1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, sản xuất nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn toàn diện: phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá; suất, chất lượng hiệu sản xuất ngày nâng cao; sản phẩm nơng nghiệp dần có chỗ đứng vững thị trường nước; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Đầu tư phát triển nông nghiệp nhân tố quan trọng giúp nơng nghiệp nước ta khỏi độc canh, bước chuyển sang sản xuất hàng hóa tiêu thụ nước xuất Hiện nay, điều kiện chế thị trường hội nhập quốc tế, yếu tố khách quan mở nhiều thuận lợi cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, nông dân nước ta, tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa, gặp nhiều khó khăn, phải đối mặt với thị trường cạnh tranh Khả cạnh tranh hàng hóa nơng sản nước ta cịn yếu; thị trường nước khơng ổn định; thị trường nước ngồi thường gặp nhiều cản trở thuế, rào cản kỹ thuật, sách chống bán phá giá quốc gia, thiếu thông tin thị trường Hệ thường bị ép giá Đối với hàng hóa nơng sản, việc có thị trường ổn định tăng trưởng yếu tố định thành công phát triển bền vững Đối với vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vai trò yếu tố thị trường lại quan trọng Đây ăn phát triển mạnh trở thành trồng chủ lực Huyện Sản lượng vải thiều huyện cung cấp thị trường năm khoảng từ 60.000 đến 100.000 tấn, giá trị thu hàng năm đạt trung bình khoảng 500 đến 700 tỷ đồng Đây nguồn thu nhập chủ yếu nông dân huyện Lục Ngạn, tạo việc làm, tăng thu nhập, giúp xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân Huyện Cây vải góp phần chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng giá trị xuất nông sản Năm 2008, vải thiều Lục Ngạn cấp “văn bảo hộ dẫn địa lý”; Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) cấp Giấy chứng nhận Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa số 62081 (theo Quyết định số 4930/QĐ-ĐK, ngày 17-5-2005) Nhiều diện tích trồng vải thiều huyện Lục Ngạn áp dụng quy trình chăm sóc vải thiều theo Tiêu chuẩn “An toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam”(VietGaP) Nhờ đó, việc phát triển thị trường vải thiều tạo thương hiệu, uy tín giữ tương đối ổn định sức mua giá Tuy nhiên, việc mở rộng, phát triển thị trường cho sản phẩm vải thiều Lục Ngạn cịn nhiều khó khăn, bất cập Cứ đến mùa thu hoạch vải thiều, nông dân huyện Lục Ngạn lại phải đối mặt với thực tế “được mùa giá, giá mùa” Thị trường nhiều năm cịn tình trạng khơng ổn định, sản phẩm bị ép giá khơng tìm khách hàng nơi tiêu thụ Đặc biệt, có năm tiền bán sản phẩm khơng đủ bù chi phí chăm sóc thu hoạch Có thời điểm người dân huyện chặt phá vải thiều để chuyển sang trồng khác Trong sản xuất kinh doanh nơng sản nói chung vải Lục Ngạn nói riêng, thị trường đầu cho sản phẩm yếu tố định đến hiệu sản xuất tính bền vững trồng Do vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn vấn đề cấp thiết không huyện Lục Ngạn mà cịn địa phương khác có điều kiện sản xuất tương tự Vì vậy, đề tài “Phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều tác giả nước nghiên cứu thị trường nông sản giải pháp phát triển thị trường nơng sản nói chung Cũng có nhiều tác giả nghiên cứu phát triển thị trường cho sản phẩm một nhóm trồng định cam, xoài, bưởi… Tuy nhiên, vấn đề “phát triển thị trường vải thiều” với đặc điểm phát triển thị trường cho loại đặc sản với đặc điểm riêng vải thiều cịn tác giả nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề vấn đề huyện có diện tích sản lượng lớn, tập trung Lục Ngạn lại cơng trình đề cập Có thể nêu số báo, đề án, luận văn số quan cá nhân sau: - Một số báo đăng báo Nông nghiệp, Thời báo kinh tế Việt Nam - Dự án Quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang - Dự án “Quản lý phát triển dẫn địa lý Lục ngạn cho sản phẩm vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang - Trương Văn Bảo, Đại học Thái Ngun với cơng trình Luận án thạc sỹ: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” - Nguyễn Mạnh Hà, Đại học Thái Ngun với cơng trình luận văn thạc sỹ: “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Các cơng trình nêu bước đầu xác định vị trí, vai trò vải thiều huyện Lục Ngạn, làm rõ định hướng giải pháp quy hoạch, chế biến, tổ chức sản xuất, phát triển thương hiệu… nhằm phát triển vải thiều theo hướng bền vững Tuy nhiên, giải pháp phát triển thị trường vải thiều huyện chưa giải thỏa đáng cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thị trường phát triển thị trường nơng sản nói chung thị trường vải thiều nói riêng, qua phân tích thực trạng phát triển thị trường, Luận văn luận chứng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn, giúp hộ nông dân trồng vải trì quy mơ hiệu nghề sản xuất chế biến vải thiều, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cho huyện Lục Ngạn nói riêng, tỉnh Bắc Giang nói chung 3.2 Nhiệm vụ Luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận thị trường phát triển thị trường nơng sản nói chung, thị trường vải thiều nói riêng q trình hình thành phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nước ta nói chung huyện Lục Ngạn nói riêng - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn thời gian qua; đánh giá thị trường truyền thống vải thiều Lục Ngạn Qua đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, thách thức phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn - Đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, sách xã hội liên quan đến việc phát triển thị trường tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn - Phạm vi nghiên cứu bao gồm thị trường tiêu thụ sản phẩm vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; chủ thể sản xuất, kinh doanh, chế biến, phân phối tham gia thị trường vải thiều Chính sách Nhà nước (chủ yếu sách Địa phương) đề cập chừng mực phục vụ cho phát triển thị trường vải thiều -Về thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn khoảng từ năm 2008 đến Số liệu cập nhật đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đề tài dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Các vấn đề đề tài phải phân tích mối quan hệ biện chứng logíc để làm rõ mối quan hệ nguyên nhân-kết - Phương pháp hệ thống: Bản thân vấn đề tiêu thụ thị trường nơng sản mang tính hệ thống liên quan đến chủ thể từ sản xuất đến phân phối, bán lẻ, luận văn sử dụng phương pháp hệ thống để làm rõ mối quan hệ định phát triển thị trường Phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp tổng hợp: Sử dụng để khái quát quan điểm lý luận khác nhau, tượng rời rạc để đưa kết luận đảm bảo độ chân thực, khách quan - Phương pháp thống kê: Sử dụng số liệu thống kê từ năm 2008 để làm rõ xu hướng phát triển thị trường - Phương pháp so sánh: Sử dụng đánh giá so sánh với địa phương khác khác Những đóng góp mặt khoa học luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận bản, quan điểm thị trường phát triển thị trường nông sản - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang thời gian qua Làm rõ triển vọng phát triển thị trường vải thiều thời gian tới, từ đề xuất số giải pháp cho huyện Lục Ngạn nhằm phát triển thị trường tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hóa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương, tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận thị trường phát triển thị trường nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang thời gian tới Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 1.1.1 Khái niệm thị trường thị trường hàng hóa nơng sản, khái niệm phát triển thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thị trường thị trường hàng hóa nơng sản - Kinh tế thị trường thực tất chức thơng qua thị trường Cơ chế tự điều tiết thị trường giúp cho việc phân bổ nguồn lực xã hội giải vấn đề kinh tế (sản xuất gì, cho nào?) thực cách hoàn hảo Thị trường phạm trù kinh tế trung tâm kinh tế thị trường gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất Thị trường hình thành q trình lưu thơng, mua bán trao đổi hàng hóa với hỗ trợ phương tiện toán Khi bàn vấn đề thị trường phát triển chủ nghĩa tư Lênin viết: “hễ đâu có phân cơng xã hội sản xuất hàng hóa có thị trường Quy mơ thị trường gắn chặt với trình độ chun mơn hóa lao động xã hội” [15, tr.114] Trong ngôn ngữ kinh tế học đại, khái niệm thị trường mang nhiều nội hàm khác Theo nghĩa thông thường, thị trường hiểu địa điểm nơi người mua người bán gặp gỡ thực mua bán trao đổi hàng hóa Đây cách tiếp cận mang tính chất lịch sử thị trường địa điểm nơi họp chợ hay quảng trường, chỗ có nhiều người mua người bán Cách tiếp cận áp dụng ngày nay, thị trường khu trung tâm thương mại, sàn giao dịch [14, tr.11] Vậy thị trường gì? nêu số quan điểm thị trường: “Thị trường biểu thu gọn trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định cơng ty sản xuất gì, sản xuất nào, định người công nhân việc làm bao lâu, cho ai, dung hòa điều chỉnh giá” [25, tr.11], “Thị trường nghĩa lĩnh vực trao đổi” [16] Theo tác giả, khái niệm thị trường nêu thể đầy đủ chất thị trường: Thị trường biểu trình vận động, thể định người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ định doanh nghiệp số lượng, mẫu mã hàng hóa Đó mối quan hệ tổng số cầu cung loại hàng hóa cụ thể Thị trường khơng địa điểm, không gian thời gian cụ thể mà hệ thống bao gồm hoạt động nhà sản xuất, người môi giới, người cung ứng, người sử dụng… thực việc mua bán sản phẩm [13] - Thị trường nông sản nơi trao đổi, mua bán sản phẩm ngành nơng nghiệp sản xuất Được phân thành hai nhóm thị trường là: thị trường tiêu thụ người tiêu dùng thị trường tiêu thụ tổ chức (các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thương mại, tổ chức phủ) Trong đó: người tiêu dùng người mua nông sản để phục vụ trực tiếp cho việc tiêu dùng cá nhân Các tổ chức là: + Các doanh nghiệp sản xuất mua nông sản để sản xuất, chế biến hàng hóa từ nông sản để bán cho người tiêu dùng hay tổ chức khác + Các doanh nghiệp thương mại tổ chức, cá nhân mua nông sản để bán lại cho tổ chức, cá nhân khác nhằm mục đích kiếm lời + Các tổ chức Chính phủ tổ chức quan mua hay thuê mặt hàng nông sản cần thiết để thực chức quyền phục vụ cho quân đội, cung cấp cứu trợ, trao đổi hàng hóa, trả nợ cho tặng nước ngoài… 1.1.1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển thị trường * Một số lý thuyết phát triển thị trường - Lý thuyết “năm nhân tố cạnh tranh” M.Porter Theo ông, môi trường cạnh tranh hoàn hảo diễn hoạt động cạnh tranh để kéo tỷ lệ lợi nhuận thu từ vốn đầu tư phía tỷ lệ lợi nhận sâu Sức mạnh lực lượng cạnh tranh ngành định cường độ luồng vào đầu tư điều khiển mức lợi nhuận đạt tới mức thị trường tự Đó là: + Nguy nhập đối thủ mới: Những đối thủ mang đến lực sản xuất mới, mong muốn chiếm lĩnh thị phần Sự tham gia họ khiến giá bán bị kéo xuống chi phí nhà sản xuất trước bị tăng lên dẫn đến giảm lợi nhuận Tuy nhiên đối thủ phải rào cản như: đòi hỏi vốn, khả tiếp cận kên phân phối, tính khác biệt sản phẩm… + Mối đe dọa sản phẩm thay thế: sản phẩm thay hạn chế mức lợi nhuận tiềm ngành cách đặt ngưỡng tối đa cho mức doanh nghiệp ngành kinh doanh có lãi; sản phẩm làm tăng cạnh tranh ngành giá sản phẩm buộc phải giảm + Quyền lực người mua: Người mua yêu cầu doanh nghiệp giảm giá, mặc để có chất lượng tốt hơn, yêu cầu phục vụ tốt làm cho đối thủ cạnh tranh chống lại dẫn đến tổn hại cho mức lợi nhuận ngành + Quyền lực nhà cung ứng: Nhà cung ứng hồn tồn đe dọa tăng giá giảm chất lượng hàng hóa cung ứng, điều dẫn đến chèn ép lợi nhuận ngành ngành khơng có khả ngăng bù đắp lại chi phí tăng mức giá ngành 10 + Sự cạnh tranh đối thủ thời: nhân tố trực tiếp làm cho lợi nhuận ngành giảm Khi thị trường có nhiều sản phẩm giống cạnh tranh liệt cổng vào thị trường bỏ ngỏ, doanh nghiệp uy lực mặc với nhà cung ứng khách hàng cạnh tranh hoàn toàn thả nổi, khơng kiểm sốt thị trường Tất nhân tố kết hợp với xác định cường độ cạnh tranh mức lợi nhuận ngành; nhân tố mạnh thống trị trở thành trọng yếu phát triển thị trường [17] - Lý thuyết GaryHamel Theo ông, cạnh tranh kinh doanh ngày chiến đối thủ tồn ngành có ranh giới cấu trúc rõ ràng nhằm phân chia thặng dư kinh tế theo mơ hình M.Porter Cạnh tranh ngày chiến tranh giành hội xuất tương lai; Sơ đồ “năm nhân tố cạnh tranh” M.porter lỗi thời khơng cịn phù hợp tình hình thị trường hỗn hợp ngày Ông khẳng định khả nắm bắt hội tương lai điều định việc phát triển thị trường khơng thể đón đầu tương lai công cụ khứ [35] - Lý thuyết John Naisbitt Trong tác phẩm “Nghịch lý toàn cầu” viết năm 1995 ơng cho khuynh hướng kinh doanh toàn cầu kỷ 21 liên minh chiến lược Về phương tiện môi trường kinh doanh, yếu tố cạnh tranh trở thành mờ nhạt thay đổi ý nghĩa Các doanh nghiệp thay căng sức, gồng chạy đua cạnh tranh thành lập liên minh chiến lược để căng rộng lưới hứng tất hội đến từ tương lai [36] 92 Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, phát huy hiệu hoạt động đội ngũ cán khuyến nông sở xã Việc tập huấn phải đổi mới, hạn chế việc giảng lý thuyết hội trường mà tập trung thực hành trực tiếp vườn cây; việc tập huấn phải tổ chức đến thôn, đến đối tượng lao động trực tiếp hộ gia đình 3.2.1.2 Quy hoạch vùng trồng vải Quy hoạch điều chỉnh quy hoạch kịp thời theo kịp phát triển nhu cầu thị trường; có sách giống, vốn đầu tư, công tác khuyến nông để hướng người sản xuất chuyển dịch cấu theo quy hoạch, hạn chế tính tự phát q trình chuyển dịch cấu Trên địa bàn huyện, vải trồng vùng có suất, chất lượng khác Vùng thấp có điều kiện thuận lợi nguồn nước, nơi tiêu thụ, trình độ dân trí cao nên người dân nắm bắt áp dụng tiến kỹ thuật tốt so với xã vùng cao suất cao Cần hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất bố trí sản xuất vải: Phải tiến hành xây dựng qui hoạch cho vải nói chung qui hoạch vùng phát triển cho giống vải phạm vi tồn huyện nói riêng Từng giống vải phát triển theo vùng tập trung, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, trình độ thâm canh người dân Trên sở xây dựng kế hoạch phát triển giai đoạn để đạo tổ chức thực Vùng thấp gồm xã nằm trục đường quốc lộ 31 có điều kiện giao thông lại thuận tiện, gần trung tâm thị trấn huyện, gần chợ đầu mối nông sản huyện Người dân vùng có trình độ thâm canh tốt tiếp nhận khoa học kỹ thuật nhanh Vì thời gian tới cần đạo chuyển đổi diện tích vải Lai Chua, Lai Thanh Hà phần diện tích vải Thanh Hà sang vải chín sớm U Hồng số giống vải chín sớm khác có chất lượng tốt nhà nước cơng nhận (Hùng Long, Bình Khê, …) biện pháp ghép cải tạo 92 93 Do đặc tính Vải thiều có tính mùa vụ cao, thời gian thu hoạch ngắn Do vậy, khắc phục nhược điểm nhằm kéo dài mùa vụ, cần chuyển dịch cấu phù hợp cho loại Vải thiều Mở rộng qui hoạch diện tích trồng lai tạo vải thiều sớm cực sớm giống vải muộn, nhằm kéo dài thời gian thu hoạch Thực triệt để quy hoạch theo dự án “vùng sản xuất vải an toàn đến năm 2020 “ Sở Nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang: “Diện tích sản xuất vải an toàn huyện Lục Ngạn đến năm 2020 10.550 ha, chiếm 62,59% diện tích vải toàn huyện Được phân bổ địa bàn 22 xã huyện, xã có diện tích nhiều xã Quý Sơn 1450ha, thị trấn Chũ 60ha Đến năm 2020 sản lượng vải an toàn huyện 52.751 tấn, chiếm 63,35% sản lượng vải huyện” Đảm bảo cấu giống vải: Giống chín sớm chiếm 25 - 30% bao gồm: vải lai Thanh Hà 30%, U trứng 30%, Bình Khê 15%, U hồng 15%, vải Lai chua 10% Thời gian thu hoạch từ khoảng 1/5 đến 15/6 Giống vải vụ: chiếm 60-65 %, thời gian thu hoạch từ 15/6 đến 15/7 Giống vải muộn: chiếm từ 10-15%; thời gian thu hoạch kéo dài đến 25-30/7 Với cấu giúp Lục Ngạn chủ động điều tiết sản lượng kéo dài thời gian thu hoạch vải thiều 3.2.1.3 Phát triển dịch vụ kỹ thuật chăm sóc, bảo quản UBND huyện hỗ trợ có chế khuyến khích thành lập tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chăm sóc trồng; phát triển loại hình hợp đồng tư vấn dịch vụ khuyến nông, đạo sản xuất, hưởng theo tỷ lệ lợi nhuận; hợp đồng dịch vụ chăm sóc trọn gói, chủ vườn chịu trách nhiệm trông coi, bảo vệ, thu hoạch phân chia lợi nhuận Trước mắt, UBND huyện thành lập số HTX cung cấp dịch vụ, đạo quan khuyến nơng phối hợp thực hiện; sau nhân rộng toàn huyện Giúp cho 93 94 việc thực quy trình chăm sóc có kiểm sốt theo hướng VietGap thực cách dễ dàng 3.2.1.4 Về quy mơ sản xuất cho hộ gia đình, trang trại Cần khoanh vùng quy hoạch sản xuất vải, khắc phục tình trạng đất manh mún biện pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa, đồng thời đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Nhà nước có sách đất đai để khuyến khích, tạo điều kiện đầu tư phát triển quy mơ vườn trang trại có diện tích từ 7.000m2 - 10.000m2/1 hộ; diện tích phù hợp với điều kiện đầu tư như: tiền vốn, nhân lực trông coi, quản lý, chăm sóc Bên cạnh cần phát triển số trang trại quy mô lớn để quản lý chất lượng theo yêu cầu thị trường cao cấp; chủ trang trại có khả vốn, nhân lực trình độ quản lý 3.2.1.5 Giải pháp sở hạ tầng - Nâng cấp toàn tuyến quốc lộ 31 279, tỉnh lộ 285,289, 290 đạt tiêu chuẩn đường giao thông cấp IV, cấp V Đẩy nhanh tiến độ thi công sớm đưa vào khai thác, sử dụng dự án nâng cấp tuyến đường liên xã Kiên Thành - Sơn Hải - Hộ Đáp với chiều dài 35 km sớm triển khai dự án 52 km đường giao thông đến trung tâm xã: Kiên Lao, Kiên Thành, Biên Sơn, Đèo Gia Nâng cấp tuyến: Nam Dương - Đèo Gia, Tân Mộc - Mỹ An - Nam Dương, Trù Hựu - Kiên Thành - Sơn Hải - Hộ Đáp, Chũ - Thanh Hải - Biên Sơn Đây tuyến lưu thơng đến xã có diện tích trồng vải lớn - Về Thủy lợi: Sửa chữa hoàn thiện hệ thống kênh cấp 1,2 kênh mương nội đồng để tiết kiệm nguồn nước phục vụ tưới vải Từ đến 2015 tập trung đầu tư dự án đưa nước tưới từ hồ Cấm Sơn có dung tích 27 triệu m3 nước hồ Khn Thần Khi huyện Lục Ngạn chủ động nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp - Về điện: Hồn thành việc đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống đường dây hạ áp, trung áp thuộc dự án REII mở rộng xã Quý Sơn, Phong Vân, 94 95 Tân Quang, Biển Động, Tân Sơn Cải tạo nâng cấp hệ thống truyền tải điện đến xã vùng cao, vùng khó khăn - Ngồi chương trình đầu tư cho phát triển ngành nơng nghiệp nói chung, UBND tỉnh cần đầu tư số chương trình, dự án đặc thù sau: + Xây dựng đường nối vùng sản xuất với trục đường (đường bê tông); đường bao quanh khu sản xuất hay nội mơ hình (đường bê tơng); + Xây dựng hệ thống cấp nước để tưới rửa quả; + Xây dựng hệ thống trang thiết bị quản lý chất thải, hỗ trợ phát triển sở sản xuất cho cơng tác sau thu hoạch, đóng gói phân loại nhóm hộ mơ hình Để trì đảm bảo tính an tồn, dự án đồng thời đầu tư: + Xây dựng sở vật chất cho nhóm nơng trại (HTX) có, để cải thiện điều kiện vệ sinh, bảo quản quản lý chất lượng; lắp đặt trang thiết bị quản lý nước an toàn chất thải để bảo vệ mơi trường 3.2.1.6 Giải pháp tín dụng, thuế cho người sản xuất - Duy trì ổn định hiệu hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, ngân hàng nay; đồng thời khuyến khích xã thành lập quỹ tín dụng nhân dân để việc vay vốn nông dân thuận lợi; đơn giản hóa thủ tục vay vốn Bên cạnh tổ chức tín dụng cần kiểm sốt chặt chẽ đối tượng mục đích vay; hạn chế tối đa trường hợp vay vốn sử dụng không mục đích khơng mang lại hiệu Đổi chế tín dụng, quy chế thủ tục cho vay Khắc phục tình trạng phân tán kênh tín dụng nhiều đầu mối cho vay ưu đãi với mức lãi suất khác tồn Tạo điều kiện không cho doanh nghiệp, nhà nước, mà doanh nghiệp tư nhân, HTX hộ nông dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng; cần có sách hấp dẫn ưu đãi hơn, đặc biệt huy động nguồn vốn trung dài hạn; góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất, tiêu thụ vải thiều - Các doanh nghiệp có dự án đầu tư sản xuất, chế biến-bảo quản tiêu thụ vải vùng sâu, vùng xa, chưa hưởng hỗ trợ tài theo quy 95 96 định Bộ Tài Hiện nay, lãi suất cho vay đầu tư cao (5,49,0%/năm), thời gian trả nợ ngắn (3-5 năm) Cần phải sửa đổi sách tín dụng hành theo hướng mở rộng đối tượng vay vốn với lãi suất ưu đãi; tăng thời gian trả nợ (lên tới 12-15 năm) giảm mức lãi suất vay (xuống 3%/năm) Có sách hỗ trợ thương nhân thu mua vải thiều địa bàn vay vốn nhà nước với lãi xuất ưu đãi thời hạn tháng - Tăng cường hình thức vay tín chấp (ngân hàng cho hộ nông dân vay vốn thông qua bảo lãnh tổ chức đoàn thể địa phương: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh…) - Giải pháp sách thuế: + Miễn thuế VAT cho HTX sở kinh doanh vải (hiện mức thuế 5% có hộ kinh doanh cá thể miễn); + Miễn thuế nông nghiệp cho hộ trồng cải tạo vườn ăn thời gian trồng mới, kiến thiết năm đầu cho thu hoạch; + Giảm thuế xuất vải cho doanh nghiệp xuất 3.2.2 Nhóm giải pháp tiêu thụ 3.2.2.1 Tăng cường xây dựng cam kết kinh tế người sản xuất, kinh doanh, chế biến tiêu thụ Các cam kết kinh tế thực chất gắn kết hữu tồn q trình sản xuất, chế biến tiêu thụ vải, loại bỏ bớt khâu trung gian q trình lưu thơng; nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, đối tác phân chia lợi nhuận, chia sẻ rủi ro; từ tạo động lực cho phát triển sản xuất tiêu thụ Để làm tốt giải pháp cần: - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người sản xuất tham gia Hiệp hội vải thiều huyện; tùy theo điều kiện cụ thể người sản xuất hợp tác liên kết thành Hợp tác xã để giảm bớt đầu mối giao dịch với doanh nghiệp, sở chế biến, tiêu thụ Điều làm giảm thiểu việc ép giá thương lái, sức ép thị trường; tăng vị đàm phán bán hàng 96 97 Ngồi ra, người nơng dân cần hợp tác để góp vốn mua dây chuyền đóng gói, kho lạnh bảo quản, phương tiện chở hàng…nếu hộ riêng lẻ khó đầu tư - Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp thuế, tín dụng… để doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ kịp thời khoản đầu tư ứng trước cho nơng dân (nhất phân bón) Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao lực, hiệu sản xuất để tạo đầu ổn định Phát huy tác dụng dẫn dắt, định hướng thị trường nêu cao vai trò nòng cốt doanh nghiệp nhà nước việc thực hợp đồng với người nông dân; tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm pháp luật nông dân việc thực nghĩa vụ thỏa thuận cam kết theo hợp đồng Đồng thời nhà nước đảm bảo việc thực quan hệ ràng buộc doanh nghiệp người nông dân Trong năm gần đây, tình trạng doanh nghiệp nơng dân phá hợp đồng xảy thường xuyên Khi giá thị trường xuống, doanh nghiệp bỏ nông dân; giá thị trường lên, nông dân giữ hàng không bán Nguyên nhân doanh nghiệp nơng dân có lợi ích ngược Nông dân muốn bán đắt, doanh nghiệp muốn mua rẻ Hậu nông dân bị thiệt thịi, doanh nghiệp bị ảnh hưởng khơng nhỏ 3.2.2.2 Phát triển hệ thống chợ đầu mối Chợ đầu mối nơi kết thúc việc thu gom, quy tụ hàng nông sản; nơi khởi đầu cho đầu mối phân tán hàng nông sản tới siêu thị, chợ bán lẻ huyện, tỉnh thành khác Lục Ngạn huyện có sản lượng vải nói riêng ăn nói chung lớn, nên việc đầu tư phát triển hệ thống chợ đầu mối cần thiết Ngoài ra, cần trọng phát triển chợ xã, chợ cụm xã, liên xã, chợ thị trấn, thị tứ để hỗ trợ cho việc tiêu thụ nơng sản nói chung, vải thiều nói riêng địa phương; hình thành hệ thống chợ từ thôn, xã tới huyện Tuy nhiên, để chợ đầu mối hoạt động thực có hiệu quả, cần làm tốt việc sau: 97 98 - Nhà nước đầu tư huy động nguồn vốn tổ chức, cá nhân khác tham gia xây dựng chợ, sau đấu thầu giao cho doanh nghiệp quản lý, khai thác với phương châm: không xây dựng chợ cho cá nhân thuê chỗ mà chợ nơi để tổ chức, cá nhân đến giao dịch nhằm tránh độc quyền vị trí - Địa điểm xây dựng chợ phải có đường giao thơng thuận lợi, thích hợp với người mua; gần đầu mối giao thông với huyện, tỉnh Phải đảm bảo diện tích xây dựng kho chứa, kho bảo quản để phân loại, đóng gói nơng dân gửi nơng sản trước đưa tiêu thụ - Xây dựng chế quản lý, hoạt động hướng dẫn cách rõ ràng đối tượng tham gia chợ Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực điều hành chợ, đáp ứng yêu cầu 3.2.2.3 Quản lý phát triển dẫn địa lý “Lục Ngạn” cho sản phẩm vải thiều Việc xác lập quyền bảo hộ dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển thị trường vải thiều Lục Ngạn khẳng định nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, rõ tính chất chất lượng đặc thù vải thiểu trồng Lục Ngạn khác với loại vải thiều trồng địa phương khác Chỉ dẫn địa lý pháp lý quan trọng lâu dài, góp phần làm tăng giá trị tích lũy phát triển thương hiệu cho vải thiều Lục Ngạn Để quản lý phát triển tốt dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn cần làm tốt số nội dung sau: - Xây dựng, ban hành Quy chế tổ chức quản lý dẫn địa lý điều kiện sử dụng dẫn địa lý; ban hành Quy chế tiến hành việc cấp thu hồi quyền sử dụng dẫn địa lý Lục Ngạn cho tổ chức, cá nhân; tổ chức việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng khai thác dẫn địa lý Lục Ngạn tổ chức, cá nhân sử dụng dẫn địa lý; tiến hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sử dụng dẫn địa 98 99 lý; đề xuất, triển khai biện pháp nhằm nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, danh tiếng giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý - Phải kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý: Kiểm tra, đánh giá chất lượng xác nhận sản phẩm vải thiều đủ điều kiện mang dẫn địa lý có yêu cầu trao quyền sử dụng dẫn địa lý; xử lý xâm phạm quyền dẫn địa lý kiểm tra đột xuất, định kỳ chất lượng sản phẩm tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý Phương pháp lấy mẫu xác định chất lượng sử dụng phương pháp sử dụng tiến hành xác định tính đặc thù sản phẩm để đăng ký dẫn địa lý Kiểm soát chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý lưu thông, tiêu thụ thị trường Kiểm tra, phát đề nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm phát sinh trình sử dụng dẫn địa lý - Xây dựng phương án khai thác thương mại phát triển giá trị dẫn địa lý cho vải thiều Lục Ngạn: Xây dựng hệ thống tem, nhãn, bao bì sản phẩm; điều tra thị trường ngành hàng nhằm xác định thị trường tiêu thụ nhu cầu người tiêu dùng Xây dựng hệ thống thương mại dẫn địa lý cho sản phẩm Vải thiều Lục Ngạn đảm bảo ổn định thời gian thu hoạch hình thức bảo quản ngắn tốt nhất: chương trình quảng bá sản phẩm vải thiều Lục Ngạn phương tiện truyền thơng, toru du lịch Nhằm xây dựng hình ảnh sản phẩm cho thị trường nước bước thị trường quốc tế cho sản phẩm vải thiều mang tên gọi xuất xứ "Lục Ngạn" tỉnh Bắc Giang Việt Nam; tổ chức buổi hội nghị, hội thảo quảng bá giới thiệu sản phẩm dẫn địa lý cho người sản xuất, người tiêu dùng; tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiêm chuyên gia nghiên cứu thị trường, chuyên gia tư vấn pháp luật công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch 99 100 - Triển khai thực thí điểm hoạt động quản lý khai thác Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm vải thiều lục ngạn; sau nhân rộng mơ hình triển khai tồn huyện 3.2.2.4 Xúc tiến thương mại, phát triển hình thức thương mại điện tử - Tăng cường quảng bá, xúc tiến tiêu thụ thông qua Hội chợ, triển lãm Tổ chức Đồn cơng tác tỉnh biên giới để bàn biện pháp phối hợp nhằm quảng bá sản phẩm hàng nơng sản, tháo gỡ khó khăn cho thương nhân tiêu thụ hàng nơng sản nói chung vải thiều nói riêng để đẩy mạnh xuất khẩu, tập trung vào thị trường Trung Quốc Tận dụng hội để tiếp cận thị trường xuất hình thức: trưng bày, quảng cáo, tham gia hội chợ quốc tế, thông qua doanh nghiệp Việt Nam, người Việt Nam học tập kinh doanh để thâm nhập giới thiệu sản phẩm, để bước tiếp cận thị trường giàu tiềm - Xác định rõ phân đoạn thị trường để từ có định hướng sách xúc tiến thương mại phù hợp hiệu quả: Thị trường cao cấp hệ thống siêu thị lớn nước, xuất nước Mỹ, Hàn Quốc, EU… Thị trường trung bình thành phố lớn nước (tập trung vào thành phố phía nam), xuất sang nước ASEAN… Thị trường trung bình vùng cịn lại xuất theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc - Xây dựng trang Web ăn Lục Ngạn để quảng bá, giới thiệu hình ảnh, cung cấp thông tin cho người mua Tiến tới tạo hội tìm kiếm đối tác; để người bán người mua kết nối với cách nhanh với chi phí rẻ - Tổ chức phiên bán đấu giá toàn sản phẩm vườn đến kỳ thu hoạch hình thức mời đối tác thu mua quan sát, thẩm định chất lượng, sản lượng vườn trang trại hộ nơng dân sau trả giá; 100 101 người có quyền mua người trả giá cao nhất; sau người mua tổ chức thu hoạch vải Đây hình thức có lợi cho người nơng dân hết họ biết tổng giá trị vải thiều vườn nhà 3.2.3 Sự hỗ trợ Nhà nước 3.2.3.1 Tăng cường quản lý nhà nước thị trường vải thiều Tăng cường kết hợp hướng dẫn thực với việc kiểm tra hoạt động thương nhân tiêu thụ việc chấp hành quy định pháp luật thương mại Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm tra, ngăn chặn việc lợi dụng nhãn hiệu, uy tín hàng hóa; đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng Tăng cường kiểm sốt đơn vị đo lường (cân hàng), lưu hành tiền giả, thông tin, chống tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép giá… Đảm bảo giao thông thuận lợi; đảm bảo an ninh trật tự vào vụ thu hoạch vải thiều, đặc biệt có nhiều thương nhân Trung Quốc trực tiếp đến thu mua vải thiều Về lâu dài cần có biện pháp hạn chế việc thu mua trực tiếp thương nhân Trung Quốc để tránh bị lũng loạn thị trường 3.2.3.2 Hỗ trợ người nông dân giảm giá thành nguyên liệu đầu vào giống, phân bón, thuốc trừ sâu: UBND huyện giao cho phòng chức tổng hợp xác định nhu cầu phân bón, thuốc trừ sâu hàng năm … cho toàn hiệp hội vải thiều Lục Ngạn để đàm phán mua tận “gốc” với số lượng lớn nhằm có lợi giá, chủ động thời gian mua hàng, giảm chi phí vận chuyển tránh biến động giá vào vụ sản xuất Việc giao dịch Hiệp hội vải thiều đứng đảm nhiệm 3.2.3.3 Hỗ trợ thu hút đầu tư, xúc tiến thương mại, hỗ trợ khai thác dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn - UBND tỉnh tiếp tục hỗ trợ trì chương trình xúc tiến thương mại tới địa phương phía nam, hệ thống siêu thị việc xuất sang thị trường truyền thống Xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại “dài hơi’ cho sản phẩm vải thiều Hỗ trợ trì hoạt động Hiệp hội 101 102 vải thiều Lục Ngạn; hỗ trợ việc bảo vệ, khai thác dẫn địa lý vài thiều Lục Ngạn Tổ chức cho nông dân trồng vải tiếp cận với thị trường, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng tỉnh để cung cấp sản phẩm theo nhu cầu Thông qua việc giới thiệu sản phẩm để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giao nhãn hiệu sản phẩm vải thiều Lục Ngạn cho Hiệp hội vải thiều Lục Ngạn quản lý sử dụng Phát huy vai trị chủ động nơng dân việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ vải, tránh tình trạng trơng chờ ỷ lại nhiều vào Nhà nước Thời gian tới có kế hoạch hỗ trợ xây dựng việc sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn Global Gap để xúc tiến xuất sang nước châu âu - UBND tỉnh có kế hoạch xúc tiến thương mại để thu hút đầu tư vào cơng trình như: đầu tư sở hạ tầng (tập trung đầu tư đường giao thông, giao thông nông thôn); xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ nông sản; đầu tư cho dự án bảo quản, chế biến nơng sản nói chung, vải thiều nói riêng theo mơ hình phù hợp với vùng - Đề nghị Bộ Công Thương đưa chương trình “xúc tiến tiêu thụ vải thiều” vào chương trình xúc tiến thương mại quốc gia; hỗ trợ tìm kiếm đối tác để tiếp cận thị trường nước ngồi Tiếp tục đề nghị Bộ khoa học cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn tìm kiếm giải pháp hữu hiệu giúp kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch cho vải thiều 102 103 KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày luận văn thấy việc mở rộng phát triển thị trường cho vải thiều huyện Lục Ngạn vấn đề cấp bách địa phương cần giải Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa nay; việc phát triển thị trường sản phẩm nông nghiệp nói chung, vải thiều nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố xu hướng thay đổi cung, cầu, giá vải thiều thị trường, điều kiện sản xuất, trình độ hộ nơng dân, sách vĩ mơ nhà nước, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, khả cạnh tranh, xúc tiến thương mại… Để phát triển thị trường địi hỏi phải có giải pháp đồng Bằng phương pháp khoa học, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Trình bày cách khoa học có hệ thống lý luận thị trường phát triển thị trường nơng sản - Tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá toàn diện thực trạng sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn năm qua; tham khảo kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ số sản phẩm rau từ tỉnh khác số nước giới Từ rút kết luận làm sở cho việc hình thành giải pháp phát triển thị trường vải thiều Lục Ngạn thời gian tới - Luận văn đề xuất giải pháp cách có hệ thống nhằm củng cố phát triển thị trường cho sản phẩm Vải thiều Lục Ngạn Với đóng góp thiết thực luận văn; hy vọng thời gian tới, với cố gắng cấp ủy, quyền từ tỉnh đến sở, thị trường Vải thiều Lục Ngạn phát triển nhanh bền vững Đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, tạo sản phẩm nông sản tiếng nước mà thị trường quốc tế 103 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành đảng huyện Lục Ngạn (1997), Nghị số 20 -NQ/HU việc tập trung phát triển đa dạng thâm canh ăn đến năm 2005 Ban Chấp hành đảng huyện Lục Ngạn (2010) Lịch sử đảng huyện Lục Ngạn, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ban Chấp hành đảng huyện Lục Ngạn (2010), Văn kiện đại hội đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Chấp hành đảng tỉnh Bắc Giang (2011), Nghị số 43NQ/TU ban hành năm chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2011-2015 Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra nguyên nhân nghiên cứu số biện pháp khắc phục tượng hoa không ổn định hàng năm vải Lục Ngạn, Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Chi cục Thống kê huyện Lục Ngạn (2008, 2009, 2010) Niên giám thống kê 2008, 2009, 2010 Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệm trồng vải Lục Ngạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005), “Nghiên cứu khả lộc số giống vải chín sớm trồng Viện nghiên cứu rau quả”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 3/2005, tr.104-106 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cơng Hậu (1999), trồng ăn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Vũ Cơng Hậu (1999), Kỹ thuật nhân giống ăn trái Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 104 105 12 Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc (1993), Phương pháp nghiên cứu ăn quả, Tài liệu dịch 13 Hồ Đức Hùng &Nguyễn Thị Liên Diệp(1995), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hương (2006), phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 16 C.Mác - Ph.Ăngghen(1994), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngà (1999), Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển ứng dụng số tiến kỹ thuật rải vụ thu hoạch vải Thái Nguyên, Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Dại học Nông lâm Thái Nguyên 19 Đặng Kim Sơn, Trần Cơng Thắng (2001), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 274), tr.68 20 Sở Công thương tỉnh Bắc Giang (2008, 2009, 2010), Báo cáo kết tiêu thụ vải thiều năm 2008, 2009, 2010 21 Sở Công thương tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo kết hoạt động xúc tiến thương mại với vải thiều Hải Dương năm 2007 giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại năm 2008 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang (2012), Báo cáo kết thực dự án quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 23 Võ Phước Tấn (2003), Phương thức tiêu thụ nông sản vùng đông nam bộ, thực trạng giải pháp đổi phù hợp yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường cao đẳng kinh tế đối ngoại, thành phố Hồ Chí Minh 24 Lý Văn Thịnh (2009), Nghiên cứu khả ghép cải tạo giống vải Thanh Hà số giống vải chín sớm huyện Lục Ngạn Tỉnh 105 106 Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 25 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Thế Tục (1994), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Thế Tục (1995), Hỏi đáp nhãn vải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Thế Tục (2004), 100 câu hỏi vải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thế Tục, Ngơ Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Uỷ ban nhân dân huyện Lục Ngạn (2011), Kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đô thị huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2015 31 Trần Như Ý - Đào Thanh Vân - Nguyễn Thế Huấn (2000), Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu rau (2009), Một số tiến kỹ thuật góp phần sản xuất ăn miền Bắc II Tài liệu tiếng Anh 33 Anupunt P.and Sukhvibul N (2003), Lychee and longan Production in Thailan, Second International symposium on Litchi, Longan, Rambutan and other sapindceae plant, Chiang Mai, Thailan, 25-28 August, 2003, p.8 34 Gosh S.P (2000), World trade in litchee: Past, present and future, Symposium on litche and longan, Guangzhou, China, p.16 (48) 35 IAEA - Annua Report 2005,2006,2007,2008 36 John NasBitt, Global Paradox, 1995 37 Xuming H, an Lien Z (2003), Lytchee production in China, Second International Symposium on Litchi, Logan, Rambutan an other sapindaceae plant, Chiengmai, Thailand, 25-28 August, 2003 p3 III Tài liệu Internet 38 www.nhandan.com, ngày 3/8/2011 39 www.baomoi.com.vn 106 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẢI THIỀU CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 2.1 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẢI THIỀU ĐỐI VỚI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 2.1.1 Lịch sử, đặc điểm vải thiều. .. luận thị trường phát triển thị trường nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường vải thiều huyện Lục Ngạn,. .. xuất vải an toàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Giang - Dự án “Quản lý phát triển dẫn địa lý Lục ngạn cho sản phẩm vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang? ??

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn - Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang
Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn (Trang 47)
Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp từ 2008 đến 2010 - Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang
Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp từ 2008 đến 2010 (Trang 48)
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lục Ngạn - Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang
Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lục Ngạn (Trang 60)
2.2.2. Lịch sử phát triển cây vải thiều và hình thành kinh nghiệm, kỹ năng trong sản xuất, chế biến - Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang
2.2.2. Lịch sử phát triển cây vải thiều và hình thành kinh nghiệm, kỹ năng trong sản xuất, chế biến (Trang 61)
Bảng 2.6: Tổng hợp các mơ hình vải thiều sản xuất theo hướng GAP - Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang
Bảng 2.6 Tổng hợp các mơ hình vải thiều sản xuất theo hướng GAP (Trang 66)
Bảng 2.8: Một số thông tin về các doanh nghiệp, nhà máy chế biến nơng sản - Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang
Bảng 2.8 Một số thông tin về các doanh nghiệp, nhà máy chế biến nơng sản (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w