1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên

117 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang có bước chuyển mình mạnh mẽ và hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế chung của thế giới ở nhiều lĩnh vực và nhiều khía cạnh. Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một công cụ quản lý hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp (DN) mình như: con người, tài sản, vốn… góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và làm tăng mức độ tin cậy của báo cáo tài chính (BCTC) đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao. Vai trò của KSNB vững mạnh sẽ góp phần đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và BCTC của công ty; giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với công ty do bên thứ ba hoặc nhân viên của công ty gây ra; giảm bớt rủi ro sai sót không cố ý của nhân viên mà có thể gây tổn hại cho công ty; giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách và quy trình kinh doanh của công ty; và ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi ro chưa đầy đủ. Cụ thể, đối với Công ty cổ phần Nam Liên là doanh nghiệp sản xuất (DNSX) kinh doanh mặt hàng tem chống giả, bao bì chống giả, hoạt động sản xuất (HĐSX) luôn gắn liền với các rủi ro trực tiếp ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh. Vì vậy, KSNB giữ vai trò quan trọng trong việc điều hành sản xuất, cập nhật thông tin chính xác, kịp thời về tồn kho nguyên vật liệu (NVL), tồn kho sản phẩm, thời gian sản xuất để đảm bảo công việc theo đúng tiến độ kế hoạch, sản phẩm hoàn thành theo đúng yêu cầu chất lượng, cùng với đó là những cơ sở cho các quyết định đầu tư của Ban Quản Trị. Công ty cổ phần Nam Liên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cũng đã có KSNB tại DN, tuy nhiên KSNB hiện tại còn tồn tại nhiều hạn chế như: Thứ nhất, Công ty cổ phần Nam Liên có tâm lý chủ quan, chưa coi trọng nhận diện phân tích, đánh giá rủi ro trong quá trình hoạt động; Thứ hai, Việc đánh giá rủi ro tại xưởng bao bì của Công ty cổ phần Nam Liên chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm mà chưa tham khảo ý kiến của các chuyên gia cũng như sử dụng những phương pháp tích cực khác; Thứ ba, thủ tục kiểm soát mang nặng tính thụ động, phụ thuộc vào khách hàng của DN. Phần lớn các thủ tục kiểm soát thực hiện trong Công ty cổ phần Nam Liên hiện nay là nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin từ phía khách hàng mà chưa xuất phát từ yêu cầu quản lý nội tại… chưa kịp thời phát hiện và ngăn ngừa được các rủi ro tiềm năng dẫn đến nguy cơ hoạt động không liên tục hoặc sự phát triển thiếu bền vững của DN. Việc kiểm soát còn chưa thực sự hữu hiệu khi còn nhiều rủi ro đáng tiếc do chủ quan gây ra như Tem chống hàng giả không có tính pháp lý tạo điều kiện cho các đối tượng dễ dàng làm giả sản phẩm lẫn con tem, gây mất uy tín thương hiệu, dễ bị khủng hoảng truyền thông, người tiêu dùng khó có thể phân biệt được hàng giả, hàng thật. Do đó, KSNB càng trở nên quan trọng và cần được thiết lập chặt chẽ hơn. Nhận thức được tầm quan trọng đó , tôi xin chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 1.2. Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tại Việt Nam, “nghiên cứu về kiểm soát nội bộ” được thực hiện bởi nhiều tác giả và liên quan tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Trần Thị Giang Tân (2017) trong nghiên cứu: “Kiểm soát nội bộ về hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần xây lắp 479”, luận văn thạc sĩ trường Kinh tế quốc dân, luận văn đã khẳng định KSNB là một quá trình được thiết lập và vận hành bởi con người trong một phòng ban, nhằm đem lại một sự đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý trong việc đạt mục tiêu về hoạt động, mục tiêu tài chính, mục tiêu tuân thủ. Tác giả cũng chỉ ra KSNB tại Công ty gồm có 5 yếu tố là Môi trường kiểm soát; Quy trình đánh giá rủi ro; Hệ thống thông tin và truyền thông; Các hoạt động kiểm soát; Giám sát các kiểm soát. Tuy nhiên, hiện nay quan điểm về KSNB tại Công ty chưa có sự thống nhất với COSO về 5 thành phần gồm: Môi trường kiểm soát; Quy trình đánh giá rủi ro của phòng ban; Hệ thống thông tin và truyền thông; Các hoạt động kiểm soát; Giám sát các kiểm soát. Điều này đòi hỏi cần phải có nghiên cứu đầy đủ hơn về kiểm soát nội bộ theo quan điểm có 5 thành phần. Nguyễn Đình Hựu (2018) “Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Trung Nam”, luận văn thạc sĩ trường Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, luận văn nghiên cứu về KSNB trên góc độ nghiên cứu chung về kiểm toán. Tác giả cũng đưa ra nhận định khá ngắn gọn về KSNB, mục đích của xây dựng hệ thống, các yếu tố cấu thành hệ thống này gồm môi trường kiểm soát chung, hệ thống kế toán, các loại kiểm soát và các thủ tục kiểm soát. Đồng thời, các tác giả cũng chỉ ra KSNB có 4 yếu tố là môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soát và kiểm toán nội bộ. Đây là điểm khác biệt so với các nghiên cứu của các tác giả trong nước. Tuy nhiên, có một số bất cập là KSNB tại Công ty thực chất có chức năng là một bộ phận đánh giá độc lập được thiết kế trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá hoạt động của tổ chức và là một hoạt động phục vụ cho tổ chức. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung (2019) “Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại các doanh nghiệp trong khu chế xuất Linh Trung I”, luận văn thạc sĩ trường Đại học thương mại: Nghiên cứu này hướng đến mục tiêu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của KSNB tại các DN trong khu chế xuất Linh Trung I. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Dựa trên các tài liệu đã nghiên cứu của các chuyên gia và kế thừa các nghiên cứu khảo sát để rút ra các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến KSNB. Từ đó, tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và được điều chỉnh, bổ sung sau khi đã thảo luận, tham khảo ý kiến chuyên gia có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Dựa trên các tiêu chí về tính hữu hiệu của KSNB được quy định bởi COSO (2013) và những nghiên cứu thực nghiệm của Amudo & Inanga (2009), Jokipii (2010), tác giả đã tiến hành xây dựng thang đo lường tính hữu hiệu của KSNB. Thang đo này là thang đo bậc 1, được đo lường bởi 4 biến quan sát. Đối với các biến độc lập, tác giả sử dụng để đo lường mức độ tán thành của đối tượng khảo sát về ảnh hưởng của từng biến đến KSNB. Còn đối với biến phụ thuộc, tác giả căn cứ để lựa chọn mức độ phù hợp cho tính hữu hiệu chung của KSNB này thông qua đánh giá của từng cá nhân khảo sát bằng việc chọn vào giá trị tương ứng trong thang đo. Tác giả đã tiến hành khảo sát tại 25 doanh nghiệp trên tổng số 29 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại khu chế xuất Linh Trung I. Kết quả cho thấy tính hữu hiệu của KSNB tại các DN trong khu chế xuất Linh Trung I có giá trị trung bình là 3,58. Bên cạnh đó, kết quả còn cho thấy tính hữu hiệu của KSNB chịu tác động của cả năm yếu tố là: đánh giá rủi ro, môi trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Tuy nhiên, đề tài chưa xác định rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tính hữu hiệu của KSNB. Và khi mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này càng cao thì tính hữu hiệu của KSNB của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong khu chế xuất Linh Trung I càng cao. Từ thực trạng trên, tác giả đã kiến nghị một số giải pháp để nâng cao tính hữu hiệu của KSNB. Cho đến nay, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu KSNB trên những khía cạnh và lĩnh vực khác nhau. Từ phân tích kết quả của những nghiên cứu đi trước, tác giả nhận thấy mặc dù những nghiên cứu trước đây nghiên cứu về KSNB rất đa dạng nhưng cũng có những giới hạn nhất định. Một là, những nghiên cứu trên thường gắn với những khía cạnh tổng quan về KSNB, quan hệ và tác động của KSNB với những hoạt động hoặc bộ phận khác. Hai là, những nghiên cứu đi sâu làm rõ nội hàm của các yếu tố của kiểm soát cụ thể theo khung COSO như môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra các thành phần của các yếu tố nhưng chưa đánh giá tình trạng của mỗi yếu tố trong hoạt động kiểm soát của đơn vị cũng như xem xét tác động tới hiệu lực KSNB. Luận văn này, tác giả đã tổng quan các công trình nghiên cứu và rút ra kết luận. Thứ nhất, các lý luận về KSNB trên thế giới đã phát triển tập trung làm rõ các khái niệm về KSNB, vai trò của KSNB trong DN, các tiêu chí và công cụ để đánh giá KSNB, các bộ phận cấu thành của KSNB. Thứ hai, hệ thống lý luận về KSNB ở Việt Nam thể hiện ở những giáo trình, sách, tạp chí, báo, các bài viết tập trung nghiên cứu khái niệm về KSNB, các yếu tố cấu thành KSNB, vai trò và trách nhiệm của các đối tượng có liên quan đến KSNB, những hạn chế tiềm tàng của KSNB, trình tự và phương pháp nghiên cứu KSNB của kiểm toán viên. Thứ ba, sự ra đời và phát triển lý luận về KSNB ở Việt Nam gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt động kiểm toán và nhu cầu quản trị của các bộ phận. Thứ tư, tại Việt Nam nghiên cứu ứng dụng KSNB trong một phòng ban cụ thể ở các ngành, các lĩnh vực cũng được nhiều tác giả quan tâm ở các luận văn cao học. Kết quả nghiên cứu của luận văn đều hệ thống hóa được các nguyên lý chung về KSNB, chưa có tác giả nào bổ sung cho lý luận mới về KSNB, chưa có tác giả nào đưa ra được tiêu chí để đo lường và đánh giá KSNB hoạt động đạt hiệu quả như mong muốn và phân tích được mối quan hệ giữa nhân tố tác động đến việc thiết kế và vận hành của KSNB. Điểm riêng của các nghiên cứu này là quá trình phân tích và đánh giá thực trạng KSNB của từng phòng ban cụ thể để đưa ra giải pháp hoàn thiện KSNB. Tổng hợp lại, KSNB là một chủ đề được chú trọng rất nhiều, đã giải quyết gần như khá triệt để trong nhiều lý thuyết và nghiên cứu trên thế giới và cả ở Việt Nam. Nhưng chưa có một nghiên cứu nào về KSNB nói chung và KSNB hoạt động sản xuất nói riêng được thực hiện tại Công ty cổ phần Nam Liên. Vì vậy, cần thiết phải thực hiện một nghiên cứu toàn diện về KSNB trong DN tại Công ty cổ phần Nam Liên với 5 thành phần để bổ sung lý luận về KSNB trong DN nói chung và hoàn thiện nhằm nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả KSNB tại đây. Quan điểm hoàn thiện và khảo sát sẽ dựa trên cơ sở nhận diện đầy đủ rủi ro để hoàn thiện kiểm soát và nâng cao nhận thức của nhà quản trị cấp cao tại Công ty cổ phần Nam Liên.” 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1. Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu lý luận chung về KSNB hoạt động sản xuất tại DN từ đó phân tích thực trạng KSNB hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên và đưa ra những đánh giá ưu điểm, hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả của KSNB tại Công ty Cổ phần Nam Liên. 1.3.2.Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu đặc điểm HĐSX tại DNSX bao bì ảnh hưởng đến KSNB hoạt động sản xuất tại Công ty từ đó tiếp cận các yếu tố KSNB tại Công ty. - Phân tích thực trạng KSNB hoạt động sản xuất theo các yếu tố tại Công ty cổ phần Nam Liên. - Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của KSNB hoạt động sản xuất, từ đó đưa ra giải pháp để nâng cao tính hữu hiệu của KSNB tại Công ty. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tác giả đi vào nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu: KSNB hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên theo 5 yếu tố: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát, giám sát. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: -Phạm vi không gian: Nghiên cứu về KSNB hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên. -Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2019 – 2020 1.5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc vận dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể và các công cụ hỗ trợ như sau: - Phương pháp điều tra, phỏng vấn để thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua việc thiết lập bộ câu hỏi khảo sát được gửi đến Ban Giám đốc, trưởng phó các phòng ban, bộ phận kế toán, nhân viên của các bộ phận sản xuất toàn Công ty. Từ các câu trả lời của đối tượng khảo sát tác giả thu thập được dữ liệu để phân tích, đánh giá và đưa ra nhận xét của mình nhằm định hướng hoàn thiện KSNB hoạt động sản xuất. - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Tổng hơp dữ liệu thứ cấp chủ yếu là các bài báo, bài nghiên cứu, giáo trình hay các báo cáo tài chính của Công ty được tác giả thu thập thông qua các tạp chí, qua internet và dữ liệu báo cáo từ phòng Kế toán - Tài chính, bộ phận sản xuất của Công ty cổ phần Nam Liên. - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát thực tế công tác kiểm soát nội bộ tại công ty từ bộ máy quản lý đến chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban liên quan đến công tác kiểm soát để tìm hiểu thực trạng KSNB tại Công ty. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu nghiên cứu trước và các tài liệu về quy trình KSNB của Công ty cổ phần Nam Liên. Luận văn cũng tham khảo thông tin, kết quả nghiên cứu của các luận văn Thạc sỹ, các bài báo khoa học. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để thực hiện đề tài nghiên cứu này. - Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu: Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả tổng hợp, phân loại dữ liệu theo từng mục đích nghiên cứu và phân tích dữ liệu thu thập được. Sử dụng phương pháp quy nạp, diễn giải, so sánh để xử lý dữ liệu, trên cơ sở đó thực hiện đánh giá thực trạng KSNB tại Công ty cổ phần Nam Liên. Đưa ra các kết luận về thực trạng KSNB tại Công ty cổ phần Nam Liên. Điều tra các nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại, từ đó đề xuất các giải pháp Hoàn thiện nhằm nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của KSNB tại Công ty cổ phần Nam Liên. 1.6. Những đóng góp của đề tài Ý nghĩa về mặt khoa học: Luận văn là tài liệu nghiên cứu khoa học cho các vấn đề lý luận về KSNB trong DNSX. Lý luận trong luận văn có thể là tiền đề và cơ sở để hoàn thiện và bổ sung lý luận về KSNB trong các đơn vị DN nói chung và sản xuất nói riêng. Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Luận văn đã nghiên cứu các đặc điểm KSNB tại Công ty cổ phần Nam Liên. Kết quả đánh giá được những ưu điểm cũng như những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, khảo sát và đánh giá, luận văn đề xuất được những phương hướng và giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện để nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của KSNB hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên. 1.7. Kết cấu luận văn Đề tài nghiên cứu này kết cấu bao gồm 4 chương như sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Lý luận chung về kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên Chương 4: Thảo luận kết quả và hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Hà Nội - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM LIÊN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MỸ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2.Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu .6 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .6 1.6 Những đóng góp đề tài .7 1.7 Kết cấu luận văn .8 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 10 2.1 Tổng quan kiểm soát nội doanh nghiệp 10 2.1.1.Bản chất kiểm soát nội 10 2.1.2.Vai trị kiểm sốt nội doanh nghiệp 12 2.2 Kiểm soát nội hoạt động sản xuất doanh nghiệp sản xuất 13 2.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến kiểm soát nội .13 2.2.2 Các yếu tố kiểm soát nội hoạt động sản xuất doanh nghiệp sản xuất .14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM LIÊN 23 3.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Nam Liên ảnh hưởng đến kiểm soát nội 23 3.1.1.Quá trình hình thành phát triển 23 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 24 3.1.3 Cơ cấu máy quản lý Công ty 25 3.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm 2017 – 2019 27 3.2 Thực tế kiểm soát nội hoạt động sản xuất Công ty cổ phần Nam Liên 30 3.2.1.Môi trường kiểm soát .30 3.2.2 Đánh giá rủi ro 38 3.2.3.Hoạt động kiểm soát .42 3.2.4 Hệ thống thông tin truyền thông .51 3.2.5 Hệ thống giám sát 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NAM LIÊN 60 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu .60 4.1.1 Ưu điểm 60 4.1.2 Nhược điểm nguyên nhân 62 4.2 Định hướng phát triển Công ty cổ phần Nam Liên .68 4.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động sản xuất Công ty cổ phần Nam Liên 69 4.3.1.Giải pháp mơi trường kiểm sốt 69 4.3.2.Hoàn thiện đánh giá rủi ro 74 4.3.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động kiểm sốt .79 4.3.4.Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin 83 4.3.5 Giải pháp hồn thiện giám sát kiểm sốt .84 4.4 Điều kiện thực giải pháp 85 4.4.1.Về phía Nhà nước quan chức 85 4.4.2 Về phía Cơng ty Cổ phần Nam Liên .86 4.5 Những hạn chế đề tài .87 4.6 Kết luận chung 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CBCNV Cán cơng nhân viên DN Doanh nghiệp DNSX Doanh nghiệp sản xuất HĐQT Hội đồng quản trị HĐSX Hoạt động sản xuất NVL Nguyên vật liệu KSNB Kiểm soát nội TGĐ Tổng giám đốc DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 3.1 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn qua năm 2017 – 2019 .27 Bảng 3.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp qua năm 2017-2019 29 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết khảo sát tính trực giá trị đạo đức 33 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết khảo sát nhận dạng rủi ro hoạt động sản xuất 40 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết khảo sát phân tích đánh giá rủi ro hoạt động sản xuất 41 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết khảo sát đặc điểm chung hoạt động kiểm soát .49 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết khảo sát hoạt động kiểm soát HĐSX 50 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp kết khảo sát thông tin truyền thông .53 Bảng 3.9 Kết khảo sát giám sát Công ty CP Nam Liên 56 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 3.1 – Tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phần Nam Liên 25 Sơ đồ 3.2: Mơ hình KSNB Công ty CP Nam Liên 37 Sơ đồ 3.3 Quy trình sản xuất bao bì Cơng ty cổ phần Nam Liên .42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN THỊ THANH HƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM LIÊN CHUN NGÀNH: KẾ TỐN, KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 8340301 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2020 82 Đối với khâu bảo quản, dự trữ vật tư: Cơng ty cần có quan tâm mức tới công tác bảo quản dự trữ vật tư Bên cạnh việc áp dụng mơ hình tồn kho để xác định lượng vật tư dự trữ tối ưu Cơng ty cần xây dựng định mức hao hụt vật tư trình lưu kho Kho Cơng ty in ấn bao bì mặt công trường sản xuất, in ấn, thường ngồi trời, có tính chất tạm thời nên chất lượng vật tư chịu ảnh hưởng tác động yếu tố thời tiết tự nhiên, dễ mát, thất cơng tác bảo vệ, kiểm kê, kiểm soát phải thực nghiêm ngặt quy trình Cơng ty cần xây dựng chế tài xử lý nghiêm vi phạm cán có trách nhiệm quản lý vật tư để xảy mát, hư hỏng vật tư nguyên nhân chủ quan Các vật tư xuất dùng ngày khơng sử dụng hết cần nhập lại kho Thời gian lần kiểm kê kho cần rút ngắn, nên cuối tháng thay định kỳ tháng lần DN Đối với khâu xuất vật tư sử dụng: Thủ tục xuất vật tư sử dụng sản xuất, in ấn xưởng bao bì Cơng ty thực sau: Các tổ sản xuất, in ấn lập Phiếu yêu cầu vật tư chuyển cho đội trưởng đội in ấn bao bì huy trưởng công trường phê duyệt; thủ kho vào phiếu yêu cầu vật tư duyệt lập phiếu xuất kho, làm thủ tục xuất kho, ghi vào thẻ kho Ở khâu này, đội in ấn bao bì cần xây dựng kế hoạch sử dụng NVL cho ngày, tổ sản xuất, in ấn để đảm bảo xuất vật tư phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế Cuối ngày vật tư sử dụng không hết cần thực kiểm đếm, nhập lại kho Hàng tháng kế tốn đội in ấn bao bì phải lập bảng kê tổng hợp vật liệu xuất dùng theo bao bì, đơn hàng tiến hành kiểm tra, đối chiếu với dự toán phê duyệt, đồng thời có trách nhiệm chuyển hóa đơn, chứng từ mua, xuất sử dụng vật tư, chi lương chi phí khác tới phịng tài kế tốn cơng ty để thực kiểm soát ghi Sổ kế toán Sau đơn hàng, bao bì nghiệm thu tốn, kế tốn phận có liên quan cần thực đầy đủ nghiêm túc công tác kiểm kê xác định số NVL tồn lại để nhập kho bán thu hồi phế liệu thực ghi giảm giá thành đơn hàng bao bì Thứ ba, cần áp dụng đắn nguyên tắc bất kiêm nhiệm, phân công 83 phân nhiệm, ủy quyền phê chuẩn thiết kế vận hành thủ tục kiểm soát Thiết kế vận hành thủ thục kiểm soát tài sản sản xuất gia cơng, kiểm sốt NVL giao nhận từ phía khách hàng, áp dụng tốt ngun tắc phân cơng, phân nhiệm nhằm xác định rõ trách nhiệm phận DN - Đánh giá lựa chọn nhà cung cấp mua sắm thể mối quan hệ DN với nhà cung cấp, đồng thời tiềm ẩn nhiều gian lận, sai sót Để giảm thiểu rủi ro, cần thiết kế thủ tục đánh giá lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với đặc điểm DN Thứ tư, cần hồn thiện thủ tục kiểm sốt hoạt động Quá trình sản xuất kinh doanh nguồn lực đảm bảo việc thực q trình kinh doanh phải ln nhà quản lý Công ty CP Nam Liên quan tâm, coi trọng kiểm tra, kiểm soát cụ thể: thiết kế vận hành thủ tục kiểm soát tài sản sản xuất gia công, mua hàng; thiết kế vận hành thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất; vận hành thủ tục kiểm sốt chi phí thiệt hại sản xuất sản phẩm khơng phù hợp; vận hành thủ tục kiểm soát tốn với khách hàng… 4.3.4.Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin Thứ nhất, phải hồn thiện hệ thống thơng tin kế tốn Hệ thống thơng tin kế tốn Cơng ty cổ phần Nam Liên cần hồn thiện đồng từ tổ chức vận dụng chứng từ, tài khoản sổ sách báo cáo tài Thứ hai,Tăng cường kiểm sốt thơng tin: Cơng ty cần phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, KSNB Tổng giám đốc cần ban hành văn quy định người điều hành phận, đơn vị nghiệp vụ, cá nhân có lên quan phải thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực hiệu KSNB; khiếm khuyết phải báo cáo cách kịp thời với cấp quản lý trực tiếp tránh gây tổn thất nguy rủi ro cần báo cho giám đốc, ban kiểm soát Tổng giám đốc công ty ban hành văn quy định tất cá nhân, phận cấp Công ty phải thường xuyên liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc 84 thực quy định, quy trình nội có liên quan, đồng thời có văn hướng dẫn thực cơng tác kiểm tra Thứ ba, Tiếp thị truyền thông Công ty cần việc xác định đối tượng khách hàng mục tiêu Hiểu rõ đối tượng khách hàng mục tiêu ai, làm ngành nghề gì, cụ thể tuổi hay có mức thu nhập chi tiêu giúp Công ty phân khúc sản phẩm truyền thông hiệu đến khách hàng Việc am hiểu đối tượng khách hàng dựa đa chiều thông tin giữ tầm quan trọng tiên việc tạo sản phẩm dịch vụ phù hợp cho nhóm đối tượng chiến lược tiếp thị truyền thông Nếu tiếp cận đối tượng, chi phí đầu tư cho chương trình tiếp thị truyền thông mang lại hiệu cao 4.3.5 Giải pháp hồn thiện giám sát kiểm sốt Giám sát nhiệm vụ nhà lãnh đạo DN nhằm đảm bảo cho DN không bị chệch hướng mục tiêu đặt Vì vậy, để hoạt động phát huy tác dụng công tác quản lý, đòi hỏi phận nhà lãnh đạo DN phải biết lắng nghe, biết thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng người lao động nhằm đảm bảo lợi ích chung cho toàn DN Sau Việt Nam gia nhập WTO, Công ty cổ phần Nam Liên chịu tác động trực tiếp mạnh mẽ kinh tế giới Trong tương lai, Cơng ty cịn phải đối mặt với biết nhiều khó khăn, thử thách, song hội nhập mang lại khơng thành cơng cho biết nhận dạng nắm bắt hội kịp thời Việc quản lý, kiểm sốt chặt chẽ sử dụng có hiệu chi phí HĐSX thơng qua quy trình KSNB hoạt động hiệu quả, giúp DN có nội lực vững vàng, từ khẳng định vị trí thị trường nước quốc tế Từ trước đến nay, thực trạng ngành Bao bì nhiều DN nhỏ lẻ, sản phẩm khơng đạt chất lượng, phụ thuộc vào hàng nhập Vì thế, đứng trước Hiệp định Thương mại tự (FTA), muốn tồn phát triển, Công ty cổ phần Nam Liên ngành Bao bì phải có nỗ lực để thay đổi Việc thiết lập hoàn thiện KSNB vững 85 mạnh nhân tố quan trọng góp phần thực tiến trình thay đổi Cần cơng khai kết luận tra, giám sát: Kết luận tra, giám sát phải công khai, trừ nội dung thuộc bí mật nội dung nhạy cảm ảnh hưởng đến an toàn hoạt động đối tượng tra” “Hình thức cơng khai kết luận tra thực theo quy định pháp luật” Bổ sung thêm biện pháp giám sát: Ngoài khuyến nghị, cảnh báo, xử phạt vi phạm hành chính, kiến nghị cấp có thẩm quyền biện pháp xử lý, văn quy định thêm biện pháp xử lý áp dụng can thiệp sớm Áp dụng can thiệp sớm với đối tượng giám sát Công ty theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực phương án khắc phục đối tượng giám sát Công ty Cụ thể, đối tượng giám sát có 30 ngày để báo cáo văn gửi Công ty hội sở giải trình thực trạng, nguyên nhân, phương án khắc phục, tổ chức triển khai thực Trong trường hợp xét thấy cần thiết, đối tượng giám sát phải điều chỉnh, bổ sung phương án khắc phục có trách nhiệm gửi vịng 15 ngày Cơng ty nên theo dõi, vào kết thực phương án khắc phục đối tượng giám sát Công ty, tùy theo tính chất, mức độ rủi ro phận thực giám sát Cơng ty có quyền đề xuất cấp có thẩm quyền tiến hành làm việc trực tiếp, kiểm tra, tra đột xuất đối tượng giám sát Công ty theo quy định pháp luật 4.4 Điều kiện thực giải pháp 4.4.1.Về phía Nhà nước quan chức Ở tầm vĩ mô, Cơng ty nhận thức vai trị tầm quan trọng KSNB đến hiệu hoạt động DN cần có quan tâm Nhà nước, thơng qua chế độ, sách nhằm tạo điều kiện, hướng dẫn cho DN áp dụng sâu rộng KSNB vào HĐSX Cụ thể: Một là, hồn thiện mơi trường pháp lý, sách, văn hướng dẫn KSNB Thực tế Nhà nước ban hành Luật Kế toán, Chuẩn mực Kế toán 86 để hướng dẫn áp dụng KSNB Tuy nhiên mức tuyên truyền chưa sâu rộng, nhận thức Công ty thành phần kinh tế KSNB khác chưa cao Hai là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức KSNB cho cộng đồng, hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức xây dựng mơ hình KSNB phù hợp với đặc điểm HĐSX DN Thông qua hội thảo KSNB có tham gia nhà quản trị, kế toán trưởng DN để giúp nhà lãnh đạo thấy hiệu tính cấp thiết việc thiết lập vận hành tổ chức KSNB có hiệu Ba là, định hướng cho sở đào tạo việc đưa học phần KSNB vào giảng dạy giúp học viên, sinh viên ý thức tầm quan trọng công tác tổ chức HĐSX 4.4.2 Về phía Cơng ty Cổ phần Nam Liên Ở tầm vi mô, để giải pháp mà học viên đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức KSNB chi phí thực vào thực tiễn phát huy hiệu quả, Công ty cổ phần Nam Liên cần tạo điều kiện phương diện sau: Một là, giúp cấp quản trị nhân viên cơng ty ý thức vai trị tầm quan trọng KSNB việc tổ chức HĐSX có hiệu Thơng qua tập huấn, hội thảo hay chương trình đào tạo chun mơn khác để nâng cao khả năng, nhận thức trình độ nghiệp vụ KSNB phận chuyên trách Hai là, xây dựng hồn thiện máy làm cơng tác KSNB đề xuất có chế độ đãi ngộ hợp lý gắn liền với quy định trách nhiệm họ trình thực 87 Ba là, xây dựng quy chế quản trị chi phí phận, phân cơng, phân nhiệm cụ thể Bốn là, xây dựng ban hành quy trình thu thập, xử lý lưu trữ chứng từ hợp lý Năm là, ban hành hệ thống tài khoản chi tiết, sổ sách KSNB thống tồn cơng ty, thống cách thức, quy trình ghi chép sổ sách lập báo cáo Tăng cường đồng tổ chức hoạt động KSNB chi phí sở để phát huy hiệu hệ thống Sáu là, khai thác triệt để sở vật chất có, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, phần mềm kế tốn vào cơng tác quản trị chi phí 4.5 Những hạn chế đề tài Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn hy vọng nguồn thông tin tham khảo cho Công ty cổ phần Nam Liên để từ Cơng ty đưa giải pháp nhằm nâng cao KSNB Tuy nhiên, khả kiến thức có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, cụ thể: - Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên tác giả khơng thể khảo sát ý kiến tồn Cơng ty cổ phần Nam Liên tất phòng ban Vì vậy, nghiên cứu tương lai gia tăng số lượng mẫu thu thập để đo lường tính hữu hiệu KSNB cách đầy đủ - Phạm vi nghiên cứu, đối tượng chủ yếu nghiên cứu Công ty cổ phần Nam Liên Do vậy, nghiên cứu nên mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều đối tượng khác 4.6 Kết luận chung Với cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường nay, để ngày phát triển Cơng ty cổ phần Nam Liên phải ln trọng hồn thiện cơng tác quản lý, tự đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhằm nâng cao sức cạnh tranh khẳng định vị thị trường 88 Để làm điều đó, tính hữu hiệu KSNB đóng vai trị quan trọng hoạt động Công ty cổ phần Nam Liên KSNB hữu hiệu giúp nhà quản lý nắm bắt đầy đủ thơng tin tình hình hoạt động thực tế DN mình, từ đưa định, phương hướng quản lý nhằm hạn chế rủi ro phát triển HĐSX tốt Luận văn học tập kinh nghiệm kế thừa kết nghiên cứu trước giới Việt Nam KSNB Bên cạnh đó, Luận văn tham khảo lý thuyết sở KSNB để lý giải làm rõ tính hữu hiệu KSNB Công ty cổ phần Nam Liên, đề tài giải số vấn đề sau: Thứ nhất, đưa lý luận KSNB DN Thứ hai, tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh công tác KSNB xưởng sản xuất Công ty cổ phần Nam Liên, nêu vấn đề tồn KSNB xưởng sản xuất Công ty Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm tổ chức, HĐSX công ty, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu KSNB góp phần nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ACCA (2013), Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội để đánh giá rủi ro doanh nghiệp, Bài giảng lớp Kiểm soát nội bộ, Hà Nội Bộ Tài (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ – BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành cơng bố sáu chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (đợt 3) Bộ Tài (2012), Thơng tư 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 Ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam Bộ Tài (2017), Thông tư 140/2017/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2017 Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài (2017), Thơng tư 21/2017/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2017 Ban hành Quy chế hoạt động Người đại diện theo uỷ quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Hồ Đăng Bảo Tuấn (2013), Hồn thiện kiểm sốt nội chu trình sản xuất thu tiền Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Minh Toàn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Mai Đức Nghĩa (2013), Kiểm soát nội bộ- Các thay đổi tảng báo cáo,Trường Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Đình Hựu (2019), Kế toán doanh nghiệp từ lý thuyết tới thực hành, nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Lan Anh (2017), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Tập đồn hố chất Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Trần Thị Giang Tân (2012), Kiểm sốt nội bộ, NXB Phương Đơng, TP.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Phương Dung (2019), Thực trạng kiểm soát nội hoạt động sản xuất doanh nghiệp khu chế xuất Linh Trung I, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Robert H Montgomery (1927), Auditing – Theory and Practice 13 Victor Z Brink & Herbert Witt (1982), Appraising Operations and Controls 14 Lois D Etherington & Irene M Gordon (1984), Internal controls in Canadiancorporations 15 Alvin a Arens & James K Loebbecke (1995), Audit,Internal Control Integrated Framework Executive Summary, http://www.coso.com 16 Second edition (7/1/2004), Commonwealth of Massachusetts, Internal Control Guide For Manager Department of Finance and Management, Internal Control Standards 17 Shin, I., & Park, S (2017) Integration of enterprise risk management and management control system: based on a case study 18 Spira, L F., & Page, M (2003) Risk management: The reinvention of internal control and the changing role of internal audit Accounting, Auditing & Accountability Journal, 16(4), 640-661 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/chị Tên tơi là: Là học viên trường: ĐH kinh tế Quốc dân Hiện thực đề tài “Kiểm soát nội hoạt động sản xuất Công ty Cổ phần Nam Liên” Tôi hân hạnh thảo luận với anh/chị vấn đề Các ý kiến anh/ chị thông tin hữu ích cho nghiên cứu tơi Anh/chị vui lịng chọn (x) vào đáp án phù hợp: A- THÔNG TIN CHUNG Câu 1:Anh/ chị vui lịng cho biết anh/chị có nhân viên Công ty cổ phần Nam Liên hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Anh (Chị) làm chức vụ gì?  Ban giám đốc  Trưởng/phó phịng  Nhân viên  NLĐ khác  Chỉ huy CT Câu 3: Một số thông tin khác: + Xin Anh (Chị) cho biết thâm niên công tác Anh (Chị):  Dưới năm  1-3 năm  3-5 năm  Trên năm + Xin Anh (Chị) vui lịng cho biết giới tính Anh (Chị):  Nam  Nữ + Bằng cấp chuyên môn Anh (Chị):  Trên đại học  Đại học  Đào tạo nghề  LĐ phổ thông  Cao đẳng  Trung cấp A- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dưới bảng Khảo sát quy trình kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Nam Liên Anh/chị vui lịng cho biết đồng ý với tiêu chí sau: STT Diễn giải Tính trực giá trị đạo đức Công ty cổ phần Nam Liên có tạo dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao tính trực giá trị đạo đức nhân viên không? Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu cách thực thi tính trực đạo đức lời nói việc làm khơng? Cơng ty CP Nam Liên có ban hành quy định đạo đức nghề nghiệp (tính trung thực giá trị đạo đức thể điều mà nhà Có Khơng quản lý mong muốn) khơng? Nhà quản lý có thái độ bảo thủ việc chấp nhận rủi ro đầu tư vào lĩnh vực sau phân tích cẩn thận lợi ích đạt rủi ro có? Nhà quản lý có sẵn lịng điều chỉnh BCTC sai sót trọng yếu khơng? Nhà quản lý có minh bạch, rõ ràng công tác quản lý, điều hành hoạt động DN khơng? Các Nhà quản lý DN có hoạt động đắn việc thực quy định nhà nước không? Số lượng lực nhân chức then chốt (điều hành, kế toán xử lý liệu KSNB) có thỏa đáng khơng? Nhà quản lý có trọng đến độ tin cậy BCTC an tồn tài sản khơng? Nhận dạng rủi ro Công ty cổ phần Nam Liên có xác định cụ thể loại rủi ro liên quan đến HĐSX Công ty không? Công ty cổ phần Nam Liên có quy định rõ ràng rủi ro chấp nhận HĐSX DN khơng? Cơng ty cổ phần Nam Liên có quy định rủi ro chấp nhận HĐSX mục tiêu hoạt động không? Công ty cổ phần Nam Liên có thường xuyên đánh giá kiện tiềm tàng (yếu tố bên ngồi, bên trong, trị, xã hội ) ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu sản xuất sản phẩm khơng? Các yếu tố liên quan đến kiện tiềm tàng có xem xét đầy đủ nhiều phương thức khác khơng? Ban lãnh đạo, cấp quản lý có khuyến khích nhân viên quan tâm, phát hiện, đánh giá, phân định, định lượng tác hại loại rủi ro HĐSX sản phẩm Phân tích đánh giá rủi ro Rủi ro sản xuất sản phẩm có Cơng ty cổ phần Nam Liên phân tích thường xuyên thông qua hoạt động không? Công ty cổ phần Nam Liên có xác định nguyên nhân cụ thể gây loại rủi ro HĐSX sản phẩm? Cơng ty cổ phần Nam Liên có xem xét tác động ảnh hưởng lẫn loại rủi ro không? Công ty cổ phần Nam Liên có xếp thứ tự ưu tiên cho tất loại rủi ro sản xuất sản phẩm khơng? Cơng ty cổ phần Nam Liên có đánh giá rủi ro xảy loại rủi ro xác định hành động cần thiết để đối phó với rủi ro Cơng ty cổ phần Nam Liên có thực đánh giá rủi ro với vụ việc xảy rủi ro không? Đặc điểm chung hoạt động kiểm soát DN có xây dựng sách thủ tục kiểm sốt HĐSX khơng? Cơng ty cổ phần Nam Liên có thường xuyên đánh giá tính hiệu hoạt động kiểm sốt HĐSX khơng? Cơng ty cổ phần Nam Liên có giải pháp điều chỉnh thích hợp hoạt động kiểm sốt khơng hiệu khơng? Các thủ tục kiểm sốt có áp dụng cho quy trình HĐSX Công ty cổ phần Nam Liên không? Các thủ tục kiểm soát HĐSX nghiệp vụ Công ty cổ phần Nam Liên thực theo nguyên tắc “mọi công việc kiểm tra qua hai người”? DN có định lượng rủi ro nghiệp vụ để thiết kế thủ tục kiểm sốt HĐSX thích hợp, đầy đủ? Mọi nghiệp vụ DN áp dụng hai loại: Kiểm sốt phịng ngừa kiểm sốt phát hiện? Hồ sơ lưu trữ có khoa học khơng? Có quy định trình tự ln chuyển chứng từ khơng? 10 Các quy trình sản xuất có kiểm sốt chặt chẽ khơng? 11 Các thành viên ban kiểm sốt có sở khách quan khơng? 12 Mục đích thiết lập quy trình sản xuất tem chống hàng giả, hàng nhái nhu cầu khách hàng có kiểm sốt chặt chẽ khơng? 13 Có thủ tục kiểm sốt hạch tốn quy trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành cho loại sản phẩm bao bì khơng? 14 Cơng ty CP Nam Liên có kiểm tra chặt chẽ số lượng chất lượng hàng sản xuất không? 15 Công ty CP Nam Liên có kiểm sốt việc phát sinh sản phẩm hỏng xử lý phát sinh không? Thông tin truyền thơng Những thơng tin cần thiết có truyền đạt đến cá nhân, phận liên quan cách kịp thời? Những cá nhân, tập thể có thành tích có thơng báo rộng rãi quan không? Nhân viên phận sản xuất có báo cáo cố xảy cho nhà quản lý không? Các nhân viên sản xuất có khuyến khích báo cáo điều nghi ngờ không hợp lý cho ban giám đốc, cán quản lý khơng? Nhà quản lý có cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin bên bên nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu, phân tích hoạt động định không? Hệ thống trao đổi thông tin cấp thực từ cấp điều hành cao đến cấp quản lý sở đến nhân viên? Tồn kênh thông tin hiệu cấp trực tiếp nhân viên, cấp quản lý cao nhân viên không? Các thơng tin bên ngồi có cập nhật kịp thời khơng? Giám sát Ban giám đốc có thường xun kiểm tra thực tế hoạt động phận sản xuất kết công việc cá nhân có trách nhiệm khơng? Ban giám đốc trưởng phận có thường xuyên tổ chức họp giao ban không? Quản đốc phận sản xuất có trực tiếp kiểm tra, đơn đốc nhân viên thực nhiệm vụ thường xun khơng? Đơn vị có thường xuyên cập nhật điều chỉnh công cụ giám sát cho phù hợp không? Sau đợt giám sát, đơn vị có lập báo cáo đưa yếu KSNB đưa giải pháp khắc phục khơng? Tồn quy trình hoạt động DN giám sát điều chỉnh cần thiết Bộ phận KSNB có đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng không? ... Lý luận chung kiểm soát nội hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng kiểm soát nội hoạt động sản xuất Công ty cổ phần Nam Liên Chương 4: Thảo luận kết hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động. .. ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NAM LIÊN 3.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Nam Liên ảnh hưởng đến kiểm sốt nội 3.1.1.Q trình hình thành phát triển Tên công ty: Công ty cổ phần Nam. .. Lý luận chung kiểm soát nội hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng kiểm sốt nội hoạt động sản xuất Cơng ty cổ phần Nam Liên Chương 4: Thảo luận kết hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sự thay đổi trong mô hình kinh doanh phù hợp với sự biến động của thế giới; - Hướng đến sự toàn cầu hóa thị trường và hoạt động tiêu thụ mở rộng; - Tăng cường các chiến lược cạnh tranh và trách nhiệm giải trình trước xã hội; - Tiếp cận theo hướng mong đ - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
thay đổi trong mô hình kinh doanh phù hợp với sự biến động của thế giới; - Hướng đến sự toàn cầu hóa thị trường và hoạt động tiêu thụ mở rộng; - Tăng cường các chiến lược cạnh tranh và trách nhiệm giải trình trước xã hội; - Tiếp cận theo hướng mong đ (Trang 32)
3.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
3.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2017 – 2019 (Trang 48)
(Trích bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Nam Liên) - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
r ích bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Nam Liên) (Trang 50)
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về tính chính trực và các giá trị đạo đức - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về tính chính trực và các giá trị đạo đức (Trang 54)
- Về mô hình tổ chức, quy mô cán bộ: Ban Kiểm tra giám sát được tổ chức tại Công ty do một ủy viên HĐQT phụ trách và phân thành ba mảng chính (hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính) - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
m ô hình tổ chức, quy mô cán bộ: Ban Kiểm tra giám sát được tổ chức tại Công ty do một ủy viên HĐQT phụ trách và phân thành ba mảng chính (hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính) (Trang 58)
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về nhận dạng rủi ro  trong hoạt động sản xuất - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về nhận dạng rủi ro trong hoạt động sản xuất (Trang 61)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về phân tích và đánh giá rủi ro trong hoạt động sản xuất - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về phân tích và đánh giá rủi ro trong hoạt động sản xuất (Trang 62)
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về đặc điểm chung của hoạt động kiểm soát - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về đặc điểm chung của hoạt động kiểm soát (Trang 70)
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát trong HĐSX - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát trong HĐSX (Trang 71)
Qua kết quả khảo sát như bảng 3.7 cho ta thấy, Công ty cổ phần Nam Liên đã - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
ua kết quả khảo sát như bảng 3.7 cho ta thấy, Công ty cổ phần Nam Liên đã (Trang 71)
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về thông tin và truyền thông - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về thông tin và truyền thông (Trang 74)
Sau khi hoàn thành các bước đánh giá trên, bảng đánh giá này sẽ được cấp quản lý cao nhất xem xét và phê duyệt, đồng thời chỉ định người thực hiện các biện pháp kiểm soát cũng như theo dõi đánh giá hiệu quả của công tác này. - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
au khi hoàn thành các bước đánh giá trên, bảng đánh giá này sẽ được cấp quản lý cao nhất xem xét và phê duyệt, đồng thời chỉ định người thực hiện các biện pháp kiểm soát cũng như theo dõi đánh giá hiệu quả của công tác này (Trang 99)
Dưới đây là bảng Khảo sát quy trình kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Nam Liên. Anh/chị vui lòng cho biết sự đồng ý của mình với các tiêu chí như sau: - Luận văn thạc sỹ - Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất tại Công ty cổ phần Nam Liên
i đây là bảng Khảo sát quy trình kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Nam Liên. Anh/chị vui lòng cho biết sự đồng ý của mình với các tiêu chí như sau: (Trang 112)

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

    Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    Kết cấu luận văn

    LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

    SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

    Bản chất về kiểm soát nội bộ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w