1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

66 987 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 292,15 KB

Nội dung

tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

1.1 Lịch sử hình thành và sự phát triển của ngân hàng Techcombank

NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốnban đầu là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, HoànKiếm, Hà Nội

Ngân hàng được thành lập tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đểcung cấp các dịch vụ ngân hàng theo Giấy phép hoạt động ngân hàng số 0040/NH –

GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp vào ngày 06 tháng 08 năm 1993 với thờihạn hoạt động ban đầu là 20 năm và thời gian hoạt động của Ngân hàng được gia hạnlên 99 năm theo Quyết định số 330/QĐ – NH do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ngày

08 tháng 10 năm 1997 ban hành Những thông tin cập về ngân hàng cụ thể như sau:

Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam

Tên giao dịch: VietNam Technological and commercial joint stockbank

Trang 2

Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

Loại hình hoạt động: Doanh Nghiệp

Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch hội đồng quản trị Hồ Hùng Anh

Kể từ ngày thành lập (27/9/1993) cho đến nay, Techcombank đã trải qua 3 lầnthay đổi Hội sở chính Mỗi sự thay đổi đánh dấu một bước ngoặc lớn trong quá trìnhxây dựng và phát triển của ngân hàng Ở bước ngoặt lần này, Ngân hàng Techcombank

đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu trên thị trường.Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần,Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danhhiệu ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ Với mạng lưới hơn 314chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp trên cả nước, 1250 máy ATM và số lượng nhân

sự gần 7.300 người Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dànhcho khách hàng Hiện ngân hàng đang phục vụ hơn 2,6 triệu khách hàng cá nhân vàkhoảng 72.000 khách hàng doanh nghiệp

Qua năm tháng phát triển, cùng với sự tăng liên tục của vốn điều lệ là sự tănglên của tổng số phòng giao dịch, chi nhánh và hội sở chính, Techcombank khôngnhững vững mạnh về tài chính mà còn luôn bám sát mở rộng thị trường và tăng cườnglực lượng cán bộ công nhân viên Kể từ khi thành lập đến nay, Techcombank đã lớnmạnh, tạo dựng uy tín và hình ảnh đẹp trong lòng mỗi khách hàng Các sản phẩm vàdịch vụ vô cùng đa dạng với công nghệ hiện đại và chất lượng dịch vụ không ngừngnâng cao, chiều lòng cả những khách hàng khó tính nhất, thực hiện đúng theo phương

châm hoạt động của mình: “ Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công”.

Trang 3

Bảng 1.1: Tổng tài sản qua các năm ( nghìn tỷ đồng )

0

200 1

200 2

200 5

200 6

200 7

200 8

200 9

201 0

201 1

201 2

Bảng 1.6: Phân bổ mạng lưới của Techcombank theo khu vực 2012

Năm 2010:

3

Trang 4

 “Ngôi sao quốc tế dẫn đầu về quản lý chất lượng” do BID – Tổ chứcSáng kiến Doanh nghiệp quốc tế trao tặng.

 Nhận Danh vị “Thương hiệu quốc gia 2010”

 “Ngân hàng Tài trợ Thương mại năng động nhất khu vực Đông Á” doIFC, thành viên của Ngân hàng Thế giới trao tặng

 “Ngân hàng Thanh toán quốc tế xuất sắc” năm 2009 từ Citi Bank

 “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do tạp chí Euromoney trao tặng

 “Sao Vàng Đất Việt 2010” do Hội doanh nhân trẻ trao tặng và Giảithưởng Thương hiệu Việt được ưu thích nhất năm 2010 từ Báo Sài gòn Giải phóng

Năm 2011:

 “Tỷ lệ điện tín chuẩn” từ ngân hàng Bank of New York

 “Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” từ tổ chức VNR 500 vànhận giải thưởng “Sản phẩm tín dụng của năm” từ Thời Báo Kinh Tế Việt Nam

 “Doanh nghiệp đi đầu” của tổ chức World confederation of businesses

 “The Best Bank in Vietnam”- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011;

“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhấtViệt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thươngmại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Finance Asia trao tặng

 “The Best Bank in Vietnam” - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011;

“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhấtViệt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thươngmại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Alpha South East Asia trao tặng

 “The Best FX provider in Vietnam” - Ngân hàng cung cấp ngoại hối tốtnhất năm 2011 do Tạp chí Asia Money trao tặng

 “Vietnam Retail bank of the year” do Tạp chí Asian Banking and financetrao tặng

 “Best domestic bank in Vietnam” – Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam

do Tạp chí The Asset trao tặng

Năm 2012:

Trang 5

 “Best Emerging Market Banks 2012 in Asia” - Ngân hàng tốt nhất trongcác nền kinh tế mới nổi tại Châu Á 2012 do tạp chí Global Finance bình chọn và giảithưởng của Bank of New York Mellon trong lĩnh vực thanh toán quốc tế

 Finance Asia đã trao tặng giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam

2012 -The best bank in Vietnam 2012”

 “Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất tại Việt Nam năm 2012-Best CashManagement Bank in Vietnam”, “Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất tại Việt Namnăm 2012 -Best Trade Finance Bank in Vietnam”

 “ Ngân hàng mạnh nhất Việt Nam” của The Asian Banker và vinh dựđược IFC trao tặng giải thưởng “ Ngân hàng phát hành tốt nhất Châu Á của Chươngtrình tài trợ thương mại Toàn cầu GTFP”

Trên đây là sự kiện tiêu biểu của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam trongsuốt những năm qua Từ khó khăn của những ngày đầu thành lập, bằng những nỗ lựchết mình của cán bộ công nhân viên Ngân hàng, Techcombank đã đạt được những kếtquả xứng đáng với sự cố gắng của mình Suốt 19 năm không phải là một thời gian quádài để một Ngân hàng cổ phần thương mại gây dựng được lòng tin và sự uy tín tronglòng khách hàng.Techcombank hiện nay là ngôi nhà chung của hơn 7000 nhân viên,hầu hết đội ngũ nhân viên của Techcombank là đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, giỏichuyên môn nghiệp vụ và là nền tảng chắc chắn cho sự phát triển của Techcombank

1.2 Cơ cấu tổ chức

Techcombank có cơ cấu quản trị ngân hàng như sau:

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Phó Chủ tịch thứ nhất : Ông Nguyễn Đăng Quang

Phó Chủ tịch: Ông Nguyễn Thiều Quang

Ông Nguyễn Cảnh Sơn

Và 4 thành viên HĐQT

BAN KIỂM SOÁT

5

Trang 6

Trưởng Ban Kiểm Soát: Ông Hoàng Huy Trung

Và 3 thành viên Ban Kiểm Soát

BAN ĐIỀU HÀNH

Tổng Giám Đốc: Ông Simon Morris

Giám đốc Tài chính tập đoàn: Ông Vikesh Mirani

Giám đốc KD miền Nam: Ông Nguyễn Đăng Thanh

Và các giám đốc 10 khối

CÁC ỦY BAN

ỦY BAN NHÂN SỰ & LƯƠNG THƯỞNG ( NORCO )

Chủ tịch NORCO: Ông Hồ Hùng Anh

Và 3 thành viên NORCO

ỦY BAN KIỂM TOÁN & RỦI RO ( ARCO )

Chủ tịch ARCO: Ông Nguyễn Thiều Quang

Phó chủ tịch ARCO: Ông Hồ Hùng Anh

Trang 7

Hội Đồng Tín Dụng Cao Cấp

Văn Phòng Đại Diện

Miền Trung

Hội Đồng Đầu Tư Tài Chính

7

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

Văn Phòng Đại Diện

K KH định chế tài chính

K Khách hàng doanh nghiệp lớn

K.Ngân hàng

giao dịch

K Quản trị Nguồn nhân lực

K Vận hành

& Công nghệ

K Bán hàng

& Kênh phân phối

K Nguồn vốn

& Thị trường tài chính

K Dịch vụ

& Tài chính

cá nhân

K Tiếp thị & Xây dựng thương hiệu

Ủy Ban Nhân Sự

K Pháp Chế

K.Quản Trị Rủi Ro

Hội Đồng Xử Lý Nợ

& Rủi Ro Tín Dụng

Hội Đồng Đầu Tư Công Nghệ Tin Học

( Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2011)

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Trang 8

1.3 Các sản phẩm, dịch vụ chính

Techcombank với phương châm trở thành một trong những NHTM Cổ Phầnbán lẻ đa năng bậc nhất tại Việt Nam, vì vậy trong những năm qua Techcombank luôntạo cho riêng mình những dấu ấn đặc biệt trong lòng khách hàng từ phong cách phục

vụ, chăm sóc khách hàn đến cả việc cả thiện mới sản phẩm với mục đích chính là gópphần đem đến cho khách hàng những dịch vụ, sản phẩm NH tiện ích Và có lẽ, chính

vì điều đó mà ở Techcombank đã tạo ra sản phẩm và dịch vụ rất đa dạng như:

 Quản lý tiền tệ & Thanh khoản

 Tài trợ Thương mại & Bảo lãnh

 Thanh toán quốc tế

 Ngoại hối & phòng ngừa rủi ro

 Sản phẩm mới & khuyến mãi

Và các sản phẩm, dịch vụ NH khác Ở đây đề tài không mô tả chi tiết về các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng nên mọi chi tiết xin vui lòng tham khảo trên website: https://www.techcombank.com.vn

Trang 9

Tuyệt đối

Tương đối

9

Trang 10

Thu nhập thuần từ lãi 3.184,3 5.298,4 5.115,6 2.114,1 66,4% -182,8 -3,5%Lãi/lỗ hoạt động dịch

Lãi/lỗ kinh doanh

ngoại hối -91,4 -698,9 -138,9 -607,5 664,7% 560,0 -80,1%Lãi/lỗ mua bán CK

Lãi/lỗ mua bán CK

Lãi/lỗ hoạt động khác 526,6 543,4 436,6 16,8 3,2% -106,8 -19,7%Thu nhập góp vốn,

Chi phí hoạt động 1.578,7 2.099,2 3.278,1 520,5 33,0% 1.178,9 56,2%Lợi nhuận thuần 3.131,3 4.563,0 2.468,2 1.431,7 45,7% -2.094,8 -45,9%Chi phí dự phòng 527,0 341,9 1.450,4 -185,1 -35,1% 1.108,5 324,2%

Lợi nhuận trước thuế 2.743,6 4.221, 1 1.017,9 1.477,5 53,9% -3.203,2 -75,9% 1.5 Khái quát hoạt động ngân hàng Techcombank trong những năm gần đây.

Bảng 1.7: Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm gần nhất

( Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010-2012 )

Năm 2011, Techcombank đã đạt được tăng trưởng vượt bậc bất chấp sự bất ổn

về kinh tế và sự thay đổi lớn về chính sách trên thị trường ngân hàng Với lợi nhuậntrước thuế tăng 53% và bảng cân đối tài chính lành mạnh Techcombank đã nắm giữ vịthế khá ấn tượng trên thị trường

Mặc dù NHNN và Hiệp hội ngân hàng đã lên tiếng kêu gọi các NHTM cùngđồng thuận lãi suất để giảm mặt bằng lãi suất, nhưng ổn định được một thời gian thì kể

từ tháng 5/2011 trở đi lãi suất huy động lại bắt đầu leo thang, có thời điểm lên tới20%/năm, đẩy chi phí “đầu vào” tiếp tục tăng cao như một sự tiếp nối tình hình lãi suấtcủa năm trước Theo quy luật tự nhiên thì “đầu ra” cũng tăng theo nhưng ngân hàng đã

sử dụng nguồn vốn tốt hơn năm trước Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng thu nhập lãithuần của ngân hàng vẫn tăng 66.39% đạt 5298 tỷ đồng Sự tăng trưởng này là nhờ vàocác chương trình khuyến mãi, đa dạng hóa sản phẩm và tăng cường hợp tác giữa các

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 11

bộ phận hỗ trợ như kênh phân phối và ngân hàng giao dịch nhằm thu hút và hỗ trợkhách hàng Ngoài ra thực hiện theo nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011, kiềm chếlạm phát, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, ưu tiên vốn cho các ngành sản xuấtkinh doanh, giảm cho vay bên lĩnh vực phi sản xuất, ngân hàng đã cố gắng lựa chọn

“đầu ra” phù hợp nhất, những hồ sơ vay tốt, rủi ro thấp, khách hàng quen, uy tín để sửdụng vốn thật hiệu quả đã giúp doanh thu tăng mạnh

Thu nhập phí thuần tăng 23.66% tương đương 221 tỷ đồng khẳng định vị thếcủa ngân hàng Techcombank trong phân khúc dịch vụ này Năm 2011 ngân hàng tậptrung một cách chọn lọc vào các ngành, các công ty có tiềm lực tài chính mạnh mẽ vàcải thiện các thủ tục ngân hàng hiện có để nâng cao thu nhập phí từ dịch vụ này trêntoàn hệ thống Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối, vàng và chứng khoán lỗ 754 tỷ đồng

do biến động khó lường của thị trường tiền tệ và vàng Ngược lại, thu nhập từ kinhdoanh đầu tư chứng khoán tăng đáng kể tăng 183 tỷ đồng đạt 424 tỷ đồng Thu nhậpkhác đều tăng hơn 2010 nhưng không đáng kể

Bước qua năm 2012, thu nhập lãi thuần lũy kế cả năm khoảng 5.115 tỷ đồng,lợi nhuận trước thuế đạt 1.017,9 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức hơn 4.221,1 tỷ đồngcủa năm 2011 (giảm 75,9%) và chỉ hoàn thành chưa đầy 20% mục tiêu đã đề ra Tríchlập dự phòng rủi ro năm 2012 là 1.450,4 tỷ đồng, gấp hơn 4 lần so với năm trước Đâycũng là nguyên nhân chính dễ thấy tại nhiều ngân hàng thương mại khác trong kết quảkinh doanh năm qua Có thể thấy rõ cả năm 2012 hầu hết các lĩnh vực kinh doanh củaTechcombank đều có lãi nhưng đều giảm sút so với năm trước, trong đó thu nhập lãithuần giảm nhẹ 3,4% và đạt 5115,6 tỷ đồng, hoạt động dịch vụ có lãi 565 tỷ đồngnhưng giảm hơn 50% so với năm trước, thu nhập khác giảm khá mạnh so với nămtrước Trong hoạt động kinh doanh Techcombank gánh chịu hai khoản lỗ đó là hoạtđộng kinh doanh ngoại hối lỗ 138,9 tỷ đồng và hoạt động mua bán chứng khoáng đầu

tư bị lỗ 175 tỷ đồng Chi phí hoạt động cả năm tăng gấp rưỡi từ 2.099,2 tỷ đồng năm

2011 lên 3.278,1 tỷ đồng trong năm nay Trong năm 2012, hoạt động góp vốn mua cổphần tạo nên phần lợi nhuận tăng vượt bậc, gấp 4 lần so với 2011 Phải thấy rằng chiphí dự phòng rủi ro tín dụng lại tăng rất cao, gấp 4 lần so với năm trước

11

Trang 12

Như vậy có thể thấy kết quả này là do việc chịu tác động bởi các chính sách cẩntrọng hơn trong việc trích lập dự phòng, lãi suất cho vay thấp và môi trường tín dụngcạnh tranh hơn.

Một số chỉ số kết quả tài chính :

 Với kế hoạch quản lý vốn hiệu quả, khả năng sinh lời được nâng caothông qua việc thiết lập các tỷ lệ hoàn hảo về lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và lợinhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) nên trong năm 2011 tỷ lệ này ở mức 1.83% và22.87% đang cao nhất trên thị trường Đến năm 2012, ROA và ROE lần lượt là 0,57%

và 7,89%

 Các hoạt động ngày càng hiệu quả trong năm 2011 thông qua tỷ lệ chiphí trên thu nhập giảm từ 33.6% xuống 31.5% nhưng đến năm 2012 thì hiệu quả giảmxuống

 Lựa chọn các tài sản chất lượng và kết hợp đa dạng các ngành kinhdoanh cốt lõi, đóng góp trực tiếp 20.1% tăng trưởng trong tổng tài sản củaTechcombank 2011

 Thu nhập lãi đối với doanh nghiệp và cho vay bán lẻ năm 2011 tăng66,4% so với các năm trước Năm 2012 chỉ tiêu này giảm nhẹ 3,5% so với 2011

 Nhu cầu về dịch vụ ngân hàng tăng cao trong lĩnh vực bán lẻ Trong năm

2011, ngân hàng có khoảng 2,3 triệu khách hàng cá nhân trên toàn quốc và tăng lên 2,6triệu khách hàng trong năm 2012 Các sản phẩm của ngân hàng bao gồm huy động,cho vay, thẻ và các dịch vụ ngân hàng trực tuyến với nhiều tiện ích cao được phát triểnnhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của rất nhiều dạng đối tượng khách hàng Kết quả kinhdoanh vượt trội trong năm 2011 và 2012 đã phản ánh sự thành công liên tục trong môhình kinh doanh của Techcombank và sự cố gắng nổ lực của toàn bộ đội ngũ cán bộcông nhân viên của ngân hàng

 Năm 2012 là một năm có nhiều thách thức cho ngành tài chính thế giớinói chung và ngành Ngân hàng Việt Nam nói riêng, trong đó có Techcombank Trongnăm qua, Techcombank tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng danh mục đầu tư và giatăng sự hài lòng của khách hàng

Trang 13

 Ngân hàng vẫn duy trì khả năng vốn hóa tốt và đảm bảo đáp ứng tốt nhấtcho sự tăng trưởng trong tương lai Nhờ vào hệ thống mạng lưới chi nhánh và phònggiao dịch hàng đầu , tỷ lệ tăng trưởng huy động dân cư trong năm 2012 củaTechcombank tăng gần 26% so với năm trước, trong khi tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ởmức khiêm tốn 7,4% do chính sách cho vay có chọn lọc hơn Ngân hàng tiếp tục thựchiện các bước đi nhằm quản lý tốt chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện rủi

ro trên bảng cân đối kế toán của mình

 Năm 2012, tỷ lệ cho vay so với huy động (LDR) tiếp tục giữ ở mức thấp,

mà theo Techcombank là “cải thiện”, 60,3% so với mức 70,6% trong năm 2011 Một

tỷ lệ LDR thấp là đặc điểm của techcombank trong những năm gần đây, nhằm bớt dần

sự lệ thuộc trong tín dụng, dịch chuyển nguồn thu về dịch vụ phi tín dụng.Techcombank đã thành công ở hướng dịch chuyển này, khi tỷ trọng thu từ dịch vụthường dẫn đầu hệ thống những năm qua

Mặt khác, tỷ lệ LDR rất thấp so với mức bình quân trên dưới 90% của hệ thốngcũng là cơ sở để duy trì thanh khoản cao Bên cạnh đó, năm 2011 tỷ lệ an toàn vốn tốithiểu được duy trì ở mức 11.43% cao hơn mức yêu cầu của NHNN, đến 2012 tỷ lệ antoàn vốn (CAR) khá cao, với 12,6% trong khi quy định tối thiểu của Ngân hàng Nhànước là 9%

Trong năm 2013, Techcombank tiếp tục chú trọng vào sự phát triển ổn định vàbền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và tăng trưởng cao được củng cố và

hỗ trợ bởi hệ thống quản lý và quản trị rủi ro vững chắc

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

13

Trang 14

Ở Chương 1 đã khái quát sơ lược đôi nét về ngân hàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam bao gồm việc:

Giới thiệu lịch sử hình thành, quá trình phát triển,

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Kết quả hoạt động ngân hàng trong những năm gần đây

Nhìn chung, từ khó khăn của những ngày đầu thành lập, bằng những nỗ lực hếtmình của cán bộ công nhân viên ngân hàng, Techcombank đã đạt được những kết quảxứng đáng với sự cố gắng của mình Mặc dù tình hình chung của toàn ngành gặp nhiềukhó khăn nhưng ngân hàng Techcombank vẫn cố gắng tạo ra được kết quả tốt nhất cóthể

Trang 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Thực trạng tín dụng tại ngân hàng

2.1.1 Tình hình huy động vốn

Biểu đồ 2.1: Tổng vốn huy động và tăng trưởng của Techcombank

( Tỷđồng )

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 – 2012)

Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tươngđối ổn định qua các năm, tuy lượng vốn biến đổi qua các năm không lớn Do chính

26%

10%

Tổng vốn huy động Tăng trưởng huy động

Trang 16

sách và biện pháp cùng với lãi suất huy động hợp lý nên trong 3 năm 2010 – 2012nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày càng tăng nhưng do dưới tác động của chínhsách tiền tệ thắt chặt nên lượng tăng không nhiều do đó tăng trưởng vốn huy độnggiảm từ 49% năm 2010 xuống 26,3% năm 2011 và còn 10,1% trong năm 2012.

Ngân hàng Techcombank với nhiều ưu điểm là ngân hàng có thương hiệu, uytín cao, nhân viên phục vụ thân thiện, công nghệ hiện đại, nhiều sản phẩm huy động đadạng và lãi suất ưu đãi đã là một địa điểm tin cậy để khách hàng gửi gắm tài sản củamình Và trong thời gian qua công tác huy động vốn từ các tổ chức và dân cư cụ thểnhư sau:

Biểu đồ 2.2: Hoạt động huy động vốn của Techcombank

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 – 2012)

Năm 2011, việc cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng diễn ra rất khốcliệt Sự khốc liệt đó cũng đã thể hiện rõ trong sự sụt giảm của nhiều ngân hàng thươngmại trong năm 2011 vừa qua Tại Techcombank, lần đầu tiên sau nhiều năm, huy độngvốn từ dân cư sụt giảm khá mạnh, giảm 6,7% và chỉ hoàn thành 74% kế hoạch năm

Trang 17

Nguyên do chủ yếu từ diễn biến căng thẳng của lạm phát, sự biến động mạnh của tỷgiá và giá vàng, …Nhưng ngược lại, huy động vốn từ tổ chức của Techcombank nămrồi lại tăng trưởng rất mạnh Và dấu ấn khác biệt nằm ở đây.

Năm 2011, tại khá nhiều ngân hàng thương mại, kể cả ngân hàng quốc doanhlớn, không những chỉ tiêu tăng trưởng không thành mà còn chứng kiến sự sụt giảm củadòng vốn từ tổ chức Có những lý giải khác nhau, do cơ chế trần lãi suất và những xáotrộn trên thị trường, do kinh tế khó khăn và nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp hạnchế… Còn tại Techcombank là con số tăng trưởng tới 65,4% Thực tế hoạt động củacác ngân hàng trong hai năm 2011 và 2012 cho thấy, nếu dòng vốn dân cư ngày càngnhạy hơn với những xáo trộn của lãi suất thì dòng vốn từ tổ chức lại có xu hướng tìmđến và gắn bó với những giá trị liên kết của dịch vụ Yếu tố để doanh nghiệp quyếtđịnh gửi tiền vào một ngân hàng đang phụ thuộc nhiều hơn vào chất lượng dịch vụ, cácgói sản phẩm đa dạng, tiện ích và có tính tương tác cao, chứ không hẳn chỉ là lãi suất.Trong xu hướng đó, Techcombank có nhiều lợi thế Đây là ngân hàng sớm và nhanhtrong việc đầu tư, ứng dụng công nghệ cho phát triển sản phẩm, đi đầu trong khả năngtạo được tính tương tác cao giữa các sản phẩm, dịch vụ để nâng giá trị gia tăng chokhách hàng Ưu thế đó được khách hàng thừa nhận, được đối thủ cạnh tranh dè chừng,hay thậm chí là đích ngắm để so bì trên thị trường những năm gần đây

Techcombank trong năm 2012 tiếp tục thể hiện năng lực cạnh tranh của mình,với những chính sách ưu đãi dành cho khách hàng nên tiền gửi từ các tổ chức kinh tếtăng 30,5% và tiền gửi từ cá nhân tăng 23,2%; trong khi đó tiền gửi từ các tổ chức tíndụng khác lại giảm khá mạnh khoảng 18,6% nguyên do là sự ra đời của thông tư số21/2012/TT-NHNN ban hành những quy định đối với hoạt động liên ngân hàng củaNHNN nhằm góp phần lập lại trật tự và lành mạnh hóa thị trường liên ngân hàng.Trongthông tư này quy định các ngân hàng chỉ được phép cho vay và vay lẫn nhau,không được gửi và nhận tiền gửi của nhau trừ khi tiền đó gửi để phục vụ mục đíchthanh toán

2.1.2 Dư nợ cho vay

Biểu đồ 2.3: Dư nợ và tăng trưởng của Techcombank

17

( Tỷ đồng )

Trang 18

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 - 2012)

Trong 2 năm 2010 và 2011 có mức tăng trưởng tín dụng khá cao, riêng có năm

2012 thì mức này rất thấp Thực hiện chủ trương của chính phủ năm 2010 là duy trì tỷ

lệ tăng trưởng tín dụng thấp trong toàn ngành ngân hàng, Techcombank đã cắt giảmmức tăng trưởng dư nợ cho xuống 25,7% Tăng trưởng tín dụng 2011 của ngân hàng

là 19,9% cũng đã tuân thủ quy định tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của NHNN Bước sangnăm 2012, tăng trưởng tín dụng của Techcombank đạt 7,6%, bằng một nửa chỉ tiêu đề

ra, thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống năm 2012 (8,91%) do chínhsách tiền tệ năm 2012 tiếp tục thắt chặt để đảm bảo mục tiêu kiềm chế lạm phát, nêntăng trưởng tín dụng vẫn được hạn chế dưới 20% Bên cạnh đó, dư nợ cho vay tăngtrưởng thấp là do kinh tế tăng trưởng chậm, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ giảm, thịtrường bất động sản đóng băng…tăng trưởng tín dụng thấp còn do khách hàng vayvốn không đủ điều kiện để cho vay theo quy định, vì không chứng minh được phương

án sản xuất - kinh doanh có hiệu quả và khả năng trả nợ ngân hàng Trong khi, cácngân hàng thương mại không thể cho vay dưới chuẩn, vì nguy cơ nợ xấu đang giatăng

Trang 19

2.1.2.1 Dư nợ cho vay theo thời gian

Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay theo thời gian của Techcombank

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 - 2012)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn và dài hạn tăng mạnh trongnăm 2011 so với năm 2012, còn dư nợ cho vay trung hạn chỉ tăng nhẹ Sang năm 2012,

dư nợ cho vay ngắn hạn lại giảm đi khá mạnh so với năm 2011 đến 13,8%, còn dư nợcho vay dài hạn tốc độ tăng đã giảm rất nhanh chỉ còn từ 39,3% xuống còn 26% Trongkhi đó, đối với dư nợ trung hạn lại tăng nhanh 15,4% so với năm 2011

Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời gian của ngân hàng

Trang 20

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 – 2012)

Xét về cơ cấu thì phần lớn các khoản cho vay tại Techcombank là ngắn hạn,chiếm trung bình khoảng 53% trong 3 năm, dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếmtrung bình khoảng 44% Vì lãi suất tăng cao ngân hàng rất khó tiếp cận với nguồn vốnđặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn bởi lãi suất huy động kỳ hạn dài không hấp dẫn

so với các kỳ hạn ngắn nên người gửi tiền chỉ thích chọn các kỳ hạn ngắn Mà ngânhàng không thể “lấy ngắn nuôi dài” như thế sẽ rất rủi ro Với nguồn vốn huy động dàihạn rất hạn chế nên ngân hàng khá e dè trong hoạt động cho vay trung và dài hạn

Trước tình hình khó khăn đó, thì sự cởi mở trong chính sách đã giúp cho hoạtđộng cho vay trung và dài hạn hồi phục khi vào ngày 26/2/2010 và 14/4/2010 NHNNban hành hai thông tư 7/2010/TT- NHNN và 13/2010/TT-NHNN quy định và hướngdẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng VNĐ đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận.Nghĩa là có thể thỏa thuận với khách hàng để có thể cho vay theo lãi suất cao hơn lãisuất trần trong các khoản vay trung và dài hạn Tuy các khoản cho vay trung và dàihạn mang lại lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay ngắn hạn do lãi suất cao hơn nhưngđồng thời cũng mang đến nhiều rủi ro khi khách hàng không có khả năng trả được nợnên trong năm 2011 khi nền kinh tế còn nhiều khó khăn ngân hàng đã đẩy mạnh chovay ngắn hạn đồng thời hạn chế cho vay trung và dài hạn (chỉ còn tăng 1.4% và39.3%) đặc biệt là dài hạn để giảm rủi ro gia tăng chất lượng cho các khoản vay

Bước qua năm 2012, mặc dù lãi suất cho vay giảm mạnh, nhưng thời hạn chovay của các ngân hàng trên chủ yếu là ngắn hạn, do tập trung chủ yếu là cho vay tiêudùng cá nhân, bất động sản nên không phải khách hàng nào cũng mặn mà, nguyên

Trang 21

nhân người dân cho rằng thị trường bất động sản còn giảm nữa nên chưa vội vay vốnmua nhà Trong khi đó, nhiều dự án bất động sản đang gặp khó khăn về tài chính nênchậm triển khai do không có tiền trả nợ ngân hàng Vì thế, tâm lý người dân lo ngạikhi quyết định vay tiền mua nhà vào thời điểm này nên cho vay ngắn hạn đã giảm khámạnh Bên cạnh đó, Techcombank liên tục áp dụng hạ mức lãi suất cho vay dành chocác doanh nghiệp Tuy nhiên, do nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệpkinh doanh không thuận lợi vẫn còn dè chừng vay vốn ngân hàng dù có giảm lãi suấtnên dư nợ cho vay trung và dài hạn có tăng nhẹ so với năm 2012 nhưng vẫn chiếm tỷ

lệ nhỏ hơn so với cho vay ngắn hạn

2.1.2.2 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Biểu đồ 2.6: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng

Ngành nghề khác

.000 10000.000 20000.000 30000.000

2010 2011 2012

Trang 22

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 - 2012)

Cho vay ở các lĩnh vực tăng với tốc độ giảm dần chỉ trừ ngành nông lâm nghiệp.Năm 2011 kinh tế trong nước tăng trưởng chậm, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm

ẩn rủi ro, ngân hàng đối mặt với khó khăn về thanh khoản và nợ xấu…Trước tình hình

đó các tổ chức tín dụng phải thực hiện giảm tốc độ và tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vựcphi sản xuất so với năm 2010, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khoán Đến hếtnăm 2011, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là16% Đây là một phần nội dung Chỉ thị số 01/CT-NHNN về việc thực hiện giải pháptiền tệ và hoạt động ngân hàng do NHNN ban hành ngày 1/3 nhằm thực hiện Nghịquyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tậptrung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đi đôi với nângcao chất lượng tín dụng để tập trung vốn cho vay sản xuất – kinh doanh , khu vực nôngnghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa Thực hiệnchủ trương của NHNN nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngành ngân hàng vàphát triển kinh tế năm 2011, tốc độ tăng dư nợ cho vay bất động sản của ngân hànggiảm rất mạnh chỉ còn tăng 2.6%, dư nợ cho vay nông lâm nghiệp tăng rất mạnh62.9% Ở các lĩnh vực khác dư nợ cho vay đều tăng và chủ yếu mở rộng ra các đốitượng được xếp hạng tốt và các giao dịch có tài sản đảm bảo

Trong năm 2012, theo ý kiến chỉ đạo của thống đốc NHNN số 198/TB-NHNN

về việc tiếp tục chấp hành Chỉ thị số 01/CT-NN vào giữa tháng 6 và thực hiên Chỉ thị

số 06/CT-NN vào đầu tháng, tiếp thu chủ trương của NHNN nhằm đảm bảo chất lượngtrong các khoản cho vay đối với các thành phần kinh tế nên tốc độ tăng trưởng dư nợcho vay đối với lĩnh vực thương mại – sản xuất và chế biến tăng khá mạnh 15,5%, cácngành bến bãi – vận tải và truyền thông tăng rất mạnh đến 325,4%, nguyên do là doanhthu của các ngành này vẫn tăng trưởng trong khi các ngành khác lại giảm sút, cho nêncác nhà đầu tư không ngừng vay vốn để phát triển gia tăng lợi nhuận cho mình Nhưngcũng phải thấy rằng những khó khăn về đồng vốn cũng xuất phát từ tình hình nhiềunăm gần đây đa số doanh nghiệp đã sử dụng phần lãi cũng như vốn tự có đầu tư vàobất động sản hay chứng khoán, còn vốn để sản xuất thì lại đi vay ngân hàng Nguyênnhân sâu xa khiến cho không ít doanh nghiệp Việt Nam lâm vào hoàn cảnh khó khăn

Trang 23

có cả nguyên nhân khách quan từ thị trường quốc tế và chính sách kinh tế vĩ mô thắtchặt cũng như nguyên nhân chủ quan từ sự phát triển quá nóng và thiếu chiến lược củadoanh nghiệp.

Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành kinh tế của ngân hàng

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 – 2012)

Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu dư nợ cho vay của Techcombank là 2 lĩnhvực thương mại-sản xuất và chế biến; ngành nghề khác Tiếp theo là nông lâm nghiệp; bếnbãi – vận tải và truyền thông , cuối cùng là lĩnh vực xây dựng – bất động sản chiếm một tỷtrọng rất nhỏ

Trong cả hai năm 2011 và năm 2012, khi mà thị trường bất động sản gặp nhiềukhó khăn thì tỷ trọng dư nợ cho vay vào ngành này giảm đi rất nhiều, bởi nếu giải ngânvào lãnh vực này ngân hàng sẽ gặp rất nhiều rủi ro khi các dự án nhà, chung cư… vẫn

Nông lâm nghiệp Thương mại, sản xuất và chế biến Xây dựng

Bến bãi, vận tải và truyền thông Ngành nghề khác

Nông lâm nghiệp Thương mại, sản xuất và chế biến Xây dựng

Bến bãi, vận tải và truyền thông Ngành nghề khác

Trang 24

không bán được khi kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao Việc đẩy mạnhgiải ngân vào các ngành thương mại, truyển thông, vận tải… có tốc độ tăng trưởng ổnđịnh là xu hướng chung của các ngân hàng trong đó có ngân hàng Techcombank, tỷ trọng

dư nợ các ngành này tăng cao đã cho thấy được sự chuyển dịch này trong chiến lược củangân hàng

2.1.2.3 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng.

Biểu đồ 2.8: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng

Doanh nghiệp Nhà Nước

Công ty TNHH Công ty cổ phần

DN có vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp tư nhân

Cá nhân và các KH khác

.000 10000.000 20000.000 30000.000

2010 2011 2012

Trang 25

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010– 2012)

Xét theo xu hướng thì năm 2011 dư nợ cho vay ở các thành phần kinh tế củangân hàng đều tăng với tốc độ khá cao từ 18% trở lên chỉ trừ dư nợ cho vay đối vớidoanh nghiệp tư nhân giảm 2%, dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tăngnhẹ chỉ 0,3% Đặc biệt dư nợ cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bắt đầutăng mạnh ở năm 2011 với tốc độ 32,1%, năm 2012 tốc độ này đã giảm nhưng vẫn ởmức cao 25,7% do các doanh nghiệp nước ngoài có hoạt động kinh doanh hiệu quả,phương án khả thi cộng với tác phong làm việc chuyên nghiệp là sự lựa chọn hàng đầucủa ngân hàng

Bước sang năm 2012, tốc độ tăng của dư nợ cho vay công ty cổ phần và cánhân, các khách hàng khác đã giảm mạnh trong năm 2012 tương ứng với 6,5% và1,1% Dư nợ đối với doanh nghiệp tư nhân tăng khá mạnh 17,1% so với 2011 Quansát tổng thể dư nợ phân theo đối tượng khách hàng nhận thấy dư nợ cho vay chủ yếunằm ở khách hàng doanh nghiệp Dư nợ khách hàng doanh nghiệp cao điều đó khôngchứng tỏ là lượng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng nhiều hơn, mà bởi vì đốivới khách hàng doanh nghiệp thì lượng tiền giải ngân lớn hơn nhiều so với khách hàng

Doanh nghiệp Nhà Nước Công ty TNHH Công ty cổ phần

DN có vốn đầu tư NN Doanh nghiệp tư nhân Cá nhân và các KH khác

Doanh nghiệp Nhà Nước Công ty TNHH Công ty cổ phần

DN có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp tư nhân Cá nhân và các KH khác

Trang 26

( Tỷ đồng )

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010– 2012)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy ngân hàng tập trung cho vay vào khối công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn, cá nhân và khách hàng khác Đây là nhóm khách hàngvới số lượng đông đảo, hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú, đa dạng Đối vớikhách hàng cá nhân và khách hàng khác, chủ yếu trong hoạt động cho vay tiêu dùng cótài sản đảm bảo cao như tài sản thế chấp thường là đất đai hoặc tài sản gắn liền với đấthoặc cầm cố sổ tiết kiệm… và các thành phần còn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong dư nợcho vay, không đáng kể vì số lượng không nhiều Đặc biệt là dư nợ cho vay doanhnghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ, ngân hàng rất cân nhắc khi cho vay vào thànhphần này vì doanh nghiệp nhà nước thường làm ăn không hiệu quả, không trả được nợdẫn đến nợ xấu ngân hàng tăng cao

Nhìn chung dư nợ qua 3 năm tăng dần, thể hiện sự tăng trưởng tín dụng củangân hàng qua thời gian nhờ vào một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, nhiệthuyết với công việc, đặc biệt là các sản phẩm tín dụng ngày càng đa dạng và phongphú đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vào những thời điểm khác nhau Dư nợ chovay chỉ là con số mang tính “thời điểm” nên để đi sâu hơn vào tình hình hoạt động tíndụng của chi nhánh trong suốt một quãng thời gian ta sẽ tiến hành phân tích doanh sốcho vay

2.1.3 Doanh số cho vay

Biểu đồ 2.10: Doanh số cho vay của ngân hàng qua các năm

Trang 27

(Nguồn: Ngân hàng Techcombank 2010 – 2012

Doanh số cho vay của ngân hàng tăng mạnh 56,7% trong cả năm 2011 so vớinăm 2010, năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2011 Định hướng chiến lược bài bản trêntoàn hệ thống cùng với đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, thân thiện đã mang lại chongân hàng những thành tựu đáng kể trong 2010 Nối tiếp thành công năm 2010, trongnăm 2011, bên cạnh sự nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể cán bộ công nhân viên,khối dịch vụ khách hàng doanh nghiệp đã xây dựng được nhiều chương trình tài trợnhà phân phối, tạo lập quan hệ đối tác với nhiều doanh nghiệp lớn cũng như mở rộngthêm đối tượng khách hàng là nhà phân phối của những đối tác này Chính điều này đãgiúp cho doanh số cho vay ngân hàng tăng gần gấp đôi ở năm 2011

Doanh số cho vay Phần trăm tăng/giảm

Trang 28

Năm 2012 được đánh giá là năm khó khăn đối với nền kinh tế khi hàng loạtdoanh nghiệp bị đình trệ sản xuất, kinh doanh hoặc chênh vênh bên bờ vực phá sản, nợxấu ngân hàng tăng, thị trường bất động “đóng băng” Do phải huy động vốn giá caonên ngoài các gói tín dụng ưu đãi thì ngân hàng Techcombank dù đã giảm lãi suất chovay nhưng lãi suất này vẫn còn cao cho các đối tượng khác gây khó khăn hơn trongviệc tiếp cận vốn nên doanh số cho vay trong năm này mặc dù tăng nhưng không đángkể.

2.1.4 Thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng.

Bảng 2.1: Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng (2010-2012)

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

2010 2011 2012 2011/2012 2012/2011

Tài sản sinh lãi 132.946 158.560 150.621 19,3% -5,0%

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010 – 2012)

Nhìn vào bảng 2.6 nhận thấy NIM của ngân hàng tăng dần qua các năm, chothấy khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng của ngân hàng có xu hướng tăng Năm

2011, thu nhập lãi tăng nhanh hơn tài sản lãi dẫn đến NIM lên tới 3,3% tăng 0,9% sovới năm 2010 cho thấy được hoạt động tín dụng năm 2011 đã mang lại suất sinh lờicao

Năm 2012, cả hai chỉ tiêu thu nhập lãi thuần và tài sản sinh lãi đều giảm nhưngtốc độ giảm của thu nhập lãi thuần nhỏ hơn so với tài sản sinh lãi nên suất sinh lời caohơn năm 2011 nhưng tốc độ tăng không đáng kể chỉ có 0,1%

Trang 29

2.2 Chất lượng tín dụng tại ngân hàng

Trang 30

Đơn vị: %

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2010– 2012)

Biểu đồ 2.11 thể hiện cơ cấu nợ của ngân hàng qua 3 năm 2010 – 2012, cho tacái nhìn tổng quát về tình hình chất lượng nợ của ngân hàng Nhận thấy rằng qua cácnăm, nợ của ngân hàng chiếm phần lớn là nợ đủ tiêu chuẩn, trong năm 2011 nợ từnhóm 2 đến nhóm 5 tăng mạnh từ 29% trở lên, đặc biệt là nợ cần chú ý và nợ nghingờ tăng rất mạnh tương ứng 181,1% và 95%

Sang năm 2012, nợ đủ tiêu chuẩn tăng nhẹ, nợ dưới tiêu chuẩn giảm mạnh, cácnhóm nợ còn lại tăng rất mạnh Cơ cấu này cho thấy sự tăng khá mạnh trong nợ quáhạn và nợ xấu qua các năm, đặc biệt là năm 2012 khi mà nợ có khả năng mất vốn đột

ngột tăng cao đến 177,3% so với năm 2011 Quan sát số liệu chi tiết các nhóm nợ để

Trang 31

Nợ quá hạn là biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng Khi phát sinh nợ quáhạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng đã bị rủi ro Vì vậy, ngân hàng cầntìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế

nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao hiệuquả hoạt động cho ngân hàng

Tất cả các nhóm nợ đều tăng rất cao ở năm 2011 trên 20%, chính sự gia tăngvới tốc độ nhanh chóng của những nhóm nợ này đã đẩy tốc độ nợ quá hạn củaTechcombank tăng rất mạnh với tỷ lệ tăng 124,2% so với năm 2010, sang năm 2012mặc dù tốc độ tăng nợ quá hạn giảm đi nhưng tỷ lệ tăng còn rất cao 47,5%

Nợ quá hạn đang là vấn đề nổi cộm của các doanh nghiệp trong điều kiện kinhdoanh khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động sản Các khoản nợ này trở nênnghiêm trọng hơn, xuất phát từ việc mất cân đối tài chính: doanh thu giảm sút, lợinhuận không bù đắp được chi phí tài chính lớn Trong đó, nợ nhóm II, III (quá kỳ hạnthanh toán từ 90 đến 180 ngày) trở nên phổ biến đối với các doanh nghiệp, khiến các tổchức tín dụng cũng phải tìm cách kiểm soát tình hình Nguyên nhân chính dẫn đến tìnhtrạng nợ quá hạn là các doanh nghiệp sử dụng không hợp lý cơ cấu nợ Thứ nhất, sửdụng toàn bộ vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, không cân đối được nguồn tiền trả nợ.Nhiều doanh nghiệp bất động sản cũng rơi vào vòng xoáy nợ nần chỉ vì quá tham lamđầu tư dự án Các khoản nợ nằm hết trong hàng tồn kho, giá trị xây dựng dở dang màkhó có khả năng tiêu thụ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ Việc lạm dụng đòn bẩy tài chínhcòn thể hiện ở việc gối dòng tiền, nghĩa là dòng tiền từ dự án A sẽ là nguồn trả nợ chokhoản vay đầu tư dự án B Khi dự án A không bán được hàng để thu tiền về, khoản nợquá hạn từ dự án B nhanh chóng tăng lên do công ty mất dần khả năng trả nợ v ì thâmhụt dòng tiền Ngoài ra, còn có tình trạng mất cân đối trả nợ do chênh lệch kỳ hạnthanh toán Các doanh nghiệp xây lắp thường phải vay nợ ngắn hạn bù đắp cho triểnkhai các gói thầu xây dựng, trong khi nguồn tiền trả nợ là tiền thanh toán từ chủ đầu tư.Dòng tiền này thường về chậm do tiến độ thanh toán, nghiệm thu phần công việc hoànthành và sự đình trệ của nhiều dự án bất động sản

Năm 2011 dư nợ bất động sản của ngân hàng tăng 9,3% so với 2010, trong khilĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn, dư nợ lĩnh vực tăng cao trong khi có nhiềukhoản nợ ngân hàng không trả được ảnh hưởng nợ quá hạn của ngân hàng Bước sang

31

Trang 32

năm 2012, tình hình kinh tế nói chung không mấy khả quan, sức mua trong nước giảm,chỉ số tồn kho tăng cao khiến cho không ít doanh nghiệp đang trong tình trạng sống dởchết dở Có thể nói khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp hiện nay không phải do thiếuvốn mà là lượng hàng tồn kho lớn do nền kinh tế chưa phục hồi, sức mua xã hội giảm.Khi đầu ra sản phẩm không có thì doanh nghiệp không dám vay tiền của ngân hàng đểsản xuất nhất là với lãi suất cao Hàng tồn kho nhiều khiến dòng tiền bị tắc nghẽn, đâycũng chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu của ngân hàng, tăng trưởng tíndụng thấp.

Không chỉ vậy, bất ổn của các doanh nghiệp hiện nay còn là chi phí đầu vàocho sản xuất kinh doanh quá cao, ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận Cho nên tháo gỡkhó khăn cho doanh nghiệp không chỉ có ngân hàng mà cần phải có những giải phápđồng bộ, trong đó giải quyết hàng tồn kho là vấn đề cấp bách

Trang 33

Biểu đồ 2.12: Tăng trưởng dư nợ và nợ quá hạn

(Nguồn: BCTC ngân hàng Techcombank 2009 – 2011)

Nhìn vào biểu đồ 2.12 thấy rõ được tỷ lệ nợ qua hạn của ngân hàng qua 2 năm

2011 và 2012 đều tăng Trong các nhóm nợ của ngân hàng thì nợ nhóm 2,3,4,5 tăngmạnh dẫn đến tốc độ nợ quá hạn tăng cao hơn so với dư nợ Nợ quá hạn tăng rất cao là

do năm 2011 là năm đánh dấu cuộc khủng hoảng nợ của Châu Âu cùng với lạm pháttrong nước tăng cao, tỷ giá tăng, người dân đổ xô đi mua vàng như là phương tiện cấttrữ an toàn nhất Thêm vào đó là cuộc chạy đua nâng lãi suất huy động lên để thu hút

Ngày đăng: 01/03/2014, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Vốn điều lệ qua các năm ( tỷ đồng) - tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 1.2 Vốn điều lệ qua các năm ( tỷ đồng) (Trang 3)
Bảng 1.7: Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm gần nhất - tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 1.7 Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm gần nhất (Trang 9)
Bảng 2.1: Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng (2010-2012) - tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 2.1 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng (2010-2012) (Trang 24)
Bảng 2.2: Nợ quá hạn của ngân hàng qua các năm - tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 2.2 Nợ quá hạn của ngân hàng qua các năm (Trang 26)
Bảng 2.3: Dự phịng rủi ro tín dụng/ Tởng dư nợ - tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 2.3 Dự phịng rủi ro tín dụng/ Tởng dư nợ (Trang 35)
Bảng 2.4: Tỷ lệ xóa nợ/ Tởng dư nợ của ngân hàng qua các năm - tín dụng tại NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
Bảng 2.4 Tỷ lệ xóa nợ/ Tởng dư nợ của ngân hàng qua các năm (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w