Vệ tinh viễn thám, quỹ đạo và các trạm thu mặt đất.

Một phần của tài liệu Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:5000 từ tư liệu ảnh vệ tinh IKONOS khu vực phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội năm 2004 (Trang 31 - 32)

ảnh vệ tinh ikonos.

2.1.8 Vệ tinh viễn thám, quỹ đạo và các trạm thu mặt đất.

Vệ tinh viễn thám bao gồm: - Vệ tinh khí t−ợng. - Vệ tinh viễn thám biển. - Vệ tinh địa tĩnh

- Vệ tinh tài nguyên các tàu vũ trụ có ng−ời điều kiển và các trạm vũ trụ.

Trên thế giới các hệ thống viễn đang đ−ợc hoạt động là LANDSAT, NOAA, SPOT, GMS, SOJUZ, ERS, RADASAT.

Vệ tinh viễn thám đ−ợc trang bị máy chụp ảnh quét, hình ảnh đ−ợc truyền trực tiếp xuống trạm thu mặt đất (ở chế độ gián tiếp) khi bay qua trạm thu trung tâm.

Đặc tính kỹ thuật của ảnh vệ tinh phụ thuộc nhiều vào quỹ đạo vệ tinh và các thiết bị chụp ảnh, các trạm thu mặt đất và việc xử lý thông tin ảnh tiếp theo.

* Quỹ đạo các vệ tinh viễn thám tài nguyên.

Để phục vụ cho mục đích chụp ảnh mặt đất thì quỹ đạo vệ tinh phải thoả mãn 2 điều kiện cơ bản sau:

- Tàu vệ tinh phải có quỹ đạo tròn cận cực, tức là góc ngiêng của mặt phẳng phải từ 800- 1000so với mặt xích đạo. Bay trên quỹ đạo tròn vệ tinh sẽ cho ảnh có tỷ lệ t−ơng đối đồng nhất vì độ cao bay ít thay đổi.

- Quỹ đạo phải đồng bộ mặt trời, điều kiện này cho phép đảm bảo độ chiếu sáng mặt đất trong quá trình chụp ảnh khi vệ tinh bay chụp. Tức là phải tính toán các thông số quỹ đạo nh− góc nghiêng quỹ đạo, độ cao bay, thời điểm phóng tàu…sao cho khi tàu vệ tin bay trên không phân vùng chụp ảnh thì vùng đó trên mặt trời chiếu sáng.

Nh− vậy quỹ đạo vệ tinh viễn thám tài nguyên phải là quỹ đạo tròn cận cực đồng bộ mặt trời.

Một phần của tài liệu Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:5000 từ tư liệu ảnh vệ tinh IKONOS khu vực phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội năm 2004 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)