Nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

9 11 0
Nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So với nhiều địa phương trong cả nước, Thanh Hóa có nhiều lễ hội truyền thống diễn ra vào dịp đầu xuân. Mặc dù, các địa phương đều coi trọng công tác chuẩn bị trước lễ hội, song trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn có nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục.

TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TS N guyễn Thị T h ụ c1 Tóm tắt: So với nhiều địa phương nước, Thanh Hóa có nhiều lễ hội truyền thống diễn vào dịp đầu xuân M ặc dù, địa phương coi trọng công tác chuẩn bị trước lễ hội, song trình triển khai thực cịn có nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục Việc tìm kiếm giải pháp có tính thực tiễn để góp phần giảm thiểu hạn chế, nâng cao hiệu tổ chức, quản lý lễ hội địa bàn toàn tỉnh cần thiết, giúp cho người dân tham gia vào không gian lễ hội an tồn, lành mạnh, góp phần tơn vinh, bảo tồn tốt lễ hội truyền thống xứ Thanh Từ khóa: L ễ hội truyền thống, quản lý lễ hội truyền thống Thanh Hóa Mở đầu Thanh Hóa mảnh đất người Việt cổ lựa chọn tụ cư từ sớm sinh tồn lâu dài Nhìn vào diễn trình lịch sử, có vùng đất có đầy đủ mốc lịch sử tiếng, đánh dấu giai đoạn phát triển lớn lịch sử dân tộc, từ tối cổ đến xứ Thanh Vì lẽ đó, vùng đất từ thiên nhiên đến văn hóa thấm đượm màu sắc lịch sử, đồng thời hội đủ điều kiện hình thành, bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống Có thể khẳng định, Thanh Hóa với đồng châu thổ Bắc Bộ nơi hình thành nên văn hóa Việt Nam Ở Thanh Hóa, bắt gặp mơ thức huyền thoại vua Hùng, Tản Viên Sơn thánh, Thánh Gióng, An Dương Vương vùng đồng Bắc Bộ “địa phương hóa” Ở cần nhấn mạnh thêm, Thanh Hóa mảnh đất tương đối ổn định lịch sử, khơng bị chia cắt hành nhiều địa phương khác nước Bản đồ hành Thanh Hóa qua nhiều thời kỳ lịch sử khơng có thay đổi, đổi thay lớn nhìn thấy tên gọi qua thời kỳ: Cửu Chân, Tượng Quận, Ái Châu, Thanh Đơ, Thanh Hoa, Thanh Hóa Tuy số quận huyện có nhập, tách vùng đất Thanh Hóa ngoại tách thành tỉnh Ninh Bình, song đại phận lãnh địa, ranh giới xứ Thanh xác lập ổn định từ thời Bắc thuộc Tính ổn định hành hệ thống tự nhiên, lịch sử, văn hóa, đồng thời điều kiện cho nhiều loại hình văn hóa, có lễ hội truyền thống 1Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa 81 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Thanh Hóa có tính thống nhất, mang đặc trưng riêng không nhầm lẫn với vùng miền Vài năm trở lại đây, với chủ trương bảo tồn văn hóa truyền thống, có loại hình lễ hội nhà nước quan tâm với tinh thần đạo Nhà nước nhân dân thực Nhiều lễ hội truyền thống phục dựng, bảo tồn nguồn kinh phí Nhà nước đóng góp nhân dân, với mục đích tạo khơng gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực ý nghĩa, đồng thời thơng qua bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống có tính cộng đồng cao lễ hội song dễ bị mai một, biến dạng trước thời gian không gian Việc nâng cao hiệu quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống cấp cần thiết, vào dịp xuân Vài đặc điểm lễ hội truyền thống xứ Thanh Lễ hội sản phẩm sáng tạo văn hóa người, người tạo ra, thực hành trao truyền từ hệ sang hệ khác Do vậy, ln vận động, có cũ, số, cốt lõi, đồng thời lễ hội dung nạp Mỗi tộc người có lễ hội riêng Quá trình giao lưu văn hóa, lớp thang văn hóa lễ hội dân tộc có truyền tải, pha tạp, dung nạp, lũy tiến, hữu, thể sắc riêng cộng đồng sáng tạo nó, có nét bổ sung lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mang tính cộng đồng “Lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực “Hội” tập hợp người để thực nhiều điều lễ, có việc tổ chức sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, từ bao đời quy tụ vào chữ “nhân khang, vật thịnh” Theo GS Trần Lâm Biền “lễ hội, khơng cịn khó mà tưởng tượng nổi, xã thôn trở miền hoang dã, lấy để cân cho năm đầy vất vả, cho hòa hợp yêu thương phần sắc dễ tàn phai, làm cạn mòn lòng yêu quê hương nguồn cội ”2 Từ thời xa xưa, lễ hội xứ Thanh gắn liền với việc tập hợp tổ chức lực lượng chiến đấu sản xuất, thể nhu cầu cân đời sống tâm linh, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa cộng đồng dân làng Lễ hội xứ Thanh mang sắc thái văn Trần Lâm Biền, Hội xuân vài dòng suy ngẫm, Tập san TTKH Trường CĐ VHNT Thanh Hóa, tr 13 82 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU minh nơng nghiệp, gắn với tín ngưỡng dân gian thờ thần thánh người có cơng với dân làng, đất nước Lễ hội truyền thống xứ Thanh đa dạng nơi lưu giữ lâu dài tục lệ, dân ca, diễn xướng, trò diễn dân gian phong phú độc đáo Thống kê theo tác giả Lê Huy Trâm, Hoàng Anh Nhân, số điểm tính đơn vị lễ hội phải đáp ứng tiêu chí: Có thần tích, có lệ tục, có thời gian hội lễ, có trị diễn riêng, mang màu sắc địa phương văn hóa làng (có thể phân biệt với làng khác), số 50 đơn vị3 Thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, năm 2015 tồn tỉnh có 160 lễ hội truyền thống liên quan đến di tích lịch sử, danh thắng nhà nước cơng nhận, 50 lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Trên tổng số 5.757 làng, bản, khu phố, có 1/3 làng, bản, khu phố tổ chức lễ hội hàng năm So với nhiều địa phương khác, số không nhỏ Hàng năm, khắp địa phương toàn tỉnh tổ chức long trọng trang nghiêm lễ hội theo đặc trưng địa phương, đáp ứng phần đời sống tinh thần, tâm linh người dân, đồng thời phục vụ mục đích phát triển du lịch, nhiều địa phương thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến tham gia Lễ hội Thanh Hóa phong phú, đa dạng, mang nhiều màu sắc, đặc trưng tập tục, lề thói riêng biệt Số kinh phí chi cho việc tổ chức lễ hội lên đến nhiều tỷ đồng Cũng nhiều địa phương nước, đặc trưng mang nặng yếu tố nơng nghiệp, lễ hội Thanh Hóa diễn nhiều vào khoảng thời gian nông nhàn (sau tết Âm lịch - vào tháng giêng mùa xuân vào tháng 7, tháng mùa thu (xuân - thu nhị kỳ) Các lễ hội diễn chủ yếu không gian làng, xã, biểu sinh động nhất, tổng hợp lịch sử - văn hóa làng Có thể nói, tất phong tục tập qn, tín ngưỡng, tâm linh, đến biểu thói quen cộng đồng làng, xã thể lễ hội Trong lịch sử, nhiều làng Thanh Hóa kết chạ với nhau, vậy, có lễ hội mở rộng phạm vi (nhiều làng giao chạ lễ hội), nhiên nằm phạm vi làng làng tự lo liệu Có số lễ hội diễn không gian lớn hơn: hội vùng (nhiều làng thờ chung vị Thành hoàng làng) Có lễ hội lấy Tổng (tức nhiều làng) làm không gian lễ hội, nên ngày trước, sau lễ hội, làng Tổng chia phần việc, cử làng đăng cai việc chủ trì tế Thánh hàng năm Xét cấp độ, lễ hội xứ Thanh đa dạng, phong phú Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, Thanh Hóa có dạng lễ hội từ sơ khai đến hoạt động lễ hội phát triển cao Và xếp theo thứ tự: (1) Cấp độ hoạt động tục lệ, loại lễ hội Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hóa Dân tộc, tr.10 83 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU thô sơ, nhằm thực số tín ngưỡng xa xưa truyền lại mà người thực sau không hiểu nguồn gốc, nguyên nhân, làm theo song bỏ không Điển hình Thanh Hóa cịn hữu số tục lệ: tục chơi Chợ Chuộng (Đông Sơn), chợ Hồng (Nga Sơn), chợ Chìa (Tĩnh Gia); tục chơi chợ Tình duyên người Mường (Cẩm Thủy); tục chơi Hang Lãm (huyện Thường Xuân); (2) Cấp độ lễ tục, có nghĩa hoạt động cịn gắn sâu sắc với tục nhằm bộc lộ mong muốn cộng đồng song không hoạt động tục lệ Phần lễ thành quy củ, ghi khoán ước làng, cịn phần hội có trị diễn (tuy cịn thơ sơ) trở thành nghĩa vụ thành viên làng Lễ tục làng Thiết Đanh ví dụ tiêu biểu; (3) Cấp độ lễ hội, xem cấp độ hoàn chỉnh nhất, thể đầy đủ năm thành tố cấu trúc lễ hội: Thành Hồng - Thần tích - Thần điện - Tục lệ trò diễn, hội đủ yếu tố phạm vi lễ hội (thời gian, không gian, nội dung ý nghĩa văn hóa làng) Nó thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa truyền thống nhu cầu hội hè, đình đám người nông dân, lễ nghi cư dân nông nghiệp sống xóm, làng xưa M ột số lễ hội điển hình: lễ hội Lam Kinh, lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội đền Sòng, lễ hội đền Độc Cước, lễ hội Phủ Na M ột yếu tố quan trọng tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa hệ thống nhân vật thờ phụng Đó nhân vật huyền thoại, mang tính lịch sử, hai Đó nhân vật khổng lồ có sức mạnh phi thường xẻ núi lấp biển, ơng Gióng đánh giặc Ân, An Dương Vương xây thành, Mỵ Châu - Trọng Thủy, vị Thánh Cao Sơn Đại vương, Tứ Vị Thánh Nương, Thánh Bưng hàng trăm vị Thành Hồng nửa huyền thoại, nửa lịch sử Bên cạnh nhân vật lịch sử Bà Triệu, Dương Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Trần Khát Chân Đôi khi, nhân vật lịch sử này, tầm vóc lớn lao họ tâm thức dân gian đồng với vị thần khổng lồ trường hợp Lê Phụng Hiểu lồng ghép nhân vật thần thoại ông Bưng hàng loạt vị Thành Hoàng nửa lịch sử, nửa huyền thoại khác Những yếu tố vừa huyền thoại, vừa lịch sử khắc ghi tâm thức nhân dân tái thông qua lễ hội, phong tục tín ngưỡng, trở thành thứ tình yêu quê hương đất nước linh thiêng hóa, tín ngưỡng hóa Những nhân vật trở thành linh hồn cho tục lệ, tín ngưỡng, lễ hội làng xã cổ truyền Đặc biệt, lễ hội gắn với nhân vật lịch sử tiếng thường có quy mơ vượt khỏi phạm vi làng trở thành lễ hội vùng, thu hút không người dân tỉnh mà du khách tỉnh nước tham dự 84 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Những điểm tồn tại, hạn chế lễ hội Thanh Hóa Lễ hội dù quy mô lớn, nhỏ nơi tập hợp đông người nên thường xảy lộn xộn, ý thức, nhận thức phận người dân nhiều hạn chế Trong số lượng nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa biên chế hạn chế (cấp xã, phường 01 cán bộ/đơn vị; phịng Văn hóa Thông tin từ - người; Trung tâm Văn hóa Thơng tin từ - 10 người) khó để kiểm soát hết hoạt động lễ hội Một số hạn chế, tồn nhận thấy rõ: - Tồn tại, hạn chế đến từ công tác tổ chức, quản lý lễ hội + Nhiều văn Đảng Nhà nước quy định rõ việc tổ chức, quản lý lễ hội Tuy nhiên, địa phương triển khai thực tế thể lúng túng, chưa thấy rõ nét vai trò dẫn dắt, đạo quan quản lý nhà nước, công tác xã hội hóa chưa cao, chưa giao việc tổ chức lễ hội cho chủ nhân nhân dân Việc đầu tư ngân sách để phục dựng tổ chức lễ hội (kịch bản, mua sắm đạo cụ, tập huấn dàn dựng ) chưa tương xứng để tạo thành lễ hội có quy mơ, tầm vóc, đủ sức lơi khơng du khách tỉnh mà du khách toàn quốc quốc tế + Công tác điều tra, nghiên cứu khoa học lễ hội chưa trọng nên nhiều địa phương lúng túng, khó khăn việc nhận diện lễ hội; chưa có khảo sát quy mơ để đánh giá xác lễ hội cần phát huy, cần bổ sung, điều chỉnh, chí cần phải loại bỏ khơng phù hợp M ột số trị chơi khơng phù hợp đưa vào không gian lễ hội; biến tướng, mê tín dị đoan cịn lễ hội Nhiều di tích - nơi diễn lễ hội để linh vật ngoại lại, không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam Xu hướng thương mại hóa lễ hội dẫn đến nguy phai mờ giá trị sắc văn hóa dân tộc, tạo biểu tiêu cực, thiếu lành mạnh tổ chức hoạt động lễ hội Hoạt động quảng bá hình ảnh lễ hội với nét văn hóa đặc trưng chưa trọng Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch lễ hội cho du khách quốc tế nước thiếu yếu chưa truyền tải hết giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội cho du khách + Một số lễ hội tổ chức cách tự phát, vai trò cấp quản lý chưa cao, chưa có thể chế cụ thể hóa chặt chẽ, khiến thực trạng chung nhiều năm trước hầu hết lễ hội tỉnh trở thành hội thu tiền với đủ dịch vụ “ăn theo”, nhiều hoạt động mê tín di đoan: xem bói, xem tướng, rút thẻ, ăn uống lãng phí, giá gửi xe cao Vệ sinh môi trường chưa thực đảm bảo, nhiều lễ hội chưa có phương án làm vệ sinh mơi trường (chưa có thùng đựng rác, phế thải; thiếu nhà vệ sinh cơng cộng có tạm bợ, thô sơ; nhiều người dân tham gia lễ hội chưa có ý thức tốt ).Vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm chưa quan tâm mức Giá 85 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU dịch vụ không kiểm soát tốt, nhiều sở kinh doanh tự nâng giá dịch vụ Hiện trạng bán hàng rong tràn lan làm mỹ quan, phá vỡ không gian thiêng lễ hội Hịm cơng đức cịn để nhiều khn viên di tích; tượng đổi tiền lẻ lễ hội - Tồn đến từ phía du khách + Xã hội ngày phát triển, nhiều người quan tâm đến việc đền, chùa, tham gia vào hoạt động lễ hội cầu may mắn, thưởng ngoại, du xuân Tuy nhiên, có nhiều khách du lịch đến lễ hội theo trào lưu chưa hiểu hết giá trị văn hóa truyền thống lễ hội Chúng ta thấy rõ học đến từ việc phát ấn lễ hội Đền Trần (Nam Định), nhà quản lý, nhà tổ chức lễ hội không nói rõ ý nghĩa, thần tích nên dẫn đến tượng công chúng hiểu sai ngộ nhận giá trị lễ hội Kèm theo người trục lợi, lợi dụng việc “bán ấn” để tạo nên giá trị ảo Có thể nói, nhìn sang nước phát triển họ mong muốn phục hồi vốn cổ có nguyên tắc ứng xử với văn hóa nói chung loại hình lễ hội nói riêng để quan quản lý nhà nước (cụ thể nhà quản lý) mong muốn cộng đồng có lợi, có nghĩa phải đảm bảo tìm giải pháp đem đến lợi ích, trách nhiệm có tính hài hịa Giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức, quản lý lễ hội Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân tự ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội, đặc biệt người dân địa (nơi, địa điểm diễn lễ hội), sau khách du lịch đến với lễ hội theo hình thức khác Mỗi đối tượng lựa chọn hình thức tuyên truyền phù hợp Ví dụ: người dân địa phương sử dụng loa truyền với nội dung biên tập ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, khơi ngợi tinh thần quý trọng, tơn vinh, thái độ gìn giữ văn hóa giá trị lễ hội Thông qua công tác tuyên truyền phải làm chuyển biến thái độ người dân địa phương, họ “cánh tay nối dài” nhà quản lý, nhà điều hành lễ hội Đối với khách du lịch cần sử dụng biển hiệu dẫn, tờ rơi quảng cáo, băng rôn, hiệu, cờ hội, cờ đồng kỳ, đèn chiếu sáng bố trí hợp lý, trang trọng Sử dụng hiệu quả, tối đa phương tiện thông tin đại chúng việc tăng thời lượng tin, bài, ảnh tuyên truyền giới thiệu di tích, lịch sử lễ hội, thân nghiệp danh nhân văn hóa sinh hoạt tín ngưỡng, bảo vệ di tích, bảo vệ mơi trường Những hành vi vi phạm quy định tham quan, lễ hội bị phê phán phương tiện thông tin đại chúng, tạo nếp sống lành mạnh, góp phần gìn giữ, phát huy sắc thái văn hóa địa phương hiệu Thứ hai, quan chức chủ động quán triệt quan điểm đạo Đảng, Luật, Nghị định, văn pháp quy Luật Nhà nước Cụ thể: (1) 86 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo ngày 18/6/2004; (2) Các Nghị định Chính phủ số: 92/2012/NĐ-CP ngày 08/12/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo; số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng; số 01/2012/NĐ-CP ngày 04/01/2012 việc sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ, hủy bỏ quy định có liên quan đến thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; (3) Các Thông tư Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: số 04/2009/TT-BVTTTDL ngày 16/12/2009 việc quy định chi tiết thi hành số quy định Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ; số 04/2011/TTBVHTTDL ngày 21/01/2011 quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; số 07/TT-BVHTTDL ngày 07/06/2011 việc sửa đổi, bổ sung, thay bãi bỏ quy định có liên quan đến thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; (4) Thông tư liên tịch số 04/2014/TT-BVHTTDL-BNV ngày 30/5/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ hướng dẫn việc thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo; (5) Gần có văn số 71/BVHTTDL-VHCS, ngày 12/01/2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tiếp tục chấn chỉnh việc quản lý, sử dụng lưu thơng đồng tiền có mệnh giá nhỏ hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội; Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015 Quy định tổ chức lễ hội; (6) Quyết định số 5382/QĐ-UBND ngày 22/12/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Ban hành Quy định quản lý, tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh Thanh Hóa Riêng với cấp quyền địa phương quan tâm đạo ban hành văn đạo quản lý, tổ chức lễ hội triển khai di tích lễ hội thực phương án tổ chức theo xu hướng tiết kiệm, an toàn, hiệu Thứ ba, nâng cao trách nhiệm ban tổ chức lễ hội, trình xây dựng kế hoạch tổ chức thực phải đảm bảo quy định Tùy theo quy mô lễ hội mà thành lập ban tổ chức tiểu ban có liên quan Trong kế hoạch cần phân cơng nhiệm vụ chi tiết, cụ thể, rõ trách nhiệm, quyền hạn lợi ích phận, cá nhân Nội dung chương trình, kịch hoạt động lễ hội phải cấp có thẩm quyền phê duyệt thông qua Đảng ủy, HĐND, UBND cấp, đồng thời gửi văn báo cáo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Cần ý đến việc chỉnh trang sở vật chất phù hợp với điều kiện kinh tế văn hóa địa phương như: Tạo cảnh quan môi trường, xử lý chất thải, bố trí khu đỗ xe, vệ sinh hợp lý, thực niêm yết giá dịch vụ phục vụ khách bán giá niêm yết, 87 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU cần trọng chất lượng dịch vụ, vệ sinh an tồn thực phẩm Thiết lập đường dây nóng tiếp nhận, xử lý kiến nghị từ du khách người dân tham gia lễ hội Công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, cứu hộ, cứu nạn cần trọng Những sở kinh doanh dịch vụ không gian lễ hội cần tập huấn kỹ phòng chống cháy nổ kỹ giao tiếp Vận động du khách, nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội, việc thắp hương, đốt hàng mã cần hạn chế tối đa thực nghiêm túc Các trò chơi, trò diễn, hoạt động vui chơi khác ban tổ chức phải thảo luận, chọn lựa kỹ lưỡng, hướng đến trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống giàu giá trị văn hóa, phù hợp với phong mỹ tục Các trị chơi cần có cân nhắc phù hợp, tránh để không gian lễ hội màu sắc, giá trị truyền thống vốn có Cần bố trí lực lượng an ninh, vệ sinh mơi trường, y tế thường trực lễ hội Trung tâm y tế cấp huyện, tỉnh cần hỗ trợ cấp địa phương việc thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm hàng quán, dịch vụ ăn uống không nên để xảy vụ ngộ độc thức ăn mùa lễ hội Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên xử lý vi phạm lễ hội Việc kiểm tra lễ hội cần có phối hợp đơn vị, ban, ngành chức theo quy định Hoạt động cần diễn thường xuyên, kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định tổ chức lễ hội Phát hiện, xử lý nghiêm vi phạm tiêu cực trước, sau lễ hội nhằm bảo đảm nếp sống văn minh lễ hội, văn hóa tín ngưỡng Qua cơng tác kiểm tra quán triệt thực nghiêm túc nội dung Chỉ thị 41/CT-TW ngày 05/02/2015 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI Cơng điện 229/CĐ-TTg ngày 12/02/2015 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý tổ chức lễ hội, đồng thời kiến nghị nhắc nhở quyền địa phương, ban đạo, ban tổ chức nơi có lễ hội biện pháp hiệu nhằm quản lý tốt hoạt động lễ hội địa bàn Kết luận Những lễ hội tồn đất Thanh Hóa đến ngày kết trình tiếp diễn biến đổi văn hóa phong phú trải qua hàng nghìn năm lịch sử Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội điều kiện xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa cần thiết để giữ giá trị cố kết, biểu dương sức mạnh cộng đồng; hướng cội nguồn; cân đời sống tâm linh; đồng thời giá trị để người sáng tạo, hưởng thụ; bảo tồn trao truyền văn hóa Và, bên cạnh nhiều giải pháp đưa ra, cần trọng đến yếu tố nâng cao lực quản lý cấp, ngành, cấp quyền làng, xã đóng vai trị quan trọng 88 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Tài liệu tham khảo [1] Ban Quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2009), L ễ hội xứ Thanh (tập 1), Nxb Thanh Hóa [2] Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân (2001), L ễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh (tập 2), Nxb Văn hóa Dân tộc [3] Hồng Minh Tường (2005), Tục thờ thần Độc Cước làng Núi Sầm Sơn Thanh Hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc [4] Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc [5] Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV; XVI; XVII; XVIII, Nxb Thanh Hóa, 2006 [6] www.thanhhoa.gov.vn IMPROVING THE EFFICIENCY OF THE ORGANIZATION AND THE MANAGEMENT OF TRADITIONAL FESTIVALS IN THANH HOA PROVINCE Nguyen Thi Thuc, Ph.D Abstract: Among other localities in Vietnam, Thanh Hoa province has many traditional spring festivals In spite o f being well-done, there exist many limitations to the preparations before the festivals Seeking practical solutions to reduce these limitations, improve the efficiency o f the organization and the management o f traditional festivals, help people participate in good festivals and contribute o f the preservation o f traditional festivals in Thanh land is quite essential nowadays Key words: Traditionalfestivals; the management o f traditionalfestivals in Thanh Hoa 89 ... văn hóa truyền thống có tính cộng đồng cao lễ hội song dễ bị mai một, biến dạng trước thời gian không gian Việc nâng cao hiệu quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống cấp cần thiết, vào dịp xuân Vài... Quy định tổ chức lễ hội; (6) Quyết định số 5382/QĐ-UBND ngày 22/12/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Ban hành Quy định quản lý, tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh Thanh Hóa Riêng với cấp quyền địa phương... đạo quản lý, tổ chức lễ hội triển khai di tích lễ hội thực phương án tổ chức theo xu hướng tiết kiệm, an toàn, hiệu Thứ ba, nâng cao trách nhiệm ban tổ chức lễ hội, trình xây dựng kế hoạch tổ chức

Ngày đăng: 05/03/2021, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan