1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đội ngũ giảng viên khxhnv ở các trường đào tạo sĩ quan qđndvn hiện nay

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 199,67 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Theo quan điểm Đảng ta, giáo dục, đào tạo khoa học- công nghệ quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước Sự phát triển nhiệm vụ quân quốc phòng, nhiệm vụ xây dựng qn đội điều kiện thời bình, địi hỏi cơng tác giáo dục đào tạo nhà trường quân đội phải coi trọng mức Xây dựng nhà trường, xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV phải hướng ưu tiên, khâu then chốt phát triển giáo dục quốc gia quân đội Đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan phận cán quân đội, cán Đảng, lực lượng nòng cốt có vai trị quan trọng giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng kiến thức KHXHNV, giúp cho người học hình thành giới quan khoa học, phương pháp luận mác xít, bồi dưỡng củng cố lý tưởng, niềm tin cộng sản Chất lượng đội ngũ giảng viên ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành, phát triển nhân cách đội ngũ cán bộ, sĩ quan tương lai quân đội Vì vậy, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV yêu cầu khách quan, thường xuyên, nội dung cốt lõi xây dựng nhà trường không coi nhẹ Trong năm qua, công tác xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN có chuyển biến tích cực, thu nhiều kết tốt kinh nghiệm quí, chất lượng đội ngũ giảng viên bước nâng cao, đáp ứng ngày tốt mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học trường đào tạo sĩ quan Tuy nhiên, công tác xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN bộc lộ số hạn chế, bất cập số lượng, cấu chất lượng so với yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo, yêu cầu xây dựng trường đào tạo sĩ quan vững mạnh tồn diện Điều ảnh hưởng đến nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học trường đào tạo sĩ quan Ngày nay, tình hình giới khu vực có diễn biến phức tạp; nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội, nhiệm vụ trường đào tạo sĩ quan có bước phát triển với yêu cầu ngày cao, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, xứng đáng lực lượng nòng cốt giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học quân đội quốc gia Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN cần phải sâu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, tìm giải pháp khoa học nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV có số lượng đủ, chất lượng cao, cấu ngày cân đối đồng bộ, có lực lượng kế cận, dự bị ngang tầm với nhiệm vụ Đây vấn đề quan trọng cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ giáo viên với góc độ, cấp độ khác nhau, tiêu biểu có cơng trình như: Trần Danh Bích “Xây dựng cấu hợp lý đội ngũ cán Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng mới”, luận án Phó tiến sĩ khoa học quân sự, Hà nội 1996; Nguyễn Hồng Tuy, “ Nâng cao chất lượng giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị-Quân giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng, Hà nội 2000; Dương Quang Bích, “Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị-Quân giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng, Hà nội 2000; Võ Bá Dương “Xây dựng đội ngũ giảng viên Trường sĩ quan Chỉ huy kỹ thuật thông tin”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà nội 2003; Dương Văn Hải “Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học quân Học viện Quốc phòng giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà nội 2006 Mỗi công trình chọn đối tượng nghiên cứu theo góc độ chuyên ngành, có đóng góp định lý luận thực tiễn xung quanh việc xây dựng đội ngũ giảng viên, nhà sư phạm lĩnh vực quân Tuy vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, chuyên sâu vấn đề: Xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn * Nhiệm vụ Phân tích, luận giải vấn đề đội ngũ giảng viên KHXHNV xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN Đánh giá thực trạng rút số kinh nghiệm xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN Đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNHVN * Đối tượng nghiên cứu Xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đạo tạo sĩ quan QĐNDVN; điều tra khảo sát chủ yếu trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN khu vực phía Bắc; số liệu, tư liệu chủ yếu từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục đào tạo nói chung, lĩnh vực qn nói riêng, cơng tác cán bộ, đội ngũ giảng viên Hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cán công tác cán bộ, nghiệp giáo dục đào tạo, xây dựng nhà trường quân đội * Cơ sở thực tiễn Thực tiễn hoạt động giáo dục đào tạo, tình hình thực tế đội ngũ giảng viên KHXHNV công tác xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV năm qua; Các báo cáo tổng kết cơng tác đảng, cơng tác trị, cơng tác cán bộ, công tác giáo dục đào tạo, công tác xây dựng đảng bộ, xây dựng khoa KHXHNV năm qua Những số liệu, tư liệu điều tra, khảo sát trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN sở thực tiễn để thực đề tài * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Mác - Lênin, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu KHXHNV, trọng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lơ gíc, lịch sử, hệ thống cấu trúc, so sánh, tổng kết thực tiễn, điều tra khảo sát phương pháp chuyên gia ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho lãnh đạo, huy cấp quan chức năng, trực tiếp Đảng uỷ trường đào tạo sĩ quan lãnh đạo, đạo xây dựng đội ngũ giảng viên KHXHNV Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân việt nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn 1 Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn số vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan 1 Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan * Các trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN: Trong hệ thống nhà trường Quân đội, trường đào tạo sĩ quan bao gồm: Học viện Chính trị quân sự; Học viện Hậu cần; Học viện Kỹ thuật quân sự; Học viện Quân y; Học viện Biên phịng; Học viện Phịng khơng- Khơng qn; Học viện Khoa học quân sự; Học viện Hải quân; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Lục quân 2; Trường Sĩ quan Đặc công; Trường Sĩ quan Chỉ huy kỹ thuật Thơng tin; Trường Sĩ quan Phịng hố; Trường Sĩ quan Công binh; Trường Sĩ quan Không quân; Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp; Trường Sĩ quan Pháo binh Các nhà trường có nhiệm vụ đào tạo sĩ quan cho toàn quân đào tạo cán cho quân đội số nước anh em (Lào, Cămpuchia), đồng thời trung tâm nghiên cứu, phát triển khoa học quân sự, KHXHNV khoa học khác Học viên đào tạo bản, toàn diện để trở thành sĩ quan huy, trị, hậu cần, chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ; có trình độ cử nhân theo chuyên ngành đào tạo, có phẩm chất trị, kiến thức lực hồn thành tốt chức danh đào tạo nhiệm vụ giao góp phần thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN có ba lực lượng bản: Đội ngũ người làm công tác lãnh đạo, huy, quản lý phục vụ; đội ngũ giảng viên đội ngũ học viên Trong đội ngũ giảng viên trường đào tạo sĩ quan có bốn nhóm: Giảng viên KHXHNV; giảng viên khoa học quân sự; giảng viên chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ; giảng viên văn hoá, ngoại ngữ Sự phân định theo nhóm ngành chun mơn mà giảng viên đảm nhiệm giảng dạy Trong tổ chức hoạt động nhà trường quân đội vừa tuân thủ theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo (như trường đại học), vừa phải thực qui định Bộ Quốc phòng (là đơn vị quân đội) Thực tế cho thấy, hoạt động quân hoạt động sư phạm hai lĩnh vực có u cầu chung, lại có địi hỏi riêng Khi phối hợp hai lĩnh vực hoạt động tạo loại hình hoạt động hoạt động sư phạm quân sự, làm nẩy sinh đặc tính mới, phẩm chất mới, chứa đựng lĩnh người huy, lãnh đạo đạo đức, phong cách nhà sư phạm Nét đặc thù nhân cách nhà giáo quân đội giao thoa nhân cách nhà sư phạm với nhân cách người huy, lãnh đạo, sản phẩm loại hình hoạt động đặc biệthoạt động sư phạm quân * Quan niệm đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan Theo Từ điển tiếng Việt, “… Khoa học xã hội, tên gọi chung khoa học nghiên cứu qui luật hình thành, hoạt động phát triển xã hội người, trị học, sử học, văn học, kinh tế học, luật học, ngôn ngữ học V.V…”; “Giảng viên: Tên gọi chung người làm công tác giảng dạy trường chuyên nghiệp, lớp đào tạo, huấn luyện, trường bậc phổ thông Học hàm người làm công tác giảng dạy trường đại học, giáo sư” [46, tr.376] Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để xây dựng tri thức ứng dụng tri thức vào hoạt động quân Giảng viên KHXHNV gồm giảng viên giảng dạy môn lý luận bản, sở chuyên ngành như: Triết học Mác- lênin, Kinh tế trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà nước pháp luật, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tâm lý học, Giáo dục học Công tác đảng, công tác trị… Hoạt động giảng viên lao động sư phạm lĩnh vực đặc thù, lĩnh vực đào tạo người với giá trị xã hội đích thực theo ngành, chuyên môn đào tạo Thuật ngữ giảng viên bao hàm phẩm chất lực hai cấp độ khác nhau, nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cịn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Đây nhiệm vụ trực tiếp đặt trường đào tạo bậc đại học Với lẽ đó, giảng viên trí thức, loại “ lao động trí óc có chun sâu cao, có trình độ học vấn cao”, “là người có văn hố đạo đức cao, tích cực tham gia vào đời sống xã hội” [9, tr.17] Giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan có trình độ học vấn cử nhân trở lên sử dụng tri thức đào tạo vào lao động thực trí tuệ với lương tâm nghề nghiệp cao, họ thực trí thức KHXHNV đất nước quân đội nói riêng Trong quân đội, theo Luật Sĩ quan, sĩ quan phân định thành nhóm ngành sau: "1 Sĩ quan huy, tham mưu; Sĩ quan trị; Sĩ quan hậu cần; Sĩ quan kỹ thuật; Sĩ quan chuyên môn khác" [32, tr.13] Trong nhóm ngành sĩ quan trị bao gồm: Sĩ quan làm công tác lãnh đạo, trực tiếp đạo, tiến hành CTĐ, CTCT; sĩ quan làm công tác nghiên cứu giảng dạy môn KHXHNV; sĩ quan làm công tác văn hoá, văn nghệ… Theo quan niệm phân định giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan sĩ quan trị QĐNDVN Từ cách tiếp cận trên, quan niệm: Đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan cán trị, đảm nhiệm công tác giảng dạy nghiên cứu môn KHXHNV trường đào tạo sĩ quan theo tiêu chuẩn chức danh quy định Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục Đào tạo; đội ngũ trí thức KHXHNV quân đội đất nước, lực lượng trực tiếp định đến chất lượng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN * Đặc điểm đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Thứ nhất, đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN cán trị, đào tạo bản, có trình độ học vấn cao, nhiều người trải qua thực tiễn lãnh đạo, huy đơn vị sở trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN, đội ngũ giảng viên KHXHNV người đào tạo bản, qui ( theo số liệu điều tra có 73% giảng viên đào tạo bản), có hệ thống kiến thức bản, toàn diện chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước, yêu cầu nhiệm vụ quân đội Vì vậy, đội ngũ giảng viên KHXHNV hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, giới quan khoa học, niềm tin cộng sản chủ nghĩa, có phẩm chất đạo đức cách mạng, lòng yêu nghề nghiệp quân sự, trung thành với Đảng, với Nhà nước, với chế độ XHCN, kiên định với mục tiêu lý tưởng Đảng, có lực tư nhạy bén; mũi nhọn cơng mặt trận trị, tư tưởng, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước, giữ vững trận địa trị, tư tưởng Đảng quân đội Mặt khác, trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN vừa đào tạo theo trình độ học vấn, vừa đào tạo theo chức vụ Do vậy, giảng viên KHXHNV khơng có trình độ học vấn chuyên ngành , mà có hệ thống tri thức, kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo, huy cấp đào tạo Nhiều người trải qua thực tiễn lãnh đạo, huy đơn vị, điều tạo thuận lợi cho việc quán triệt thực phương châm, phương pháp đào tạo: Lý luận liên hệ với thực tiễn; nhà trường gắn liền với đơn vị; nhà trường gắn liền với chiến trường Thứ hai, đội ngũ giảng viên KHXHNV trường đào tạo sĩ quan thường đảm nhiệm đến môn học, nhiều người trở thành giảng viên chuyên ngành độ tuổi cao Thực tế trường đào tạo sĩ quan QĐNDVN đội ngũ giảng viên thường đào tạo theo chuyên ngành yêu cầu mặt số lượng chưa đáp ứng nên có giảng viên phải đảm nhiệm đến môn học lại không đào tạo chuyên ngành giảng dạy, đồng thời yêu cầu nhiệm vụ đặt đòi hỏi cường độ lao động cao, căng thẳng, thời gian nghiên cứu hạn chế dẫn đến chất lượng giảng thấp chiều sâu chuyên ngành, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, môn học không chuyên ngành đào tạo, nhiều người trước trở thành giảng viên cán quản lý, huy, chuyển loại trị Khi trở thành giảng viên bố trí theo chuyên ngành độ tuổi cao Mặt khác việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, liên ngành không tiến hành thường xuyên dẫn đến thiếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn, kinh nghiệm, phương pháp dạy học làm tính tích cực chủ động, sáng tạo giảng dạy nghiên cứu khoa học dẫn đến hiệu chất lượng huấn luyện không cao Thứ ba, đội ngũ giảng viên KHXHNV quân đội thiếu nhiều chuyên gia đầu ngành, chủ nhiệm môn giỏi; khả hoà nhập với đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu khoa học quốc gia hạn chế Nếu phân loại trí thức theo vịng trịn đồng tâm (vịng một, trí thức đầu ngành; vịng hai, trí thức có học hàm, học vị; vịng ba, trí thức sử dụng tri thức vào lĩnh vực cơng tác; vịng bốn, sinh viên đại học) đội ngũ giảng viên KHXHNV quân đội vòng hiếm, vòng

Ngày đăng: 14/07/2023, 13:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương (2003), Quy định về tổ chức cơ quan chính trị trong QĐNDVN, Số 71-/QĐ/TW ngày 24/4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức cơ quan chính trịtrong QĐNDVN
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2003
2. Ban Chấp hành Trung ương (2003), Quy định về tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Số 74-/QĐ/TW ngày 7/5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức Đảng trong Quânđội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2003
3. Trần Danh Bích (1996), Xây dựng hợp lý cơ cấu đội ngũ cán bộ Quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn mới, Luận án PTS khoa học quân sự, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hợp lý cơ cấu đội ngũ cán bộ Quân độinhân dân Việt Nam trong giai đoạn mới
Tác giả: Trần Danh Bích
Năm: 1996
5. Bộ Quốc phòng (1998), Điều lệ công tác Nhà trường, Nxb QĐNDVN 6. Bộ Quốc phòng (2000) Điều lệ công tác nhà trường QĐNDVN theo Quyếtđịnh số: 965 /2000/QĐ-BQP ngày 24 tháng 5 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ công tác Nhà trường", Nxb QĐNDVN 6. Bộ Quốc phòng (2000) "Điều lệ công tác nhà trường QĐNDVN theo Quyết
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb QĐNDVN 6. Bộ Quốc phòng (2000) "Điều lệ công tác nhà trường QĐNDVN theo Quyết"định số: 965 /2000/QĐ-BQP ngày 24 tháng 5 năm 2000
Năm: 1998
8. Chính phủ (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt“Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, Số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt"“Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
9. Phạm Tất Dong, Tri thức Việt Nam - Thực tiễn và triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức Việt Nam - Thực tiễn và triển vọng
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấphành Trung ương Đảng (khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấphành Trung ương Đảng (khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấphành Trung ương Đảng (khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấphành Trung ương Đảng (khoá IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết của Bộ Chính trị về việc luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý. Số 11-NQ/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ Chính trị về việcluân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá (IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấphành Trung ương Đảng khoá (IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1993), Quyết định của ĐUQSTW về việc quản lý cán bộ, Số 64/ĐUQSTW ngày 15/7/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của ĐUQSTW về việcquản lý cán bộ
Tác giả: Đảng uỷ Quân sự Trung ương
Năm: 1993
21. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1994), Nghị quyết về tiếp tục đổi mới công tác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy, Số 93-NQ/ĐUQSTW ngày 01/6/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về tiếp tục đổi mới côngtác đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật và xây dựng nhàtrường chính quy
Tác giả: Đảng uỷ Quân sự Trung ương
Năm: 1994
22. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1998), Nghị quyết của đuqstw về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội trong thời kỳ mới, Số 94-NQ/ĐUQSTW ngày 29/4/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của đuqstw về xây dựngđội ngũ cán bộ quân đội trong thời kỳ mới
Tác giả: Đảng uỷ Quân sự Trung ương
Năm: 1998
30. V.I. Lênin (1909), Những nhiệm vụ bức thiết của phong trào chúng ta, V.I.Lênin toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1978, tr.468-475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhiệm vụ bức thiết của phong trào chúng ta
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ Matxcơva
Năm: 1909

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w