MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lý luận chính trị, bởi theo Người “Giáo dục tư tưởng và lãnh đạo tư tưởng là việc qu[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị, theo Người: “Giáo dục tư tưởng lãnh đạo tư tưởng việc quan trọng Đảng…Vì khơng học lý luận chí khí kiên quyết, khơng trông xa thấy rộng, lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết “mù trị”, chí hủ hóa, xa rời cách mạng…nâng cao trình độ lý luận trị, cải tạo việc trường kỳ gian khổ Nhưng cơng tác chủ chốt việc xây dựng Đảng” Qua giai đoạn cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng cơng tác giáo dục lý luận trị Trong giai đoạn đổi nay, Chỉ thị, Nghị của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò cơng tác giáo dục lý luận trị: cấp ủy Đảng phải thật coi trọng lý luận, thường xuyên tổng kết thực tiễn đúc rút kinh nghiệm, tăng cường giáo dục để nâng cao trình độ lý luận cho đảng viên theo kịp yêu cầu công đổi mới, đồng thời nhấn mạnh: “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ quan trọng Ðảng.”2 Để đưa lý luận trị đến với cán bộ, đảng viên tầng lớp Nhân dân, đòi hỏi phải có đội ngũ làm cơng tác giáo dục lý luận trị cấp, ngành Giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố phận quan trọng hợp thành đội ngũ cán bộ tư tưởng của Đảng Đây lực lượng đào tạo có hệ thống với lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, kiến thức, kỹ sư phạm lực công tác tốt Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý địa phương tình hình nay, địi Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb CTQG, HN, 2002, Tập 7, tr 234-2235 Nghị số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 26/5/2014 tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý hỏi trường trị phải khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng giảng dạy Để nâng cao chất lượng giảng dạy nhiệm vụ trọng tâm xây dựng đội ngũ giảng viên - đội ngũ giảng viên có vai trị định tất khâu có liên quan tới việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo Trong Nghị số 32-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý xác định rõ cần phải: “Xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng, có kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phương pháp giảng dạy phù hợp tâm huyết với nghề”3 Trong năm qua, nước nói chung khu vực Đồng sơng Cửu Long nói riêng, trường trị tỉnh, thành phố quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị phát triển về số lượng chất lượng, có trách nhiệm tâm huyết với nghề nghiệp, có trình độ chun môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt Tuy vậy, thực tế Đồng sông Cửu Long, trường trị tỉnh, thành phố, lực lượng giảng viên lý luận trị vừa thiếu số lượng hạn chế chất lượng Trong công tác tuyển dụng, tiếp nhận giảng viên của các trường nhiều khó khăn bất cập Một số trường chưa quan tâm quy hoạch đội ngũ giảng viên khoa, phòng, theo cấu, tiêu chuẩn, chuyên ngành đào tạo Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cịn nhiều hạn chế, đào tạo sau đại học Công tác nghiên cứu thực tế, nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Kỹ sư phạm việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực của đợi ngũ giảng viên hiệu chưa cao… Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên của Đảng bộ các tỉnh, thành phố vùng ngày càng cấp thiết Vai trò của trường chính trị giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ đảng viên ngày càng quan trọng Những yêu cầu xây dựng đội ngũ và phẩm chất, lực giảng Nghị số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 26/5/2014 tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý viên lý luận chính trị đặt ngày càng cao Những đòi hỏi ngày lớn công tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vùng Đồng sông Cửu Long Chính những lý đã đặt yêu cầu cấp thiết trường trị, phải xây dựng đội ngũ giảng viên phát triển mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn vấn đề: “Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Cửu Long nay” làm Luận án tiến sĩ ngành Chính trị học, chuyên ngành Công tác tư tưởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị, Luận án đề xuất những quan điểm, giải pháp tiếp tục xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án luận giải và làm rõ những vấn đề lý luận bản về xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố Luận án đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng sơng Cửu Long hiện Luận án đề xuất quan điểm và một số giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng sơng Cửu Long Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long Về phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về đội ngũ giảng viên lý luận chính trị hữu tại các trường chính trị vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Luận án không nghiên cứu về đội ngũ giảng viên kiêm chức) Luận án sẽ khảo sát, lấy số liệu thực tế ở 04 trường chính trị tỉnh, thành phố tḥc khu vực Đờng bằng sơng Cửu Long, Trường Chính trị thành phố Cần Thơ, Trường Chính trị tỉnh Tiền Giang, Trường Chính trị tỉnh An Giang, Trường Chính trị tỉnh Cà Mau Sớ liệu khảo sát, đánh giá từ năm 2010 đến 2015 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; những chủ trương của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng và sự quản lý của chính quyền địa phương về xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ giảng viên lý luận chính trị; kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài Luận án được nghiên cứu dựa sở thực tiễn quá trình xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các trường chính trị tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; các báo cáo của các trường về đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phạm vi nghiên cứu đã nêu Dựa sở phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học gồm: phương pháp phân tích và tổng hợp, lô gíc và lịch sử, thống kê, so sánh, quan sát, điều tra xã hội học và phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm… Đóng góp mới của Luận án Luận án góp phần làm sáng rõ vấn đề lý luận xây dựng đội ngũ giảng viên lý ḷn chính trị từ góc độ cơng tác tư tưởng Đánh giá một cách khách quan và chân thực về thực trạng và những vấn đề đặt xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tại Đồng bằng sông Cửu Long hiện Đề xuất các quan điểm, giải pháp thiết thực, khả thi và hiệu quả dưới góc độ khoa học công tác tư tưởng để xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng vững mạnh, đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ tình hình mới hiện Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án Luận án làm rõ vị trí, vai trò vấn đề lý luận đội ngũ giảng viên lý luận chính trị đội ngũ cán công tác tư tưởng Đảng Từ việc đánh giá thực trạng, luận án đề quan điểm giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị phù hợp với đặc thù vùng Đồng sông Cửu Long Cung cấp cứ khoa học và thực tiễn cho cấp ủy Đảng, chính quyền các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long việc đề những chủ trương, chính sách nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường chính trị nói chung và xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị nói riêng Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo các trường chính trị, trung tâm Bồi dưỡng chính trị các quận, huyện, thị xã, các trường Đại học, Cao đẳng xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị Kết cấu Luận án Chương TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến nay, Đảng ta coi trọng công tác tư tưởng, đặc biệt là công tác nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị Nghị quyết Trung ương năm khóa IX về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới và Nghị quyết Trung ương năm khóa X về Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, Đảng ta xác định: Công tác tư tưởng là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng toàn bộ hoạt động của Đảng; là lĩnh vực chủ yếu để xây dựng, bồi đắp nền tảng chính trị của chế độ, tuyên truyền, giáo dục, động viên và tổ chức nhân dân thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, khẳng định và nâng cao vai trò tiên phong của Đảng về chính trị, lý luận, trí tuệ, văn hóa và đạo đức; thể hiện vai trò trước, mở đường sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị Trung ương tám (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trong Nghị số 32-NQ/TW, ngày 26 tháng năm 2014 Bộ Chính trị về: tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý, xác định rõ cần phải: “Xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng, có kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phương pháp giảng dạy phù hợp tâm huyết với nghề”4 Trên sở những quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiều bài báo, bài viết, đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, luận văn, luận án…của các nhà nghiên cứu lý luận và các nhà hoạt động thực tiễn, đã nghiên cứu, luận giải để làm sâu sắc vấn đề này 1.1 Các công trình nghiên cứu về công tác cán bộ và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Giảng viên lý luận chính trị của trường chính trị là bộ phận cán bộ tư tưởng của Đảng Do đó, công tác cán bộ và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Nghị số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 26/5/2014 tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý của trường chính trị cũng thuộc quy hoạch của Đảng bộ địa phương Có nhiều công trình nghiên cứu về công tác cán bộ và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đây cũng là sở quan trọng giúp các trường chính trị nghiên cứu để xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên lý luận trị Các cơng trình tiêu biểu như: Đặng Xuân Kỳ (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, Nxb CTQG, HN Cuốn sách tập trung sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ Những vấn đề lý luận bản nhất về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng đã được đề cập và làm rõ; Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2001), Luận cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, HN Nội dung đề cập đến sở lý luận của việc sử dụng tiêu chuẩn cán bộ công tác cán bộ; tiêu chuẩn xây dựng cán bộ của Đảng phù hợp với từng giai đoạn cách mạng; những quan điểm, phương hướng chung việc nâng cao chất lượng công tác cán bộ; Xuân Hải (2001), Đổi mới công tác cán bộ, thuận lợi và thách thức, Tạp chí Cộng sản (12) Bài viết đã nêu lên những thuận lợi và thách thức đối với công tác cán bộ của Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa Từ đó, khẳng định phải tiếp tục đổi mới và tăng cường nữa công tác cán bộ; Hồ Đức Việt (2008), Một số nhiệm vụ trước mắt của công tác cán bộ, Tạp chí Xây dựng Đảng (10) Bài viết phân tích và chỉ những vấn đề bản và nhiệm vụ trọng tâm trước mắt của công tác cán bộ, đó tác giả đã phân tích và chỉ được nhiệm vụ bản, trọng tâm và cấp thiết của công tác cán bộ PGS, TS Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạo chủ chốt hệ thống chính trị, xác định tiêu chuẩn cán bộ, phương hướng, giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ theo tiêu chuẩn đã xây dựng; TS Lương Khắc Hiếu (2007), Đa dạng và chuẩn hóa chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tư tưởng, Tạp chí lý luận chính trị (01) Tác giả đã chỉ sự cần thiết phải bồi dưỡng, đào tạo lại về nghiệp vụ công tác tư tưởng cho đội ngũ cán bộ tuyên giáo Để nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình phải thì phải đa dạng và chuẩn hóa chương trình cho phù hợp với thực tế; Trần Hậu Thành (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng (5); Luận văn thạc sĩ Trần Ngọc Điệp (1999), Đào tạo cán bộ, cơng chức tỉnh Cần Thơ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sĩ Vy Văn Vũ (2000), Vấn đề quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế tỉnh Đồng Nai, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các tác giả chỉ rõ sự cần thiết phải đào tạo cán bộ và đưa những giải pháp thiết thực để thực hiện công tác này 1.2 Những công trình nghiên cứu về công tác giáo dục lý luận chính trị và công tác giáo dục lý luận chính trị các trường chính trị tỉnh, thành phố * Những công trình nghiên cứu về công tác giáo dục lý luận chính trị Tác phẩm Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận chính trị (2007), Nxb CTQG, HN Sách giới thiệu những bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan điểm của Người nhấn mạnh đến việc xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức Xác định rõ những nội dung và nhiệm vụ học tập lý luận chính trị, vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục lý luận chính trị; Tác giả Đào Duy Tùng (1985), Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội Sách gồm nghiên cứu tác giả cơng tác tư tưởng Đảng Trong đó, có nhiều nội dung giáo dục lý luận trị Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo sách kỷ yếu: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, lý luận” (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội thảo đề cập nhiều nội dung quan trọng, đáng ý có tác giả như: PGS.TS Nguyễn Khánh Bật với Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng lý luận PGS.TS Hồng Trang với Mấy suy nghĩ công tác tư tưởng, lý luận Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tình hình ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh TS Phạm Ngọc Anh với Quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục lý luận Các bài viết tập trung làm rõ: Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề tư tưởng, lý luận Người quan tâm giải từ vị trí, vai trị đến nội dung cơng tác tư tưởng, lý luận; từ nguyên tắc, phương châm, phương pháp giáo dục lý luận đến xây dựng đội ngũ cán làm công tác tư tưởng, lý luận Từ quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục tư tưởng lý luận, soi rọi lại cơng tác giáo dục lý luận trị đã qua, xây dựng, chấn chỉnh công tác nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị; Các tác giả: Nguyễn Phú Trọng (1999), “Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, (11) Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục lý luận trị tình hình mới”, Tạp chí thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, (1), Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương nêu tầm quan trọng việc học tập cán bộ, đảng viên, học tập lý luận trị có vị trí quan trọng Các tác giả đã trình bày nội dung cơng tác giáo dục lý luận trị, đồng thời nêu số giải pháp nhằm đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ công tác giáo dục lý luận; Nguyễn Đức Bình (1999), “Xây dựng Đảng tư tưởng trị”, Tạp chí Cộng sản, (5), Mợt số vấn đề về công tác lý luận tư tưởng và văn hóa (2001), Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả nêu lên vấn đề cần tập trung công tác giáo dục lý luận trị Đảng; TS Phạm Huy Kỳ (Chủ biên) (2010) Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, Nxb CT-HC, HN Trình bày một số vấn đề lý luận chung về công tác nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, phương pháp nghiên cứu giáo dục lý luận chính trị; PGS, TS Tô Huy Rứa: Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, HN Ngoài ra, để đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục lý luận chính trị, nhiều nhà nghiên cứu đã có những tác phẩm có liên quan như: TS Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị – tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở sở, Nxb CTQG, HN; Ngô Văn Thạo, Hà Học Hợi (2006), Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Nxb CTQG, HN; Nguyễn Văn Út, Đổi mới công tác tư tưởng ở Tiền Giang điều kiện hội nhập quốc tế hiện (2011), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác tư tưởng, HV BC&TT; Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hồng Lê, “Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay” (2004), sở làm rõ chất, đặc trưng, tầm quan trọng việc nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở từ thực trạng trình độ lý luận trị cơng tác đào tạo nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán này, tác giả đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở; Tác giả Lương Ngọc Vĩnh, “Hiệu quả công tác giáo dục chính trị – tư tưởng học viên các Học viện quân sự ở nước ta hiện nay” (2012), Luận án tiến sĩ khoa học chính trị, HV BC&TT, HN Tác giả đã làm sáng tỏ sở lý luận và hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tư tưởng học viên các Học viện quân sự; đánh giá thực trạng, đề giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị – tư tưởng học viên các Học viện quân sự ở nước ta hiện Trong đó, có phần tác giả nói về thực trạng huy động các nguồn lực cho công tác giáo dục chính trị – tư tưởng, kết quả xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên trực tiếp làm công tác giáo dục chính trị – tư tưởng học viên cũng yêu cầu về phẩm chất, lực của đội ngũ giảng viên giáo dục lý luận chính trị * Những công trình nghiên cứu về trường chính trị tỉnh, thành phố và công tác giáo dục lý luận chính trị các trường chính trị tỉnh, thành phố Bàn về việc giáo dục lý luận chính trị các trường chính trị tỉnh, thành phố cũng Trung tâm Bồi dưỡng chính trị ở các quận, huyện và các trường Cao đẳng, Đại học, các tác giả sâu phân tích thực trạng, nguyên nhân của nó và đề những giải pháp thiết thực để không ngừng nâng cao 10 - Vai trò giảng viên lý luận trị xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức - Vai trò giảng viên lý luận trị đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức và kiến thức, lực cơng tác cho cán bộ, đảng viên - Vai trị giảng viên lý luận trị đấu tranh tư tưởng, lý luận 2.2 Nội dung xây dựng, yêu cầu đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố 2.2.1 Trường trị tỉnh, thành phố - thiết chế công tác tư tưởng quan trọng hệ thống thiết chế cơng tác tư tưởng Đảng - Q trình đời phát triển trường trị tỉnh, thành phố - Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy trường trị tỉnh, thành phố - Vị trí trường trị tỉnh, thành phố hệ thống thiết chế công tác tư tưởng nước ta 2.2.2 Yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố - Đổi công tác giáo dục lý luận trị yêu cầu xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên lý luận trị số lượng chất lượng - Nhu cầu phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động trường trị tỉnh, thành phố địi hỏi cấp thiết phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị - C̣c đấu tranh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hiện và yêu cầu xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị 2.2.3 Nội dung xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố - Tạo nguồn tuyển dụng giảng viên + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành lý luận trị 18 +Tốt nghiệp đại học chuyên ngành gần, đào tạo lý luận trị + Từ cán ban, ngành, đồn thể có trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm thực tiễn, có lực tư lý luận lực sư phạm - Xác định số lượng, cấu đội ngũ giảng viên - Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên: + Về lực chuyên môn; lực giảng dạy quản lý giảng dạy; lực nghiên cứu khoa học; lực nghiên cứu thực tế; lực ngoại ngữ, tin học + Về phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống - Bố trí, sử dụng giảng viên + Bố trí, sử dụng người việc, phù hợp với chuyên môn đào tạo + Tạo nguồn cán quản lý cho Khoa, Phòng, Ban Giám hiệu - Quản lý giảng viên chế độ, sách giảng viên + Các phương pháp quản lý giảng viên phương pháp quản lý đặc thù phù hợp với hoạt động nghề nghiệp giảng viên + Chế độ, sách phù hợp nhằm động viên, khuyến khích giảng viên làm việc; giữ chân thu hút nhân tài + Xây dựng môi trường hoạt động phù hợp cho giảng viên 19 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng sơng Cửu Long 3.1.1 Yếu tố khách quan: - Đặc điểm tự nhiên, địa lý, dân cư - Đặc điểm kinh tế - xã hội - Đặc điểm trị - xã hội - Đặc điểm văn hóa - xã hội 3.1.2 Yếu tố chủ quan: - Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước - Quan điểm của cấp ủy và chính quyền các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Năng lực lãnh đạo, quản lý Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường trị vùng Đồng sông Cửu Long 3.2 Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Cửu Long 3.2.1 Tổng quan trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Cửu Long - Đặc điểm trường trị vùng Đồng sơng Cửu Long - u cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý cho các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long và nhiệm vụ đổi mới, phát triển các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng - Sự phát triển của các nhiệm vụ giáo dục - đào tạo tại các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long 20 ... CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường trị tỉnh, thành phố vùng Đồng. .. luận trị - Các khái niệm: + Giảng viên + Lý luận trị giảng viên lý luận trị + Các quan niệm khác đội ngũ giảng viên lý luận trị + Quan niệm đội ngũ giảng viên lý luận trị - Chức và nhiệm vụ giảng. .. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH, THÀNH PHỐ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Giảng viên lý luận trị - phận quan trọng đội ngũ cán tư tưởng Đảng 2.1.1 Giảng viên lý luận