Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀO DŨNG TRÍ GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐÀO DŨNG TRÍ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2016 TĨM TẮT LUẬN VĂN Tại Việt Nam năm gần đây, nợ xấu bắt đầu có xu hướng tăng rõ rệt bị tích tụ từ nhiều năm trước chịu tác động bất lợi yếu tố kinh tế vĩ mơ lẫn ngồi nước Nợ xấu có tác động khơn lường đến tồn kinh tế, làm tắc nghẽn dịng vốn đe dọa an tồn hệ thống tài quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển mạng lưới ngân hàng vốn “xương sống” kinh tế từ kéo sức khoẻ kinh tế xuống Từ thấy phịng ngừa xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hố tài hệ thống NHTM vấn đề cần quan tâm Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Luận văn cung cấp sở lý luận nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM để qua thấy rõ nguyên nhân tác động Từ dự liệu thu thập được, sở vận dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với thực tiễn diễn giải quy nạp để làm rõ vấn đề nghiên cứu; đưa phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu, thực trạng cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu, rõ nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Với kết luận thực trạng nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, tác giả đưa số giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu phù hợp với thực tế ngành ngân hàng Việt Nam, với kiến nghị chủ thể có liên quan LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Đào Dũng Trí Sinh ngày: 14 tháng 03 năm 1972, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Quê quán: Lâm Đồng Là học viên cao học khóa XVI Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020116140272 Cam đoan đề tài: “Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Chuyên ngành: Tài − Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Văn Dân Luận văn thực tại: Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi TP.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2016 Ký tên LỜI CÁM ƠN Trước hết, xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh quan tâm dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm bổ ích để giúp tơi có tự tin việc nghiên cứu, hoàn thiện luận văn nâng cao lực công tác thân đặc biệt, xin chân thành cám ơn: - Tiến sĩ Đặng Văn Dân – Người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn - Ban Giám đốc Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn - Các Thầy, Cơ Phịng Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho việc thực luận văn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu nợ xấu NHTM Việt Nam thời gian qua Trong trình thu thập tài liệu thực luận văn, chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm, giúp đỡ góp ý Q Thầy Cơ để luận văn hoàn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn kính chúc Q Thầy, Cô sức khỏe thành công sống MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH 12 MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .3 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .4 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động NHTM 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nợ xấu 1.2 Một số vấn đề nợ xấu 1.2.1 Nguyên nhân nợ xấu 1.2.2 Tác động nợ xấu .13 1.2.3 Các tiêu đo lường nợ xấu 15 1.3 Phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 16 1.3.1 Nội dung phòng ngừa xử lý nợ xấu 16 1.3.2 Các tiêu đánh giá kết phòng ngừa xử lý nợ xấu 20 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa, xử lý nợ xấu thực tiễn số nƣớc học cho Việt Nam .21 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 21 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia .23 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan .25 1.4.4 Bài học cho Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .30 2.1 Khái quát tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 30 2.1.1 Hệ thống NHTM giai đoạn 30 2.1.2 Khái qt tình hình cấp tín dụng NHTM Việt Nam 31 2.2 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 34 2.2.1 Diễn biến nợ xấu 34 2.2.2 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế 39 2.2.3 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 42 2.2.4 Nợ xấu số NHTM .44 2.3 Nguyên nhân gây nợ xấu .47 2.3.1 Nhóm ngun nhân từ mơi trường pháp lý hoạt động ngân hàng điều hành sách tiền tệ .47 2.3.2 Nhóm nguyên nhân từ nội hệ thống tài Việt Nam 49 2.3.3 Nhóm nguyên nhân từ chế xử lý nợ xấu 54 2.3.4 Nhóm nguyên nhân đến từ môi trường kinh doanh hoạt động doanh nghiệp 54 2.4 Thực trạng phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 56 2.4.1 Các quy định liên quan đến phòng ngừa xử lý nợ xấu quan quản lý Nhà nước .56 2.4.2 Các biện pháp phòng ngừa nợ xấu NHTM 59 2.4.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu NHTM .61 2.5 Đánh giá cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu .65 2.5.1 Thành đạt 65 2.5.2 Hạn chế hoạt động phòng ngừa, xử lý nợ xấu nguyên nhân 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 75 3.1 Định hƣớng cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam .75 3.2 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu .76 3.2.1 Vận hành tốt q trình khai thác phân tích tín dụng 76 3.2.2 Thực tốt cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng độc lập 78 3.2.3 Kiểm soát chặt chẽ hạn chế việc giải ngân tiền mặt 79 3.2.4 Siết chặt quy trình thẩm định tài sản bảo đảm .79 3.2.5 Kiểm tra, giám sát sau giải ngân 80 3.2.6 Tích cực theo dõi thu hồi nợ gốc lãi 80 3.2.7 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp nhân viên ngân hàng 80 3.2.8 Xây dựng hệ thống sách quản trị rủi ro; tuân thủ quy định giới hạn, đảm bảo an tồn cấp tín dụng: 81 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu .84 3.3.1 Thành lập, nâng cấp phận chuyên trách xử lý nợ xấu .84 3.3.2 Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 84 3.3.3 Xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro 85 3.3.4 Bán nợ 85 3.3.5 Tái cấu nợ 86 3.3.6 Lấy nợ nuôi nợ .87 3.3.7 Chứng khoán hoá khoản nợ .87 3.3.8 Chuyển nợ thành vốn góp .89 3.3.9 Một số giải pháp xử lý nợ xấu dứt điểm khác 91 3.4 Một số kiến nghị 92 3.4.1 Về phía quan quản lý Nhà nước 92 3.4.2 Về phía NHTM 100 3.4.3 Về phía khách hàng vay vốn 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB: NHTM cổ phần Á Châu AEG (Advisory Expert Group): Nhóm chuyên gia tư vấn Liên Hiệp Quốc Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AMC (Asset Management Corporation): Công ty quản lý tài sản BCBS (Basel Committee on Banking Supervision): Uỷ ban Basel Giám sát ngân hàng BIDV: NHTM cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC (Credit Information Center): Trung tâm thơng tin tín dụng DATC (Debt and Asset Trading Corporation): Công ty Mua bán nợ Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước Eximbank: NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu FIDF (Financial Institutions Development Fund): Quỹ phát triển định chế tài GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế KAMCO (Korea Asset Management Corporation): Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc MBBank: NHTM cổ phần Quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: NHTM NHTW: Ngân hàng trung ương Sacombank: NHTM cổ phần Sài Gịn Thương Tín SHB: NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội TAMC (Thai Asset Management Corporation): Công ty quản lý tài sản Thái Lan TCTC: Tổ chức tài TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên VAMC (Vietnam Asset Management Corporation): Công ty quản lý tài sản Việt Nam Vietcombank: NHTM cổ phần Ngoại thương VietinBank: NHTM cổ phần Công thương VPBank: NHTM cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới 96 dù chết tích thị trường, nợ người tồn đọng sổ sách NHTM Do đó, luật pháp Việt Nam cần có thay đổi mạnh mẽ để bảo vệ quyền lợi TCTD TCTD không dùng đến biện pháp tòa án để thu hồi nợ, nghĩa cần có cải cách hệ thống pháp luật hành Bên cạnh đó, cần có tòa án chuyên phá sản bao gồm nhân sở hạ tầng Hiện số văn luật cịn có chồng chéo, nên cần có rà sốt lại cho đồng bộ, để ngân hàng thực quyền sử dụng cơng cụ pháp lý an tồn hiệu Năm là, tổ chức vận hành VAMC có hiệu cao Trong thời gian tới, để VAMC hoạt động thực hiệu cần trọng vào số giải pháp sau: (1) Có lộ trình tăng thêm vốn điều lệ cho VAMC để tăng cường lực tài việc mua, bán nợ xấu theo chế thị trường; (2) Hạn chế mua bán nợ trái phiếu đặc biệt chuyển dần sang phương thức mua bán nợ xấu theo giá thị trường theo quy định bổ sung; (3) Đối với khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt, cần tiến hành đánh giá, phân loại khoản nợ tài sản bảo đảm để phát cho nhà đầu tư nước quốc tế, đồng thời, VAMC mua ln khoản nợ xấu theo giá thị trường; (4) Với tư cách chủ nợ khoản nợ xấu mua, VAMC cần tăng cường trách nhiệm xử lý phối hợp TCTD để nhanh chóng thu hồi nợ, không thực chức quản lý danh mục hồ sơ nợ xấu; (5) Hoàn thiện sở pháp lý để VAMC trực tiếp xử lý tài sản, xử lý nợ xấu TCTD, thực chất, sau mua nợ, với vai trị chủ nợ mới, VAMC nên tồn quyền xử lý nợ thông qua biện pháp phát tài sản, khởi kiện, tái cấu nợ… thay quản lý khoản nợ dựa theo báo cáo từ NHTM nay; (6) Xét dài hạn, VAMC nên hoạt động công ty mua bán nợ chuyên nghiệp để tạo tính cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động mua bán nợ xấu Sáu là, phát triển thị trường mua bán nợ Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng Nhiều nhà quản lý cho khơng có thị trường mua bán nợ, 97 cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Mà độc quyền dẫn đến hàng loạt vấn đề tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu hoạt động, tiêu cực Vì thế, để phát triển thị trường mua bán nợ, cần trọng giải pháp sau: (1) Nâng cao lực cơng ty mua bán nợ nước, trọng thúc đẩy phạm vi hoạt động AMC thuộc NHTM, khuyến khích AMC tham gia mua bán khoản nợ ngân hàng khác, việc xử lý nợ ngân hàng mẹ, để giảm bớt gánh nặng cho VAMC; (2) Phát triển thị trường mua bán nợ thứ cấp với tham gia nhà đầu tư nước nhằm đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu mua, tạo lối cho thị trường nợ sơ cấp với VAMC Giải pháp giúp TCTD thấy triển vọng xử lý đầu khoản nợ bán cho VAMC giảm áp lực phải nhận lại khoản nợ xấu sau năm bán, đó, giúp đẩy nhanh tiến độ bán nợ TCTD VAMC; (3) Xây dựng quy trình, phương pháp định giá nợ, tài sản, cho phép VAMC định giá nợ xấu theo giá thị trường thương lượng phần lãi lỗ với TCTD, đồng thời quy định công ty tư vấn định giá tài sản hay cơng ty kiểm tốn tham gia định giá phải công ty hoạt động độc lập Hiện nay, việc mua bán nợ thực theo Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 NHNN Tuy nhiên, để hoạt động mua bán nợ, chuyển nợ thành vốn góp diễn thơng suốt có chế tài xử lý Quốc hội cần phải sớm ban hành Luật mua bán nợ Bảy là, tăng cường đảm bảo hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Mục đích cơng tác TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an tồn tín dụng Để có hệ thống quản lý rủi ro khoa học chắn, cần có nhiều thời gian địi hỏi chi phí cao, để tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro Basel II, hay xa Basel III NHNN cần phải xây dựng tiêu chí để đánh giá sách quy trình quản lý rủi ro NHTM xây dựng phù hợp với quy mô mức độ phức tạp 98 NHTM; bước chuẩn hóa quy trình nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát loại rủi ro Tám là, tranh thủ ủng hộ TCTC quốc tế Kinh nghiệm định chế tài lớn (World Bank, IMF,…) có ích nhiều cho Chính phủ NHNN q trình cải cách hệ thống tài - ngân hàng, đồng thời tranh thủ nguồn vốn tổ chức tài quốc tế để thực việc xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải tạo điều kiện nhiều mặt cho nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào q trình xử lý nợ xấu Chín là, cần giải pháp phát triển bền vững cho thị trường bất động sản Thị trường bất động sản thời gian qua nhận định có bước phục hồi đáng kể Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho bước phát triển thời gian qua chưa thực an toàn bền vững Mối quan hệ thị trường bất động sản nợ xấu hệ thống ngân hàng mật thiết, quản lý không tốt thị trường bất động sản lại lần rơi vào suy thối nợ xấu lại bật dậy đe doạ hệ thống ngân hàng Theo đó, để thị trường bất động sản phát triển ổn định, bền vững thời gian tới, quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện thể chế lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng, phát triển đô thị phát triển nhà ở, thị trường bất động sản, ban hành đồng văn hướng dẫn Luật liên quan đến việc kinh doanh bất động sản Bên cạnh đó, cần phải tập trung phổ biến, tổ chức triển khai thực tốt Luật Nhà 2014 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 Cần phải cấu lại sản phẩm bất động sản, nhiều sản phẩm thị trường (biệt thự liền kề, hộ chung cư cao cấp, diện tích lớn…) khó bán nhu cầu chững lại mục đích sản phẩm nảy để đầu cơ, phân khúc nhà giá thấp, trung bình, diện tích nhỏ lại khan hướng đến người tiêu dùng thật Mười là, tăng cường tuyên truyền, thúc đẩy việc áp dụng Luật phá sản (Luật Phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19/6/2014 Quốc hội), Luật áp dụng nghiêm hạn chế doanh nghiệp ỷ lại vào vốn ngân hàng, vay 99 vốn phải có cân nhắc, tính tốn hiệu quả, tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích, doanh nghiệp phải xem xét việc trả nợ ngân hàng tiên để tránh bị tuyên bố phá sản Mười là, tiếp tục triển khai sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế gia tăng nợ xấu Mười hai là, Chính phủ cần đẩy mạnh việc xếp, cổ phần hóa DNNN, đạo kiên cho DNNN thoái vốn khỏi ngành nghề kinh doanh khơng mục đích Làm rõ trách nhiệm, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân việc vay vốn đầu tư không hiệu quả, tham ô, làm lãng phí, thất tài sản kiên thu hồi tài sản đối tượng Mười ba là, nâng cao chất lượng cung cấp thông tin CIC NHNN, chất lượng thơng tin cao hiệu quản trị rủi ro tốt Hiện nay, ngân hàng chưa hợp tác tích cực với CIC muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh với ngân hàng khác nên thông tin truy cập từ CIC nghèo nàn, chưa đầy đủ, NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thông tin tín dụng từ CIC, có chế tài việc quy định nội dung báo cáo, lồng ghép tra việc chấp hành quy định báo cáo vào chương trình kiểm tra NHNN để đảm bảo thông tin tín dụng nhận từ CIC phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích, tổng hợp khách hàng để lưu ý TCTD việc định cho vay Mười bốn là, sử dụng cơng cụ trích lập dự phịng, TCTD che dấu nợ xấu xuất phát từ việc trích lập chi phí dự phịng, theo quy định hành, giá trị tài sản chấp động sản tỷ lệ khấu trừ trích lập dự phịng 30%, BĐS 50% trích lập lần khoản nợ rớt nhóm Chi phí dự phòng rủi ro tăng cao, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TCTD Thông thường, 100 TCTD định giá tài sản chấp BĐS thường có giá thấp giá thị trường, nên đề nghị NHNN xem xét điều chỉnh tăng tỷ lệ khấu trừ BĐS trích lập dự phịng rủi ro lên tỷ lệ thích hợp, đảm bảo hiệu hoạt động cho NHTM Đây điều kiện để NHTM đại chúng niêm yết thị trường chứng khoán, tăng cường quản trị nội để giảm nợ xấu xảy 3.4.2 Về phía NHTM Phịng ngừa xử lý nợ xấu khơng thể áp lực mà vội vàng, đốt cháy giai đoạn mà thay vào ngân hàng cần phải có lộ trình cụ thể, khoa học lâu dài Nhìn chung thời gian tới NHTM phải chủ động tự xử lý nợ xấu thông qua việc nâng cao chất lượng quản trị điều hành, kiểm toán nội bộ, phát triển hệ thống quản trị rủi ro chiến lược phát triển kinh doanh, quy trình cấp tín dụng theo hướng lành mạnh, thận trọng, đề cao tính an tồn lên Khơng dừng lại đó, NHTM cần chủ động phối hợp với khách hàng vay vốn để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét giảm lãi suất cách hợp lý nhằm giúp khách hàng doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm giải khó khăn mang tính tạm thời q trình hoạt động kinh doanh Trên tinh thần học hỏi, đúc kết kinh nghiệm, NHTM phịng ngừa xử lý nợ xấu tương lai thông qua lựa chọn, phối hợp triển khai giải pháp nêu Đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD ban hành trước Các giải pháp là: đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cấu lại nợ; tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; hoán đổi nợ thành vốn; bán nợ xấu; kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Để biện pháp thực với hiệu cao nhất, NHTM phải ghi nhớ thực tốt công việc sau đây: 101 Một là, phân loại nợ xấu để qua có biện pháp xử lý riêng hợp lý Nợ xấu NHTM nợ khơng có khả chi trả khách hàng mà phần lớn doanh nghiệp, nợ xấu nằm mạng lưới nợ doanh nghiệp, doanh nghiệp nợ ngân hàng lại nằm mạng lưới nợ lẫn Do xử lý khơng khéo gây sụp đổ dây chuyền Vì thế, cần phải có giải pháp cụ thể cho loại nợ xấu, loại doanh nghiệp để đảm bảo xử lý tốt nợ xấu Hai là, NHTM cần tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Việc bổ sung vốn dự phòng tạo điều kiện cho ngân hàng mạnh tay địi nợ, có thời gian lý tài sản chấp mức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho năm sau Ba là, minh bạch hóa hệ thống thơng tin Để thực tốt việc minh bạch hóa thơng tin, tránh tuyệt đối tình trạng ngân hàng e ngại số công bố không “đẹp” thu hút khách hàng mà từ dẫn đến tình trạng gian lận, cơng bố thơng tin sai theo hướng có lợi cho ngân hàng mình, cần phải có tổ chức độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía NHTM Bốn là, NHTM cần hồn thiện chế quản trị nội bộ, đảm bảo có người có thẩm quyền có trách nhiệm ngân hàng định có giám sát chặt chẽ để đảm bảo khơng có xung đột lợi ích, thơng đồng lợi ích nhóm Năm là, Các NHTM đại chúng cần khẩn trương hoàn thiện điều kiện theo quy định để niêm yết thị trường chứng khoán (9 điều kiện theo quy định Thông tư 12/2012/TT-NHNN ngày 13/9/2012 NHNN) nhằm “gỡ” sở hữu chéo tiến tới minh bạch hóa hoạt động thành viên hệ thống Việc niêm yết thị trường chứng khoán giúp cho NHTM minh bạch cung cấp thông tin, nâng cao lực quản trị hoạt động, hạn chế rủi ro nợ xấu xảy 102 3.4.3 Về phía khách hàng vay vốn Các doanh nghiệp vay vốn cần phải nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, xây dựng kế hoạch để huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối tỷ lệ vốn vay tổng vốn chủ sở hữu mức độ phù hợp, thường xuyên đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thơng qua tỷ số tài điển tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ (ROE), hệ số tốn để qua trước mắt đưa cảnh báo tình hình tài lâu dài có giải pháp chấn chỉnh, ngăn ngừa kịp thời xử lý nợ xấu Nhóm DNNN cần phải thực tái cấu, bối cảnh mà Chính phủ nên khơng cịn đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp để họ tự hoạt động theo chế thị trường, doanh nghiệp khơng cạnh tranh phải chấp nhận quy luật đào thải Bên cạnh đó, DNNN cần phải tích cực tái cấu theo lộ trình mà Chính phủ đề để nhằm nâng cao lực hệ thống DNNN Việc xử lý nợ xấu, tái cấu NHTM cần phải đôi với tái cấu doanh nghiệp, tồn hệ thống ngân hàng mạnh tảng kinh tế có diện nhiều doanh nghiệp yếu Các doanh nghiệp phải thay đổi hoạt động kinh doanh, tích cực đổi cơng nghệ, hạn chế đầu tư dàn trải, đầu tư vào ngành gặp phải tình trạng khó khăn rủi ro cao thời điểm Có chiến lược hồn thiện cách thức bán hàng, hạn chế khoản cơng nợ khó thu hồi, hạn chế việc mua nguyên vật liệu nhiều dẫn đến hàng tồn kho nhiều, dễ bị ứ đọng vốn Riêng với doanh nghiệp ngành nghề hỗ trợ để phát triển, thông qua thành lập hiệp hội ngành, thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để doanh nghiệp ngành qua trao đổi kinh nghiệm, có tiếng nói chung phương hướng phát triển tương lai Ngoài việc tổ chức diễn đàn ngành cịn hội để trao đổi, tìm kiếm gặp gỡ đối 103 tác cho doanh nghiệp, nhằm tiến tới thuận lợi hình thành thị trường đầu vào, đầu ra, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với KẾT LUẬN CHƢƠNG Trước bối cảnh nợ xấu lên trở thành tâm điểm thu hút ý không giới ngân hàng mà gần kinh tế quan tâm toàn xã hội, ngân hàng qua dồn tồn lực chấn chỉnh máy hoạt động mình, hướng tới mục tiêu nâng cao tồn diện chất lượng khoản tín dụng cấp giảm khoản nợ xấu ngày đe doạ đến an toàn hệ thống Để phịng ngừa xử lý nợ xấu có hiệu quả, địi hỏi phải có chung tay phối hợp ngân hàng, thân khách hàng vay hết đạo quan quản lý Nhà nước Về phía ngân hàng, cần trọng đến việc đào tạo bố trí cán bộ, hồn thiện tn thủ chặt quy trình tín dụng, nâng cao lực hệ thống quản trị rủi ro, biết khơn khéo đánh giá tình hình đưa hướng xử lý nợ xấu phù hợp có hiệu cao Về phía Nhà nước, Chính phủ quan ban ngành cần tạo môi trường kinh tế ổn định thuận lợi, có chế phù hợp, giúp doanh nghiệp yên tâm kinh doanh phát triển 104 KẾT LUẬN Nợ xấu khơng cịn chuyện riêng ngân hàng mà vấn đề quốc gia Diễn biến nợ xấu thời gian vừa qua gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng xa ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Chính việc phịng ngừa xử lý hiệu khoản nợ xấu, đưa nợ xấu tỷ lệ coi mức chuẩn theo thông lệ quốc tế việc làm quan trọng ưu tiên hết ngành ngân hàng Việt Nam Trước động thái, thay đổi cải cách thực tế đã, diễn lĩnh vực ngân hàng cho thấy rõ tâm Chính phủ ngân hàng vấn đề đối phó với tốn nợ xấu Tuy tình trạng nợ xấu tính đến thời điểm phần “hạ nhiệt”, cịn rủi ro cần phải chủ động đề phòng Một lơ chủ quan dù nhỏ vơ tình khiến “con quái vật” nợ xấu thức tỉnh trở lại tàn phá hệ thống ngân hàng kinh tế Chính lẽ đó, việc định hướng triển khai kế hoạch phòng ngừa xử lý nợ xấu phải việc làm lâu dài, liên tục, vô cần thiết phải tuyệt đối đề cao cảnh giác từ phía ngân hàng Đi với đó, NHNN phải đơn vị đóng vai trị đạo tích cực, hướng dẫn NHTM thực quy định, có khen thưởng với ngân hàng xử lý nợ tốt có chế tài khắt khe hành vi che giấu, làm ảnh hưởng đến công giải nợ xấu chung toàn hệ thống Chỉ có thế, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển lành mạnh, bền vững, thực vai trị kinh tế qua kéo theo kinh tế ngày phát triển tương lai Nợ xấu dù xử lý theo chế muốn thành cơng cần có tham gia chia sẻ tích cực doanh nghiệp có nợ, ngân hàng chủ nợ Chính phủ Chính phủ tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển mức, kịp thời; xây dựng mơi trường kinh tế, trị ổn định với hội đầu tư hấp dẫn Trong đó, doanh nghiệp ngân hàng đối tượng trực tiếp tham gia 105 có ảnh hưởng lớn tới q trình định giá khoản nợ xấu, thỏa thuận mua bán lại nợ, đặc biệt giai đoạn phục hồi/thu hồi lại giá trị tài sản xấu mua lại Nếu có nguồn dự phịng rủi ro ngân hàng, e khối nợ xấu sớm giải triệt để Vì vậy, việc huy động tổng lực thành phần, tầng lớp xã hội chung tay xử lý “cục nợ xấu” có nhiều hội xử lý Trong qua trình nghiên cứu triển khai thực hiện, hạn chế thời gian, kinh phí, nên tác giả chưa thu thập số liệu nợ xấu phân theo đối tượng vay (cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp lớn v.v), chưa thu thập khoản lãi dự thu từ ngân hàng (để lượng hóa xác nợ xấu), số liệu thứ cấp thu thập từ internet mà tác giả chưa có nguồn thơng tin khác để kiểm định nên chưa thể đánh giá xác độ tin cậy, luận văn chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến kết hoạt động NHTM thơng qua mơ hình kinh tế lượng Mặc dù hạn chế nêu không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu đưa vào, luận văn hoàn thiện Tác giả hy vọng hạn chế đề tài mục tiêu để tiếp tục nghiên cứu tương lai Tác giả xin chân thành cảm ơn mong nhận góp ý, đánh giá chân tình từ q Thầy, Cơ bạn bè, đồng nghiệp./ i TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng BIDV, Vietcombank, VietinBank, ACB, MBBank, SHB, Eximbank, Sacombank, VPBank giai đoạn 2010-2015 Bùi Bảo Ngọc (2012) “Tình hình nợ xấu Việt nam số giải pháp khắc phục” Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hội, số 81, 2012 Bùi Diệu Anh (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Châu Đình Linh (2015), Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015, truy cập Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Về thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2016), Báo cáo ngành Ngân hàng 2016, truy cập Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt (2016), Báo cáo triển vọng ngành ngân hàng năm 2016, truy cập < http://admincp.stox.vn/stox/ download asp?id=8004> Đặng Đức Thành, Trần Đình Thiên, Phạm Hữu Hồng Thái, Nguyễn Chí Hải, Nguyễn Ngọc Vinh, Vũ Đình Ánh, Nguyễn Đại Lai, Lương Văn Tự Nguyễn Trọng Nghĩa (2012), Nợ xấu ngân hàng giải cách nào, Nhà xuất Thanh niên ii 10 Đào Thị Hồ Hương (2012), Bàn hướng xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam, truy cập < http //www.sbv.gov.vn/webcenter /contentattachfile/idcplg?dID=276645&dDocName=SBV240055&filename=27664 5.doc> 11 Đặng Văn Dân (2016), Chứng khốn hóa khoản vay chấp bất động sản: Nhìn nhận lợi ích khả phát triển Việt Nam, truy cập < https://thongtinphapluatdansu.com/2016/06/27/chung-khon-ha-khoan-vay-c-thechap-bat-dong-san-nhn-nhan-loi-ch-v-kha-nang-pht-trien-o-viet-nam/> 12 Hoàng Trà My (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan, Thời báo ngân hàng, 2012 13 Hồng Dung (2015), Xử lý nợ xấu gặp khó chủ yếu liên quan đến quy định pháp luật, truy cập 14 H.Y (2016), Ngân hàng năm 2016: Cảnh báo áp lực từ nợ xấu lãi dự thu, truy cập < http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2016-0316/ngan-hang-nam-2016-canh-bao-ap-luc-tu-no-xau-va-lai-du-thu-29663.aspx> 15 Lê thị Hoài Diễm (2012), Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Đại học Đà Nẵng 16 Lê Quốc Phương (2013), Bàn giải pháp xử lý nợ xấu nay, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 9, 2013 17 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thống kê số tiêu bản, dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD giai đoạn 2010-2015 18 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 19 Ngân hàng Nhà nước (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 V/v Phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ iii 20 Ngân hàng Nhà nước (2012), Văn số 2506/NHNN-CSTT ngày 24/4/2012 giải pháp hoạt động tín dụng 21 Ngân hàng Nhà nước (2012), Văn số 3739/NHNN-CSTT ngày 20/6/2012 việc thực giải pháp tiền tệ, tín dụng theo chủ trương Chính phủ Nghị số 13/NQ-CP 22 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư Số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 23 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư Số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 24 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thơng tư Số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2013 Về việc sửa đổi số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 25 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư Số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 26 Nguyễn Đức Toàn (2013), Giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Lâm Phú (2014), Giải pháp hạn chế nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Huệ (2014), Phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh iv 29 Nguyễn Thị Mùi (2012), Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ, Tạp chí Tài chính, số 11, 2012 30 Nguyễn Thị Mùi (2015), Hệ thống ngân hàng Việt Nam nay: Vấn đề đặt khuyến nghị sách, truy cập tại 31 Ngơ Hướng, Phan Diên Vỹ, Bùi Quang Tín Nguyễn Thế Bính (2014), Phịng ngừa rủi ro tín dụng NHTM địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Kinh tế, TP Hồ Chí Minh 32 Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 33 Stiftung F.E (2013), Bad Debt Settlement - Critical Issues In Banking Restructuring In Vietnam, Trung tâm thông tin tư liệu Viện Quản lý kinh tế trung ương, Số 1/2013 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ 35 Thủ tướng Chính phủ (2013), Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Đề án thành lập Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ban hành kèm theo định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ 36 Tơ Ngọc Hưng (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, Số 125, Quý IV/2012 37 Thái Phương (2015), Xử lý nợ xấu không mua mớ rau, truy cập < http ://nld.com.vn/kinh-te /xu-ly-no-xau-khong-nhu-mua-mo-rau 20151103221710715 htm > v 38 Trần Du Lịch (2016), Xử lý nợ xấu ngân hàng, nửa chặng đường qua, truy cập 39 Thesaigontimes.vn (2016), Nguy nợ xấu lại tăng, truy cập < http://sbvamc.vn/nguy-co-no-xau-lai-tang/? 40 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (2014), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2013 41 Ủy ban Giám sát tài quốc gia (2016), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2015 ... triển khai giải pháp xử lý nợ xấu 1.3 Phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM 1.3.1 Nội dung phòng ngừa xử lý nợ xấu 1.3.1.1 Phòng ngừa nợ xấu Hoạt động phòng ngừa nợ xấu NHTM tổng thể giải pháp NHTM nhằm... GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 75 3.1 Định hƣớng công tác phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam .75 3.2 Giải pháp phòng ngừa nợ. .. quan phòng ngừa xử lý nợ xấu hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu cho NHTM Việt Nam 6 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA