Thiết kế kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:5000 từ tư liệu ảnh vệ tinh IKONOS khu vực phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội năm 2004 (Trang 53 - 61)

Quảng an – Quận hồ tây Hà Nội.

3.2.2.2 Thiết kế kỹ thuật.

1/ Sử dụng phần mềm MAPINFO để mở ảnh.

2/ Xác định hệ thống phân loại khi áp dụng viễn thám để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm đáp ứng cho quá trình nghiên cứu thành lập hệ thống chú giải.

Hệ thống phân loại cần đ−ợc xác định, xây dựng để có thể phân biệt cả các đối t−ợng sử dụng đất. Trong viễn thám, hệ thống phân loại phải phù hợp với khả năng cung cấp thông tin của t− liệu viễn thám.

T− liệu ảnh có đ−ợc ở ph−ờng Quảng an là ảnh Ikonos. ảnh Ikonos đ−ợc phóng ngày 24/9/1999, là ảnh có độ phân giải cao (4m), thời gian lặp lại là 1 – 3 ngày, độ phân giải phổ là 3 băng phổ. Ta thấy rằng ảnh Ikonos có độ phân giải không gian t−ợng tự nh− ảnh hàng không, cho nên việc phân tích ảnh Ikonos giống ảnh hàng không.

Thấy rằng với mức độ chi tiết nh− vậy cho nên bản đồ hiện trạng sử dụng đất ph−ờng Quảng An sẽ đ−ợc thành lập với tỷ lệ lớn 1:5000. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã, ph−ờng, thị trấn đã đ−ợc phân loại theo quy phạm tạm thời mà tổng cục địa chính ban hành.

3.2.2.3 Thiết kế bộ khoá giải đoán.

Trên cơ sở bình đồ ảnh vệ tinh đã nắn chỉnh ta tiến hành đoán đọc và điều vẽ ảnh. Việc đoán đọc các yếu tố trên ảnh dựa vào các biểu hiện ảnh bao gồm: các dấu hiệu đoán đọc trực tiếp (nh− hình dạng, kích th−ớc, màu sắc, bóng, cấu trúc), các chuẩn gián tiếp (không thể hiện trên ảnh nh−ng nó đ−ợc đoán nhận thông qua mối quan hệ t−ơng hỗ giữa các đối t−ợng trên ảnh) và các chuẩn đoán đọc tổng hợp. Công tác đoán đọc trong phòng kết hợp với điều vẽ ngoại nghiệp để thiết lập nên bộ khoá giải đoán ảnh hay chính là xây dựng bộ mẫu giải đoán của các loại hình sử dụng đất.

Khảo sát thực địa nhằm chỉnh lý, chính xác hoá kết quả giải đoán ảnh Ikonos

trong phòng. Trong quá trình khảo sát thực địa tác giả đã tiến hành khảo sát theo 5 tuyến nh− sau:

- Tuyến 1: Khảo sát phía tây của khu vực nghiên cứu: bắt đầu từ đ−ờng Âu Cơ, dọc theo đ−ờng Tô Ngọc Vân và kết thúc ở cuối đ−ờng.

- Tuyến 2: Bắt đầu từ đ−ờng Xuân Diệu, dọc theo đ−ờng Tây Hồ và kết thúc khi đi tới Hồ Tây

- Tuyến 3: Bắt đầu từ đ−ờng Xuân Diệu, dọc theo đ−ờng Đặng Thai mai và kết thúc ở Phủ Tây Hồ.

- Tuyến 4: Khảo sát phia đông nam của khu vực nghiên cứu: Bắt đầu từ ngã 3 giao giữa đ−ờng Đặng Thai Mai với đ−ờng Xuân Diệu, dọc theo đ−ờng Xuân Diệu và kết thúc ở khách sạn Thắng Lợi.

- Tuyến 5: Khảo sát phía đông bắc của khu vực nghiên cứu: Bắt đầu từ đ−ờng Âu Cơ, theo các đuờng nhỏ đi sâu vào khu vực trồng hoa và đi hết địa phận của ph−ờng.

Khảo sát thực địa còn nhằm mục đích cập nhật thông tin cho bản đồ kết quả. Do nguồn t− liệu đầu vào là ảnh vệ tinh Ikonos năm 2001 và bản đồ địa chính cơ sở năm 1999, một số yếu tố có sự biến động trong khoảng thời gian từ các năm 1999, 2001 đến năm 2004. Vì vậy cần cập nhật thông tin.

Sau đây là một số mẫu giải đoán:

a. Đất trồng hoa và cây cảnh trong khu vực có dấu hiệu trên ảnh nh− sau: + Màu sắc không đồng đều, chỗ màu này chỗ màu khác phân biệt rõ rệt.

+ Cấu trúc ảnhrất thô, nổi rõ những đ−ờng gờ.

b. Đất giao thông: Màu sắc trắng hoặc xám hơn so với các loại hình khác và t−ơng đối đồng đều, cấu trúc ảnh dạng đ−ờng và nổi lên rõ rệt.

Đất trồng hoa và cây cảnh trên ảnh Ikonos

c. Ao hồ: Cấu trúc khá mịn, màu sắc đều nhau, khoanh vi nhỏ, phân biệt rõ rệt với các loại hình xung quanh.

d. Đất khu dân c− đô thị: Cấu trúc hạt, có dạng lốm đốm nổi lên rõ rệt so với các loại hình khác xung quanh, th−ờng là một khoanh vi lớn, trong có xen lẫn ao, hồ.

e. Đất nghĩa trang, nghĩa địa:

Cấu trúc ảnh có dạng lốm đốm, th−a, nổi lên so với các loại hình khác (ví dụ; Lúa)

g. Đất chuyên dùng khác: Một số loại đất chuyên dùng nh− đất xây dựng, đất dùng cho sản xuất vật liệu xây dựng không có nhiều trong khu vực nghiên cứu. Các loại đất này th−ờng nằm ở vị trí cố định và đ−ợc bổ sung bằng tài liệu và thực địa.

Đ−ờng giao thông trên ảnh Ikonos

Ao hồ trên ảnh Ikonos

Khu dân c− trên ảnh Ikonos

Deleted:

Deleted:

3.2.2.4 Thiết kế nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất

ư Thiết kế các yếu tố nền cơ sở địa lý:

- Địa giới hành chính của ph−ờng Quảng An gồm có: địa giới ph−ờng (giáp ph−ờng Tứ Liên, Yên Phụ, Thụy Khuê, Nhật Tân, B−ởi, Xuân La) đ−ợc xác định dựa vào bản đồ địa chính cơ sở.

- Hệ thống đ−ờng giao thông đ−ợc giải đoán trên bình đồ ảnh vệ tinh IKONO dựa vào dấu hiệu hình dáng chạy dài, màu sắc t−ơng đối đồng đều và tính chất của đ−ờng giao thông hầu hết là đ−ờng nhựa lớn và nhỏ đ−ợc xác định có sự kết hợp với bản đồ địa chính cơ sở cùng tỷ lệ.

- Hệ thống các ao hồ, các ghi chú địa danh (tên ph−ờng giáp giới) cùng các yếu tố hành chính, văn hoá xã hội nh− (trụ sở UBND ph−ờng, các địa vật độc lập có ý nghĩa nh−: tháp chuông, nhà thờ, chợ, tr−ờng học, bệnh xá...) của ph−ờng đ−ợc thiết kế dựa vào bản đồ địa chính cùng tỷ lệ.

ư Thiết kế nội dung hiện trạng:

Nội dung hiện trạng đ−ợc khoanh vẽ chủ yếu trên bình đồ ảnh dựa vào bộ khoá giải đoán đã đ−ợc thiết kế có đối chiếu với thực địa và các tài liệu chuyên ngành khác có liên quan.

Khu vực ph−ờng Quảng An là khu vực đô thị vùng đồng bằng, các loại hình sử dụng đất đa dạng nh−: Đất nông nghiệp, đất ở đô thị, đất xây dựng, đất trồng cây hàng năm khác (đất trồng hoa và cây cảnh), đất di tích lịch sử văn hoá, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất ch−a sử dụng, đất −ơm cây giống, đất trồng cây ăn quả và đất v−ờn tạp.

Nh− vậy, dựa vào các chuẩn đoán đọc cùng các nguồn t− liệu khác có liên quan ta thiết kế đ−ợc nội dung chính của bản đồ HTSDĐ. Sau đó, đối chiếu thực địa hoặc kiểm tra bằng các tài liệu chuyên ngành khác có liên quan nh−: ngành Nông nghiệp, từ đó điều vẽ các đối t−ợng, khoanh vẽ các ranh giới sử dụng đất trên nền của bình đồ ảnh vệ tinh.

3.2.2.5 Biên tập hoàn thiện bản đồ:

pháp máy tính để bàn (Desktop Solution). Các thông tin trong MapInfo đ−ợc tổ chức theo từng bảng (Table), mỗi một bảng là một tập hợp các File về thông tin đồ hoạ hoặc phi đồ hoạ chứa các bản ghi dữ liệu mà hệ thống tạo ra.

Toàn bộ các MapInfo Table mà trong đó có chứa các đối t−ợng địa lý đ−ợc tổ chức theo các tập tin sau đây:

+ tt.tab – Chứa các thông tin mô tả cấu trúc dữ liệu. Đó là file ở dạng văn bản mô tả khuôn dạng của file l−u trữ thông tin.

+ tt.dat – Chứa các thông tin nguyên thuỷ. Phần mở rộng của tập tin này có thể là *.wks,dbf,xls.

+ tt.map – Bao gồm các thông tin mô tả các đối t−ợng địa lý.

+ tt.id – Bao gồm các thông tin về sự liên kết giữa các đối t−ợng với nhau. + tt.ind – Chứa các thông tin về chỉ số đối t−ợng. Tập tin này chỉ có trong cấu trúc của Table đã có ít nhất một tr−ờng (Field) dữ liệu đã đ−ợc chọn làm chỉ số hoá (Index). Khi muốn tổ chức quản lý và l−u trữ tổng hợp các Table hoặc các cửa sổ thông tin khác nhau của MapInfo vào chung một tập tin và các mối t−ơng quan giữa các đối t−ợng đó phải đ−ợc bảo tồn nh− khi tạo lập, tập tin quản lý trong đó đ−ợc gọi là trang làm việc (Workspace) và nó có phần mở rộng ngầm định là *.wor.

Các thông tin bản đồ trong phần mềm MapInfo đ−ợc tổ chức quản lý theo từng lớp đối t−ợng, mỗi lớp thông tin chỉ thể hiện một khía cạnh của mảnh bản đồ tổng thể. Trong MapInfo ta có thể coi mỗi một Table là một lớp đối t−ợng (layer).

Các đối t−ợng bản đồ chính mà trên cơ sở đó MapInfo sẽ quản lý, trừu t−ợng hoá các đối t−ợng địa lý trong thế giới thực và thể hiện chúng thành các loại bản đồ máy tính khác nhau là:

- Đối t−ợng vùng (Region): Thể hiện các đối t−ợng nh− hồ n−ớc, khu rừng, khu dân c−…

- Đối t−ợng điểm (Point): Thể hiện các đối t−ợng nh− cột cờ, điểm bán xăng, UBND Ph−ờng, Huyện…

- Đối t−ợng chữ (Text): Thể hiện các đối t−ợng không phải là địa lý của bản đồ nh− nhãn, tiêu đề, ghi chú…

Trong cơ cấu tổ chức và quản lý của cơ sở dữ liệu MapInfo đ−ợc chia thành 2 phần chính: CSDL thuộc tính và CSDL bản đồ. Các bản ghi trong các CSDL này đ−ợc quản lý đôc lập với nhau nh−ng lại liên kết chặt chẽ với nhau thông qua một chỉ số ID.

Với cách tổ chức của phần mềm này thì công việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là rất đơn giản và hiệu quả.

1/ Lập lớp các đối t−ợng, tạo bảng màu, th− viện kiểu đ−ờng cho những đối t−ợng cần số hoá.

Ta có lớp các đối t−ợng nh− sau: - Giao thông.

- Thuỷ văn: Ao, hồ.

- Sử dụng đất: + Đất nông nghiệp: Đất trồng cây hàng năm khác (hoa và cây cảnh), đất v−ờn tạp, đất trồng cây ăn quả, đất −ơm cây giống, đất trồng cỏ.

+ Đất chuyên dùng: Đất xây dựng, đất di tích lịch sử văn hoá, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất chuyên dùng khác.

+ Đất ở đô thị. - Ranh giới ph−ờng.

- Các yếu tố khác: Khung, ghi chú, biểu đồ

Hình9: Cấu trúc của các lớp tin (Table).

Bảng lớp các đối t−ợng có trong khu vực đo vẽ sẽ đ−ợc xác định bằng cách chọn thuộc tính các đối t−ợng bằng region style (với các đối t−ợng dạng vùng), bằng công cụ line style (với các đối t−ợng dạng đ−ờng), và bằng công cụ symbol style (với đối t−ợng dạng điểm).

Hình 9: Chọn thuộc tính cho các đối t−ợng dạng điểm

Hình 8: chọn thuộc tính cho các đối t−ợng dạng vùng

Tạo các tr−ờng (Field) dữ liệu trong

Table để gán thuộc tính cho đối t−ợng nh− mã loại đất Tên lớp tin (Table)

L−ới chiếu của lớp tin

Deleted: <sp><sp>

2/Hoàn thiện và chuyển vẽ.

Sau khi đã xây dựng nội dung hiện trạng sử dụng đất, tiến hành biên tập nội dung cho bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Tiến hành số hoá những đ−ờng ranh giới xã ph−ờng, số hoá đ−ờng giao thông, ranh giới sử dụng đất.

Hình 13: Lớp đ−ờng giao thông

Deleted: <sp>

Hình 14: Lớp ranh giới sử dụng đất

Sau quá trình số hoá, dữ liệu nhận đ−ợc ch−a phải đ−ợc kiểm tra và hoàn thiện để biên tập và trình bày bản đồ.

Một phần của tài liệu Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉ lệ 1:5000 từ tư liệu ảnh vệ tinh IKONOS khu vực phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội năm 2004 (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)