Ths-triết học-Vấn đề giáo dục lý luận mác lênin cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

112 2 0
Ths-triết học-Vấn đề giáo dục lý luận mác   lênin cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLênin cho rằng Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng. Điều đó đã được lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh. Đi theo con đường của chủ nghĩa Mác Lênin, nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã làm nên những trang sử oanh liệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: chủ nghĩa Mác Lênin không những là cái cẩm nang, kim chỉ nam thần kỳ mà còn là mặt trời soi sáng con đường cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn cách mạng, trong văn kiện Đại hội Đảng IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Như vậy, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam và là động lực tinh thần to lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH ở nước ta.Trong tình hình hội nhập và mở cửa hiện nay, vấn đề củng cố, kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở, từng bước xây dựng và hoàn thiện, phát triển về số lượng, nâng cao về chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở nói riêng có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất, nhất là trình độ lý luận chính trị là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Tỉnh Vĩnh phúc từ khi tái lập (1997) đến nay, đội ngũ cán bộ của tỉnh bị hẫng hụt ở cả ba cấp, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở tuy đã được củng cố, tăng cường về nhiều mặt, nhìn chung phần đông đều lớn tuổi, trưởng thành trong thực tiễn công tác ở địa phương, đa số có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, nhưng trình độ, năng lực còn yếu, vẫn còn tâm lý ỷ lại, trông chờ, nhất là cán bộ chủ chốt ở các xã miền núi, do đó khi chuyển sang cơ chế mới, năng lực lãnh đạo, điều hành còn bất cập. Mặt khác, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ, cán bộ dự nguồn tuy được tỉnh quan tâm nhưng tính chiến lược lâu dài chưa được chuẩn bị chu đáo, hầu hết sinh viên tốt nghiệp ở các trường cao đẳng, đại học đều không muốn về cơ sở công tác. Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở một số nơi, đặc biệt ở các xã miền núi còn nhiều bất cập, năng lực triển khai chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước còn hạn chế, làm ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng của địa phương.Nhờ có sự chỉ đạo, quan tâm của Tỉnh, công tác giáo dục và nâng cao trình độ lý luận Mác Lênin cho cán bộ, đảng viên nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt nói riêng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở trong thời gian vừa qua đã đạt được những thành tích nhất định, nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế như: chưa nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của việc nâng cao trình độ lý luận Mác Lênin, còn ngại học tập hoặc chưa tích cực chủ động trong học tập lý luận Mác Lênin. Bên cạnh đó công tác giáo dục lý luận Mác Lênin của tỉnh còn bất cập về đội ngũ giáo viên giảng dạy, cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ việc dạy và học lý luận Mác Lênin, một số nơi còn chưa được đầu tư đúng mức dẫn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục lý luận Mác Lênin chưa cao. Những nội dung, hình thức giáo dục lý luận Mác Lênin cho cán bộ, đảng viên chưa phong phú, đa dạng, hạn chế đến hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Công tác giáo dục lý luận Mác Lênin cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay còn chịu thêm ảnh hưởng của những khó khăn về trình độ dân trí, tâm lý, văn hoá, tập quán của địa phương dẫn đến khả năng nhận thức, khả năng tư duy của đội ngũ cán bộ còn hạn chế.Từ thực trạng trên, nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy những thành quả đạt được trong những năm vừa qua, góp phần xây dựng con người mới, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở nói chung, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở Vĩnh Phúc nói riêng hiện nay “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu: Vấn đề giáo dục lý luận Mác Lênin cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay. Làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học triết học.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Lý luận Mác - Lênin - Thực chất giáo dục lý luận Mác - Lênin biểu đặc thù 1.2 Cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở, tầm quan trọng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ Việt Nam 18 Chương 2: GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở VĨNH PHÚC HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 35 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục lý luận Mác - Lênin cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Vĩnh Phúc 2.2 Thực trạng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho cán lãnh đạo chủ 35 chốt cấp sở Vĩnh Phúc vấn đề đặt 2.3 Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu 50 giáo dục lý luận Mác - Lênin cho cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Vĩnh Phúc 69 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 88 91 98 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNCS CNTB CNXH CNH, HĐH ĐLDT HĐND KHXH TBCN TCLLCT TTBDCT UBND XHCN : : : : : : : : : : : : Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hố, đạo hố Độc lập dân tộc Hội đồng nhân dân Khoa học xã hội Tư chủ nghĩa Trung cấp lý luận trị Trung tâm bồi dưỡng trị Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lênin cho "Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng" Điều lịch sử cách mạng Việt Nam chứng minh Đi theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin, nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam làm nên trang sử oanh liệt Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: chủ nghĩa Mác - Lênin cẩm nang, kim nam thần kỳ mà mặt trời soi sáng đường cho tới thắng lợi cuối cùng, tới CNXH CNCS Trên sở tổng kết thực tiễn cách mạng, văn kiện Đại hội Đảng IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Đảng nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường XHCN tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh" Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục tảng tư tưởng, kim nam động lực tinh thần to lớn thúc đẩy nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững lên CNXH nước ta Trong tình hình hội nhập mở cửa nay, vấn đề củng cố, kiện toàn hệ thống trị sở, bước xây dựng hoàn thiện, phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo nói chung, cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở nói riêng có đủ trình độ, lực, phẩm chất, trình độ lý luận trị vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tỉnh Vĩnh phúc từ tái lập (1997) đến nay, đội ngũ cán tỉnh bị hẫng hụt ba cấp, đặc biệt cấp sở Trong năm gần đây, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở củng cố, tăng cường nhiều mặt, nhìn chung phần đơng lớn tuổi, trưởng thành thực tiễn công tác địa phương, đa số có phẩm chất trị, đạo đức tốt, trình độ, lực cịn yếu, cịn tâm lý ỷ lại, trông chờ, cán chủ chốt xã miền núi, chuyển sang chế mới, lực lãnh đạo, điều hành bất cập Mặt khác, việc đào tạo, bồi dưỡng cán trẻ, cán dự nguồn tỉnh quan tâm tính chiến lược lâu dài chưa chuẩn bị chu đáo, hầu hết sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học không muốn sở cơng tác Bên cạnh đó, hiệu hoạt động hệ thống trị sở số nơi, đặc biệt xã miền núi nhiều bất cập, lực triển khai chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hạn chế, làm ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh- quốc phịng địa phương Nhờ có đạo, quan tâm Tỉnh, công tác giáo dục nâng cao trình độ lý luận Mác - Lênin cho cán bộ, đảng viên nói chung, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt nói riêng, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở thời gian vừa qua đạt thành tích định, tồn hạn chế như: chưa nhận thức đắn vị trí, vai trị việc nâng cao trình độ lý luận Mác - Lênin, cịn ngại học tập chưa tích cực chủ động học tập lý luận Mác - Lênin Bên cạnh cơng tác giáo dục lý luận Mác - Lênin tỉnh bất cập đội ngũ giáo viên giảng dạy, sở vật chất, phương tiện phục vụ việc dạy học lý luận Mác - Lênin, số nơi chưa đầu tư mức dẫn đến chất lượng hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin chưa cao Những nội dung, hình thức giáo dục lý luận Mác - Lênin cho cán bộ, đảng viên chưa phong phú, đa dạng, hạn chế đến hiệu công tác đội ngũ cán bộ, đảng viên Công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Vĩnh Phúc chịu thêm ảnh hưởng khó khăn trình độ dân trí, tâm lý, văn hố, tập qn địa phương dẫn đến khả nhận thức, khả tư đội ngũ cán hạn chế Từ thực trạng trên, nhằm khắc phục hạn chế phát huy thành đạt năm vừa qua, góp phần xây dựng người mới, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo cấp sở nói chung, đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Vĩnh Phúc nói riêng “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu: Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Vĩnh Phúc Làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục lý luận Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cấp sở nhiều người quan tâm thời gian gần xuất nhiều báo, viết xung quanh vấn đề nhiều góc độ nghiên cứu khác Đăng tạp chí, có nhiều quan tâm đến vấn đề như: Tác giả Nguyễn Lương Bằng: “Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học nay”, Tạp chí Lý luận trị, số 7-2000; Tác giả Trần Tất Hùng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận Mác - Lênin”, Tạp chí Giáo dục số 30 tháng 5-2002; Tác giả Lương Minh Cừ: “Một số ý kiến cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục số 60 tháng 6-2003; Tác giả Lương Gia Ban: Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận, Tạp chí Triết học, 1-2004; Tác giả Lê Bình: “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị” Lý luận trị số 3-2004; “Về phương pháp so sánh dạy học khoa học Mác - Lênin” tác giả Nguyễn Văn Hiền, tạp chí Giáo dục số 110 tháng 3-2005… Nghiên cứu trình độ luận văn thạc sĩ triết học có luận văn: “Vai trị lý luận trình đổi xã hội nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ triết học Phạm Đình Đạt 1993; “Giảng dạy triết học Mác Lênin với việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học”, luận văn thạc sĩ triết học Hồng Thúc Lân 2003; “Thơng tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học (Qua thực tế trường đại học Hà Nội”, luận văn thạc sĩ triết học Phan Thị Thanh Hải 2003, Luận văn thạc sĩ triết học Hoàng Thị Hương 2005 “Giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam nay” Ngồi cịn có cơng trình tập thể khác: “Cơng tác tư tưởng giảng dạy lý luận trường đại học cao đẳng nay” Phạm Văn Năng chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; “Quán triệt, vận dụng Nghị Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 Trung tâm bồi dưỡng cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ; “Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học lý luận Mác Lênin đại học cao đẳng” tập thể tác giả Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên), Nxb TP.Hồ Chí Minh 2002; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học” Nguyễn Duy Bắc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004… Nhìn chung, cơng trình có đóng góp việc nêu rõ vấn đề lý luận thực tiễn vai trò yêu cầu việc nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin trường đại học, cao đẳng nước ta Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn phức tạp cần tiếp tục sâu nghiên cứu Đặc biệt vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho cán chủ chốt cấp sở tỉnh Vĩnh Phúc chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống góc độ triết học Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: "Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Vĩnh Phúc nay" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề cập đến vấn đề lý luận Mác - Lênin, tác giả luận văn không sâu vào vấn đề lý luận trị nói chung mà sâu phân tích, làm sáng tỏ chất, đặc trưng, vai trị lý luận Mác - Lênin cán lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Vĩnh Phúc Trong chủ yếu hướng vào số chức danh chủ chốt là: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân Mục đích, nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích Từ thực tế Vĩnh Phúc nay, làm rõ tầm quan trọng thực trạng việc giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở, từ luận văn đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ Vĩnh Phúc 4.2 Nhiệm vụ - Làm rõ tầm quan trọng giáo dục lý luận Mác - Lênin hoạt động lãnh đạo đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng - Phân tích đặc trưng nhân tố ảnh hưởng tới giáo dục lý luận Mác - Lênin, thực trạng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho cán chủ chốt cấp sở Vĩnh Phúc nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, tài liệu tỉnh Vĩnh Phúc công tác cán bộ, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo dục lý luận trị cho cán bộ, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo chủ chốt xã, phường, thị trấn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgíc, trừu tượng cụ thể, điều tra xã hội học, thống kê nhằm đạt mục đích mà luận văn đề Những đóng góp khoa học, ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vai trò việc giáo dục lý luận Mác Lênin đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Việt Nam - Chỉ nét đặc thù xã hội cần thiết phải nâng cao trình độ lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất số giải pháp chủ yếu để bước nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lược, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị nói chung, lý luận trị Mác - Lênin nói riêng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên tỉnh Vĩnh Phúc - Những kết luận rút luận văn giải pháp trình bày luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập trường trị, trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện nói chung, Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN - THỰC CHẤT GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC LÊNIN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN ĐẶC THÙ CỦA NÓ 1.1.1 Lý luận Mác - Lênin đặc trưng 1.1.1.1 Lý luận Mác - Lênin Quá trình sống người q trình khơng ngừng chinh phục giới khách quan, q trình thích ứng với hoàn cảnh bên cách cải tạo hoàn cảnh theo nhu cầu Tuy nhiên, người muốn biến đổi hồn cảnh cần phải có hiểu biết chúng, hiểu biết khơng có sẵn người Muốn có tri thức, người phải tác động vào giới khách quan hoạt động thực tiễn Trên sở đó, người tích luỹ tri thức kinh nghiệm Những tri thức kinh nghiệm đem lại hiểu biết mặt riêng lẻ, bên vật tượng, để hiểu biết tất yếu sâu sắc nhất, mối quan hệ chất vật, tượng, người phải khái quát tri thức kinh nghiệm thành lý luận lý luận thực khoa học khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn Vậy, lý luận gì? Theo Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Lý luận hệ thống tư tưởng khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng đạo thực tiễn Lý luận kiến thức khái quát hệ thống hoá lĩnh vực đó” [63, tr.544-545] 96 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2004), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy lý luận trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Anh (2005), Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lương Gia Ban (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận", Tạp chí Triết học, (1), tr.25-28 Lương Gia Ban (chủ biên) (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận trị sở Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học mơn học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (2002), "Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học nay", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.86-88 Lê Bỉnh (2004), "Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.73-76 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác - Lênin trường Đại học toàn quốc (tổ chức trường Đại học Hàng hải Việt Nam, thành phố Hải Phòng ngày 28-29/11/2002) 10 Lương Minh Cừ, Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Hoàng Trung (đồng chủ biên) (2002), Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học lý luận Mác - Lênin đại học cao đẳng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98 11 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1998), Nghị số 03/NQ-TU, ngày 25-41998 công tác cán đến năm 2010 12 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV 13 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Dự thảo báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khố XIV trình Đại hội Đảng tình lần thứ XV 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Sự thật Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Sự thật Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 34-chính trị/TW Bộ Chính trị , Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Sự thật Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật Hà Nội 99 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Đình Đạt (1993), Vai trị lý luận trình đổi xã hội nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục lý luận trị tình hình mới", Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, (1), tr 2-4 28 Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tư tưởng trị sinh viên - Thực trạng giải pháp Luận án phó tiến sĩ Triết học Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Phan Thị Thanh Hải (2003), Thông tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường đại học (Qua thực tế trường đại học Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Đinh Việt Hải (2003), "Hồ Chí Minh với nguyên tắc “Lý luận liên hệ với thực tế” nghiên cứu, học tập lý luận Mác - Lênin", Tạp chí Cộng sản, (22-23), tr.49-53 31 Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao hiệu thảo luận môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng", Tạp chí Giáo dục,(47), tr.42-44 32 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin(1996), Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Tất Hùng (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lý luận Mác - Lênin", Tạp chí Giáo dục, (30), tr.2-4 34 Nguyễn Tấn Hùng (2002), "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn triết học Mác - Lênin", Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.77-80 100 35 Hoàng Thị Hương (2005), Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồng Thúc Lân (2004), Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 V.I.Lênin (1974), Tồn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Đặng Thị Bích Liên (2005), "Nâng cao chất lượng dạy học môn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ, THCN-dạy nghề địa bàn tỉnh Hải Dương", Tạp chí Giáo dục, (108), tr.1-4 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 49 C.Mác - Ph.Ăngghen (1999), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin (1976), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Nông Đức Mạnh (2003), "Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.3-7 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Chí Mỳ ( ), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (đồng chủ biên) (2002), Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học lý luận Mác - Lênin đại học cao đẳng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 Phạm Văn Năng (chủ biên), Cơng tác tư tưởng giảng dạy lý luận trường đại học cao đẳng nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb giáo dục, Hà Nội 63 Hoàng Phê (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 64 Trần Văn Phòng (2003), "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay", Tạp chí Lý luận trị, (5) 65 Rơdentan.M-Iudin.P (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 66 Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Xuân Tài (2005), "Đảng cầm quyền đạo đức, phong cách người cán , đảng viên", Tạp chí Cộng sản, (6) 68 Lê Doãn Tá (2004), Một số vấn đề Triết học Mác - Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hoàng Thị Xuân Thanh (1998), Nâng cao trình độ lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán Đảng viên ta công đổi nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Phạm Văn Thanh (2000), "Xây dựng đội ngũ giáo viên khoa học Mác Lênin trường đại học, cao đẳng", Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, (5) 71 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1998), Kế hoạch số 04/KH-TU ngày 5-5-1998 đào tạo bồi dưỡng cán sở từ đến năm 2010 72 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Quyết định số 100- QĐ/TW Ban Bí thư Trung ương (khố VII) “Về việc tổ chức Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện” 73 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị 03-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh công tác cán 74 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2008), Nghị số 06-NQ/TU ngày 25-2-2008 phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 75 Nguyễn Hữu Tri (2001), Bộ môn phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Việt Nam, Đề tài KX 10- 08, Hà Nội 76 Trung tâm bồi dưỡng cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt, vận dụng Nghị Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 77 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán cấp sở Trường trị tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 79 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 Về công tác lý luận giai đoạn (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước (2004), Hệ thống trị sở: Thực trạng giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nguyễn Hữu Vui (2001), Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Việt Nam, Đề tài KX.10-08, Hà Nội 83 I.V.Xtalin (1977), Những vấn đề chủ nghĩa Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN í KIẾN HỌC VIấN VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG, CHƯƠNG TRINH, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, QUẢN Lí GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH VĨNH PHÚC Xin cảm ơn đồng chí hợp tỏc với Xin đồng cho biết ý kiến đồng khóa đào tạo, bồi dưỡng trường mà đồng chí tham dự, nhằm gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trường Chớnh trị tỉnh Xin đề nghị đánh dấu (X) vào cỏc ụ phự hợp ghi trực tiếp ý kiến vào số phần hỏi thụng tin cụ thể Xin đồng cho biết - Chức danh vị trí đảm nhận: Trưởng phú phũng quan Tỉnh  Trưởng phú phũng CQ huyện Trưởng ban, ngành, đồn thể Cỏn chủ chốt cấp xó  cấp xó  Chuyên viên quan Huyện Chuyên viên quan Tỉnh  Hiệu trưởng, PHT Trường cấp 1,2 Cụng chức chuyờn mụn cấp xó - Các khóa đào tạo, bồi dưỡng tham Trường Chớnh trị tỉnh mở Trung cấp Lý luận chớnh trị , thời gian từ năm……đến năm………  Trung cấp chuyờn mụn, thời gian từ năm… đến năm………  Bồi dưỡng QLNN chương trỡnh chuyờn viờn, thời gian từ năm… đến năm…  Bồi dưỡng tiền cụng vụ, thời gian từ năm…đến năm………  Bồi dưỡng cỏc lớp Đảng, đoàn thể, thời gian từ năm…đến năm      Mục tiờu, nội dung khóa đào tạo, bồi dưỡng - Xin đồng hóy cho biết nội dung khóa đào tạo, bồi dưỡng cú cần thiết hay khụng TT Khoá đào tạo Trung cấp bồi dưỡng LLCT Rất cần Cần Có hay khơng Khụng ý kiến TC Chuyờn Bồi dưỡng Bồi dưỡng mụn chuyờn viờn tiền cụng vụ Bồi dưỡng khỏc 105 - Xin đồng hóy đánh giá mức độ thay đổi nhận thức mỡnh trường, khoỏ cụ thê sau giảng viờn cung cấp kiến thức : TT Khoá đào tạo bồi dưỡng Trung cấp LLCT TC Chuyờn mụn Bồi dưỡng chuyờn viờn Bồi dưỡng tiền cụng vụ Bồi dưỡng khỏc Cải thiện mạnh Cải thiện Cải thiện ớt Không thay đổi Khụng ý kiến - Đối với mỡnh, đồng thấy khóa đào tạo, bồi dưỡng cú bổ ớch khụng TT Khoá đào tạo bồi dưỡng TC Chuyờn mụn Trung cấp LLCT Bồi dưỡng chuyờn viờn Bồi dưỡng tiền cụng vụ Bồi dưỡng khỏc Rất bổ ớch Bổ ớch Khụng bổ ớch Khụng ý kiến Chất lượng phương pháp giảng dạy sử dụng khúa bồi dưỡng: Rất phự hợp  Phự hợp  Ít phự hợp  Khụng phự hợp  Khụng ý kiến  - Chất lượng phương pháp giảng dạy sử dụng khúa bồi dưỡng Rất phự hợp  Phự hợp  Ít phự hợp  Khụng phự hợp  Khụng ý kiến  - Chất lượng tài liệu học tập: Rất tốt Tốt  Trung bỡnh  Khụng phự hợp  Khụng ý kiến  Đánh giá mặt phục vụ, hậu cần - Phũng học: Tốt  Khỏ  Trung bỡnh  Chưa đạt  Trung bỡnh  Chưa đạt  - Nơi nghỉ học viờn: Tốt  Khỏ  - Nước uống giờ: 106 Tốt  Khỏ  Trung bỡnh  Chưa đạt  - Tinh thần thái độ sẵn sàng giúp đỡ nhõn viờn phục vụ nhà trường: Tốt  Khỏ  Trung bỡnh  Chưa đạt  Cỏc vấn đề khỏc: - Về cỏch đề, đánh gía học tập Cũn nặng lý thuyết  Cũn dài  Hợp lý  Cũn ớt suy luận thực tiễn  - Có nên tăng cường kiểm tra điều kiện viết thu hoạch nhỏ Cú  Khụng  - Về bố trớ thời gian học tập Nờn học tập trung  Nờn vừa học vừa làm  - Cú nờn bố trớ phũng mỏy để học viên học tập kiến thức cụng nghệ thụng tin Cú  Khụng  - Hoạt động thăm quan, thực tế cụ thể hỡnh thức thời gian Cú  Khụng  - Hoạt động ngoại khoỏ Cú  Khụng  - Cỏc hoạt động khỏc Cú  Khụng  Đồng chí có đề nghị gỡ chung cho khúa đào tạo, bồi dưỡng: - Về chất lượng giảng dạy giảng viờn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về thái độ tinh thần trỏch nhiệm giảng viờn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về cụng tỏc quản lý lớp ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về đề nghị khỏc 107 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chõn thành cảm ơn ý kiến đồng ! 108 Phụ lục ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA KHÓA HỌC ĐỐI VỚI KẾT QUẢ CÔNG TÁC CỦA BẢN THÂN HỌC VIÊN + Lớp Trung cấp lý luận trị Khóa ĐT-BD TT Mức độ thay đổi TCL LCT TC CM BD CV BD TCV BD khỏc Tổng số Tỷ lệ (%) Cải thiện mạnh 131 11 157 35.2 Cải thiện 230 13 252 56.5 Cải thiện 24 1 28 6.3 Không thay đổi 0 1.1 Không ý kiến 0 0.9 Tổng số 391 26 13 15 446 100.0 Tỷ lệ (%) 87.7 5.8 2.9 0.2 3.4 100.0 + Lớp Trung cấp chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng: TT Khóa ĐT-BD TCL LCT TC CM BD CV BD TCV BD khỏc Tổng số Tỷ lệ (%) Cải thiện mạnh 82 146 56 296 20.8 Cải thiện 102 164 114 15 403 28.3 Cải thiện 10 0.7 Không thay đổi 0 13 0.9 Không ý kiến 171 114 81 167 167 700 49.2 Tổng số 365 429 255 185 188 1422 100.0 Tỷ lệ (%) 25.7 30.2 17.9 13.0 13.2 100.0 Nguồn: Trường Chớnh trị tỉnh Vĩnh Phỳc 109 Phụ lục CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CƠ SỞ TỈNH VĨNH PHÚC ĐẦU NHIỆM KỲ 2005-2010 Tổng số Trong đó: +Đảng viên + Phụ nữ + Dân tộc người + T/phần xuất thân CN + Nghỉ hưu trí năm Phân tích tổng số theo: Thời gian kết nạp đảng + Trước tháng 8/1945 + Từ 8/1945 đến 20/7/1954 + Từ 21/7/1954 đến 30/4/75 + Từ 1/5/1975 đến Tuổi đời + Từ 18 đến 35 tuổi + Từ 36 đến 45 tuổi + Từ 46 đến 55 tuổi + Từ 56 đến 60 tuổi Trình độ G.dục phổ thơng + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thơng Trình độ CM kỹ thuật +CN kỹ thuật, NV nghiệp vụ + Trung học chuyên nghiệp + Cao đẳng + Đại học + Thạc sỹ + Tiến sỹ Chức danh khoa học + Phó giáo sư + Giáo sư Trình độ lý luận CT + Sơ cấp + Trung cấp + Cao cấp, cử nhân Trình độ quản lý + Quản lý kinh tế + Quản lý NN, pháp luật Đảng uỷ phó Bí thư B.thư 152 217 Chủ tịch 151 152 217 151 15 137 19 198 60 79 10 HĐND P chủ tịch 144 UBND P chủ Chủ tịch tịch 151 216 144 151 2 216 10 141 140 13 138 211 78 135 44 100 10 75 59 61 90 82 128 18 134 15 202 146 142 146 210 14 40 34 15 85 34 24 20 15 18 10 24 23 44 34 20 68 30 12 75 20 17 45 22 26 39 29 37 43 12 27 58 24 34 17 21 11 25 10 22 15 30 12 22 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc 110 Phụ lục CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CƠ SỞ TỈNH VĨNH PHÚC ĐẦU NHIỆM KỲ 2010-2015 Tổng số Trong đó: +Đảng viên + Phụ nữ + Dân tộc người + T/phần xuất thân CN + Nghỉ hưu trí năm Phân tích tổng số theo: Thời gian kết nạp đảng + Trước tháng 8/1945 + Từ 8/1945 đến 20/7/1954 + Từ 21/7/1954 đến 30/4/75 + Từ 1/5/1975 đến Tuổi đời + Từ 18 đến 35 tuổi + Từ 36 đến 45 tuổi + Từ 46 đến 55 tuổi + Từ 56 đến 60 tuổi Trình độ G.dục phổ thông + Tiểu học + Trung học sở + Trung học phổ thơng Trình độ CM kỹ thuật +CN kỹ thuật, NV nghiệp vụ + Trung học chuyên nghiệp + Cao đẳng + Đại học + Thạc sỹ + Tiến sỹ Chức danh khoa học + Phó giáo sư + Giáo sư Trình độ lý luận CT + Sơ cấp + Trung cấp + Cao cấp, cử nhân Trình độ quản lý + Quản lý kinh tế + Quản lý NN, pháp luật Đảng uỷ phó Bí thư B.thư 137 191 Chủ tịch 107 HĐND P chủ tịch 119 UBND P chủ Chủ tịch tịch 137 209 137 0 191 0 107 0 119 4 0 137 0 209 0 25 112 10 181 10 97 112 13 124 200 21 78 35 46 122 19 21 54 32 38 57 22 39 71 26 86 94 26 15 122 11 180 100 112 134 17 192 51 43 54 79 0 62 25 0 58 33 0 51 60 116 61 114 11 166 12 73 91 15 109 10 161 28 30 25 32 28 34 15 37 44 70 30 58 Nguồn: Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc ... tác giáo dục Lý luận Mác - Lênin đội ngũ 1.2 CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO ĐỘI NGŨ NÀY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Cán lãnh đạo chủ chốt cấp. .. dục lý luận Mác - Lênin cho cán chủ chốt cấp sở Vĩnh Phúc nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục lý luận Mác - Lênin cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh. .. Chương GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở VĨNH PHÚC HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC LÝ LUẬN MÁC LÊNIN CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan