1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục lý luận mác lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào quan thuộc Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào Chính phủ Lào; quan chuyên trách cấp Trung ương tương đương với Ban Đảng Bộ Chính phủ Trường có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức đương chức Đảng Nhà nước, từ địa phương tỉnh không giỏi chuyên môn, nghiệp vụ mà trước hết phải có phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng, lập trường giai cấp gắn bó với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước CHDCND Lào Trong thời kỳ xây dựng phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nay, cơng tác nghiên cứu lý luận phải tập trung vào vấn đề liên quan đến sở lý luận đường lối, cải thiện dân chủ nhân dân, tạo điều kiện để bước tiến lên chủ nghĩa xã hội nước CHDCND Lào, đồng thời tăng cường cơng tác trị-tư tưởng Những điều Đảng Nhân dân cách mạng Lào đặc biệt quan tâm coi trọng, việc giáo dục trị-tư tưởng đội ngũ cán bộ, học viên Văn kiện Đại hội IX Đảng Nhân dân cách mạng Lào ra: “Để nâng cao chất lượng cơng tác trị-tư tưởng, phải tích cực đổi chỉnh lại nội dung giáo trình, chương trình dạy học lý luận trị trường hệ thống trường Đảng, Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề” Thực tiễn cho thấy, chất lượng giáo dục trị-tư tưởng trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, có giáo dục lý luận MácLênin, năm qua có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, cịn có hạn chế, bất cập chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên, người làm công tác giáo dục; phương tiện, sở vật chất Tình hình đặt phải nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác-Lênin để góp phần xây dựng nhận thức, lĩnh, hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa học viên Trước diễn biến phức tạp tình hình giới, sau sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu gây nên biến động to lớn phạm vi tồn giới việc giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin cho nhân dân, cho cán bộ, học viên lại tăng cường Mặc dù nay, thành công đổi số nước xã hội chủ nghĩa bước đầu đạt thành tựu to lớn, phần khôi phục lòng tin nhân dân vào chủ nghĩa xã hội, nhưng, để củng cố niềm tin vững chắc, việc giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin phải tiếp tục quan tâm Trong Văn kiện Đại hội VII Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, khẳng định lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội Lào đắn, sáng tạo Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định tính đắn, vai trị giá trị bền vững chủ nghĩa Mác-Lênin phạm vi giới, chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối, sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào có ý nghĩa định việc xây dựng thành công CNXH nước CHDCND Lào Trong giáo dục lý luận Mác - Lênin, mục đích quan trọng nhằm hình thành phát triển giới quan khoa học nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa Vì vậy, giáo dục lý luận Mác - Lênin với tính cách khoa học giới quan phương pháp luận phải trở thành nội dung cốt lõi nhất, trung tâm Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục lý luận Mác Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận MácLênin có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu góc độ khác “Nâng cao trình độ lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán đảng viên công đổi nay”, Luận văn chuẩn hoá Thạc sĩ khoa học Triết học Hoàng Thị Xuân Thanh 1998; “Giảng dạy triết học Mác-Lênin với việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học”, (Qua khảo sát số trường đại học Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Triết học Hoàng Thuỳ Lân, năm 2004; “Vấn đề giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học Hoàng Thị Hương, năm 2005; “Giáo dục lý luận Mác-Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường nay”, Luận văn thạc sĩ triết học Hoàng Anh, năm 2006;… Ngồi cịn có nhiều viết đăng tạp chí như: Tác giả Nguyễn Lương Bằng: “Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin trường đại học nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 7-2000; Tác giả Trần Tất Hưng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận Mác-Lênin”, Tạp chí Giáo dục số 30, tháng 5-2002; Tác giả Lương Minh Cừ: “Một số ý kiến công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục, số 60, tháng 6-2003; Tác giả Chăn Tha Vong Phun Thi Bua Thoong: “Một số vấn đề cơng tác trị-tư tưởng Đảng Nhân dân cách mạng Lào giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản số 32, tháng 11-2003; Tác giả Lương Gia Ban: “Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận”, Tạp chí Triết học, số 1-2004; “Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học lý luận Mác-Lênin đại học cao đẳng” tập thể tác giả Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hồng Trung (Đồng chủ biên), Nxb TP Hồ Chí Minh, năm 2002; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn Mác-Lênin trường đại học”do Nguyễn Duy Bắc chủ biên, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 Với cách tiếp cận khác nhau, cơng trình hướng tới việc nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn cần phải sâu nghiên cứu thêm Việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng giáo dục lý luận Mác-Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào nay, luận văn đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi 3.2 Nhiệm vụ - Nêu lên tầm quan trọng việc giáo dục lý luận Mác-Lênin yếu tố tác động đến trình giáo dục - Làm rõ thực trạng vấn đề đặt việc giáo dục lý luận Mác Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào - Đề số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những hoạt động công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm đường lối sách Đảng Nhân dân cách mạng Lào, thông qua giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, đồng thời có kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học, viết có liên quan cơng bố ngồi nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgic, điều tra xã hội học… Đóng góp khoa học luận văn Luận văn có đóng góp sau: - Phân tích thực trạng giáo dục lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào - Góp phần đánh giá chất lượng khẳng định giáo dục lý luận MácLênin phận quan trọng thiếu giáo dục toàn diện cho đội ngũ cán trường Đảng nói chung, trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào nói riêng - Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn có ý nghĩa thiết thực cho trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SAYNHẠBURI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SAYNHABURI CỘNG HỒ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1.1 Quan niệm giáo dục lý luận Mác - Lênin 1.1.1.1 Khái niệm lý luận Mác - Lênin Giáo dục lý luận Mác - Lênin có vai trị to lớn việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin nội dung quan trọng giúp cho học viên sở đó, nắm vững hiểu rõ đường lối sách đảng, nắm vững quy luật khách quan trình cách mạng Điều có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, phát triển người với tư cách chủ thể trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước CHDCND Lào, nhiệm vụ to lớn đặt với trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, phải bước xây dựng, hình thành giới quan khoa học, giới quan xã hội chủ nghĩa người, cộng đồng Đây nhiệm vụ đặt tất yếu lịch sử Trong trình hình thành cách mạng Lào, Đảng Nhân dân cách mạng Lào xác định “Giáo dục lý luận trị tư tưởng Đảng có vị trí, vai trị quan trọng việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân” Do đó, Đảng Nhân dân cách mạng Lào quan tâm đến công tác giáo dục lý luận trị, trước hết thực tồn Đảng sau tồn thể xã hội tuỳ theo nhu cầu, trình độ đối tượng để hành thành tiến hành phù hợp Có thể nói, cơng tác giáo dục trị tư tưởng góp phần to lớn vào nghiệp thành cơng cách mạng luôn Đảng Nhân dân cách mạng Lào tiến hành thành xuyên liên tục Nghị Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IV) “Về xuyên nhiệm vụ trước mắt quy cách chủ yếu cơng tác giáo dục lý luận trị tư tưởng đạt thành tựu đáng kể hình thức… bố trí cho cán bộ, đảng viên học tập môn chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối sách Đảng” [55] Chủ nghĩa Mác - Lênin tên gọi từ đầu, thuật ngữ “Chủ nghĩa Mác” xuất vào đầu năm 80 kỷ XIX Sở dĩ lấy tên Mác Mác người đặt móng xây dựng lên Ph.Ăngghen viết: “Nếu khơng có Mác lý luận thật khó mà ngày Vì vậy, lý luận mang tên Mác điều đáng” [23, tr.248] Tháng năm 1848, tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen viết xuất lần Ln Đơn đánh dấu chín muồi ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Giữa năm 20 kỷ XIX, thuật ngữ “Chủ nghĩa Mác Lênin” xuất Nga, nhấn mạnh kế tục xuất sắc chủ nghĩa Mác đánh dấu giai đoạn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin giai đoạn cách mạng I.V Xtalin nhận xét viết: “Chủ nghĩa Lênin chủ nghĩa Mác thời đại chủ nghĩa đế quốc cách mạng vô sản” “phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện mới” [38, tr.6], hình thức cao chủ nghĩa Mác Từ đó, thuật ngữ chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng cộng sản công nhân quốc tế thừa nhận Ở Việt Nam, vào năm 1924 người sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa Mác Nguyễn Ái Quốc Khi vận dụng chủ nghĩa Mác vào cách mạng Việt Nam, Người nhắc nhở: Dù cấm bổ sung sở lịch sử “của chủ nghĩa Mác cách đưa thêm vào tư liệu mà Mác thời mà khơng thể có được” [25, tr.465] Cịn thuật ngữ chủ nghĩa Mác - Lênin người dùng viết sách gối đầu giường cho người cách mạng Việt Nam Cuốn “Đường cách mệnh” (1927), người khẳng định cách mạng Việt Nam “phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin” [26, tr.280] Như vậy, từ năm 1924, với cố gắng không mệt mỏi Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, với tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng, kim nam cho hành động Đảng nhân dân Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ở Lào, kế tục nghiệp sứ mệnh lịch sử Đảng Đơng dương Hồ Chí Minh sáng lập Từ thành lập đến (22/3/1955) Đảng Nhân dân cách mạng Lào luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng, kim nam, vận dụng phát triển cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể Lào Để hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp vô sản với tư cách giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến lịch sử, tất yếu phải có hệ tư tưởng mình, phải trang bị cho vũ khí lý luận đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại Lênin nói: “Chỉ Đảng lý luận tiên phong hướng dẫn có khả làm tròn vai trò tiên phong” [16, tr.32] hệ tư tưởng giai cấp vơ sản chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin với ba phận cấu thành triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học học thuyết có hệ thống lý luận phương pháp luận lơgíc chặt chẽ Những phát kiến nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm vật lịch sử, lý luận giá trị thẳng dư, vai trò sứ mệnh giai cấp vơ sản ý kiến có ý nghĩa vạch thời đại mở đường lên quốc gia dân tộc nhân loại Những vấn đề chiến lược sách lược cách mạng vô sản, đường xây dựng xã hội chủ nghĩa ông đưa định hướng quan trọng nghiệp cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước khác giới Lý luận Mác - Lênin “cẩm nang” cho Đảng Cộng sản người cách mạng trình suy nghĩ tìm tòi giải pháp để giải vấn đề lịch sử cụ thể mà đấu tranh cách mạng nước thời đại đặt Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa tất giá trị tư tưởng văn hoá nhân loại có trước đó, khái quát, đúc kết kinh nghiệm tri thức lý luận lĩnh vực khác Lý luận Mác - Lênin luôn gắn liền với thực tiễn phong trào cách mạng, thực tiễn vận động lịch sử, phát triển khoa học kỹ thuật, đấu tranh tư tưởng lý luận chống lại học thuyết tư sản, chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại, cải lương Sức mạnh lý luận Mác - Lênin chỗ gắn bó hữu với thực tiễn xã hội, kiểm nghiệm, bổ sung phát triển thực tiễn Có thể thấy Mác Ăngghen không xây dựng học thuyết theo kiểu học thuyết Hêghen, Adamsmit hay Ricacđô, đạt tới hệ thống lý luận khoa học triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học Vì vậy, ta gọi ba môn khoa học, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Hệ thống lý luận khơng quan điểm, lập trường Mác, Ăngghen Lênin mà giới quan, nhân sinh quan, quan điểm, lập trường giai cấp vơ sản tồn giới Hệ thống lý luận mang tên Mác - Lênin Vì vậy, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận Mác - Lênin có nội dung tương đồng nhau, dùng học thuyết 10 cách mạng vô sản đường giải phóng giai cấp vơ sản quần chúng nhân dân lao động, xây dựng chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa, đồng thời khẳng định vai trò kế tục xuất sắc, sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện, hoàn cảnh cách mạng Lênin Nhiệm vụ Đảng cộng sản nay, việc bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, quan trọng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hồn cảnh nước mình, ngày bổ sung, hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin nhiệm vụ môn học Mác - Lênin 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt mà chất truyền đạt lĩnh hội kiến thức kinh nghiệm hệ lồi người Nhờ đó, hệ nối tiếp kế thừa, bổ sung phát triển kiến thức kinh nghiệm hệ trước, sở mà nhân loại ngày phát triển Ngày nay, giáo dục coi yếu tố giải phóng tiềm người, coi quốc sách nhiều quốc gia, trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đào tạo lớp người có đủ khả giải mâu thuẫn thời đại Phát triển giáo dục trở thành đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững Trong Từ điển tiếng Việt có định nghĩa: Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng giáo dục, để đối tượng có phẩm chất lực cần thiết đáp ứng yêu cầu giáo dục đặt Dưới góc độ triết học, giáo dục xem q trình hai mặt, mặt tác động từ bên vào đối tượng giáo dục, mặt khác (chủ yếu hơn) thông qua tác động mà làm cho đối tượng tự biến đổi thân mình, tự hồn thiện, tự nâng lên qua giáo dục 77 Thường xuyên cung cấp thông tin vấn đề thực tiễn cho giảng viên lý luận Mác - Lênin nhà trường để đội ngũ giảng viên nắm tình hình thực tiễn nảy sinh ngành, quan đoàn thể địa phương lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội để giúp cho giảng viên phát huy khả kiến thức gắn giáo dục lý luận Mác - Lênin với thực tiễn để thiết phục người học Cần củng cố tổ chức, máy nhà trường, khoa, ban Mác - Lênin phải kiện toàn tổ chức để đảm nhận tốt công tác chuyên môn giảng dạy giao, khâu thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ giảng dạy lý luận Mác - Lênin, kiên khơng bố trí giảng viên khơng đủ tiêu chuẩn lên lớp, lấy tiêu chuẩn hiểu làm chủ yếu khai thác trí tuệ, chất xám họ hữu ích Trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào phải tăng cường công tác tra giáo dục mặt quy chế thi cử đặc biệt chuyên môn sư phạm, phải tăng cường cán tra, phải tập trung vào chuyên môn nghiệp giáo dục Quan tâm công tác đổi chỉnh đốn Đảng nhà trường, phải tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức sở Đảng công tác trị - tư tưởng, chi trực tiếp thực công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin, làm cho giảng viên nắm vững nội dung mơn khoa học phụ trách Đồng thời, cần cải tiến phương pháp đánh giá, thi kiểm tra giáo dục Đây vấn đề lớn để nâng cao chất lượng đào tạo Nó khơng khâu cuối đánh giá độ tin cậy sản phẩm đào tạo mà cịn có tác dụng đạo, điều tiết trở lại trình đào tạo 3.2.5 Tổ chức hiệu hoạt động thực tiễn trị - xã hội cho học viên Trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào quan có chức quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng cán cấp trung cấp 78 cao Đảng Nhà nước Lào trung tâm nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu triển khai tuyên truyền nghị đường lối sách Đảng Nhà nước, tri thức, học quý giá công cách mạng học thực tiễn đất nước Lào Trong trình triển khai hoạt động thực tiễn trị - xã hội cho học viên nhà trường lãnh đạo Đảng uỷ, Ban giám đốc cần có liên hệ chặt chẽ với tổ chức Đảng bộ, phịng cơng tác trị, khoa, ban Mác - Lênin… để có hoạt động phối hợp toàn nhà trường, tăng cường hiểu giáo dục lý luận trị cho học viên Việc tổ chức hiệu hoạt động thực tiễn trị - xã hội cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào với mục đích: - Làm cho học viên có nhìn đắn đường lối đổi tồn diện có nguyên tắc Đảng, để hiểu rõ mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội Lào, nắm vững phương hướng đạo Đảng lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ quốc phòng, bảo vệ an ninh trật tự lĩnh vực khác - Làm cho học viên nhà trường sau kết thúc khoá học nhận thức quán triệt đường lối sách Đảng Nhà nước sâu sắc, nắm vững quy định pháp luật cách hệ thống, đẩy đủ Trên sở quán triệt đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước để nâng cao lĩnh trị, lý tưởng đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, cán chủ chốt, nâng cao quyền làm chủ hoạt động thực tiễn thực nhiệm vụ giao cán - Làm cho người học tăng khả nhận thức nguyên lý lý luận Mác - Lênin cách có hệ thống sâu sắc, có liên hệ với hình thức thực tiễn ngồi nước Đồng thời làm cho học viên 79 nắm vững chức lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Ngoài việc học lý luận, học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào thực tế số sở Trung ương số tỉnh, số đơn vị tổ chức Đảng, Nhà nước để so sánh với giảng lớp học Điều thực theo kế hoạch, sách Đảng nhà trường gắn lý luận với thực tiễn, làm tăng thêm nhận thức sâu sắc, vững hợp lơgíc, lý luận đơi với thực tiễn Tổ chức hiệu hoạt động thực tiễn trị - xã hội học viên tạo khả điều kiện cho cán làm công tác tuyên truyền giáo dục củng cố niềm tin nhân dân tộc, hoạt động trị - xã hội cịn giúp cho học viên trưởng thành nhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn, rút học kinh nghiệm để vận dụng sáng tạo lý luận vào công việc cụ thể cán để góp phần vào phát triển tồn diện đất nước, bước tiến lên xã hội chủ nghĩa nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 80 KẾT LUẬN Cơng tác tư tưởng - trị công tác quan trọng công tác giáo dục lý luận trị Đảng Nhân dân cách mạng Lào Cơng tác giáo dục lý luận trị nói chung lý luận giáo dục Mác - Lênin nói riêng có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục nước CHDCND Lào Giáo dục lý luận Mác - Lênin phận thiếu giáo dục lý luận trị nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào nói chung trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào nói riêng Đây yêu cầu tất yếu để thực chiến lược giáo dục mục tiêu đào tạo toàn diện mà Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, cán chủ chốt cán kế cận có phẩm chất trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ trí tuệ lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Lào Trong thời gian qua, với đổi mạnh mẽ ngành giáo dục có bước phát triển vượt bậc, giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburri cịn nhiều hạn chế, đội ngũ giảng viên Mác - Lênin thiếu số lượng, chất lượng học tập môn khoa học Mác - Lênin chưa cao, chất lượng tự giáo dục rèn luyện học viên hạn chế, nội dung chương trình chưa phù hợp với đặc điểm học viên, sở vật chất, phương tiện thông tin, phương tiện dạy học môn khoa học Mác Lênin chưa đầy đủ Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi nay, sở phân tích thực trạng vấn đề đặt giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên 81 trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào thời gian qua, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin, phải thực tốt số phương hướng số giải pháp chủ yếu sau: - Về phương hướng: bảo đảm gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp với việc tìm hiểu Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đồng thời phải gắn bó với việc tun truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Lào, giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng Lào - Về giải pháp: Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên Mác - Lênin, đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo tự giáo dục, tự rèn luyện học viên, phát huy vài trò tổ chức đoàn thể kết hợp chặt chẽ ngành, ban liên quan đến công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào Để nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào phải thực đồng đồng giải pháp nêu trên, từ tạo bước chuyển biến tích cực giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên, tạo động lực thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước, bước tiến lên xã hội chủ nghĩa 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lương Gia Ban (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đội nội dung chương trình mơn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin trường đại học nay”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.86-88 Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Kỷ yếu hội nghị chuyên đề, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, từ đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hồng Cơng (2003), “Những vấn đề tư tưởng trị chủ nghĩa Mác-Lênin”, Tạp chí Thơng tin trị học, (4), tr.7-11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Hội đồng đạo bên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin (1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 12 Trần Tất Hùng (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận MácLênin”, Tạp chí Giáo dục, (30), tr.2-4 13 Nguyễn Tấn Hùng (2002), “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn triết học Mác-Lênin”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.77-80 14 Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Giáo dục lý luận Mác-Lênin với vấn đề phát triển lực tư lý luận cho sinh viên”, Tạp chí Nguyên cứu lý luận, (5), tr.15-19 15 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên) (2002), Một số ý kiến trao đổi phương 84 pháp giảng dạy môn khoa học lý luận Mác-Lênin đại học cao đẳng, Nxb TP.Hồ Chí Minh 33 Trần Sĩ Phán (2007), Đổi phương pháp giảng dạy môn triết học MácLênin điều kiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Văn Phịng (2004), “Sự thống lý luận thực tiễn q trình hình thành triết học Mác”, Tạp chí Lý luận trị, (1), tr.10-12 35 Hồng Thị Xn Thanh (1998), Nâng cao trình độ lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh cho cán Đảng viên ta công đổi nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Trung tâm bồi dưỡng cán giảng dạy lý luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt, vận dụng nghị Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 I.V.Xtalin (1977), Những vấn đề chủ nghĩa Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội II Tài liệu tiếng Lào 39 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Bài tổng kết thực dự án phát triển giáo dục 2009-2010 dự án phát triển giáo dục 2010-2011 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nghề 2006-2020, Nxb Bộ Giáo dục, Lào 41 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án thực giáo dục quốc dân người, từ 2003-2015, Nxb Bộ Giáo dục, Lào 42 Chính phủ (1993), Nghị định số 173/CP ngày 11/11/1993, việc xác định cấp, bậc cán hành nước CHDCND Lào 43 Cuộc đời vĩ đại Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản, Nxb Nhà nước 44 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV, Nxb Nhà nước 85 45 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Nhà nước 46 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2003), Văn kiện hội nghị cơng tác trị - tưởng toàn quốc lần thứ IV, Nxb Nhà nước 47 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Nxb Nhà nước 48 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Nhà nước 49 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Nhà nước 50 Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2009), Văn kiện hội nghị công tác trị - tư tưởng tồn quốc lần thứ V, Nxb Nhà nước 51 Đảng ủy tỉnh Saynhaburi (2010), Nghị Đại hội Đảng uỷ lần thứ V tỉnh Saynhaburi 52 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Lào (2007), Nghị định số 724/HVCH-HC Lào, ngày 6/12/2007 việc tổ chức hoạt động trường trị tỉnh Saynhaburi 53 Khăm Phăn ViLaVăn, Bài phát biểu Đại hội Đảng lần thứ IX phần: Nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ việc phát triển nguồn nhân lực 54 Trường Chính trị tỉnh Saynhaburi (2010), Bài tổng kết tổ chức giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào 2009-2010 55 Trường Chính trị tỉnh Saynhaburi (2010), Tổng kết thành tích năm trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào 86 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng A1 Kết học tập môn triết học Mác - Lênin 225 học viên Trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, lớp (từ năm học 2007 - 2011) K4 2007-2008 Loại K5 2008-2009 K6 2009-2010 K7 2010-2011 Giỏi 20/55 32,78% 22/56 33,33% 10/55 16,62% 39/59 66,10% Khá 23 41,07% 24 35% 31 63% 16 27,11% Trung bình 12 26,78% 10 31,66% 14 20,87% 6,77% Bảng A2 Kết học tập mơn KTCT 225 học viên Trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, lớp (từ năm học 2007-2011) K4 2007-2008 Loại K5 2008-2009 Giỏi 14/55 21,42% 20/56 Khá 20 35,71% 26 Trung bình 21 42,85% 10 25% K6 2009-2010 K7 2010-2011 16/55 25,80% 32/59 54,23% 43,33% 19 37,09% 17 28,81% 31,66% 20 37,09% 10 16,94% Bảng A3 Kết học tập môn CNXHKH 225 học viên Trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, lớp (từ năm học 2007-2011) K4 2007-2008 Loại K5 2008-2009 Giỏi 15/55 26,78% 6/56 Khá 18 35,71% 10 Trung bình 22 37,5% 40 8,33% K6 2009-2010 K7 2010-2011 14/55 26,66% 20/59 33,89% 16,66% 21 35,66% 29 49,15% 75% 24 39,70% 10 16,94% 87 Bảng A4 Tổng kết ba mơn 225 học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, lớp (từ năm học 2007-2011) Kết học tập môn Môn Giỏi Khá Trung bình TH MLN 91/225 41,70% 94 44,17% 40 21,89% KTCT 82 28,64% 82 34,39% 51 35,06% CNXHKH 55 21,62% 78 32,28% 96 42,19% Tổng % 30,66% 36,28 33,05 88 Phụ lục Bảng Kết xử lý số liệu trưng cầu ý kiến học viên trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào dạy học môn khoa học Mác - Lênin tổng số học viên 225 học viên Số ý Tỷ lệ kiến 170 % 75,63 nhà trường, môn Mác - Lênin có vị trí Như mơn khác 55 23,36 Không quan trọng Câu 2: Học tốt môn khoa học Mác - Lênin Đúng 185 82,41 giúp ta tự tin, vững vàng nghiệp Phân vân 40 17,58 Có dúng khơng Không Câu 3: Học môn khoa học Mác - Lênin thấy Đúng 34 15,30 trừu tượng, khô khan thiếu sinh động, có Phân vân 142 66,20 không? Không Câu 4: Các anh, chị có thấy hài lịng, hứng thú Có 48 184 40,5 73,65 nghe giảng viên giảng môn khoa học Bình thường 31 17,85 Mác - Lênin khơng? 15 8,5 Câu 5: Các anh, chị có thấy thiếu nhiệt Đúng 30 16,12 tình niềm tin kiến thức môn Đôi 55 23,36 học Mác - Lênin phải không? Không Câu 6: ngồi việc học tốt, theo anh, chị có Đúng 140 178 60,5 75,69 học viên cần phải tích cực tự giác tham gia vào Phân vân 35 18,99 hoạt động xã hội để học hỏi rèn luyện Khơng 12 5,32 khơng? Câu 7: Anh, chị có hay quan tâm bàn luận Không 25 14,45 vấn đề liên quan đến chủ trương, Thình thoảng 78 29,62 sách Đảng Nhà nước không? Thường xuyên Câu 8: Anh, chị cho học viên nên quan tâm Đúng 122 24 56,93 11,5 đến vấn đề khác thời Phân vân 109 49,32 trị phải không? Không Câu 9: Trong học tập môn khoa học Mác - Đúng 92 152 37,18 65,17 Lênin người điểm cao chưa người Phân vân 61 27,84 Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Câu 1: theo anh, chị hệ thống môn học Quan trọng Không 89 có kiến thức sâu vững vàng Theo anh, chị Khơng 12 6,98 điều có khơng? Câu 10: học tập môn khoa học Mác - Đúng 11 5,84 Lênin, anh, chị để khơng thi lại Có Đơi 96 38,79 không? Không Câu 11: Nếu phải thi lại môn Mác - Lênin Lời học 118 30 55,36 15,01 đâu lý chính? 170 72,13 Do giảng viên Câu 12: Các anh, chị có nghị học Thường xuyên 25 12,84 môn Mác - Lênin không? 35 18,98 Chưa Câu 13: Theo anh, chị nên bố trí lớp học với số 30 học viên 190 145 81,01 65,46 lượng sinh viên cho phù hợp 62 24,77 51 học viên trở lên Câu 14: Anh, chị có kiến nghị nội dung Quá dài 18 87 9,76 39,71 chương trình mơn học Mác - Lênin mà bạn Phù hợp 108 46,19 học Học sai phương pháp Ít 31 học viên Ngắn 30 Biên soạn phù hợp 38 14,09 17,57 với đối tượng Câu 15: Theo anh, chị giáo trình mơn khoa Biên soạn cho chuyên ngành nhiêu 85 học Mác - Lênin cần: Biên soạn giáo trình 34,23 chuẩn quốc gia 102 48,19 155 63 67,5 27,89 4,61 chủ động Câu 17: Anh, chị có sưu tầm học thêm tài liệu Thường xuyên 149 62,46 văn kiện Đảng để hiểu sâu rộng Đôi 46 22,86 kiến thức giảng giáo Chưa 30 14,67 Câu 16: Theo anh, chị đa số học viên trường Tích cực chủ động trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào Tích cực chưa nay, học mơn học Mác - Lênin nào? trình khơng? Câu 18: Theo anh chị, tượng sau biểu học viên lớp anh, chị học môn khoa học Mác chủ động Khơng tích cực, thiếu 90 - Lênin: Nhiều 0 Tương đối nhiều 22 10,5 Ít 37 19,76 Khơng có Nhiều 166 15 79,73 6,28 Tương đối nhiều 38 16,80 Ít 127 54,44 Khơng có Nhiều 45 23,46 Tương đối nhiều 27 12,34 Ít 148 64,48 Khơng có Nhiều 50 37 23,17 17,09 Tương đối nhiều 20 10,38 Ít 82 35,01 Khơng có Nhiều 86 14 37,5 6,36 Tương đối nhiều 38 16,87 Ít 53 23,38 Khơng có Nhiều 120 95 53,37 39,09 e Nói chuyện riêng, làm việc riêng Tương đối nhiều 67 28,96 học: Ít 45 22,69 Khơng có 18 16,25 a Lờ học tập: b Khơng có mục tiêu kế hoạch rõ ràng: c Lười biếng, tự giác cố gắng: d Gian lận thi cử: đ Bỏ học không lý do: 91 Bảng Kết xử lý số liệu trưng cầu ý kiến giảng viên Mác - Lênin trường trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào dạy học môn khoa học Mác - Lênin Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Câu 1: Có thể đánh giá chung đa số học viên nhà trường ham học môn khoa học Mác - Lênin? Câu 2: Trong năm học vừa qua số học viên tự giác cố gắng học môn học là: Đúng Phân vân Không Nhiều Tương đối nhiều Ít Đúng Phân vân Khơng Thuyết trình Thảo luận nhóm Nêu vấn đề Bảng phấn Đèn chiếu hắt Hệ thống VIDEO Máy chiếu kỹ thuật số Phương tiện khác Kiến thức lý luận trị Kiến thức chuyên môn Kiến thức xã hội Phương pháp dạy học tích cực Nạn tham nhũng Tệ quan liêu Tình trạng thiếu kỷ cương Tình trạng phân hố giàu nghèo Chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng Kỷ luật Đảng khơng nghiêm Trì trệ, tiêu cực tổ chức cán Tình trạng lãnh đạo khơng gương mẫu Câu 3: Theo đồng chí, nói: nhiều học viên nhà trường thiếu hiểu biết môn khoa học Mác - Lênin Câu 4: Xin đồng chí cho biết mức độ áp dụng phương pháp dạy học môn khoa học Mác Lênin Câu 5: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Câu 6: Để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, giảng viên môn cần bồi dưỡng thêm kiến thức nào: Câu 7: Theo đồng chí nhân tố bên ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dạy học môn khoa học Mác - Lênin Tỷ lệ % 62,46 32,46 5,12 59,15 40,85 34,52 5,12 70,35 100 37,43 22,02 100 34,38 11,46 15,69 82,05 100 89,30 92,74 48,71 56,41 66,23 64,66 69,10 79,17 43,58 87,71 ... DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SAYNHẠBURI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH... DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH SAYNHABURI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 2.1.1... CHÍNH TRỊ TỈNH SAYNHABURI CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 1.1.1 Quan niệm giáo dục lý luận Mác - Lênin 1.1.1.1 Khái niệm lý luận Mác - Lênin Giáo dục lý luận Mác - Lênin có vai trị to

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Gia Ban (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đội mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy và đội mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lương Gia Ban (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
2. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lý luận và thựctiễn về dạy và học môn học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhtrong trường đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trường đại học hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.86-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luậnMác-Lênin ở các trường đại học hiện nay”, "Tạp chí Lý luận chínhtrị
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2002
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Kỷ yếu hội nghị chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đạihọc để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1995
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, từ nay đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển giáodục đào tạo, từ nay đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1996
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2003
7. Vũ Hoàng Công (2003), “Những vấn đề cơ bản trong tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin”, Tạp chí Thông tin chính trị học, (4), tr.7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong tư tưởng chính trị củachủ nghĩa Mác-Lênin”, "Tạp chí Thông tin chính trị học
Tác giả: Vũ Hoàng Công
Năm: 2003
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấphành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấphành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấphành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2002
11. Hội đồng chỉ đạo bên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin (1996), Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác-Lênin trongthời đại hiện nay
Tác giả: Hội đồng chỉ đạo bên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Trần Tất Hùng (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận Mác- Lênin”, Tạp chí Giáo dục, (30), tr.2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận Mác-Lênin”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Trần Tất Hùng
Năm: 2002
13. Nguyễn Tấn Hùng (2002), “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn triết học Mác-Lênin”, Tạp chí Lý luận chính trị, (6), tr.77-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượnggiảng dạy và học tập môn triết học Mác-Lênin”, "Tạp chí Lý luậnchính trị
Tác giả: Nguyễn Tấn Hùng
Năm: 2002
14. Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Giáo dục lý luận Mác-Lênin với vấn đề phát triển năng lực tư duy lý luận cho sinh viên”, Tạp chí Nguyên cứu lý luận, (5), tr.15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lý luận Mác-Lênin với vấn đề pháttriển năng lực tư duy lý luận cho sinh viên”, "Tạp chí Nguyên cứu lýluận
Tác giả: Nguyễn Thế Kiệt
Năm: 1999
15. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1974
16. V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1975
17. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1979
18. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1980
19. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
20. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nhu cầu giảng viên các môn khoa học Mác-Lênin của trường chính trị - Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng  hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay
Bảng 2.1 Nhu cầu giảng viên các môn khoa học Mác-Lênin của trường chính trị (Trang 42)
Bảng A2. Kết quả học tập mơn KTCT của 225 học viên Trường chính trị - Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng  hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay
ng A2. Kết quả học tập mơn KTCT của 225 học viên Trường chính trị (Trang 86)
Bảng A1. Kết quả học tập môn triết học Mác-Lênin của 225 học viên Trường chính trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, các lớp cơ bản  (từ năm học 2007 - 2011) - Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng  hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay
ng A1. Kết quả học tập môn triết học Mác-Lênin của 225 học viên Trường chính trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, các lớp cơ bản (từ năm học 2007 - 2011) (Trang 86)
Bảng A4. Tổng kết cả ba môn của 225 học viên ở trường chính trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, các lớp cơ bản (từ năm học 2007-2011) - Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng  hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay
ng A4. Tổng kết cả ba môn của 225 học viên ở trường chính trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào, các lớp cơ bản (từ năm học 2007-2011) (Trang 87)
Bảng 1. Kết quả xử lý số liệu trưng cầ uý kiến học viên trường chính trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào về dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin trên tổng số học viên 225 học viên - Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng  hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay
Bảng 1. Kết quả xử lý số liệu trưng cầ uý kiến học viên trường chính trị tỉnh Saynhaburi CHDCND Lào về dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin trên tổng số học viên 225 học viên (Trang 88)
Bảng 2. Kết quả xử lý số liệu trưng cầ uý kiến giảng viên Mác-Lênin trường chính - Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho học viên ở trường chính trị tỉnh saynhaburi cộng  hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay
Bảng 2. Kết quả xử lý số liệu trưng cầ uý kiến giảng viên Mác-Lênin trường chính (Trang 91)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w