Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG CẨM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG THCS HỒNG GIANG, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG MẠNH CƢỜNG Hà Nội, 2017 Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu sử dụng phân tích luận văn theo quy định trung thực, có sai trái tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm Luận văn tác giả tự làm chƣa đƣợc công bố dạng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Bùi Hồng Cẩm Khóa: CH BG-2015A Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Dƣơng Mạnh Cƣờng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành Luận văn Thạc sỹ Tác giả chân thành cảm ơn thầy cô Viện Kinh tế quản lý ĐH Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp trƣờng THCS Hồng Giang giúp đỡ tác giả qua trình khảo sát trả lời câu hỏi để tác giá có đƣợc liệu hữu ích để phục vụ nghiên cứu Luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ MỤC LỤC Mở đầu I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu đề tài III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu IV Phƣơng pháp nghiên cứu V Những đóng góp luận văn VI Kết cấu luận văn Chƣơng 1- Cơ sở lý luận nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực 1.1.2.1 Khái niệm chất lƣợng nguồn nhân lực 1.1.2.2 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên: 1.1.2.3 Yêu cầu ý nghĩa nâng cao chất lƣợng NNL 11 1.2 Các tiêu phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng NNL 12 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá chất lƣợng NNL 12 1.2.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng NNL 16 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL 18 1.3.1 Các nhóm yếu tố bên 18 1.3.2 Các nhóm yếu tố bên 20 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng NNL 24 1.4.1 Đối với tổ chức 24 1.4.2 Đối với ngƣời lao động 24 1.4.3 Đối với xã hội 25 Kết luận chƣơng 27 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Chƣơng 2-Phân tích đánh giá trạng chất lƣợng đội ngũ cán giảng dạy trƣờng THCS Hồng Giang 2.1 Tổng quan trƣờng THCS Hồng Giang 28 2.2 Phân tích đánh giá trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên cho trƣờng THCS Hồng Giang: 32 2.2.1 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo trình độ chun mơn 33 2.2.2 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo trình độ tin học - ngoại ngữ 35 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo thâm niên công tác 39 2.2.4 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo trình độ nghiệp vụ sƣ phạm 40 2.2.5 Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo tỷ lệ giáo viên/ học sinh 42 2.3 Phân tích làm rõ nguyên nhân trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng 44 2.3.1 Nhận xét thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang 54 2.3.2 Những kết đạt đƣợc công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng 56 2.3.3 Những tồn ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng 57 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 3-Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng dạy cho trƣờng THCS Hồng Giang 3.1 Định hƣớng phát triển nhà trƣờng 67 3.1.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng NNL cho nhà trƣờng 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển sở vật chất cho nhà trƣờng 68 3.1.2.1 Kế hoạch 68 3.1.2.2 Định hƣớng thực hiện: 68 3.1.3 Định hƣớng phát triển quy mô ngành đào tạo 69 3.1.4 Đổi nâng cao máy tổ chức công tác quản lý trƣờng 69 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ 3.2 Mục tiêu chất lƣợng đội ngũ giảng dạy nhà trƣờng 70 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng NNL 73 3.3.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh cơng tác nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang 74 3.3.2 Giải pháp 2: đẩy mạnh cơng tác nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học, trình độ nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang 77 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi sách sử dụng, đãi ngộ với đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang 82 Kết luận chƣơng 84 Kết luận 85 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNL Nguồn nhân lực NNL CLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao GV Giáo viên ĐNGV Đội ngũ giáo viên BGD- ĐT Bộ Giáo dục- Đào tạo HS Học sinh KH-KT Khoa học- Kỹ thuật NLĐ Ngƣời lao động CNH-HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá XHCN Xã hội chủ nghĩa QTKD Quản trị kinh doanh NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm CBGD Cán Giáo dục TCHC Tổ chức hành Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê ĐNGV nhà trƣờng theo trình độ chun mơn 33 Bảng 2:Bảng thống kê số lƣợng GV đạt trình độ Thạc sĩ, Đại học qua năm 34 Bảng 3: Bảng thống kê trình độ ngoại ngữ đội ngũ giáo viên Trƣờng THCS Hồng Giang (tháng 6/2016) 37 Bảng 4: Bảng thống kê trình độ Tin học đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang ( tháng 6/2016) 37 Bảng 5: Cơ cấu nhân lực trƣờng THSC HG theo độ tuổi thâm niên công tác 39 Bảng 6: Bảng kết điều tra chất lƣợng công tác giảng dạy đội ngũ giáo viên Trƣờng THCS Hồng Giang thời điểm tháng năm 2016 41 Bảng 7: Bảng kết thống kê tỉ lệ HS/GV qua năm trƣờng THCS Hồng Giang 42 Bảng 1: Báo cáo dự kiến nhu cầu đội ngũ giáo viên cần có giai đoạn 71 Bảng 2: Chỉ tiêu thực phát triển đội ngũ cán trƣờng THCS Hồng Giang năm 2020 71 Bảng 3: Kế hoạch nhu cầu nhân lực cần đƣợc đào tạo 72 Bảng 4: Bảng hoạch định số lƣợng giáo viên đạt trình độ Thạc sĩ ĐH toàn trƣờng 76 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ giáo viên (GV) có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ Giáo dục Đảng Họ ngƣời thực thi nhiệm vụ, kế hoạch đơn vị, họ định chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng Bàn vị trí vai trị ngƣời thầy giáo, nghiệp giáo dục, cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng viết “Thầy giáo nhân vật trung tâm nhà trƣờng, ngƣời định đào tạo nên ngƣời XHCN” Thủ tƣớng rõ thêm “ Vấn đề lớn giáo dục ta tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ GV trở thành đội quân đủ lực, đủ tƣ cách làm tròn sứ mệnh Chất lƣợng giáo dục trƣớc mắt tƣơng lai tuỳ thuộc vào đội ngũ Cho nên lo cho chất lƣợng, lo cho Giáo dục khâu quan trọng bậc lo cho đội ngũ GV Phải thực lo có biện pháp từ Bộ đến địa phƣơng Bộ phải coi cơng tác trọng yếu nhất, phải kiên trì làm nhiều năm, phải làm cho GV có đạo đức tốt hơn, có ý thức với nghề, có tâm hồn với trẻ Khơng có GV tốt khơng có nhà trƣờng tốt, khơng có giáo dục tốt khơng có chất lƣợng cao Muốn đạt đƣợc nhƣ điều quan trọng trƣớc tiên phải lo bồi dƣỡng đội ngũ GV ta để có đủ trình độ trị, nghiệp vụ văn hố để ngày mai dạy tốt bây giờ” Nghị TƢ khoá VIII Đảng khẳng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Vấn đề đòi hỏi - Những nhà làm công tác quản lý phải nhận thức sâu sắc phải bồi dƣỡng đội ngũ GV đáp ứng đƣợc công CNH - HĐH đất nƣớc Nghị thứ lần thứ BCH TƢ Đảng khoá VIII rỏ: “ Đội ngũ GV vừa thiếu, vừa yếu, nhìn chung chất lƣợng GV chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển GD - ĐT giai đoạn mới” Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Đội ngũ GV Trƣờng THCS Hồng Giang nằm nhận định đó: Vừa thiếu vừa khơng đồng bộ, nguồn đào tạo đa dạng Trƣớc phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật, trƣớc đòi hỏi ngày cao chƣơng trình đổi giáo dục phổ thơng, đội ngũ GV gặp nhiều khó khăn trƣớc nhiệm vụ đƣợc giao Vậy cần phải làm để có đội ngũ có trình độ chun môn vững vàng ? Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đội ngũ cán giảng dạy, thời gian công tác, giảng dạy trƣờng THCS Hồng Giang, dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình TS Dƣơng Mạnh Cƣờng đồng nghiệp trƣờng giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường THCS Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn Thạc sỹ II Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận xây dựng mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng dạy cho nhà trƣờng, luận văn tập trung phân tích: - Các yếu tố chủ quan khách quan làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán giảng dạy nhà trƣờng mà cụ thể chất lƣợng nguồn nhân lực nhà trƣờng Những kết đạt đƣợc, tồn cần khắc phục công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trƣờng THCS Hồng Giang - Đề luận nhằm xây dựng kế hoạch nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực mà cụ thể đội ngũ giáo viên, đảm bảo cho phát triển kinh tế- xã hội, đạt kết cao cho Nhà trƣờng thời gian tới - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cán giảng dạy cho trƣờng THCS Hồng Giang III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ dục đào tạo đất nƣớc Tuy nhiên, trình hoạt động nhà trƣờng cịn có khiếm khuyết chẳng hạn nhƣ chậm đổi mới, chƣa tận dụng đƣợc tối đa lợi Nhà trƣờng, đặc biệt công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực mà cụ thể chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển đề ra, Nhà trƣờng cần phải nỗ lực thực đồng sách với hệ thống giải pháp hữu hiệu mà vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên khâu quan trọng trình phát triển Nhà trƣờng Luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường THCS Hồng Giang, Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang” đƣợc tiến hành nhằm góp phần để thực số mục tiêu Trên sở tổng hợp lý luận phân tích chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển chung Nhà trƣờng đồng thời xuất phát từ việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực sách nguồn nhân lực Nhà trƣờng, luận văn góp phần: - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giáo viên Nhà trƣờng Cho thấy cấu chất lƣợng nguồn nhân lực giáo viên, thực trạng thực thi sách đào tạo, sử dụng đãi ngộ, vai trị đóng góp cho phát triển Nhà trƣờng, cho thấy tranh toàn cảnh nhân lực, nêu nguyên nhân sâu xa ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực Đồng thời, làm rõ tồn vấn đề nhân lực Nhà trƣờng - Từ tổng hợp, phân tích lý luận đánh giá thực trạng nhân lực, sách nguồn nhân lực trƣờng THCS Hồng Giang, luận văn nghiên cứu đề luận để hoạch định hệ thống sách để đáp ứng nhân lực cho chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng Đề xuất hệ thống giải pháp chiến lƣợc nhằm Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 86 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng THCS Hồng Giang, đảm bảo cho mục tiêu phát triển Nhà trƣờng năm tới Hy vọng rằng, với lợi thế, tiềm sẵn có, với hệ thống sách đảm bảo nhân lực hoàn chỉnh hoạt động trƣờng THCS Hồng Giang thu đƣợc kết tốt, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu xây dựng ngành giáo dục đào tạo Việt Nam đạt chất lƣợng cao, góp phần vào phát triển lên đất nƣớc Đây đề tài phức tạp, mang tính đặc thù cao, khó thu thập thơng tin, thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ thân nhiều hạn chế… nên tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên đƣợc giúp đỡ thầy cô giảng viên khoa Kinh tế Quản lý trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình chu đáo TS Dƣơng Mạnh Cƣờng, ngƣời kiên nhẫn sửa luận văn cho em tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến tất thầy cô giáo, đồng nghiệp ngƣời quan tâm tới đề tài Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 87 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân(2004), Giáo trình Quản trị nhân lực-NXB Lao động - Xã hội TS.Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động xã hội TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2006 Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, 2005 Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 – Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 Trƣờng THCS Hồng Giang Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 – Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 Trƣờng THCS Hồng Giang Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 88 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 – Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017 Trƣờng THCS Hồng Giang Báo cáo tình hình cấu tổ chức máy quản lý trƣờng THCS Hồng Giang Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDDT Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 30/2009/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƢ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang Trường Đại học Bách khoa Hà nội 89 CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ bộ; Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010"; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông Điều Ban hành kèm theo Thông tƣ Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở giáo viên trung học phổ thơng Điều Thơng tƣ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009 Điều Các Bộ, quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Chánh văn phòng, Cục trƣởng Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục, đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, hiệu trƣởng trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thơng, trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực Thông tƣ này./ KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Nguyễn Vinh Hiển QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Ban hành kèm theo Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (sau gọi chung giáo viên trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn) Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 90 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Quy định áp dụng giáo viên trung học giảng dạy trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng đội ngũ giáo viên trung học Làm sở để xây dựng, phát triển chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên trung học Làm sở để nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách giáo viên trung học; cung cấp tƣ liệu cho hoạt động quản lý khác Điều Trong văn từ ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hệ thống yêu cầu giáo viên trung học phẩm chất trị, đạo đức lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trƣng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt đƣợc nội dung cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng chứng (tài liệu, tƣ liệu, vật, tƣợng, nhân chứng) đƣợc dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt đƣợc tiêu chí Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 91 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Chƣơng II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gƣơng tốt cho học sinh Tiêu chí ứng xử với học sinh Thƣơng yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu giáo dục Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trƣờng giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tƣợng mơi trƣờng giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tƣợng giáo dục Có phƣơng pháp thu thập xử lí thơng tin thƣờng xun nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu đƣợc vào dạy học, giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu mơi trƣờng giáo dục Có phƣơng pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện giáo dục nhà trƣờng tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội địa phƣơng, sử dụng thông tin thu đƣợc vào dạy học, giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh môi trƣờng giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 92 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chƣơng trình mơn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ đƣợc quy định chƣơng trình mơn học Tiêu chí 11 Vận dụng phƣơng pháp dạy học Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, phát triển lực tự học tƣ học sinh Tiêu chí 12 Sử dụng phƣơng tiện dạy học Sử dụng phƣơng tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng mơi trƣờng học tập Tạo dựng môi trƣờng học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự đánh giá học sinh; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Kế hoạch hoạt động giáo dục đƣợc xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Thực nhiệm vụ giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ thơng qua việc giảng dạy mơn học tích hợp nội dung giáo dục khác hoạt động khố ngoại khoá theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ giáo dục qua hoạt động cộng đồng nhƣ: lao động cơng ích, hoạt động xã hội theo kế hoạch xây dựng Trường Đại học Bách khoa Hà nội 93 CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình sƣ phạm cụ thể, phù hợp đối tƣợng môi trƣờng giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Đánh giá kết rèn luyện đạo dực học sinh cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vƣơn lên học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp học sinh góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trƣờng Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội Tham gia hoạt động trị, xã hội ngồi nhà trƣờng nhằm phát triển nhà trƣờng cộng đồng, xây dựng xã hội học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học giáo dục Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục Chƣơng III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ cơng bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trƣờng, địa phƣơng Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt đƣợc thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn đƣợc quy định Chƣơng II văn Điều 11 Phƣơng pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá giáo viên phải vào kết đạt đƣợc thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số ngun; có tiêu chí chƣa đạt điểm khơng cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt đƣợc 100 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 94 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Việc xếp loại giáo viên phải vào tổng số điểm mức độ đạt đƣợc theo tiêu chí, thực nhƣ sau: a) Đạt chuẩn: - Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89 - Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên nhƣng không xếp đƣợc mức cao b) Chƣa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm dƣới 25 từ 25 điểm trở lên nhƣng có tiêu chí khơng đƣợc cho điểm Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn đƣợc tiến hành trình tự theo bƣớc: - Bƣớc 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 1); - Bƣớc 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại (theo mẫu phiếu Phụ lục 3); - Bƣớc 3: Hiệu trƣởng đánh giá, xếp loại giáo viên (theo mẫu phiếu Phụ lục 4); kết đƣợc thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên Đánh giá, xếp loại giáo viên đƣợc thực năm vào cuối năm học Đối với giáo viên trƣờng công lập, việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành Điều 14 Trách nhiệm nhà trƣờng, địa phƣơng ngành liên quan Các trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo quy định Thông tƣ này; lƣu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp Phòng giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tƣ trƣờng trung học sở, trƣờng phổ thơng có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo đạo, kiểm tra việc thực Thông tƣ trƣờng trung học phổ thơng, trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 95 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ trung học phổ thông; báo cáo kết cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Giáo dục Đào tạo Các bộ, quan ngang quản lý trƣờng có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực Thông tƣ thông báo kết đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Bộ Giáo dục Đào tạo./ PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Xin quý vị vui lòng bớt chút thời gian ý kiến tiêu chí đánh giá trình độ nghiệp vụ sƣ phạm đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang thông qua tiêu sau có phù hợp hay khơng? Mọi ý kiến q vị vơ hữu ích cho việc hồn thành luận văn thạc sỹ tơi khoa Sau Đại học- Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin đảm bảo danh tính thơng tin cá nhân quý vị không bị đề cập đến tình Để đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên thơng qua tiêu trình độ nghiệp vụ sƣ phạm tiến hành đánh giá thơng qua tiêu chí trọng số nhƣ sau: Vai trị (giá trị) Rất Tốt Trung Chƣa Khơng STT Nội dung tốt (5 (4 bình tốt tốt (1 điểm) điểm) (3 (2 điểm) điểm) điểm) Chất lƣợng giảng Chất lƣợng truyền đạt NVSP Chất lƣợng thực hành tập Xin quý vị cho biết ý kiến Hài lòng Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A Khơng hài lịng 96 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho đối tƣợng học sinh học trực tiếp trƣờng THCS Hồng Giang) Các em vui lịng cho biết thơng tin dƣới chất lƣợng giảng dạy đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang Giới tính: Nam Nữ Lớp:………………………… Các em đánh dấu (x) vào cột tƣơng ứng với vai trò (giá trị) tiêu chất lƣợng công tác giảng dạy sau đây: STT Nội dung Rất tốt (5 điểm) Vai trị (giá trị) Tốt Trung Chƣa Khơng (4 bình tốt tốt (1 điểm) (3 (2 điểm) điểm) điểm) Chất lƣợng giảng Chất lƣợng truyền đạt NVSP Chất lƣợng thực hành tập Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 97 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC Ngày 30 tháng năm 2008 Thủ Tƣớng Chính Phủ ký định số số 1400/QĐ-TTG, phê duyệt Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu làm chuẩn đào tạo trình độ tiếng Anh kèm theo “Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2008-2020” Ngày 15 tháng năm 2012, Bộ giáo dục Đào tạo Ban hành Thông tƣ 05 /2012/TT- BGDĐT, qui định về việc qui đổi số chứng ngoại ngữ tƣơng đƣơng cấp độ B1, B2 Khung tham chiếu (*) Để tạo điều kiện cho cán giảng viên sinh viên trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng hiểu rõ Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung, xin giới thiệu Khung tham chiếu Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR – Common European Framework of Reference) đƣợc Hội đồng Châu Âu thiết kế nhằm cung cấp tiêu chuẩn tham chiếu cho việc học tập, giảng dạy đánh giá cho tất ngơn ngữ Châu Âu Theođó, hiểu biết kỹ ngoại ngữ ngƣời đƣợc đánh giá theo cấp độ chính.Khung tham chiếu xem ngôn ngữ nhƣ công cụ mà thơng qua ngƣời đạt mục tiêu mình, mơ tả lực ngôn ngữ Khung đánh giá học viên làm đạt đƣợc ngơn ngữ Năng Cấp lực độ C2 Sử dụng thành thạo C1 B2 Sử dụng Mơ tả lực Có khả hiểu cách dễ dàng thông tin đọc nghe đƣợc Tóm tắt thơng tin từ nguồn nói viết khác nhau, tái cấu trúc lập luận miêu tả thành trình tự gắn kết Biểu khả ngôn ngữ cách tự nhiên, trơi chảy xác, phân lập tầng nghĩa khác kể tình phức tạp Có khả hiểu loại văn dài phức tạp, nhận biết đƣợc hàm ý Biểu khả ngôn ngữ cách tự nhiên, thục mà khơng gặp phải nhiều khó khăn Sử dụng ngơn ngữ linh hoạt hiệu phục vụ mục đích xã hội, học tập hay cơng việc Có khả dùng câu có cấu trúc chặt chẽ, rõ ý đề tài phức tạp, sử dụng linh hoạt thành phần câu, từ nối câu cụm từ chức Có khả hiểu ý văn phức tạp chủ đề cụ thể nhƣ trừu tƣợng, bao gồm thảo luận vấn đề kỹ thuật chuyên ngành ngƣời học Giao Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 98 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm độc lập B1 A2 Sử dụng A1 Luận văn thạc sỹ tiếp cách tự nhiên lƣu loát với ngƣời địa, không gây hiểu lầm đôi bên Có khả sử dụng câu chi tiết, rõ ràng nhiều chủ đề khác nhau, bày tỏ quan điểm vấn đề nhƣ so sánh ƣu, nhƣợc điểm đề tài bối cảnh khác Có khả hiểu ý ngơn ngữ thơng qua chủ đề quen thuộc thƣờng gặp công việc, trƣờng học hay khu vui chơi…Có thể xử lý hầu hết tình xảy giao tiếp Có khả sử dụng câu liên kết đơn giản chủ đề quen thuộc sống liên quan đến sở thích cá nhân Có thể miêu tả kiện, trải nghiệm, giấc mơ, ƣớc ao hay tham vọng đƣa nguyên nhân, giải thích cho ý kiến dự định Có thể hiểu câu cụm từ thơng thƣờng hầu hết chủ đề quen thuộc (ví dụ: thơng tin thân gia đình, mua sắm, địa lý địa phƣơng, vấn đề việc làm) Có thể giao tiếp đơn giản, thực yêu cầu nắm bắt đƣợc thông tin giao tiếp bối cảnh quen thuộc Có thể dùng từ vựng đơn giản để miêu tả lý lịch cá nhân, bối cảnh trực tiếp hay chủ đề nhu cầu cấp bách Có khả hiểu sử dụng cấu trúc câu đơn giản nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể Có khả giới thiệu thân ngƣời khác, hỏi trả lời câu hỏi thân nhƣ nơi sinh sống, ngƣời quen biết hay vật dụng sở hữu Có thể giao tiếp cách đơn giản, nói chậm rãi, rõ ràng sẵn lòng nhận trợ giúp Do cấp độ CEFR bao hàm loạt khả ngôn ngữ khác nhau, thời gian cần để đạt đƣợc cho cấp độ khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố, gồm động cơ, lực ngôn ngữ cá nhân, độ tuổi, cƣờng độ học, phƣơng pháp giảng dạy học tập, … Theo nghiên cứu Cambridge, thời gian cần thiết để đạt trình độ A1 75 giờ, đạt trình độ A2 180-200 giờ, đạt trình độ B1 350-400 giờ, đạt trình độ B2 500-600 giờ, đạt trình độ C1 700-800 C2 1000-1200 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 99 CH-QTKD Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2012) Thông tƣ 05/2012/TT-BGDDT Council of Europe, www.coe.int University of Cambridge: ESOL Examinations (2011) Using the CEFR: The principles of good practice (*) Qui đổi số chứng ngoại ngữ tƣơng đƣơng cấp độ B1, B2 Khung tham chiếu Cấp độ B1 B2 CambridgeExam TOEIC TOEFL IELTS GE BEC BULATS 4.5 Preliminary Business 40 450 450 PET Preliminary PBT 133 CBT 45 iBT 5.5 First FCE Business 60 600 500 Vantage BPT 173 CBT 61 iBT Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2015A 100 CH-QTKD ... giảng dạy trường THCS Hồng Giang Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy cho trường THCS Hồng Giang Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A Bùi Hồng Cẩm... pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy trường THCS Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang? ?? làm luận văn Thạc sỹ II Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận xây dựng mục tiêu nâng cao. .. đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng 57 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 3 -Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng dạy cho trƣờng THCS Hồng Giang