1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam: Phần 2

151 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lễ Hội Truyền Thống Của Các Dân Tộc Phía Bắc Việt Nam: Phần 2
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 39,52 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Lễ hội truyền thống của các dân tộc phía Bắc Việt Nam tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các hoạt động của lệ hội và tín ngưỡng dân gian; Các giá trị và vai trò của lễ hội đối với đời sống cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chương III CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LẺ h ộ• i • • VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NHỮNG NGHI THỨC CỦA PHẨN LỄ 1.1 Các đôi tượng thờ cúng tí Nìùen thán Đây lả tín ngưỡng sùng bái tự nhiên , tín ngưỡng phơ biên nhiều dân tộc Với quan niệm: "Đất có Thổ cùng, sơng có Hà Bá", dân tộc Việt Nam cho tất vật tượng xung quanh người có sức sơng Trơng coi sức song (ló vị than Theo Hán văn, chữ thần ( ) gồm bên chủ "kỳ" thẩn Đất, bên chữ "viết" núi ràng, phán bảo, sỏ dọc qua chừ M viêt" có nghía xun suỏt nơi moi lúc Thẩn có nghĩa tài giỏi, phán bảo diêu, lẽ ('ho nôn, nói thẩn kỳ ý tài giỏi, ký lạ vị dỏ Khi vị gọi Thẩn có ý lực lượng Nhiên thẩn Còn lực lưựng Nhân thần người ta gọi vị thánh, nhân vật huyền thoại có thật, cịn sơng có cơng trạng vùi non lấp biển, cứu dán, cứu nưỏc, chét hiển thánh Khi coi thánh có ý chí vị dó có tài nghe, nói tài vua Cho nên vua phong th;in, tôn t hánh không phong thánh Đạo thờ thần Việt Nam sâu đậm, ảnh hưởng lớn đến đời sơng văn hố dân tộc nước ta Đạo thể nhiều cấp độ sinh động đời sống dân tộc T h ầ n cây: Người miền xi có câu: 'Thần àa, ma gạo”, coi loại có thần trú ngụ miền núi dân tộc anh em có chung quan niệm Đó si người Mường, gạo Thái, bô (chapô), mẹ (chamê) người Nùng hay cau, dừa Chăm Đôi với người miền núi, khơng có loại có Thần mà khu rừng đầu bản, si có vị thần trơng coi, trú ngụ Có điểm chung tất vị thần thuộc loại thần có khả bảo vệ, che chở cho xóm làng, làm cho người yên, vật thịnh Vì thế, hàng năm nhân dân thường tổ chức thờ cúng cho vị thần Người Thái có lễ "Xên Đơng sựa” bản, ”Xên Tu Mưõng" mường; người La Chí có lễ cúng rừng cấm vào Tết tháng Bảy Am lịch, người Hà Nhì ăn tết rừng cấm đầu vào dịp Tết năm tháng Sáu, người IT mông làm lễ Nào xồng (lễ àn thề) khư rừng cấm cạnh Trong lễ mỏ cửa rừng người Kinh xã Yến Vĩ (Hà Tây) không thờ sơn thần mà cịn thờ cơi Tục hái lộc đêm Giao Thừa biểu nghi thức, nghi lễ thờ Thần Cây Hội Vũ Lao (Thanh Hịa - Phú Thọ) có tục thờ Thần Nông, Thần Núi Thần Nước Hội Bắc Lệ (Hữu Lũng Lạng Sơn) thờ thần Bà Chúa Thượng Ngàn (nữ thần núi) v.v Có thể nói Thần Cây, Thần Rừng thần thân thiêt, gần gũi với người Vì thế, dân tộc có tục thị thần 66 - T h ầ n Đ á: nhiều dân tộc coi vị thần dem lại phúc lộc che chở cho xóm làng Người Thái, người Mưịng, người Kinh thờ Thần Đá để cầu tự, chí người Thái đặt tên đá "Đán" để mong mạnh khoẻ Trong Động Hương Tích (Chùa Hương - Hà Tây) cịn có Hịn Núi Cơ, Hịn Núi Cậu để hoi đến thắp hương cầu tự Người Hà Nhì coi bên nước nơi linh thiêng, lại Thần Đá coi, nên hàng năm trước ăn tết, đồng bào có tục dọn cỏ xung quanh tảng đá thò dựng bên bến nước Người Mường coi Thần Đá thần bảo vệ mồ mả tô tiên Tại khu mả ỏ Chiêng Động (Kim Bôi - Hồ Bình) có khu mộ dựng bãi dá để thờ Hội chùa Kè (Mường Bi - Hoà Bình) thờ hịn đá "Bụt Mọc" Hội Thiết Đinh, xã Định Tường (Thiệu Yên - Thanh Hoá) thờ thần "Cao Sơn Lập Thạch" (hòn đá tròn) Trong chùa Dâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) thờ Đá Sáng (Thạch Quang) - tinh linh gái Phật Mẫu Man Nương Lễ tê Phong Sơn (Phong Điền - Huế) thò đá Đặc biệt Việt Nam phổ biến tục thò đá "vọng phu" - biểu tượng người phụ nữ kiên trinh với chồng con, xóm làng Tục thị Thần Đá Phong Sơn - Thừa Thiên Huế - T hần h a n g d ô n g : Người ta thờ thần hang động thị thần che chỏ, bảo vệ mường Bởi từ thời nguyên thuỷ người cư trú hang động Đó nhà họ, nơi diễn sinh hoạt người nguyên thủy Có thể, tục thờ thần hang động xuất sớm xã hội loài người Điển hình cho tục thờ thể hang động sau: Đó động Hương Tích (Chùa Hương - Hà Tây), dộng có thờ Phật, yếu tơ mói Nội dung lễ hội Chùa Hương thờ thần tự nhiên: Núi 67 Cô, Núi Cậu, Núi Tiền, Núi vị Thần có từ thuở xa xưa Hội Nha Mơn (Phong Châu - Phú Thọ) thị Đá lớn Hang Thẩm Lé (Hang Nhìn) Văn Chấn (Yên Bái) mở hội từ mồng đến 15 tháng Giêng, động Tam Thanh, động Nhị Thanh, Hang Tiên (thị xã Lạng Sơn), Động Tiên (thị xã Hồ Bình) nhằm thờ vị thần trơng coi nơi đó, nơi cư trú thờ xa xưa người T h ầ n nước: Nhân dân ta có câu: "Đất có Thơ Cơng, sơng có Hà Bá", Hà Bá thường coi vua Nước Thần Nưóc Nước khơng phục vụ đời sống hàng ngày mà miền tạo nên vũ trụ mà nước lực lượng tự nhiên tác động đến an khang, thịnh vượng người Thần Nước thường cụ thể hố thành hình tượng thuồng luồng (sau rồng, giải) Mỗi vực nước sâu, khúc sông, đoạn suối đêu có vua thuồng luồng, tiếng Thái gọi "tô ngược" trú ngụ hồ, ao, giếng thường có vị thần cai quản Trong đó, giếng nước người Kinh đặc biệt quan trọng với quan niệm Thần Giêng vị thần trực tiếp ảnh hưởng đến đời sơng xóm làng nên thường thờ cúng quanh năm hay dịp lễ tết Tại Chùa Đậu (Thành Đạo tự) làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín (Hà Tây) thờ Nữ thần Pháp Vũ Thần Giếng giếng làng Tục gợi giếng Bà Giao, quanh năm đầy nước vắt (thờ vào 26 - 27 tháng chạp) Hội Khám làng Ngọc Khám, xã Gia Đồng, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) thờ Tri Thuỷ (Thuỷ thần) đình làng Vì có câu "Lâm râm hội Khám, u ám hội Dâu" Chùa Dâu (Diên ứng tự) ỏ xã Thanh Khương, Thuận Thành (Bắc Ninh) nơi thờ Phật Mâu Man Nương, thực chất thờ lực lượng Nhiên 68 thần tạo mưa Pháp Vân (mây), Pháp Vũ (mưa), Pháp Ix)i( sấm chớp) Pháp Điện (sét) Chùa Tứ Pháp xã Di Sử, Liên Xá, Lạc Đạo, Đình I)ù huyện Mỹ Văn (Hưng Yên) có tục thờ lực lượng làm mưa Chùa Dâu Nhiều nơi cỏ tục thờ Thẩn Nước hội Đình Làng (Vũ Lao, Thanh Hoà, Phú Thọ), hội An Cố ( xã Thuỵ An, Thái Thụy, Thái Bình), hội chùa Thám, xã Vũ Lao, Thanh Hồ, Phú Thọ) hay hội đình Đình Bảng (Tiên Sơn, Bắc Ninh), hội Làng Đăm (Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội) vị thần nước gọi khác đi, trang trọng "Thuỷ Bá Đại Vương” hay "Bạch Hạc Tam Giang" đểu Thần Nước Một sô nơi Thần Nước cụ thể hố hình tương Cá Ơng (cá voi) tục thị Cá Ơng hội Bảo Ninh (Quảng Bình), hội Văn Láng (Tiền Giang) hội đền Tả Phù (phô Kỳ Lừa, Lạng Sơn) thờ thần sông Kỳ Cùng, hội đền Đìa (Hưng Hà, Thái Bình) rước nước bắt cá giông đêu liên quan đến Thần Nước Tục thờ Thần Nước dặc biệt trọng nhiêu dân tộc thiểu sỏ ngưòi Thái, người Tày, người Nung hay ngưòi Ẻ Đê, người Gia Rai, người Lào, ngưòi Lự, người Hà Nhì, người Lơ Lơ Bên cạnh dân tộc Tày, Thái, Lào, Lự bao giị phải có vực nước sâu dành làm nơi vua thuồng luồng (to ngược), thực Thần Nước hay Vua Nước Đây không vị thẩn trơng coi sơng nuớe mà cịn vị thần bảo vệ sông sung túc, an toàn cộng đồng mường Cho nên, khơng có vực nước tự nhiên họ phải đào thêm vực nưốc cạnh làm nơi trú ngụ vua nước Hàng năm, vào dịp đầu xuân người Thái có tục thờ vực nước đầu suối Người Thái gọi 'Vãng căm” (vực cấm) 'và lễ vật thò ỏ trâu trắng Tục cịn thấy nhóm 69 Thái n Châu (Sơn La), vối lễ tế "Chom nong" (lễ cúng ao tự nhiên núi đầu mường) Trong lễ "Lẩu Then" (lễ tạ ơn Bà Then) người Tày có tục hát "khao thng" thực chất rắc hoa trắng xuống nước để tạ ơn vua thuồng luồng chăm lo nước cho mưòng để sản xuất sinh hoạt Vào cuối năm người Ê Đê nhiều dân tộc Tây Nguyên có tực thờ Thần Máng nước, mong có nước chảy quanh năm Những năm hạn, họ tìm cách chọc tức Thần Nước hành động trái tự nhiên để thần sấm sét giận mà làm mưa Người Ba Na cho rằng, Thần Sấm sét tình thân Thần nưốc Người Xơ Đăng có tục bện dây đay thành hình rắn treo làng để Thần Sấm sét tưởng vợ (tức thần Nưốc hình thành thuồng luồng) đẻ mà làm mưa xuống tưới cho nàng Người Khơ Mú coi thuồng luồng Vua nưóc (Thần Nước) làm mưa nên hàng năm có lễ cầu mưa, gọi lễ "kéo đuôi thuồng luồng" (ru hờn ta prưdồng) Người Mường (Mường Bi - Hồ Bình hàng năm có lễ cúng mương "Ai Li, Ải Lo", mương dẫn nước tưối cánh đồng Mường Bi Thực ra, lễ cúng Thần Nước người Mường Thần nước ỏ dân tộc thiểu số quan niệm hình tượng sinh động, cụ thể Đặc biệt hình tượng thuồng luồng Tục thờ Thần Nước người Kinh phong phú Thực ra, việc thị Lạc Long Qn (ơng tổ dân tộc Việt Nam) nghi lễ thờ Thần Nước (Rồng) Hội Đình Bảng (Tiên Sơn - Bắc Ninh) vừa thờ Thần núi (Cao Sơn Đại Vương), Thần Trồng trọt (Bạch Lệ Đại Vương) vừa thờ Thần Nước (Thủy Bá Đại Vương) Cư dân đánh cá thờ cúng Thủy Thần quanh năm mùa mưa lũ thờ Thần Nước 70 Tục thờ Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện), bôn lực lượng tự nhiên làm mưa thờ chùa Dâu (còn gọi chùa Thạch Quang), Thuận Thành (Bắc Ninh) xã Di Sử, Liên Xá, Lạc Đạo, Đình Dù huyện Mỹ Văn (Hải Dương) nơi khác Hà Tây, Hà Nội, xét đến thờ Thần Nước Hội Đồ Sơn (Thành phô Hải Phịng) có thờ Thủy Thần hay hội Thị cầu (Bắc Ninh) thò thánh Tam Giang đền Kim, thực thờ Thần Nước để cầu mưa Hội chùa Đậu (Thành Đạo Tự) Thường Tín (Hà Tây) có tục thờ Thần Pháp Vũ, Thần giếng lễ rước nước từ giếng Bà Giao vê chùa tục thò Thần Nước Hội An Đạo (Phong Châu - Phú Thọ) thờ Long Xà Đại Vướng (Thủy Thần) ú t Soi Đại Vương (Thần Bãi sông) Đặc biệt tục lấy nước giếng Giải oan (Chùa Hương) rửa mặt, súc miệng cách thờ Thần Nưóc, mong Thần Nước phù hộ độ trì T h ầ n N ú i: Đây vị thần nhiều dân tộc thờ vào dịp khác dân tộc ỏ miền núi Thông thường ỏ vùng có núi tơn thị Núi Hy Cương (Phú Thọ) liên quan đến thời đại vua Hùng, nhân dân coi Núi Thần nước Iiễ hội xã Tử Đà xã Phù Ninh (Phong Châu - Phú Thọ) có tục thờ Cao Sơn hay Ất Sơn, Viễn Sơn Tản Viên Sơn Thánh Thần Núi, xã Tử Du (Lập Thạch - Vĩnh Phúc) củng thờ núi Nái (Nái Sơn), Núi Cờ (Cờ Sơn) Núi Ô (Ô Sơn) Những vị thần có vai trị lớn việc bảo vệ xóm làng nhân dân vùng Trong vị Thần Núi thờ cúng dân tộc Việt Nam có lẽ Thần núi Tản Viên (Tản Viên Sơn Thánh) vị thần núi coi linh thiêng nhất, có vai trị quan trọng Vị Thần nhân hố thành Đức Thánh Tản - Sơn 71 Tinh, dù vị Nhiên thần, "tứ bất tử" bậc thần thánh Việt Nam Ngoài ra, hai vị Thần Núi bậc em Sơn Tinh Cao Sơn Quý Minh hai vị thần thờ ỏ nhiều nơi (hội làng Dị Nậu - Phú Thọ, hội làng Măng Sơn - Hà Tây, hội làng Cót - Hà Nội )Thần Núi Tam Đảo với danh hiệu "Thanh Sơn Đại Vương", "Mầu Dao Trì" hay "Cửu Thiên Hiển Nữ" chùa Đồng chót vót đỉnh Tam Đảo thờ cúng quanh năm Tỉnh Bắc Ninh có núi Thiên Thai, núi Lạn Kha nơi có Thần Núi trơng coi hàng năm nhân dân vùng thờ cúng Đối với dân tộc thiểu số, Thần Núi khơng có hình tượng cụ thể, vị chiếm vị trí quan trọng đội ngũ Nhiên thần miên núi Ví dụ, "Khau Ht" (Chóp nhọn) n Châu, đỉnh "Khau Dưa", "Khau cồông" "Khảu Ký" Phù Yên (Sơn La), núi "Khau Cát" (đường dây lên trời) Văn Chấn (Yên Bái), núi "Khạu Chí" (cơm nướng), núi Lạng Chương Điện Biên (Lai Châu) Nhân dân vùng coi núi có thần trơng coi, trú ngụ Vì thế, dịp lễ tết nhân dân thường cúng tê vị thần đó, nơi, vùng tổ chức với hình thức cúng tê khác Song, mục đích cúng tê giống đêu cầu phù hộ, độ trì vị Thần Núi cho người an, vật thịnh Tóm lại, dân tộc anh em sinh sông dải đất Việt Nam đêu sống nghề trồng trọt chính, nên việc gắn V'ji tự nhiên quan hệ cần thiết lâu dài, bền chặt cho sinh ten Trong mối quan hệ phụ thuộc vào nhiều yếu ô khác tự nhiên dẫn đến tôn thờ lực lượng (tó điểu hiển nhiên 72 Vi vậy, đỏi tượng nhản dân dân tộc thờ cúng quanh năm hay dịp lễ hội vị Nhiên thán Các vị quan niệm thò cúng dân tộc nhửng hình thức phong phủ, đa dạng khác Trong thực tế, nhieu vị Nhiên thần cỉă dược Nhản thần hố, có thần tích, cơng trạng cách cụ the, rỏ ràng Cho nén, VỊ đả thò cúng Nhân thẩn, thực chất thờ cúng lực lượng Nhiôn thần Tiêu biểu cho vị Nhiên thần vị Thánh Mẩu nước ta Cả bôn vị Thánh Mẫu (Mẫu Thượng Thiên, Mẩu Thượng Ngàn, Mẫu Thủy - Thoải Mẫu Địa) bôn miên tạo nên vũ trụ Mọi sinh sôi phát triển đêu từ bôn miền - bơn Mẫu mà Ỏ đây, thê giới tự nhiên gắn với nguyên lý Mẹ - Mẹ sinh tất Mẹ che chở, bao ciung tất Thờ Mẹ thờ sinh sơi, thị che chở Các dân tộc nước mang đậm tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tín ngưởng thể rõ ràng sinh động lễ hội nước ta 1.2 Các vị Nhân thẩn Các đôi tượng cúng dịp lễ hội khơng Nhiên thần mà cịn vị Nhản thần Dầy tín ngưỡng súng bái người Tín ngưỡng bắt nguồn từ quan niệm người bao gồm phần vật chất (thế xác) phần tinh thần (thường clươc gọi phần linh hồn) Do không hiểu "sức sông” linh ỷiồn mà người nguyên thủy thần thánh hố khái niệm trìu tượng Từ sinh tục lệ thờ cúng thân người đà trừu tượng hoá thần thánh hoá Q trình trừu tượng hố theo trình tự từ xác đến vía, từ vía đến tinh, từ tinh đến khí từ khí đến thần Vì thế, khơng thờ người sống mà thờ ngưòi chết: thờ tinh linh thần người Thực ra, Nhân thần thờ cúng không dành riêng cho vị anh hùng có cơng với dân với nước mà kể anh hùng văn hố vị Thành Hồng Trong sơ vị Nhân thần có người bình thường Đó bậc tổ tiên gia đình, dịng họ có cơng sinh thành, ni dưỡng thành viên gia đình họ Trong phạm vi gia đình, họ người đáng tơn kính ln dược nhớ ơn Đây lý để thờ cúng tơ tiên Trong gia dinh có việc lớn dựng vợ gả chồng, làm nhà mới, dỗ đạt phải báo trình tổ tiên biết mừng chứng giám Sau đó, việc cúng tổ tiên để nhằm cầu mong phù hộ tổ tiên lý thứ hai dịp Cũng vậy, việc thờ cúng vị Nhãn thần chủ yếu lịng biết ờn - lâu người nghĩ đến lý này, mà ý tới việc thờ cúng đế mong phù hộ độ trì vị Nhân thần dã tôn vinh thành "Thánh" Cái dạo lý "uông nước nhớ nguồn" ăn sâu vào tâm trí dân tộc trỏ thành yếu tô văn hoá tâm linh người, nhà mà dân gian gọi "Đạo ông Bà" hay "Đạo Nhà" (Nguyễn Đình Chiểu) Đạo nhà dây khơng hẩn thị cúng tổ tiên mà biết ơn nói chung đơi với bậc tiên bơi có cơng với người, nhà Với quan niệm vậy, lực lượng Nhân thần thờ cúng dịp lỗ tết vơ phong phú, đa dạng Có vị nôi tiêng mang tầm cỡ quốc gia Đức Thánh Trần, Hai Bà Trưng Nhưng, có vị dân một, hai làng biêt họ vai trị văn hố nhân tơ quan trọng cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Tinh thần tiếp sức cho nguồn văn hoá truyền thống lâu âm ỉ lịng làng xã có điều kiện phục hồi Thực ra, với thăng trầm lịch sử đất nước, với kháng chiến vĩ dại chông Pháp chông Mỹ, nước dồn sức cho chiến trường, dân tộc tập trung nhân tài vật lực để chiến thắng kẻ thù, lòng làng xã nguồn sức mạnh tinh thần cộng đồng, có hoạt động lễ hội khơng bị xố mị Tuy, thực tê không hoạt động mạnh mẽ, trở thành tiếm thức, sức mạnh tinh thần từ thuở xa xưa để lại khơng dễ dàng Có lẽ phải nói rằng, lịng u nước, u độc lập tự chủ nhân dân ta bao gồm tình u đơi với tất di sản văn hố q báu mà ơng cha để lại Chính tình cảm tiếp thêm sức mạnh với lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam tạo nên chiến công to lớn Cho đến hôm nay, công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng không tận dụng triệt để nguồn sức mạnh tinh thần vô giá Nghị BCH Trung ương lần thứ (Khoá V III) nhận để cao nguồn sức mạnh to lớn Vì thế, sau ngày đổi mới, từ ngày có Nghị Quyết BCH Trung ương lần thứ (Khoá V III), giá trị văn hố truyền thơng phục hồi nhanh chóng, làm cho mặt nơng thơn nước tưng bừng, khởi sắc đầy sức sống Một nguyên nhân khác không phần quan trọng bắt nguồn từ tư tưởng đổi Đảng Nhà nựớc ta 201 loạt chủ trướng chírrh sách thể tập trung Nghị 10 Bộ Chính trị, với khoản 10, hộ gia đình xác nhận trở lại đơn vị kinh tê tự chủ, vê mặt kinh tê khởi sắc mà nhiêu yếu tô làng truyền thông dược phục hồi Do đó, làng xã có điều kiện tơn tạo, tu bổ lại quần thể di tích, có khơng gian linh thiêng để tổ chức lễ hội đền, đình, chùa Cùng với quần thể di tích tơn tạo lại, vai trị, vị trí vị thần linh ngự trị dược đề cao hơn, đặc biệt vị thần thánh liên quan đến anh hùng dân tộc Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Vua Hùng Với đạo lý "uổng nước nhớ nguồn", vị Thành Hồng dã nhân dân làng tơn kính thực Tuy đội ngũ Thành Hồng có thân phận, vị trí, vai trị khác đời thường, trở thành Thành Hoàng đêu nhân dân làng tơn kính tự hào họ Niềm tin vào vị Thành Hoàng củng trở thành nguồn sức mạnh tinh thần động viên cộng đồng dân làng phát huy truyền thơng mình, sức xây dựng sông tươi đẹp Nguyên nhân thứ ba, không quan trọng nguyên nhân trên, trở thành hội tốt cho lễ hội hồi sinh phát triển Đó với việc tơn tạo lại quần thể di tích làng xã, việc Nhà nước cơng nhận cấp di tích lịch sử văn hố cho quần thể di tích lịch sử - văn hoá tiếp sức cho lễ hội phát triển Ngày đón cơng nhận di tích trỏ thành ngày hội thực rưốc sắc phong vui chơi mừng Trong thực tế, nhiều nơi ngày đón cơng nhận di tích ngày khai sinh trỏ lại cho quần thể di tích, cho lễ hội liên quan để sau đó, dân làng mà tiếp tục hàng 202 nám Cho đến nay, có hàng nghìn di tích cơng nhận di tích lịch sử - vấn hố có.hàng nghìn lỗ hội theo hồi sinh, phát triển Ngồi ra, cịn phải kể tới nguyên nhân khiên cho lỗ hội phục hổi Đó nhu cầu văn hố tâm lý người tiểu Mỏng trẽn mảnh ruộng mình, họ mong muôn mùa màng bội thu, nên họ cần phù hộ thần linh Lễ hội sõ đem lại cho họ thoả mãn vê sinh hoạt văn hoá, giải toả giúp họ tâm ly cộng đồng, đem lại niềm tin, niềm hy vọng cho họ đây, có điểu cần ý phục hồi lễ hội ỏ miên xuôi phát triển mạnh mẽ vậy, đôi với vùng dân tộc thiểu sơ miên núi tượng lẻ tẻ, đơn điệu Nhiêu lễ hội xưa "xên bản, xên mường", lễ "Kin pang” người Thái, lễ tết qua người dân tộc khác trỏ thành kỷ niệm chúng khơng cịn phù hợp vối sông" Nhưng, thiết nghĩ cấp quyền lãnh đạo địa phương nên củng cô xây dựng sô trung tâm hoạt động văn hoá tinh thẩn gắn với lịch sử vùng, dân tộc để phát huy lòng tự hào dân tộc nhi£ di sản văn hố truyền thơng đồng bào Mặt khác, việc củng cố, xây dựng sô trung tâm hoạt động văn hoá tinh thần vùng dân tộc thiểu số miền núi góp phần hạn chê tác động du nhập văn hố, tơn giáo ngoại lai có hại cho phát triển dân tộc Đôi điểu thực trạng sinh hoạt lể hội Sự phục hưng lỗ hội thời gian gần thực có vai trị to lớn dộng viên, khun khích văn hoá tinh thần nhân dân ta, vùng làng quê ngày khởi sắc Bộ 203 mặt nơng thơn khơng bị chìm lắng bơn luỹ tre làng bao bọc, mà bầu khơng khí đầy hương sắc tô điểm cho làng xã ngày-càng tươi đẹp Điều phù hợp với điểu kiện kinh tê ngày cải thiện, đời sống nhân dân ngày cảng nâng cao Mặt khác, lễ hội phục hồi góp phần xố cách biệt vê tuổi tác, giới tính, thành phần kinh tế, địa vị xã hội Thay vào mơi quan hệ thân thiết, bình đẳng, đoàn kết tầng lớp người xã hội ngày củng côịngăn ngừa hay khắc phục hiệu tiêu cực tệ nạn xã hội trường hợp dây dưa nộp thuế, thuỷ lợi phí, đơi với người nghiện hút cờ bạc, rượu chè bê tha hay có tiền án tiền Trong thực tế, từ ngày phục hồi giá trị làm cho đời sống tinh thần làng xã nâng cao, lễ hội góp phần không nhỏ vào việc điều chỉnh, quản lý qưan hệ xã hội, giữ cho xã hội nét đẹp truyền thống Điều vừa gớp phần bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hố cộng đồng vừa góp phần bảo vệ an ninh làng xã Bởi lẽ, nơi văn hoá lễ hội bảo tồn, phát huy nơi giữ tốt đẹp phong tục tập quán truyền thống, kể luật tục dân gian Nơi giữ yếu tơ đời sơng cộng đồng nơi có sở tuân thủ nghiêm ngặt điều luật pháp luật Nhà nước ban hành Ngoài ra, việc phục hồi lễ hội góp phần vào việc giáo dục truyền thống, làm cho người vừa giữ gìn di sản văn hố truyền thống, vừa tăng thêm lòng tự hào lòng yêu quê hương, đất nước Hơn nữa, việc phục hồi phát triển truyền thống tốt đẹp lễ hội góp phần ổn 204 định nơng thơn trở thành động lực thúc đẩy phát triển nông thôn nói riêng xã hội nói chung Bên cạnh giá trị đây, lễ hội phục hồi phát triển kéo theo phát sinh nhiểu vấn đê phức tạp, khơng khéo điều chỉnh, quản lý nhửng cản trơ tiến Mặt khác, dược dịp phục hồi xô bồ nhiều lễ hội trở thành tượng đại trà, miễn có lễ hội cho làng mình, cịn có truyền thơng hay khơng, có linh thiêng hay khơng quan tâm, vin vào tư tướng đổi nhiều nơi đổi đặc trưng truyền thốnsỊ Trong đó, điển hình yếu tơ sau đây: - Thơng thường, lễ hội truyền thơng phần lễ diễn trước, chiếm sô lượng thịi gian phần hội Gần đây, nhiêu lễ hội làm trái ngược với nguyên tắc kéo dài phần lễ phần hội, phần hội vừa thời gian, vừa dờn điệu, nhiều khơng cịn mang tính chất hội truyền thơng mà chủ yếu vai trò chơi ăn tiên, gọi trị chơi có thưởng Thậm chí nhiều hội có nhiều đội tẽ, đội hầu đồng, hầu bóng nơi đến xin tế, xin chầu làm giảm bớt linh thiêng thần linh trụ trì Hơn tình trạng cịn đưa đến tượng, có sô đội tế, đội hầu trở thành đội dịch vụ, tế, hầu thuê cho nơi có tiếng làng Cho nên, nhiều dự lễ hội hiộn trở thành công việc nhàm chán, đơn điệu bị đội tế triền miên làm cho mệt mỏi tinh thần - Một tượng khác thường khác khơng cịn giữ truyền thơng xuất đội tê nữ quân bà từ 50 tuổi trở lên với trang phục tê màu vàng xanh, đỏ, son phấn, trang điểm lộng lẫy không cô củng không kim 205 Với nhìn truyền thống, đội nữ tê tượng "xưa hiếm", xưa khơng hể có họ đội tế Hrtn nữa, tê hay chầu, giọng họ giọng diễn viên sân khấu chèo, tuồng, làm trang nghiêm vơn có lễ hội truyền thống Sự lai tạp thể trang phục chân kiệu, đại pha tạp truyền thống, chí lấn át truyền thống - Một nét khác khiến lễ hội linh thiêng tôn kính vốn có sơ nơi để yếu tô thương trường chi phôi hoạt động lễ hội với phương châm "lấy lễ hội nuôi lễ hội" Lề hội trở thành địa điểm kinh doanh sô người, bán vé cho thuê đất làm quán bán hàng, giữ xe đạp, xe máv, khu du lịch văn hoá - thể thao Để bảo đảm doanh thu họ bóp nặn hầu bao khách thập phương từ việc nâng giá mặt hàng việc cúng tiền công đức, đội cửu vạn đồ tê lễ Cái lợi trước mắt khiến sô nơi bỏ vốn xây dựng, tu sửa chùa chiền, miếu mạo nhiều vào cơng trình phúc lợi Thê lễ hội nơi đáp ứng nhu cầu vật chất, làm méo mó ý nghĩa lễ hội truyền thống Cũng lễ hội trở thành nơi làm giàu thế, sơ nơi tìm cách để có cơng nhận di tích hay tơ vẽ cho thần linh làng thánh tích khơng đúng, chí cịn gây mâu thuẫn với làng khác tranh chấp xếp hạng di tích làm giảm giá trị nơi thò cúng Ngồi ra, sơ lễ hội quản lý không chặt chẽ hay buông lỏng giám sát người bảo vệ nên gây tượng khơng tốt, thiếu văn hố trộm cắp, lừa 206 gạt, bát chẹt khách thập phương hay ăn nói, đứng không nghiêm túc, không với phép ngưịi tham dự lỗ hội ("hình từ tượng tiêu cực mà sô lễ hội dã làm giảm sức hấp dẫn chưa thu hút khách thập phương, chưa đáp ứng hết vai trò lễ hội Để lễ hội làng xă phát huy hết chức giá trị mình, từ cấp quản lý đến đội ngũ tổ chức lễ hội nơn tìm cách khắc phục hạn chê Chỉ có thực việc khắc phục nghiêm túc lễ hội thực sinh hoạt văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân ta với vẻ đẹp sức hấp dẫn có từ lâu đời 20/ KẾT LUẬN Mọi giá trị truyền thống trở thành tảng để xây dựng tương lai Nhưng, muốn giá trị trở thành tảng vững việc tìm hiểu nghiên cứu, kế thừa phải dựa sở khoa học Cho nên, qua giáo trình chuyên đê này, cịn nhiều hạn chế, mong muốn góp phần với bạn đọc, trước hết sinh viên có hiểu biết chung lễ hội Từ có chắt lọc, phát huy giá trị quý báu truyền thông phục vụ cho công xây dựng bảo vệ đất nước, trước mắt biết cách để bảo vệ di sản văn hoá mà ông cha để lại Lễ hội sinh từ lúc nào, có lẽ khơng xác định rõ ràng Nhưng, có điều chắn dân tộc Việt Nam, lễ hội trở thành nhu cầu đời sống tinh thần từ lâu đời Nói khác đi, lễ hội gắn bó với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, thời kỳ lịch sử trước Là cư dân nông nghiệp thủ công, việc lệ thuộc vào may rủi tự nhiên điều khó tránh khỏi Cho nên, trình sản xuất họ cần có phù hộ, che chở vị thần linh Để có mưa thuận gió hồ, mùa màng phong đăng hồ cơc, người an, vật thịnh, người nông dân phải viện đến lực lượng siêu linh Vì thế, lễ hội trở thành nhu cầu tâm linh, thiêu cộng đồng Lễ hội sản phẩm 208 cá nhân mà sản phẩm tập thể đông đúc, nhu cầu tinh thần cộng đồng Do đó, cộng đồng cịn lẽ hội họ cịn, có khác sô biến đổi nghi thức cho phù hợp với thời hơn, cập nhật ljể hội nước ta khác vê quy mơ lớn nhỏ, thị vị thần thánh khác nhau, chung mục đích cầu mùa Bất kể-nghi thức đểu liên quan đôn việc cầu mùa, làm cho nghi thức cầu mùa trở thành nội dung lễ hội Nói khác đi, đặc trưng nối bật độc đáo lễ hội truvôn thông dân tộc Việt Nam cầu mùa Ngoài ra, lễ hội Việt Nam cịn q trinh đúc kết truyển thơng lịch sử, văn hoá, xã hội nêp sống tài hoa, tình nghĩa xóm làng tính cộng đồng sâu sắc ông cha ta Nghiên cứu lễ hội truyền thống giúp ta hiểu vê lĩnh vực đó, góp phẩn bảo lưu nét tốt đẹp sắc ván hoá dân tộc Việt Nam Hiểu biết vê lễ hội có nghĩa la hiểu thêm vê sắc văn hoá Việt Nam Cho nên, lễ hội di sản quý báu dân tộc, cần giữ gìn, truyền lại cho hệ sau Đó sức mạnh tinh thần tinh hoa văn hoá dân tộc Cùng với đổi thay phát triển đất nước, lễ hội mãi mang ý nghĩa tích cực, góp phần vào việc kê thừa truyền thông dân tộc tiếp thu yếu tỗ làm cho thông Chân, Thiện, Mỹ thể rõ ràng sinh hoạt xã hội ta Từ biêt gạt bỏ lỗi thời, cản trở tiến bộ, phản khoa học, phản nhân văn để tăng cường môi quan hệ tốt 4ẹp người với người, củng cô niềm tin hy vọng vườn tới tương lai 209 Có thể nói, lễ hội truyền thơng đă, mãi nhu cầu thiết thân đời sống tinh thần người, mãi cứu cánh đời sống trần tục, tạo sức mạnh tinh thần để người vượt qua gian khó đòi, vươn lên xây dựng sống tương lai tốt đẹp Đó sức mạnh niềm tin hy vọng 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh: Hội hè đ in h đám (Quyển thượng), NXB Nam ('In Tùng thư, Sài Gòn, 1969 Toan Ánh: Nếp củ, tin ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng), NXB Thành phơ Hồ Chí Minh Toan Ánh: Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam (Quyển hạ), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Kim Biên: Văn Hiến làng xã vùng đất tô H ùng Vương Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử lịch sử văn hố Việt Nam - sỏ Văn hố thơng tin - thể thao Phú Thọ, Hà Nội 1999 Phan Kế Bính: Việt N am phong tục, NXB Đồng Tháp, 1990 Phan Huy Chú: Phần "lễ nghi chí" lịch triều hiến chương loại chi (1809 - 1SJ9) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 Đoàn Văn Chúc: Văn hoá học, Viện Văn hoá, NXB Văn hoá - thông tin Hà Nội, 1997 Khổng Diễn: Những tàn dư sinh hoạt kinh tê sơ khai tin ngưỡng nơng nghiệp Vinh Phú Tạp chí Dân tộc học, sô - 1975 Nguyễn Đăng Duy: Văn hoá tâm linh NXB Hà Nội 1996 211 10 Hội hè Việt Nam : NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 1990 11 Đỗ Thị Hảo - Mai Thị Ngọc Chúc: Các nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ Hà Nội 1984 12 Hồ Hoàng Lan: Lễ hội, nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 13 Đỗ Vàn Huy: Sự chun đơi giá tr ị văn hố Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 1993 14 Iu Bôrep: Những phạm trừ mỹ học Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 1993 15 Đinh Gia Khánh: Văn hố dân gian Việt Nam bơi cảnh Đơng Nam Á NXB Khoa học xã hội H 1993 16 Đinh Gia Khánh - Nguyễn Hữu Tầng (chủ biên): Lễ hội truyền thống đời sông xã hội đại NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1993 17 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên): Sơ lược truyền thống vãn hoá dân tộc thiểu sô Việt Nam NXB Giáo dục - Hà Nội 1998 18 Lê Văn Kỳ: M ôi quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hừng NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 19 Thu Linh - Đặng Văn Lung: Lễ hội truyền thống đ i , NXB Văn hoá, Hà Nội 1984 20 Đặng Văn Lung: Tam tồ Thánh Mau NXB Vãn hố dân tộc, Hà Nội 1999 21 Nguyễn Thê Long: Đình Đền Hà Nội NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 1998 22 Đỗ Mười: Thê khát vọng nhân dân Chán Thiện - Mỹ NXB Văn học, Hà Nội 1993 ‘2 12 2‘ỉ Hữu Ngọc (chủ hiên): Từ điển văn hoa Việt Nam NXB rhò giới, Hà Nội 1995 '1\ Phan Đăng Nhật: Lễ hội cô truyền NXB Khoa học xã hụi, I ị Nội 1992 ‘25 Trán Quang: Những diều trông thấy từ hội đền, chùa Tạp chí Vàn hố nghệ thuật, Hà Nội sỏ 8/1994 26 Nguyễn Minh San: Nqày xuân với tục hái lộc vay tiền ỉìà Chúa Kho Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội, sô 6/1993 '11 Nguyễn Minh San: Tiếp cận tin ngưỡng dân giá Việt Nam NXB Văn hoa dân tộc, Hà Nội 1994 '28 Trần Hữu Sơn: Từ hội xuống đong Tạp chí Văn hố nghệ thuật Hà Nội sô 6/1993, 29 Lê Bá Thảo: Việt Nam lãnh thố vùng địa lý NXB Thẻ £Ìới Hà Nội 1998 80 Phạm Minh Thải - Tran Thị An - Bùi Xuân Mỹ: Thành Hoang Việt Nam (Phơn I - phan I I À NXB Vàn hố - Thịng tin, Hà Nội 1997 Ml Tran Ngọc Them: Tìm hiểu sac văn hoa Việt Nơm , NXB rrhành phơ Hồ Chí Minh, 1997 32 Bùi Thiết: Từ điển lẽ hội Việt Nam, NXI3 Văn hoá Hà Nội 1993 33 Nhu Thiêt: Đưa đẹp vào sông NXB Thông tin ly luạn, Hà Nội 1984 35 Ngô Đức Thịnh: Mỏi trường tự nhiên, xã hội lịch sử hình /hành lễ hội , Hà Nội 1998 Trung ương Dang cộng sản Việt Nam: Nghị BCH Ti ling ưdng lan thứ (Khoá V II1) (1998) 213 37 Trung tâm KHXH NV Quốc gia: Lễ hội truyền thông đời sống xã hội đại Kỷ yếu hội thảo Quổc tế NXB KHXH, Hà Nội 1994 38 Lê Nhâm Tuyết: Các loại hình hội làng trước Cách mạng tháng Tám 11945 Tạp chí Dân tộc học, sơ 2/1976 39 Lê Thị Nhâm Tuyết: Nghiên cứu lễ hội làng truyền Tạp chí Văn hố dân gian, Hà Nội sô 1984 40 Lê Trung Vũ: Lễ hội - Một nhu cầu văn hố xã hội Tạp chí Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1997 41 Lê Trung Vũ - Nguyễn Hồng Dương: Lịch lễ hội NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 1997 42 Viện Thơng tin khoa học xã hội: Tôn giáo đời sông đ i TTKH X H , Hà Nội 1997 43 Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nằng - Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nang 1997 44 Trần Quôc Vượng: Lễ hội từ nhìn tổng thể Tạp chí Văn hố dân gian, Hà Nội sơ 1/1986 45 Trần Quốc Vượng: Việt Nam ■ nhìn địa - Văn hố NXB Văn hố dân tộc - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 1999 ' 21 C h ịu tr c h n h iệm x u ấ t G iá m đốc: NGUYỄN VÃN THỎA Tổng biên tập: NGUYỄN THIỆN GIÁP N h ậ n xét TS LƯU HÙNG B iê n tá p sủ a b ả n in: ĐINH VÃN VANG LƯU MAI ANH T r ìn h b y b ìa NGỌC ANH ... lúc dòng truyền thống mà lúc này, lúc khác có mơ hay du nhập, đan xen văn hố ít, nhiều văn hoá khác Nhưng, lễ hội tồn tại, phát triển, có lễ hội cổ truyền, củng có lễ hội mới, có lễ hội giữ ngun... sinh sơi, thị che chở Các dân tộc nước mang đậm tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tín ngưởng thể rõ ràng sinh động lễ hội nước ta 1 .2 Các vị Nhân thẩn Các đôi tượng cúng dịp lễ hội khơng Nhiên thần... nhận điêu: nhân vật (vị thánh) thị phụng lễ hội mang "Tam giáo đồng nguyên" tín ngưỡng dân gian truyền Việt Nam Tóm lại, nhân vật thờ cúng lễ hội dân tộc Việt Nam mang q trìn h hỗn hợp tín ngưởng

Ngày đăng: 18/07/2022, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh: Hội hè đ in h đám (Quyển thượng), NXB. Nam ('In Tùng thư, Sài Gòn, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội hè đ in h đám
Nhà XB: NXB. Nam ('In Tùng thư
2. Toan Ánh: Nếp củ, tin ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng), NXB Thành phô Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toan Ánh: "Nếp củ, tin ngưỡng Việt Nam
Nhà XB: NXB Thành phô Hồ Chí Minh
3. Toan Ánh: Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam (Quyển hạ), NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
4. Vũ Kim Biên: Văn Hiến làng xã vùng đất tô H ùng Vương. Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu lịch sử và lịch sử văn hoá Việt Nam - sỏ Văn hoá thông tin - thể thao Phú Thọ, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Hiến làng xã vùng đất tô H ùng"Vương
5. Phan Kế Bính: Việt N am phong tục, NXB. Đồng Tháp, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt N am phong tục
Nhà XB: NXB. Đồng Tháp
6. Phan Huy Chú: Phần "lễ nghi chí" trong lịch triều hiến chương loại chi (1809 - 1SJ9) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lễ nghi chí
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
7. Đoàn Văn Chúc: Văn hoá học, Viện Văn hoá, NXB Văn hoá - thông tin Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá học, Viện Văn hoá
Nhà XB: NXB Văn hoá - thông tin Hà Nội
8. Khổng Diễn: Những tàn dư của sinh hoạt kinh tê sơ khai và tin ngưỡng nông nghiệp ở Vinh Phú. Tạp chí Dân tộc học, sô1 - 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tàn dư của sinh hoạt kinh tê sơ khai và tin ngưỡng nông nghiệp ở Vinh Phú
9. Nguyễn Đăng Duy: Văn hoá tâm lin h . NXB Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm lin h
Nhà XB: NXB Hà Nội 1996
10. H ội hè Việt Nam : NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ội hè Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 1990
11. Đỗ Thị Hảo - Mai Thị Ngọc Chúc: Các nữ thần Việt Nam, NXB Phụ nữ. Hà Nội 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ thần Việt Nam
Nhà XB: NXB Phụ nữ. Hà Nội 1984
12. Hồ Hoàng Lan: Lễ hội, một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội, một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
13. Đỗ Vàn Huy: Sự chuyên đôi các giá tr ị văn hoá Việt Nam. NXB Khoa học xã hội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyên đôi các giá tr ị văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Iu. Bôrep: Những phạm trừ mỹ học cơ bản. Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phạm trừ mỹ học cơ bản
15. Đinh Gia Khánh: Văn hoá dân gian Việt Nam trong bôi cảnh Đông Nam Á. NXB Khoa học xã hội. H. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá dân gian Việt Nam trong bôi cảnh Đông Nam Á
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội. H. 1993
16. Đinh Gia Khánh - Nguyễn Hữu Tầng (chủ biên): Lễ hội truyền thống trong đời sông xã hội hiện đại. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong đời sông xã hội hiện đại
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội. Hà Nội. 1993
17. Vũ Ngọc Khánh (chủ biên): Sơ lược truyền thống vãn hoá các dân tộc thiểu sô Việt Nam. NXB Giáo dục - Hà Nội1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược truyền thống vãn hoá các dân tộc thiểu sô Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục - Hà Nội 1998
18. Lê Văn Kỳ: M ôi quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hừng. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ôi quan hệ giữa truyền thuyết người Việt và hội lễ về các anh hừng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
19. Thu Linh - Đặng Văn Lung: Lễ hội truyền thống và hiện đ ạ i , NXB Văn hoá, Hà Nội 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống và hiện đ ạ i
Nhà XB: NXB Văn hoá
20. Đặng Văn Lung: Tam toà Thánh Mau. NXB. Vãn hoá dân tộc, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam toà Thánh Mau
Nhà XB: NXB. Vãn hoá dân tộc

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN