên cứu và khai thác, cụ thể là: -Theo nghiên cứu tổng quan của tác giả, tính đến thời điểm hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào về KSNB tại một đơn vị sản xuất, kinh doanh phân bón. -Các công trình đã công bố cũng đã bàn về KSNB chu trình bán hàng thu tiền, chu trình tiền lương, chu trình mua hàng… theo COSO nhưng chưa có công trình nào đề cập KSNB theo COSO 2013 tại Bình Điền. -Với tính chất hoạt động tại các địa phương khác nhau đòi hỏi cần phải áp dụng các phương thức quản lý, vận hành trong KSNB như thế nào cho phù hợp với quy mô hoạt động của từng vùng miền. Các công trình nghiên cứu trên chưa nói về vấn đề này. Do đó, theo nghiên cứu của tác giả cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về Kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu về Kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình là hết sức cần thiết và cấp bách. Luận văn này được nghiên cứu nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu -Xác định được những nội dung cơ bản của KSNB trong các Công ty sản xuất. -Đánh giá được thực tế của kiểm soát nội bộ hiện tại của Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. -Đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện kiểm soát Nội bộ Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các kết quả cụ thể, nghiên cứu này trả lời cho các câu hỏi sau: -Các nội dung của KSNB trong doanh nghiệp sản xuất gồm những nội dung cơ bản nào? -Thực tế KSNB tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình như thế nào? -Để xây dựng KSNB hiệu lực, hiệu quả tại doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình cần phải có những giải pháp nào? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.1.1.Đối tượng nghiên cứu Kiểm soát Nội bộ tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. 1.1.2.Phạm vi nghiên cứu -Không gian: Tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. -Thời gian: Cho giai đoạn năm 2019 – năm 2020 -Nội dung: Nghiên cứu gồm 05 (năm) yếu tố cấu thành KSNB bao gồm: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát. 1.6.Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. Cụ thể: Nghiên cứu định tính dựa vào các phương pháp như phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát, phương pháp phỏng vấn… để thu thập và xử lý thông tin. Tác giả còn sử dụng các phương pháp quy nạp, diễn giải, thống kê mô tả… để tổng hợp kết quả khảo sát và đưa ra các phân tích, đánh giá, nhận định về KSNB tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu và tiến hành phân tính, đánh giá về thực trạng Kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình. Từ đó đưa ra các đánh giá, nhìn nhận, giải pháp, cách thức hoàn thiện KSNB của Công ty bằng cách như: + Tác giả tham khảo các luận văn, công trình nghiên cứu, bài báo, hội thảo và tài liệu giáo trình có liên quan đến KSNB. + Tác giả tìm hiểu các quy định, nội dung liên quan đến các hoạt động, lĩnh vực, ngành nghề của doanh nghiệp đang hoạt động cũng như ảnh hưởng đến nội dung nghiên cứu của đề tài của tác giả như: Bộ luật Dân sự, Luật kế toán, chuẩn mực kế toán, Luật thương mại, Nghị định 84/2019/NĐ-CP của chính phủ về quản lý các Công ty phân bón, Bộ luật Lao động … + Hệ thống các quy định, văn bản, quy chế, thỏa ước, các chính sách, quy trình nghiệp vụ của Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình. + Nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá các văn bản về việc phân công, phân nhiệm trong công tác điều hành cũng như quy trình để đưa ra các Quyết định tại Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HỒNG HẢI KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN HÀ NỘI, Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HỒNG HẢI KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG TUẤN HÀ NỘI, Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: Kiểm sốt nội Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa công bố Các liệu, thông tin, nội dung trình bày Luận văn hồn tồn hợp lệ tuân thủ quy định đề tài Luận văn trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tơi xin chịu trách nhiệm với đề tài Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2021 NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Hải LỜI CẢM ƠN Lời đầu, Cho xin gửi lời cảm ơn chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành tới Quý Thầy Cơ, Viện kế tốn Kiểm tốn – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân quan tâm hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Với hai năm học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kế toán với đề tài: “Kiểm sốt nội Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Trần Trung Tuấn định hướng, bảo hết lịng tận tụy, dìu dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình, phịng ban, phận giúp thu thập tài liệu, hồ sơ, số liệu, thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu để thực tốt đề tài Bên cạnh đó, Tơi xin cảm ơn thầy Cô giáo Hội đồng bảo vệ đưa lời nhận xét góp ý hữu ích cho luận văn Do điều kiện vốn kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận bảo, góp ý q thầy cơ, bạn đọc để tơi nâng cao vốn kiến thức thân, phục vụ tốt cho công việc, học tập, nghiên cứu sau Tôi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .10 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .10 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu .10 1.6 Phương pháp nghiên cứu 11 1.7 Đóng góp đề tài .12 1.8 Giới hạn đề tài nghiên cứu 13 1.9 Kết cấu đề tài 13 CHƯƠNG 14 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 14 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 14 1.10 Khái quát chung Kiểm soát nội 14 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển Kiểm sốt nội 14 1.1.4 Các quan điểm KSNB .17 1.1.5 Vai trò KSNB 22 1.11 Các yếu tố cấu thành KSNB .23 1.1.1 Mơi trường kiểm sốt 24 1.1.2 Đánh giá rủi ro .28 1.1.3 Hoạt động kiểm soát 29 1.1.4 Thông tin truyền thông 31 1.1.5 Giám sát .32 1.12 Lợi ích hạn chế KSNB 33 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 35 BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH 35 1.13 Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình .35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 38 1.14 Thực trạng KSNB Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 43 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình .43 2.2.2 Đánh giá rủi ro Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình .53 2.2.3 Hoạt động kiểm sốt Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 57 2.2.4 Thơng tin truyền thơng Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 78 2.2.5 Giám sát Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 80 CHƯƠNG 81 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 81 1.15 Đánh giá KSNB Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 81 1.16 Phương hướng chung hoàn thiện KSNB Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 86 1.17 Giải pháp hoàn thiện KSNB Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 90 2.2.6 Mơi trường kiểm sốt 90 2.2.7 Đánh giá rủi ro .92 2.2.8 Hoạt động kiểm soát 93 2.2.9 Thông tin truyền thông 94 2.2.10 Giám sát .94 1.18 Điều kiện thực giải pháp 97 1.19 Kết luận .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC CÁC MẪU BIỂU SỬ DỤNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AICPA BCTC Bình Điền CAP CBCNV CCDC COSO CTNY DGRR DN ERP FDI GS GTGT HDKS HĐQT HNX HOSE KS KSNB KTTC MST MTKS NVL SAP SAS SXKD TNCN TNHH TP TSCĐ TTCK TTTT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Binh Ủy ban thủ tục kiểm tốn Cán cơng nhân viên Công cụ dụng cụ The Committee of Sponsoring Organization (Ủy ban COSO) Công ty niên yết Đánh giá rủi ro Doanh nghiệp Enterprise Resource Planning Đầu tư trực tiếp nước Giám sát Giá trị gia tăng Hoạt động kiểm soát Hội đồng quản trị Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Kiểm sốt Kiểm sốt nội Kế tốn tài Mã số thuế Mơi trường kiểm sốt Nguyên vật liệu Tài liệu thủ tục kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Sản xuất kinh doanh Thu nhập cá nhân Trách nhiệm hữu hạn Thành phẩm Tài sản cố định Thị trường chứng khốn Thơng tin truyền thơng DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .10 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .10 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu .10 1.6 Phương pháp nghiên cứu 11 1.7 Đóng góp đề tài .12 1.8 Giới hạn đề tài nghiên cứu 13 1.9 Kết cấu đề tài 13 CHƯƠNG 14 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 14 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 14 1.10 Khái quát chung Kiểm soát nội 14 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển Kiểm sốt nội 14 1.1.4 Các quan điểm KSNB .17 1.1.5 Vai trò KSNB 22 1.11 Các yếu tố cấu thành KSNB .23 1.1.1 Môi trường kiểm soát 24 1.1.2 Đánh giá rủi ro .28 1.1.3 Hoạt động kiểm soát 29 1.1.4 Thông tin truyền thông 31 1.1.5 Giám sát .32 1.12 Lợi ích hạn chế KSNB 33 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 35 BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH 35 1.13 Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình .35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 38 2.1.2.1 Sơ đồ máy quản lý .39 2.1.2.2 Cơ cấu máy quản lý Công ty 40 1.14 Thực trạng KSNB Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 43 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình .43 2.2.2 Đánh giá rủi ro Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình .53 2.2.3 Hoạt động kiểm soát Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 57 2.2.4 Thông tin truyền thông Công ty CP Bình Điền – Ninh Bình 78 2.2.5 Giám sát Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 80 CHƯƠNG 81 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 81 1.15 Đánh giá KSNB Công ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 81 1.16 Phương hướng chung hồn thiện KSNB Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 86 1.17 Giải pháp hồn thiện KSNB Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình 90 2.2.6 Mơi trường kiểm soát 90 2.2.7 Đánh giá rủi ro .92 2.2.8 Hoạt động kiểm soát 93 2.2.9 Thông tin truyền thông 94 2.2.10 Giám sát .94 1.18 Điều kiện thực giải pháp 97 1.19 Kết luận .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC CÁC MẪU BIỂU SỬ DỤNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH 103 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HỒNG HẢI KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Mã số: 8340301 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, Năm 2021 98 - Tăng cường phát triển sản phẩm quy chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm cụ thể; - …  Đối với Cơ quan nhà nước địa phương Xây dựng hệ thống văn quản lý, hướng dẫn cần cụ thể hơn, giảm thiểu quản lý chống chéo, rắc rối hệ thống văn pháp luật hành Trung ương địa phương Kiến nghị CQT có sách ưu đãi Cơng ty để kích thích sản xuất kinh doanh Tạo nên môi trường hoạt động thuận lợi để công ty phát triển kinh doanh tạo công ăn việc làm cho đội ngũ lao động địa phương lân cận Kiến nghị có ngân hàng sách ưu đãi tín dụng, lãi vay sách ưu tiên cho việc giao dịch tốn, tín dụng Kiến nghị với địa phương có hỗ trợ sách, địa điểm, hội thảo nơng dân, giới thiệu công ty sản phẩn công ty Với kiến nghị nhằm mục đích khuyến khích cơng ty có thêm động lực để gia tăng sản xuất, phát triển kinh tế địa phương, vùng giải nhu cầu việc làm lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao nguồn thu cho địa phương Trung ương 99 1.19 Kết luận Thị trường sản xuất kinh doanh phân bón ngày phát triển, đầy rủi ro thách thức nhiều tiềm phát triển, ngày có nhiều tập đồn, doanh nghiệp gia nhập ngành, điều tạo áp lực cạnh tranh lớn Công ty hệ thống Cơng ty Do đó, để đứng vững môi trường cạnh tranh khắc nghiệt nay, doanh nghiệp phải tự lực vươn lên trình hoạt động kinh doanh mà địi hỏi doanh nghiệp cịn phải hồn thiện tăng cường kiểm tra, kiểm soát, nâng cao lực quản lý để hạn chế sai sót gian lận xảy đề phương hướng, mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện này, Bình Điền muốn tồn phát triển bền vững đòi hỏi phải xây dựng cho chiến lược phát triển hợp lý, mở rộng thị phần, gia tăng số lượng khách hàng, đại lý đảm bảo kiểm sốt hệ thống, chi phí, kiểm soát lợi nhuận Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, luận văn sâu nghiên cứu, kết hợp lý luận thực trạng để từ đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác KSNB Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình Để có nhìn tổng quan KSNB, tác giả đọc nghiên cứu tài liệu tác giả nước nước liên quan công bố Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Từ việc tìm hiểu lý thuyết KSNB theo hướng dẫn COSO 2013 tác giả trình bày chương Trong chương 3, tác giả nêu chi tiết thực trạng KSNB Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình thơng qua 05 (năm) yếu tố Kiểm soát nội Ở chương 4, tác giả thảo luận kết nghiên cứu kết luận KSNB Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình Ở chương 4, tác giả thảo luận kết nghiên cứu, thảo luận giải pháp cụ thể để hoàn thiện KSNB Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2019), Nghị định 84/2019/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2019, Quy định Quản lý phân bón Đào Thanh Bình (2020): Hồn thiện Hệ thống KSNB Cơng ty CP ICD Tân cảng Long Bình, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lạc Hồng, Việt Nam Đỗ Thị Thúy Phương (2012): Một số giải pháp hồn thiện KSNB Cơng ty Sản xuất thương mại dịch vụ Tiến Thành – Chi nhánh Thái Nguyên, Bài báo đăng Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đồn Thị Kim Vân (2019): Kiểm sốt nội Tổng Công ty Thương mại Hà Nội - CTCP, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Việt Nam IIA - The Institute of Internal Auditors Lê Thị Minh Thúy (2015), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội theo hướng quản trị rủi ro Công ty Xăng dầu Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lạc Hồng, Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng diễn từ ngày 25-1-2021 đến 1-2-2021, Thủ đô Hà Nội Nguyễn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ (2006): Giáo trình kiểm tốn tài chính, NXB đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015), Hồn thiện kiểm sốt nội chu trình bán hàng thu tiền Cơng ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Lạc Hồng, Việt Nam 10.Nguyễn Thị Thanh Hà (2019), Kiểm soát nội Công ty TNHH Sản xuất, lắp ráp Tuấn Nghĩa, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Việt Nam 11 Nhóm tác giả Nguyễn Quang Quynh, Nguyễn Thị Phương Hoa (2008): Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài 12 Nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Tố Tâm (2013), Tổ chức KSNB chất lượng thơng tin kế tốn tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Bài báo đăng Tạp chí Kinh tế phát triển, Việt Nam 13 Quốc hội (2005), Luật 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005, Luật thương mại 14 Quốc hội (2012), Luật 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2013, Bộ Luật lao động 15 Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Luật kế toán 16 Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình hệ thống thơng tin quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Vũ Minh Chiến (2011), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Công ty CPKD Than Miền Bắc - TKV, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Việt Nam 18 COSO (2013), Internal Control - Integrated Framework, Địa chỉ: http://www.coso.org, [Truy cập ngày 06/05/2021] 19 Đinh Dỗn Cường (2016), Yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hệ thống kiểm sốt nội bộ, Tạp chí tài chính, Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/tai-chinh-doanh-nghiep/yeu-to-gop-phan-nang-cao-chat-luong-he-thongkiem-soat-noi-bo-105983.html, [Truy cập ngày 06/05/2021] 20 Nguyễn Anh Hiền (2019), Ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội đến chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp, Tạp chí tài chính, Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ke-toan-kiem-toan/anh-huong-cua-he-thong-kiem-soatnoi-bo-den-chat-luong-bao-cao-tai-chinh-tai-cac-doanh-nghiep-310772.html, [Truy cập ngày 06/05/2021] 21 The committee of Sponsoring organization of the treadway Commisson 2013, Địa chỉ: http://www.coso.org/ 22 Trang thơng tin chứng khốn Cơng ty Cổ phần Phân Bón Bình Điền (Mã chứng khốn: BFC), Địa chỉ: https://finance.vietstock.vn/BFC-ctcp-phan-bonbinh-dien.htm, [Truy cập ngày 06/05/2021] 23 Trang thông tin điện tử Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình, Địa chỉ: http://binhdienninhbinh.com/, [Truy cập ngày 06/05/2021] 24 Trang thông tin điện tử Cơng ty Cổ phần Phân bón Bình Điền, Địa chỉ: https://binhdien.com/, [Truy cập ngày 06/05/2021] PHỤ LỤC CÁC MẪU BIỂU SỬ DỤNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH Phụ lục 01: Nghị phê duyệt hạn mức tín dụng Hội đồng quản trị CƠNG TY CP PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT CƠNG TY CP BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH NAM 08/NQ-HĐQT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 08 tháng 01 năm 2020 NGHỊ QUYẾT Phê duyệt hạn mức tín dụng vay vốn Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình năm 2020 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH - Căn luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 24/06/2014; - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình; - Căn Biên họp Hội đồng quản trị Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình ngày 06/01/2020 QUYẾT NGHỊ Điều Chấp nhận hạn mức tín dụng Ngân hàng cấp cho Công ty theo danh sách sau: STT Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Công Tên viết tắt Vietinbank thương Việt nam Ngân hàng TMCP Ngoại CN Ninh Bình Vietcombank Thương Việt nam CN Ninh Bình Ngân hàng TMCP Đầu tư BIDV ĐVT Hạn mức Tỷ đồng 300 Tỷ đồng 200 Ghi Tỷ đồng 100 phát triển Việt nam CN Hà Nội - Thống giao cho Ông Lê Tuấn Dũng – Giám đốc công ty, đại diện Công ty thực thủ tục ký kết hợp đồng hạn mức tín dụng ký giao dịch chứng từ, hồ sơ vay vốn liên quan đến hạn mức theo quy chế công ty quy định pháp luật liên quan - Trong trường hợp Phó Giám đốc thay mặt Giám đốc thực ký kết giao dịch liên quan đến tín dụng với ngân hàng Giám đốc vắng phải có giấy ủy quyền Giám đốc Điều Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Giám đốc, phó giám đốc, đơn vị cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thực nghị này./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch Nơi nhận: Như điều HĐQT,BKS Lưu thư ký, VT./ (Đã ký) Ngô Văn Đông Phụ lục 02: Biên họp Hội đồng tiền lương CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** Ninh Bình, Ngày 01 tháng 06 năm 2020 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG TIỀN LƯƠNG Hội đồng tiền lương Cơng ty cổ phần Bình Điền – Ninh Bình tiến hành phiên họp vào lúc 14 30 ngày 01 tháng 06 năm 2020 Địa điểm họp: Văn phịng Cơng ty CP Bình Điền – Ninh Bình (KCN Khánh Phú, Xã Khánh phú, Huyện Yên Khánh, Tỉnh Ninh Bình) Thành phần tham dự Ơng Lê Tuấn Dũng, Giám đốc Ơng Phi Lý Tiến, Phó Giám đốc (CT Cơng đồn) Ơng Nguyễn Đức Thọ, Phó Giám đốc Ơng Đỗ Nhật Tân, Phó Giám đốc Bà Hà Thị Hồng Huệ, Trưởng Phòng Kế tốn Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Trưởng Phịng Hành TH Ơng Vũ Văn Đính, Trưởng Phịng Kinh doanh Ơng Hồng Đan, Phó Phịng Hành - Tổng hợp Ơng Lê Ngọc Qn, Phó Phịng Vật tư 10 Ơng Đặng Duy Hiển, Phó Phịng Kỹ thuật sản xuất 11 Ơng Phạm Đức Cường, Phó Quản đốc Nội dung họp: : Chủ tịch Hội đồng : Phó Chủ tịch HĐ : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên : Ủy viên - Qui định thang bảng Lương công ty cho phù hợp với thực tế phù hợp với Qui chế tiền lương ngày 01/06/2020 - Qui định cách tính trả lương hàng tháng, thưởng doanh thu kỳ Lễ Tết cho phù hợp với Qui chế tiền lương ngày 01/06/2020 Diễn biến họp Ông Lê Tuấn Dũng – Chủ tịch - Lương toàn phận tính lương theo hệ số, riêng ca sản xuất ăn lương theo sản phẩm - Không áp dụng hệ số K hàng tháng; - Xếp lương A,B,C hàng tháng chuyển sang xếp thưởng cuối năm; - Để đảm bảo cho việc đơn giản hoá thủ tục làm lương chủ tịch đề xuất: Sẽ tính thêm hệ số kiêm nhiệm số vị trí; bỏ hệ số cấp - Quỹ lương phân bổ dự kiến sau: cơng nhân 40%; văn phịng: 60%, tuỳ tình hình sản xuất kinh doanh thực tế điều chỉnh lại sau - Quỹ thưởng tùy tình hình sản xuất kinh doanh thực tế - Hội đồng tiền lương thống cách tính trả lương hàng tháng, thưởng doanh thu kỳ Lễ Tết cho phù hợp với thực tế phù hợp với Qui chế lương thưởng ngày 01/06/2020 - Hội đồng tiền lương đưa dự thảo xếp lương cho CBCNV khối lương khốn (có danh sách đính kèm) - Sắp xếp lương theo vị trí cơng việc cho nhân viên khối lương sản phẩm Phòng Kỹ thuật sản xuất trình lên Ban Giám đốc Các thành viên Hội đồng tiền lương thảo luận thống với nội dung tiền lương sau: - Thống Qui định trả lương hàng tháng, thưởng doanh thu thưởng kỳ Lễ Tết - Thống tiền lương cán công nhân viên khối lương khốn (có danh sách chi tiết đính kèm) - Thống đơn giá áp dụng cho khối lương theo đơn giá sản phẩm (có bảng chi tiết đính kèm) - Đồng ý với nội dung khác Giám đốc nêu - Thời gian áp dụng: từ ngày 01/08/2020 Cuộc họp giao ban Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình kết thúc vào hồi 16h30 ngày, thành viên Hội đồng tiền lương trí với nội dung nêu CHỦ TỊCH HĐTL (Đã ký) LÊ TUẤN DŨNG Chữ ký thành viên Hội đồng tiền lương CƠNG TY CP PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA CƠNG TY CP BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 06/TT-HĐTL Ninh Bình, ngày 15 tháng 06 năm 202 TỜ TRÌNH Về việc thông qua nội dung dự thảo Qui chế lương 2020 Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình Kính trình: HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - Căn Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; - Căn Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2012; - Căn Biên họp Hội đồng tiền lương ngày 01/06/2020 Hội đồng tiền lương Cơng ty cổ phần Bình Điền – Ninh Bình việc bãi bỏ Qui chế lương 2017, thay Qui chế lương 2020 Thay mặt cho Hội đồng tiền lương, tơi kính đề nghị Hội đồng Quản trị xem xét, thông qua Qui chế lương để đảm bảo cho đời sống cán công nhân viên công ty thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh donah cơng ty (Tồn văn dự thảo sửa đổi, bổ sung kèm theo) Kính đề nghị Hội đồng Quản Trị xem xét, thông qua TM HỘI ĐỒNG TIỀN LƯƠNG CHỦ TỊCH (Đã ký) LÊ TUẤN DŨNG CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÌNH ĐIỀN-NINH BÌNH Độc lập – Tự – Hạnh phú Số: 1906.016/2020/HĐQT/BĐ-NB/BB Ninh Bình, ngày 19 tháng 06 năm 2020 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng quản trị Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình tiến hành phiên họp thường kỳ vào lúc 14h00’ ngày 19/06/2020 I Địa điểm: Văn phịng Cơng ty cổ phần Bình Điền- Ninh Bình, Khu Cơng nghiệp Khánh Phú, xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình II Thành phần tham dự: Hội Đồng Quản Trị Công ty: Ơng Ngơ Văn Đơng Chủ tịch Ơng Lê Quốc Phong Thành viên Ông Lê Tuấn Dũng Thành viên Ông Nguyễn Đức Thọ Thành viên Bà Phạm Thị Hải Thành viên Ban Kiểm Sốt Cơng ty: Bà Nguyễn Thị Gấm Trưởng Ban Ông Trần Ngọc Hùng Thành viên Bà Phạm Thị Thúy Ban lãnh đạo Cơng ty: Thành viên Ơng Đỗ Nhật Tân Phó Giám đốc Cơng ty Ơng Phi Lý Tiến Phó Giám đốc Cơng ty Ơng Nguyễn Đức Thọ Phó Giám đốc Cơng ty Thư ký họp: Bà Hoàng Thị Thảo III Nội dung họp: Áp dụng qui chế lương năm 2020 IV Diễn biến họp: Để bảo đảm đời sống người lao động góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phù hợp với phát triển kinh tế, Giám đốc Cơng ty – Ơng Lê Tuấn Dũng có ý kiến sửa đổi lại Qui chế lương năm 2017 thay Qui chế lương năm 2020 Trong Qui chế lương mới, Quỹ lương xây dựng cở sở tỷ lệ % doanh thu 4.5% thay 3.5% trước Thời gian áp dụng Qui chế lương từ 01/08/2020 có thay đổi Các thành viên HĐQT biểu thông qua nội dung Kết biểu quyết: 5/5 thành viên đồng ý, đạt tỷ lệ 100% Phiên họp kết thúc lúc 17h30’ ngày Các thành viên HĐQT trí với nội dung nêu đồng ý ký tên xác nhận Thư ký họp TM.HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (Đã ký) Hồng Thị Thảo Ngơ Văn Đông Chữ ký thành viên hội đồng quản trị cơng ty: Ơng Lê Quốc Phong Ơng Nguyễn Đức Thọ Ông Lê Tuấn Dũng Bà Phạm Thị Hải CƠNG TY CP PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠNG TY CP BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc 18/NQ-HĐQT Ninh Bình, ngày 19 tháng 06 năm 2020 NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN – NINH BÌNH - Căn luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 24/06/2014; - Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình; - Căn Biên họp Hội đồng quản trị Cơng ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình ngày 19/06/2020 QUYẾT NGHỊ Điều Bãi bỏ Qui chế lương 2017, thay Qui chế lương 2020 Thời gian áp dụng Qui chế lương 2020 từ ngày 01/08/2020 có thay đổi Điều Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, đơn vị cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thực nghị này./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch Nơi nhận: Như điều HĐQT,BKS Lưu thư ký, VT./ (Đã ký) Ngô Văn Đông ... KSNB TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH 1.13 Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Bình Điền Ninh Bình Tên cơng ty: ... KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 35 BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH 35 1.13 Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Bình Điền. .. KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 35 BÌNH ĐIỀN - NINH BÌNH 35 1.13 Giới thiệu chung Cơng ty Cổ phần Bình Điền - Ninh Bình 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Bình Điền

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Tố Tâm (2013), Tổ chức KSNB đối với chất lượng thông tin kế toán tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Bài báo được đăng Tạp chí Kinh tế và phát triển, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tổ chứcKSNB đối với chất lượng thông tin kế toán tài chính của các công ty niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả: Nhóm tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Tố Tâm
Năm: 2013
16.Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình hệ thống thông tin quản lý, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thống thông tin quản lý
Tác giả: Trần Thị Song Minh
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
17.Vũ Minh Chiến (2011), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty CPKD Than Miền Bắc - TKV, Luận văn thạc sĩ kế toán, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty CPKDThan Miền Bắc - TKV
Tác giả: Vũ Minh Chiến
Năm: 2011
19.Đinh Doãn Cường (2016), Yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ, Tạp chí tài chính, Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/yeu-to-gop-phan-nang-cao-chat-luong-he-thong-kiem-soat-noi-bo-105983.html, [Truy cập ngày 06/05/2021] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hệ thống kiểmsoát nội bộ, Tạp chí tài chính
Tác giả: Đinh Doãn Cường
Năm: 2016
18.COSO (2013), Internal Control - Integrated Framework, Địa chỉ:http://www.coso.org, [Truy cập ngày 06/05/2021] Link
22.Trang thông tin chứng khoán của Công ty Cổ phần Phân Bón Bình Điền (Mã chứng khoán: BFC), Địa chỉ: https://finance.vietstock.vn/BFC-ctcp-phan-bon-binh-dien.htm, [Truy cập ngày 06/05/2021] Link
23.Trang thông tin điện tử Công ty Cổ phần Bình Điền – Ninh Bình, Địa chỉ:http://binhdienninhbinh.com/, [Truy cập ngày 06/05/2021] Link
24.Trang thông tin điện tử Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền, Địa chỉ:https://binhdien.com/, [Truy cập ngày 06/05/2021] Link
13.Quốc hội (2005), Luật 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005, về Luật thương mại Khác
14.Quốc hội (2012), Luật 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2013, về Bộ Luật lao động Khác
15.Quốc hội (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015 về Luật kế toán Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w