MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng và nhân dân ta một di sản tư tưởng vô cùng to lớn và sâu sắc. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về con người và xây dựng con người là một nội dung quan trọng, xuyên suốt toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người. Trước khi qua đời, trong Di chúc, một trong những vấn đề Người quan tâm đó là vấn đề đào tạo thế hệ trẻ thành những người vừa “hồng” vừa “chuyên”, vấn đề “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò của nhân tố con người đối với sự nghiệp cách mạng, đối với sự phát triển của xã hội. Trong bất cứ thời kì, giai đoạn và hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn là vốn quý nhất, là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, mỗi điều kiện lịch sử khác nhau, con người phải có những nhận thức, hiểu biết, trình độ khác nhau mới đáp ứng được những yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, từ đấy mới thúc đẩy xã hội phát triển. Do vậy, trong tư tưởng của Người, xây dựng con người luôn có ý nghĩa chiến lược, cần phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài với nội dung toàn diện và biện pháp phù hợp cho từng đối tượng, trong từng hoàn cảnh nhất định để tạo ra những con người thực sự là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Hiện nay, nước ta và thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức, trong đó tri thức đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế này, tri thức trở thành nhân tố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của xã hội. Việc khắc phục tình trạng lạc hậu của nền kinh tế nước ta, bước lên nền kinh tế tri thức của nhân loại đã đặt nước ta trước những thử thách gay gắt, đồng thời cũng tạo ra những vận hội chung cho sự phát triển. Giáo dục Đại học có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế tri thức nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta nói riêng. Bởi đó là nơi cung cấp nguồn trí tuệ cao, là nơi không chỉ đào tạo mà còn giáo dục người học về mọi mặt. Để có thể đáp ứng được những nhiệm vụ khó khăn của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chủ động hội nhập với thế giới trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, cần phải có một đội ngũ trí thức hùng hậu, vững về chuyên môn, mạnh về thể chất, yêu nghề, nhiệt tình, hăng hái trong công việc đồng thời cũng phải luôn có lập trường chính trị vững vàng, tư tưởng, tình cảm trong sáng. Như tất cả các nước trên thế giới, ở nước ta, các trường đại học, cao đẳng chính là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực - đội ngũ trí thức, những người lao động có tay nghề đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước. Muốn làm được điều này, cần phải xây dựng được một đội ngũ giáo viên các trường chuyên nghiệp trong cả nước giỏi về chuyên môn, có tài, có đức, có uy tín, phải vừa “hồng” vừa “chuyên”. Thái Nguyên là một tỉnh ở miền núi phía Bắc của Tổ quốc, mặc dù diện tích không phải là lớn so với nhiều tỉnh khác, song lại là nơi tập trung rất nhiều trường đại học và cao đẳng làm nhiệm vụ đào tạo, giáo dục một lượng khá đông đảo những sinh viên ở khắp mọi miền của Tổ quốc, đáp ứng phần nào yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước. Trước bối cảnh của nền kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế, con người Thái Nguyên nói chung và đội ngũ giáo viên các trường đại học, cao đẳng Thái Nguyên nói riêng đã có nhiều biến đổi để kịp thời thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh, yêu cầu mới. Tuy nhiên, đây là một quá trình lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, nảy sinh rất nhiều vấn đề đáng được quan tâm và tìm biện pháp khắc phục. Để góp phần tiếp tục xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên các trường chuyên nghiệp đóng trên địa bàn Thái Nguyên ngày càng vững mạnh, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người vào xây dựng đội ngũ giáo viên các trường cao đẳng ở Thái Nguyên hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học Chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng nhân dân ta di sản tư tưởng vô to lớn sâu sắc Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng người xây dựng người nội dung quan trọng, xuyên suốt toàn hệ thống tư tưởng Người Trước qua đời, Di chúc, vấn đề Người quan tâm vấn đề đào tạo hệ trẻ thành người vừa “hồng” vừa “chuyên”, vấn đề “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ vai trò nhân tố người nghiệp cách mạng, phát triển xã hội Trong thời kì, giai đoạn hồn cảnh nào, người vốn quý nhất, mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng Tuy nhiên, giai đoạn, điều kiện lịch sử khác nhau, người phải có nhận thức, hiểu biết, trình độ khác đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, từ thúc đẩy xã hội phát triển Do vậy, tư tưởng Người, xây dựng người ln có ý nghĩa chiến lược, cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài với nội dung toàn diện biện pháp phù hợp cho đối tượng, hoàn cảnh định để tạo người thực chủ thể sáng tạo lịch sử Hiện nay, nước ta giới bước vào kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trị then chốt phát triển kinh tế - xã hội Trong kinh tế này, tri thức trở thành nhân tố quan trọng định phát triển xã hội Việc khắc phục tình trạng lạc hậu kinh tế nước ta, bước lên kinh tế tri thức nhân loại đặt nước ta trước thử thách gay gắt, đồng thời tạo vận hội chung cho phát triển Giáo dục Đại học có vai trị vô quan trọng kinh tế tri thức nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói riêng Bởi nơi cung cấp nguồn trí tuệ cao, nơi khơng đào tạo mà cịn giáo dục người học mặt Để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chủ động hội nhập với giới xu hướng tồn cầu hố nay, cần phải có đội ngũ trí thức hùng hậu, vững chuyên môn, mạnh thể chất, u nghề, nhiệt tình, hăng hái cơng việc đồng thời phải ln có lập trường trị vững vàng, tư tưởng, tình cảm sáng Như tất nước giới, nước ta, trường đại học, cao đẳng nơi đào tạo nguồn nhân lực - đội ngũ trí thức, người lao động có tay nghề đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Muốn làm điều này, cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên trường chuyên nghiệp nước giỏi chun mơn, có tài, có đức, có uy tín, phải vừa “hồng” vừa “chuyên” Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc, diện tích khơng phải lớn so với nhiều tỉnh khác, song lại nơi tập trung nhiều trường đại học cao đẳng làm nhiệm vụ đào tạo, giáo dục lượng đông đảo sinh viên khắp miền Tổ quốc, đáp ứng phần yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Trước bối cảnh kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế, người Thái Nguyên nói chung đội ngũ giáo viên trường đại học, cao đẳng Thái Nguyên nói riêng có nhiều biến đổi để kịp thời thích nghi với điều kiện, hoàn cảnh, yêu cầu Tuy nhiên, q trình lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, nảy sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm tìm biện pháp khắc phục Để góp phần tiếp tục xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường chuyên nghiệp đóng địa bàn Thái Nguyên ngày vững mạnh, lựa chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người vào xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học Chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề người tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình khoa học có giá trị công bố: Về đề tài khoa học: có cơng trình sau: + Đề tài khoa học cấp nhà nước KX02 (1991-1995) có nhánh đề tài liên quan đến vấn đề người, xây dựng người KX02.05: Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội người PGS TS Lê Sỹ Thắng làm chủ nhiệm Đề tài sâu nghiên cứu làm rõ nội dung Hồ Chí Minh người, sách xã hội Đảng, Nhà nước người + Chương trình KXXH.04 (1996-2000) có đề tài đề cập tới chủ đề là: KXXH.01: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố xây dựng người Giáo sư Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm Đề tài tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người, vấn đề xây dựng tính chất, chức năng, lĩnh vực văn hoá Việt Nam; vấn đề người xây dựng người Về sách: có cơng trình sau: + Hồ Chí Minh xây dựng người (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập thể tác giả: Nguyễn Huy Hoan, Nguyễn Xuân Thông, Nguyễn Thị Minh Hương, Phạm Thị Lai, Nguyễn Thanh Nga Cuốn sách sưu tầm, tuyển chọn đoạn trích “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người mới” Hồ Chí Minh tồn tập Nhà xuất Sự thật xuất lần thứ từ 1980 đến 1989 số tác phẩm lẻ Người, số tư liệu viện Bảo tàng Hồ Chí Minh cung cấp + GS Phạm Minh Hạc (1997): Giáo dục nhân cách, đào tạo nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề giáo dục nhân cách cho người, đặc biệt hệ trẻ có liên quan chặt chẽ tới vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước giai đoạn + GS Vũ Khiêu (chủ biên) (2000): Văn hoá Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách gồm phần Trong phần thứ 3: Mấy nhiệm vụ cụ thể nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam ngày nay, đề cập đến vấn đề “xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới” GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn đảm nhiệm + PGS.TS Thành Duy (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong đó, tác giả trình bày quan điểm cống hiến vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện giai đoạn cách mạng Việt Nam + TS Bùi Đình Phong (chủ biên) (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Trong sách, phần thứ hai: Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam tác giả có mục đề cập đến “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người mới.” + TS Lê Quang Hoan (2002): Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm nội dung: Tư tưởng Hồ Chí Minh người - nguồn gốc trình hình thành, phát triển; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người cách mạng Việt Nam; phát huy nhân tố người cơng nghiệp hố, đại hố ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh + GS Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hố người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nước KHXH.04.01 GS Đặng Xuân Kỳ làm chủ nhiệm Nội dung sách gồm phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người lịch sử kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh GS Vũ Khiêu đảm nhiệm; tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người GS Đặng Xuân Kỳ đảm nhiệm; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người vào việc phát triển văn hoá xây dựng người Việt Nam GS.TS Hồng Chí Bảo đảm nhiệm + TS Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong tác giả làm rõ trình hình thành, phát triển đặc điểm tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng vấn đề công đổi nước ta + GS.TS Hồng Chí Bảo (2006): Văn hố người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm hai chương: Chương đề cập vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo yêu cầu phát triển văn hoá xây dựng người; Chương đề cập vấn đề phát triển văn hoá xây dựng người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Về luận văn, luận án: có cơng trình sau: Thứ nhất, luận văn, luận án liên quan đến tư tưởng Hồ Chí Minh người: + Nguyễn Hữu Cơng (2001): “Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện”, luận án tiến sĩ Triết học Tác giả tập trung nêu lên tư tưởng phát triển người toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trị nhân tố kinh tế, trị, văn hố q trình hình thành phát triển người tồn diện, đường hình thành phát triển người tồn diện theo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Trên sở tác giả đưa hướng vận dụng tư tưởng phát triển người toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh vào nghiệp xây dựng người Việt Nam + Phùng Thu Hiền (2002): “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người với việc phát huy nhân tố người nghiệp đổi đất nước nay”, luận văn thạc sĩ Triết học Tác giả nêu lên tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người sở hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người Từ phân tích quan điểm Đảng Và nhà nước ta vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nhân tố người nghiệp đổi + Nguyễn Văn Tuyên (2006):“Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng người Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học Trong đó, tác giả khái qt số quan điểm Hồ Chí Minh người Việt Nam nghiệp giải phóng người Việt Nam; đề cập tới quan điểm Hồ Chí Minh với việc xây dựng người XHCN thực sách xã hội người, vận dụng Đảng công đổi đất nước đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh nghiệp giải phóng người theo tư tưởng Hồ Chí Minh + Nguyễn Kim Loan (2008): “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người xây dựng hệ niên tỉnh Bình Dương nay”, luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học Trong đó, tác giả sâu làm rõ số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người - chiến lược bản, lâu dài cách mạng Việt Nam; Khảo sát thực trạng niên cơng tác niên tỉnh Bình Dương từ 1997- 2007 Trên sở tác giả vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người để yêu cầu, chủ trương, nội dung, biện pháp xây dựng hệ niên tỉnh Bình Dương Thứ hai, luận văn, luận án liên quan đến vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên: + Nguyễn Như Thơ (1998): “Kinh tế thị trường với hình thành phát triển nhân cách người thầy giáo Việt Nam giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ Triết học Trong đó, tác giả trình bày quan niệm nhân cách người thầy giáo tác động kinh tế thị trường tới hình thành, phát triển nhân cách người thầy giáo Việt Nam; yêu cầu xã hội người thầy giáo Trên sở đưa số giải pháp mang tính định hướng để xây dựng nhân cách người thầy giáo Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước + Đào Hải (2003): “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với việc phát triển giáo dục đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên miền núi nay”, luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Trong tác giả khẳng định chủ động hội nhập kinh tế đòi hỏi khách quan phát triển đất nước, yêu cầu, tác động hội nhập kinh tế quốc tế xã hội, đội ngũ giáo viên Từ luận giải vấn đề phát triển giáo dục đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tiểu học miền núi xu hội nhập + Vũ Đình Quỳ (2003): "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên trường công nhân kỹ thuật Việt-Xô Sông Đà - tổng công ty Sông Đà”, luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Trong tác giả tập trung làm rõ tiêu chuẩn người giáo viên dạy giỏi đạo đức nghề nghiệp, lực thường xun tự hồn thiện tri thức, trình độ sâu sắc chun mơn giảng dạy, có lực thực tiễn vững nghiệp vụ sư phạm, có lực suy nghĩ độc lập khả sáng tạo…Sau đó, tác giả trình bày thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường + Nguyễn Thị Diệu Vân (2003): “Những yêu cầu phẩm chất nhân cách người cán bộ, giáo viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời kì mới”, luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Tác giả đề cập tới yêu cầu phẩm chất nhân cách người cán giáo viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời kỳ mới, khái quát tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên mơ hình quản lý nhà trường Chỉ yêu cầu đặt nhân cách người cán bộ, giáo viên nhà trường đưa số giải pháp nhằm xây dựng nhân cách người cán bộ, giáo viên nhà trường + Hồng Thị Ngọc Bích (2004): “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung học Y tế Thái Nguyên giai đoạn nay”, luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Tác giả trình bày sở lý luận việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, làm rõ số khái niệm liên quan đến chất lượng độ ngũ giáo viên, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Sau khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung học Y tế Thái Nguyên đưa 10 giải pháp số kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường giai đoạn Ngồi cơng trình khoa học nói trên, cịn có nhiều báo, tạp chí liên quan đề cập tới tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng người Tóm lại, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm tới vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh người xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mỗi đề tài, cơng trình khai thác góc độ, phạm vi, khách thể khác Song, chưa có cơng trình tập trung vào chủ đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người để xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Mặc dù vậy, đề tài, cơng trình nghiên cứu móng để tác giả kế thừa, phát triển luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng người; - Trên sở đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người vào xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Với mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày cách có hệ thống khái qt tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Phân tích, làm rõ yêu cầu nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng - nơi cung cấp phận quan trọng nguồn nhân lực cho đất nước - Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên nay, từ đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng người, vận dụng tư tưởng vào xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến xây dựng người chung đối tượng người khác nhau, đề tài này, giới hạn việc xây dựng đội ngũ giáo viên - Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên năm gần (giai đoạn 2005-2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước GD-ĐT, vấn đề xây dựng người, xây dựng đội ngũ nhà giáo 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp, điều tra khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên ngành nghiên cứu thực đề tài Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người - Đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa luận văn Với kết nghiên cứu đạt luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đạo đức học, Văn hoá học trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 107 giáo viên tham gia huấn luện đội tuyển học sinh, sinh viên thi Olympic môn khoa học Mác- Lênin tưởng Hồ Chí Minh; việc thực đề tài nghiên cứu khoa học; dự án; chế độ nhuận bút viết sách, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo…tạo động lực để giáo viên hăng hái hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 2.3.2.4 Nâng cao ý thức tự hồn thiện giáo viên để đáp ứng "sự nghiệp trồng người" giai đoạn Bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hội nhập phát triển, việc xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời trở thành triết lý thời đại UNESCO đưa bốn trụ cột kỷ XXI, là: Học để biết; Học để làm; Học để biết chung sống với người khác; Học để tự khẳng định Câu nói tiếng lãnh tụ V.I Lênin : “Học, học nữa, học mãi” đến nguyên giá trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở hệ trẻ: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời…” Đào tạo bồi dưỡng nhà giáo hai giai đoạn nhằm xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo vũng mạnh số lượng trình độ Chính thế, nhà trường cần phải quan tâm đến việc nâng cao ý thức tự hồn thiện giáo viên nhằm đáp ứng “sự nghiệp trồng người” giai đoạn Cụ thể là: Thứ nhất: Các nhà trường cần làm tốt công tác giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên yêu cầu xã hội GD - ĐT nói chung đội ngũ nhà giáo nói riêng Đặc biệt, phải tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tổ chức Đảng, Chính quyền, Đồn thể nhà trường, tạo thống nhận thức vấn đề chất lượng đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lượng GD - ĐT, định tồn tại, sống nhà trường cao đẳng Thứ hai: Từ nhận thức yêu cầu vai trò định đội ngũ giáo viên, phải làm cho đội ngũ giáo viên thấy cần thiết 108 tầm quan trọng việc tự hồn thiện để đáp ứng u cầu vai trị đó, khơng họ tự đào thải Thứ ba: Phải giáo dục, nâng cao tính tự chủ, tự kiềm chế, tự kiểm tra, tự điều chỉnh tự phê bình cho đội ngũ giáo viên, việc làm cần thiết để tự hồn thiện giáo viên Có thể nói, tự hồn thiện đường gian nan, đầy khó khăn thử thách Bởi, đường tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, tự tích luỹ phẩm chất, lực kinh nghiệm cần thiết để thừa nhận người giáo viên cao đẳng có đủ tài, đức Đó phải nghiêm khắc với thân, độ lượng với người khác, phấn đấu tự rèn luyện suốt đời mặt Đặc biệt, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, hàng ngày, hàng tác động vào hoạt động giảng dạy người giáo viên Những phương pháp dạy học cũ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu thay phương pháp dạy học mới, mang tính cơng nghiệp hỗ trợ phương tiện đại Những ảnh hưởng tiêu cực kinh tế theo chế thị trường đe doạ đạo đức, lối sống, nhân cách người giáo viên Do đó, tự hồn thiện mình, tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức lại đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực cao hết có hiệu 2.3.2.5 Xây dựng tập thể giáo viên đoàn kết, gương mẫu trường Đoàn kết truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, đồn kết cịn chiến lược định thành công nghiệp cách mạng nước ta Nếu đoàn kết tốt tạo nên sức mạnh to lớn để vượt qua khó khăn, gian nan, nguy hiểm Đó quy luật sống cịn cách mạng dân tộc ta Đối với nhà trường, bối cảnh kinh tế - xã hội vấn đề xây dựng tập thể giáo viên đoàn kết, gương mẫu vấn đề sống còn, quy luật tồn phát triển thân nhà 109 trường Trong nhà trường, nhà trường cao đẳng mà khơng có tập thể giáo viên đoàn kết, gương mẫu, biết động viên, quan tâm, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, hoạn nạn, vui buồn; biết góp ý chân thành cho có mắc phải sai lầm để đồng chí, đồng nghiệp tiến khơng phải mong nhằm vào lỗi lầm người khác để hạ thấp uy tín lẫn khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ nhà trường Muốn có tập thể giáo viên vậy, nhà trường cần quan tâm tới vấn đề như: Thứ nhất: Phát huy cao độ vai trò tổ chức, đoàn thể xã hội nhà trường: Đoàn Thanh niên, Cơng đồn, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh để giáo dục truyền thống, ôn lại lịch sử… nhằm tăng thêm tinh thần đồn kết, gắn bó giáo viên tham gia vào tổ chức Thứ hai: Xây dựng gắn kết đội ngũ giáo viên công tác, làm việc dựa chức năng, nhiệm vụ thành viên; qui chế nội nhà trường; chế độ, sách, pháp luật nhà nước Đó xây dựng tập thể giáo viên sống làm việc theo kỷ cương, pháp luật Thứ ba: Các trường cần xây dựng cho đội ngũ giáo viên sống có lịng nhân ái, vị tha, đoàn kết, bao dung, thăm hỏi lúc ốm đau, hiếu hỉ…Hay cịn gọi sống có tình thương Thứ tư: Các trường cần xây dựng cho đội ngũ giáo viên ý thức sống làm việc theo tinh thần đồng đội, người có trách nhiệm người khác Biết kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, cộng đồng Tôn trọng nguyện vọng ý chí tập thể 2.3.2.6 Tạo mơi trường, chế hoạt động thực tiễn thuận lợi để đội ngũ giáo viên có điều kiện phát huy lực thân, chuyên môn nghiệp vụ, khả sư phạm Trong tư tưởng xây dựng người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ý tới việc tạo môi trường hoạt động thực tiễn thuận lợi 110 người phát huy hết khả Vì thế, Người ln ln quan tâm đến điều kiện, môi trường sống, làm việc, học tập, chiến đấu công nhân, nông dân, cán bộ, chiến sỹ, học sinh, giáo viên mặt vật chất lẫn tinh thần Trong giai đoạn nay, để xây dựng đội ngũ giáo viên ngày vững mạnh, thật nhân tố định chất lượng nghiệp xây dựng người Việt Nam, vấn đề quan trọng tạo môi trường, chế hoạt động thực tiễn thuận lợi để đội ngũ giáo viên có điều kiện phát huy hết lực thân, chuyên môn, nghiệp vụ, khả sư phạm Thực chất vấn đề trọng xây dựng mơi trường, chế mà đội ngũ giáo viên phát triển quan hệ hợp tác sư phạm tinh thần thi đua, hợp tác XHCN, từ làm phát triển lực thân sáng tình bạn, tình đồng chí, đồng nghiệp, tình người Mơi trường, chế hoạt động thực tiễn thuận lợi cịn bao hàm tơn trọng nguyên tắc công bằng, khách quan, dân chủ đối xử với thành viên đội ngũ giáo viên công việc, đánh giá kết quả…tạo cảm thông, bầu khơng khí giao lưu chan hồ Để làm tốt vấn đề này, trường cần quan tâm tới số vấn đề như: Thứ nhất, môi trường giảng dạy: Chú ý đầu tư, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất phục vụ giảng dạy phòng học, bàn ghế, thiết bị chiếu sáng, quạt mát, bảng, đồ dùng dạy học, phương tiện đại hỗ trợ giảng dạy…và phận phục vụ nước uống, vệ sinh lớp học…Tạo cho đội ngũ giáo viên thuận lợi tâm lý thoải mái trình tiến hành giảng dạy học sinh, sinh viên Thứ hai, môi trường sư phạm: Chú ý đến việc giáo dục thái độ kính trọng thầy, giáo, truyền thống tơn sư trọng đạo cho hệ học sinh, sinh viên chào hỏi lễ phép gặp thầy cô, ăn mặc lịch sự, tế nhị đến lớp, nói từ tốn, nhã nhặn…để giáo viên đến trường có cảm giác tơn trọng, q mến Điều gắn liền với trách nhiệm Đoàn 111 Thanh niên, Hội học sinh, sinh viên nhà trường, người làm cơng tác học sinh, sinh viên, nhà trường cần phát huy hết vai trò đơn vị Bên cạnh đó, cần ý tới cách ứng xử sư phạm phận làm nhiệm vụ phục vụ đào tạo thư viện, thiết bị, chuẩn bị phịng thí nghiệm, tài vụ, y xá… Thứ ba, môi trường học tập nghiên cứu khoa học: Cần quan tâm giải kịp thời băn khoăn, vướng mắc đội ngũ giáo viên, tạo phong trào thi đua sôi Chú ý đến việc động viên, khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí xứng đáng cho giáo viên tham gia sinh hoạt khoa học chuyên môn, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, thăm quan học tập kinh nghiệm trường bạn, tỉnh bạn, trường đại học lớn… kể thăm quan học tập nước Tuy nhiên, cần ý tới chất lượng, hiệu thực tiễn hội thảo, chuyên đề, đề tài khoa học, chương trình thăm quan, học tập kinh nghiệm Thứ tư, môi trường hoạt động xã hội: Chú ý tới hiệu hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường hoạt động văn nghệ, thể thao, phong trào ủng hộ từ thiện, niên tình nguyện, …để đội ngũ giáo viên phát huy hết khiếu, sở trường, lịng nhiệt tình 2.3.2.7 Thực nghiêm túc, công khai chế độ đánh giá, giám sát, khen thưởng, kỷ luật hoạt động đội ngũ giáo viên Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức để làm rõ lực, trình độ, kết cơng tác, phẩm chất đạo đức làm để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách nội dung quan trọng công tác quản lý cán bộ, công chức xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việc kiểm tra, đánh giá, giám sát nhằm khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích tốt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ tiến hành phê bình, kỷ luật giáo viên vi phạm nội quy, quy chế, sách, 112 pháp luật nhà trường, giáo dục, động viên lúc điều cần thiết để xây dựng đội ngũ giáo viên ngày phát triển vững mạnh Tuy nhiên, nhà trường phải thực cách nghiêm túc, công khai vấn đề để tránh bất cơng bằng, dẫn đến đồn kết nội Để làm tốt vấn đề này, nhà trường cần ý: Thứ nhất: Ngay từ đầu năm học, vào tình hình điều kiện cụ thể cho phép nhà trường, trường phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, giám sát, tra để đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi Thứ hai: Cần xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung đánh giá, giám sát, tra; hình thức đánh giá, giám sát; đối tượng giáo viên đánh giá, giám sát; thang đánh giá; dự kiến thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá nội dung đối tượng Phải có đánh giá, giám sát thường xuyên, định kỳ đánh giá, kiểm tra, tra đột xuất, tra chéo khoa, tổ môn với mặt công tác, hoạt động đội ngũ giáo viên Nhưng phải thật tế nhị, không nên gây áp lực lớn đội ngũ giáo viên Thứ ba: Cần lựa chọn, xác định rõ lực lượng tham gia đánh giá, giám sát để phân công nhiệm vụ cụ thể cho họ Lực lượng phải đảm bảo đủ lực, trình độ, kinh nghiệm để đánh giá, giám sát Đồng thời phải có thái độ khách quan, cơng tinh thần xây dựng Thứ tư: Cần có phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu với khoa, tổ môn để tiến hành đánh giá, giám sát đội ngũ giáo viên Đặc biệt cần huy động tổ chức, lực lượng nòng cốt nhà trường tham gia vào công tác đánh giá, giám sát như: tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Ban Thanh tra … Thứ năm: Sau kiểm tra, đánh giá, giám sát, cần tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm mặt làm chưa làm được, đề kế hoạch biện pháp thực Đồng thời khen thưởng kịp thời công khai; ngăn chặn biểu thiếu tích cực; phát hiện, uốn nắn yếu kém, sai phạm hoạt động giáo viên 113 Tóm lại, để xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên nay, cần thực đồng bộ, đầy đủ nhiều giải pháp Bởi vì, giải pháp có mối quan hệ hữu với nhau, tác động, bổ sung cho thực tiễn xây dựng đội ngũ giáo viên Khi tham khảo ý kiến giáo viên với câu hỏi “Theo thầy cô, để xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên đáp ứng với yêu cầu xã hội cần có giải pháp số giải pháp sau?”, nhận ý kiến hầu hết giáo viên (96,6%/568) tham gia trả lời đồng ý với tất giải pháp nêu Tiểu kết chương Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực GD - ĐT nói chung, giáo dục cao đẳng- đại học nói riêng địi hỏi thực tiễn xã hội thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đặt yêu cầu khách quan đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Đội ngũ phải đảm bảo giới quan khoa học dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; lập trường trị vững vàng; đạo đức lối sống sáng, lành mạnh; đạo đức nghề nghiệp cao đẹp; có ý thức tham gia phát triển cộng đồng…Phải xứng đáng người toàn diện, thầy giáo học sinh kính trọng, xã hội tin yêu gửi gắm em Đứng trước yêu cầu khách quan thực tiễn đất nước người thầy giáo, đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên cố gắng bên cạnh quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước địa phương để đáp ứng yêu cầu Cho nên, bản, đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên năm qua đảm bảo người thầy giáo tốt, xứng đáng gương sáng tài - đức để hệ học sinh, sinh viên học tập, noi theo; đồng thời hoàn thành nhiệm vụ đào tạo người mà xã hội giao phó Tuy nhiên, bên cạnh 114 cịn số giáo viên chưa thật xứng đáng với danh hiệu “Người thầy học” mà xã hội đặt cho họ Từ thực trạng trên, cần nhìn nhận, đánh giá cách khách quan nguyên nhân mặt chưa đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người để đề giải pháp thiết thực góp phần tiếp tục xây dựng, phát triển đội ngũ ngày vững mạnh, đáp ứng yêu cầu đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho địa phương đất nước 115 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin xây dựng người, vai trò quần chúng nhân dân phát triển lịch sử; kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc vai trò nhân dân, tư tưởng lấy dân làm gốc; tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây người vai trò người vào giải vấn đề thực tiễn xây dựng người cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người hình thành phát triển với trình đấu tranh cách mạng xây dựng xã hội nhân dân ta nhằm thực đường lối cách mạng Đảng đề Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người bao gồm quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị trí vấn đề xây dựng người trình xây dựng xã hội mới; quan điểm tiêu chuẩn người Việt Nam thời đại mới; quan điểm nội dung xây dựng người; quan điểm biện pháp xây dựng người vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên nghiệp xây dựng người Đó hệ thống tư tưởng hồn chỉnh, tốt lên luận điểm Người khẳng định tầm quan trọng nghiệp xây dựng người với tư cách vấn đề chiến lược phản ánh quy luật khách quan cách mạng Việt Nam, tồn phát triển xã hội Tư tưởng trở thành sợi đỏ xuyên suốt trình cách mạng Việt Nam, đạo nghiệp xây dựng người nhằm đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu cách mạng trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội trải qua thời kỳ ngày nguồn cổ vũ, động viên sức mạnh cho nghiệp xây dựng người Đảng dân tộc ta 116 Nhận thức đắn mục tiêu GD - ĐT nói chung, giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước yêu cầu thực tiễn xã hội giai đoạn nay, đề tài luận văn tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên (giai đoạn 2005-2010) mặt: lập trường, tư tưởng trị; lối sống, đạo đức; hoạt động chuyên môn; hoạt động xã hội Đề tài phân tích số liệu khảo sát, làm rõ mặt mạnh, số mặt yếu, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan mặt mạnh, mặt yếu hoạt động đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên Từ thực trạng đó, sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người, tác giả đề xuất số phương hướng, giải pháp tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên phát triển ngày vững mạnh, toàn diện theo chuẩn mực người thầy giáo thời kỳ cách mạng Những kết nghiên cứu luận văn coi đề xuất khoa học, tạo sở lý luận thực tiễn cho việc bổ sung, hoàn thiện chủ trương, sách cấp uỷ đảng nhà trường trình xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên thời gian tiếp theo, thúc đẩy giáo dục Thái Nguyên nói chung lên tầm cao mới, chất lượng hướng vào đào tạo, phát huy nguồn lực người - động lực ổn định, phát triển bền vững địa phương 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), "Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Nghiên cứu lý luận, (2) Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2008), "Mối quan hệ phát triển văn hóa với phát triển người - vấn đề phương pháp luận", Tạp chí Báo cáo viên, (7) Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Cơng (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Như Cương (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội", Tạp chí Triết học, (4) Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (1991), Về phát triển xã hội ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Thành Duy (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thành Duy (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh sách người”, Tạp chí lịch sử Đảng, (12) 12 Luật gia Kim Dung - Trọng Thắng (biên soạn) (2007), Chính sách xã hội nhà giáo, Nxb Lao động, Hà Nội 118 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 4, Khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người nghiệp đổi mới, Chương trình KN - CN nhà nước KX - 07, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1994), Giáo dục người hôm ngày mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), “Phát huy nguồn lực người”, Báo Nhân dân ngày 30 tháng 26 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục - phát triển người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 28 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (1996), Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử (996), Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 42 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Huy Hoan - Nguyễn Xuân Thông (1995), Hồ Chí Minh xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Lệ Hường (2006), Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm Hồ Bình giai đoạn 2006 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Xuân Kỳ (1998), "Bác Hồ với việc dùng người", Báo nhân dân, ngày tháng 120 48 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Lênin bàn giáo dục (1970), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phan Ngọc Liên - Nguyên An (2003) (Bách khoa thư Hồ Chí Minh), Hồ Chí Minh với giáo dục - đào tạo, Nxb Từ điển bách khoa 52 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2001), “Tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại”, Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Những nội dung Luật giáo dục năm 2005 (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 67 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 15, khoá 1995 – 2000 121 69 Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 16, khoá 2000 – 2005 70 Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 17, khoá 2005 - 2010 71 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 72 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Như Thơ (1998), Kinh tế thị trường với hình thành phát triển nhân cách người thầy giáo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 74 Uỷ ban nhân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 75 Uỷ ban nhân tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 76 Uỷ ban nhân tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 77 Uỷ ban nhân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 78 Uỷ ban nhân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội ... tịch Hồ Chí Minh xây dựng người, vận dụng tư tưởng vào xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng. .. thống hoá quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng người; - Trên sở đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng người vào xây dựng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên... thừa tư tưởng Hồ Chí Minh GS Vũ Khiêu đảm nhiệm; tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người GS Đặng Xuân Kỳ đảm nhiệm; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố người vào việc phát triển văn hoá xây dựng người