LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty Cổ phần May Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.TP. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Sinh viênHoàng Thị HàMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN1DANH MỤC BẢNG BIỂU1LỜI MỞ ĐẦU31.Lý do chọn đề tài3CHƯƠNG 15LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH51.1.Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.51.1.1.Khái niệm vốn kinh doanh51.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh51.1.3.Phân loại vốn kinh doanh71.1.4.Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp101.2.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh131.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp131.2.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp141.2.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp15CHƯƠNG 220THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY CP MAY THANH HÓA202.1.Khái quát chung về tình trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP May Thanh Hóa.202.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty202.1.2.Tổ chức họat động kinh doanh của công ty212.1.3.Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ.242.1.4.Tình hình thị trường và khả năng cạnh tranh của công ty.262.1.5.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây.282.2.Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty May Thanh Hóa.312.2.1.Những đặc điểm kinh tế chủ yếu chi phối đến tình hình tổ chức, quản lý, sử dụng vốn kinh doanh ở công ty.312.2.2.Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty322.2.3.Tình hình tổ chức nguồn vốn kinh doanh.332.2.4.Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty CP May Thanh Hóa.46CHƯƠNG 365GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CP MAY THANH HÓA653.1. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới65Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty CP May Thanh Hóa66Tổ chức huy động vốn linh hoạt và hiệu quả662.1.1.Đầu tư đúng hướng TSCĐ, phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.672.1.2.Thực hiện quản lý chặt chẽ nợ phải thu, đẩy nhanh quy trình giải quyết các thủ tục thanh toán.692.1.3.Quản lý Hàng tồn kho703.2.5.Tăng cường vốn bằng tiền703.2.6.Thực hiện tốt công tác quảng bá sản phẩm và công nghệ của Công ty nhằm tăng doanh thu703.2.7.Thực hiện các biện pháp tiết kiêm chi phí sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, giảm giá vốn hàng bán713.2.8.Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả. Đồng thời tăng đơn giá lương cho người lao động.723.2.9.Tăng cường chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh mất mát vốn.73KẾT LUẬN74 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 2.1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu của công ty 3 năm gần đây.Bảng 2.2: Cơ cấu VKD và nguồn hình thành VKD qua 3 năm 201020112012Bảng 2.3: Tình hình nợ phải trả của công tyBảng 2.4: Cơ cấu nguồn VCSH qua 3 năm 201020112012Bảng 2.5: Cơ cấu vốn lưu động qua 3 năm 2010, 2011, 2012Bảng 2.5.1: Cơ cấu vốn bằng tiền qua 3 năm 2001, 2011 và 2012Bảng 2.5.2: Bảng số liệu phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ của công tyBảng 2.5.3: Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thuBảng 2.5.4: Tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn khoBảng 2.6: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu độngBảng 2.7.1: Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố địnhBảng 2.7.2: Cơ cấu TSCĐ của công ty trong 3 năm 2010, 2011 và 2012Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố địnhBảng 2.9: Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của toàn công tyDANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒSơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lýSơ đồ 2: Quy trình sản xuất của công tyBiểu đồ 1: Cơ cấu VKD của công ty qua 3 nămBiểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 nămBiểu đồ 3: Khả năng thanh toán của công ty qua 3 nămDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTVKD: Vốn kinh doanhVLĐ: Vốn lưu độngVCĐ: Vốn cố địnhHTK: Hàng tồn khoHĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanhLNST: Lợi nhuận sau thuếTSLNST: Tỷ suất lợi nhuận sau thuếTTNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệpTSCĐ: Tài sản cố địnhTSLĐ: Tài sản lưu độngTSNH: Tài sản ngắn hạnTSDH: Tài sản dài hạnNVTT: Nguồn vốn tạm thờiNVTX: Nguồn vốn thường xuyênVCSH: Vốn chủ sở hữuNVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữuTSLNVCSH: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữuXHCN: Xã hội chủ nghĩaKHCN: Khoa học công nghệBHXH: Bảo hiểm xã hộiHĐQT: Hội đồng quản trịXN: Xí nghiệpCP: Cổ phầnLỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiMột doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để phát triển thì doanh nghiệp không những phải bảo toàn được nguồn vốn đã bỏ ra mà phải phát triển được vốn đó. Thực tế cho thấy rằng không chỉ ở nước ta mà nhiều nước trên thế giới, tình trạng sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả đang diễn ra rất phổ biến. Việc tổ chức là sử dụng vốn không hiệu quả sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn là vấn đề được tất cả các doanh nghiệp quan tâm.Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh và qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần MayThanh Hóa cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ths.Nguyễn Thị Phương và tập thể cán bộ nhân viên của Công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn công ty đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ lý luận em xin đi sâu nghiên cứu và hoàn thành Báo cáo thực tập với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Thanh Hóa”.2.Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở thực tế tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty hiện nay để thấy được những mặt đã đạt được cần phát huy đồng thời cũng thấy được những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn tại công ty CP May Thanh HóaPhạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi vốn kinh doanh tại công ty CP May Thanh Hóa. Thời gian được chọn để nghiên cứu là Qúy I năm 20134.Phương pháp nghiên cứuSử dụng các phương pháp sau:Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Thông qua quá trình tiếp xúc với cán bộ, công nhân viên trong và ngoài công ty để tìm hiểu các thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu lý luận: Từ số liệu thu thập được tiến hành phân tích để đưa ra những nhận xét, đánh giá.Phương pháp so sánhPhương pháp tổng hợp phân tích5.Nội dung nghiên cứuNội dung của báo cáo này gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp.Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần May Thanh Hóa.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP May Thanh Hóa.Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên bài báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài Báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ths. Nguyễn Thị Phương – giảng viên Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học công nghiệp TP.HCM cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần May Thanh Hóa, những người đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành Báo cáo này.Em xin chân thành cảm ơnThanh Hóa, ngày tháng 3 năm 2013
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty Cổ phần May Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Hà MỤC LỤC Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu của công ty 3 năm gần đây. Bảng 2.2: Cơ cấu VKD và nguồn hình thành VKD qua 3 năm 2010-2011-2012 Bảng 2.3: Tình hình nợ phải trả của công ty Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn VCSH qua 3 năm 2010-2011-2012 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn lưu động qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Bảng 2.5.1: Cơ cấu vốn bằng tiền qua 3 năm 2001, 2011 và 2012 Bảng 2.5.2: Bảng số liệu phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty Bảng 2.5.3: Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thu Bảng 2.5.4: Tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 2.7.1: Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định Bảng 2.7.2: Cơ cấu TSCĐ của công ty trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của toàn công ty DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất của công ty Biểu đồ 1: Cơ cấu VKD của công ty qua 3 năm Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm Biểu đồ 3: Khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm SV: Hoàng Thị Hà 3 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VKD: Vốn kinh doanh VLĐ: Vốn lưu động VCĐ: Vốn cố định HTK: Hàng tồn kho HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh LNST: Lợi nhuận sau thuế TSLNST: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế TTNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn NVTT: Nguồn vốn tạm thời NVTX: Nguồn vốn thường xuyên VCSH: Vốn chủ sở hữu NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu TSLNVCSH: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu XHCN: Xã hội chủ nghĩa KHCN: Khoa học công nghệ BHXH: Bảo hiểm xã hội HĐQT: Hội đồng quản trị XN: Xí nghiệp CP: Cổ phần SV: Hoàng Thị Hà 4 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước hết phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để phát triển thì doanh nghiệp không những phải bảo toàn được nguồn vốn đã bỏ ra mà phải phát triển được vốn đó. Thực tế cho thấy rằng không chỉ ở nước ta mà nhiều nước trên thế giới, tình trạng sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả đang diễn ra rất phổ biến. Việc tổ chức là sử dụng vốn không hiệu quả sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn là vấn đề được tất cả các doanh nghiệp quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh và qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần MayThanh Hóa cùng với sự hướng dẫn tận tình của Ths.Nguyễn Thị Phương và tập thể cán bộ nhân viên của Công ty, vận dụng lý luận vào thực tiễn công ty đồng thời từ thực tiễn làm sáng tỏ lý luận em xin đi sâu nghiên cứu và hoàn thành Báo cáo thực tập với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Thanh Hóa”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở thực tế tình hình tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của công ty hiện nay để thấy được những mặt đã đạt được cần phát huy đồng thời cũng thấy được những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn tại công ty CP May Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi vốn kinh doanh tại công ty CP May Thanh Hóa. Thời gian được chọn để nghiên cứu là Qúy I năm 2013 SV: Hoàng Thị Hà 5 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Thông qua quá trình tiếp xúc với cán bộ, công nhân viên trong và ngoài công ty để tìm hiểu các thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Từ số liệu thu thập được tiến hành phân tích để đưa ra những nhận xét, đánh giá. Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp phân tích 5. Nội dung nghiên cứu Nội dung của báo cáo này gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần May Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP May Thanh Hóa. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên bài báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài Báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của Ths. Nguyễn Thị Phương – giảng viên Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại học công nghiệp TP.HCM cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Tài chính – Kế toán của Công ty Cổ phần May Thanh Hóa, những người đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành Báo cáo này. SV: Hoàng Thị Hà 6 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng 3 năm 2013 SV: Hoàng Thị Hà 7 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH 1.1. Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh Phạm trù vốn kinh doanh (VKD) luôn gắn liền với khái niệm doanh nghiệp. Theo điều 4 Luật doanh nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. Trong nền kinh tế thị trường, bất kì một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải có ba yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao động, và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố cơ bản này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Lượng vốn tiền tệ đó được gọi là VKD của doanh nghiệp. Như vậy VKD của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. VKD thường xuyên chuyển hóa từ hình thái ban đầu là tiền chuyển sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền. Sự vận động của VKD như vậy được gọi là sự tuần hoàn của vốn. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng nên sự tuần hoàn của VKD cũng diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chu chuyển của VKD. 1.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh Để quản lý và sử dụng có hiệu quả VKD đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức đúng đắn các đặc trưng cơ bản sau của VKD: Một là, VKD biểu hiện bằng một lượng tài sản có thực. Đây là đặc trưng cơ bản của VKD, chỉ những giá trị tài sản được sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh thì mới được coi là VKD, có thể là tài sản hữu hình SV: Hoàng Thị Hà 8 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hàng hoá…) hoặc tài sản vô hình (bản quyền, bằng phát minh sáng chế, thương hiệu, công nghệ…). Hai là, trong nền kinh tế thị trường VKD phải vận động sinh lời đạt mục tiêu kinh doanh. Vốn được biểu hiện bằng tiền nhưng tiền chỉ là vốn khi được đưa vào quá trình vận động và sinh lời. Trong quá trình vận động vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là đồng tiền. Đồng tiền phải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu để đảm bảo cho quá trình tái đầu tư mở rộng và cũng là mục tiêu kinh doanh lớn nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào. Và phương thức vận động của vốn ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau là khác nhau, thật vậy: Phương thức vận động của vốn trong ngân hàng, tổ chức tín dụng và các hoạt động đầu tư tài chính là: T ………… T’ (T’>T). Phương thức vận động của vốn trong doanh nghiệp thương mai, dịch vụ là: T – … H … – T’ (T’>T). Phương thức vận động của vốn trong lĩnh vực sản xuất: T – H - … SX… - H’ – T’ (T’>T). Ba là, vốn phải được tích tụ, tập trung thành một lượng nhất định đủ để đầu tư vào một dự án sản xuất kinh doanh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải tính toán chính xác lượng vốn cần sử dụng, để từ đó tìm cách thu hút, huy động và khai thác các nguồn vốn trong xã hội sao cho cơ cấu vốn được tối ưu nhất. Tạo tiền đề cho sự phát triển ổn định và bền vững. Bốn là, vốn có giá trị về mặt thời gian. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì đặc trưng này được thể hiện rõ nét nhất. Do sự ảnh hưởng của các yếu tố như lạm phát, thiểu phát, giá cả, suy giảm, khủng hoảng kinh tế, khoa học kỹ thuật…. Vì vậy giá trị của vốn là khác nhau tại các thời điểm khác nhau. Năm là, vốn phải ngắn liền với chủ sở hữu. Bởi vốn được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, mà mỗi nguồn lại gắn với một chủ sở hữu nhất định, điều này SV: Hoàng Thị Hà 9 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương giúp doanh nghiệp có thể có phương án quản lý và sử dụng vốn chặt chẽ và hiệu quả. Sáu là, vốn được coi là một loại hàng hoá đặc biệt, điều này có nghĩa là vốn phải có đầy đủ cả giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hoá vốn chính là bản thân nó, còn giá trị sử dụng của vốn được thể hiện ở chỗ khi đưa vào sản xuất kinh doanh nó sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Sở dĩ vốn được coi là hàng hoá đặc biệt là vì quyền sử dụng và quyền sở hữu vốn có thể tách rời nhau, trên thị trường tài chính người thiếu vốn có thể mua quyền sử dụng vốn từ người nắm quyền sở hữu vốn. Giá cả của hàng hoá này chính là lãi suất mà người đi mua (người đi vay) trả cho người bán (người cho vay). Vậy khác với việc mua bán hàng hoá thông thường, người bán vốn không mất quyền sở hữu mà chỉ mất quyền sử dụng vốn, người mua được phép sử dụng vốn trong một thời gian nhất định do hai bên thoả thuận. Như vậy, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào VKD hay nói cách khác, VKD quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Do đó việc hiểu rõ các tính chất, đặc điểm cũng như các vấn đề liên quan đến VKD giúp doanh nghiệp chủ động và linh hoạt hơn trong việc quản lý, sử dụng nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao và ổn định phát triển đi lên. 1.1.3. Phân loại vốn kinh doanh Để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng vốn cần tiến hành phân loại vốn. Có nhiều tiêu thức để phân loại vốn nhưng để có được cái nhìn toàn diện và chính xác nhất về vốn ta có thể lựa chọn tiêu thức: vai trò và đặc điểm lưu chuyển của vốn. Chia VKD thành 2 loại: vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ). 1.1.3.1. Vốn cố định của doanh nghiệp VCĐ là biểu hiện bằng tiền giá trị tài sản cố định (TSCĐ), là số vốn đầu tư ứng trước hình thành nên TSCĐ của doanh nghiệp, sự vận động của nó luôn gắn liền với sự vận hành và chu chuyển của TSCĐ. Vì vậy để có thể nghiên cứu sâu hơn về VCĐ cần phải tìm hiểu những đặc điểm của TSCĐ. SV: Hoàng Thị Hà 10 Lớp:DHTN5TH [...]... trước các nguồn có chi phí sử dụng vốn thấp sau đó mới đến nguồn tài trợ có chi phí sử dụng vốn cao hơn 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng VKD là một trong các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Vậy sử dụng vốn như thế nào là có hiệu quả? Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sử dụng VKD như sau: Quan điểm... xem là một thành tích của công ty Tuy nhiên, để việc quản lý, sử dụng vốn đạt được hiệu quả, công ty cần có các biện pháp cứng rắn hơn trong tương lai 2.2 Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty May Thanh Hóa 1 Những đặc điểm kinh tế chủ yếu chi phối đến tình hình tổ chức, quản lý, sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Năm 2012 được coi là một trong những năm kinh tế thế giới gặp nhiều... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY CP MAY THANH HÓA 2.1 Khái quát chung về tình trạng hoạt động kinh doanh của Công ty CP May Thanh Hóa Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thực hiện chính sách tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nước của Thủ tướng Chính phủ, vào tháng 11 năm 2003 Công ty May Thanh Hoá, một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Công nghiệp Thanh Hoá, với... lịch sử gần 20 năm nay đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần May Thanh Hoá Do đó cái tên Công Ty cổ phần may Thanh Hoá” tuy còn khá mới mẻ song bản thân Công ty đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài với biết bao thăng trầm mà mỗi cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần may Thanh Hoá ngày nay luôn cảm thấy tự hào Công ty cổ phần may Thanh Hoá tiền thân là Xí nghiệp may cắt gia công. .. kinh doanh, đồng thời đưa công ty phát triển lên tầm cao mới - Công ty CP May Thanh Hóa có các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc sau: Xí nghiệp May 1 Xí nghiệp May 2 Xí nghiệp May Hoằng Hóa Xí nghiệp May Quảng Phong Xí nghiệp May Quảng Cát Tổ chức bộ máy của công ty: Bộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ 1 - Nhìn vào sơ đồ bộ máy của công ty ta thấy: SƠ ĐỒ 1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN... hoạt động sản xuất kinh doanh vốn có vai trò quan trọng là tiền để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động SXKD Vì vậy, công ty Cổ phần may Thanh Hóa luôn đảm bảo việc tổ chức quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất đây chính là một yếu tố quan trọng trong công tác tài chính của công ty Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy doanh thu thuần của công ty biến động không đều giữa các năm Doanh thu năm 2011... chung là: hiệu quả sử dụng vốn là biểu hiện của một mặt về hiệu quả kinh doanh, nó phản ánh về trình độ quản lý sử dụng vốn trong việc tối đa hóa lợi ích SV: Hoàng Thị Hà 16 Lớp:DHTN5TH Báo cáo thực tập 1.2.2 GVHD: Ths.Nguyễn Thị Phương Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp - Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là yếu... của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD + Đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là với số vốn nhất định doanh nghiệp có thể tạo ra nhiều doanh thu hơn, thu về nhiều lợi nhuận hơn, đầu tư thêm được trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất, hiện đại hóa quy trình công nghệ…góp phần làm tăng quy mô kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận Bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào hoạt động kinh doanh đều... việc xem xét hiệu quả sử dụng vốn có sự khác nhau Với nhà đầu tư trực tiếp, hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua tỷ suất sinh lời vốn đầu tư và sự gia tăng giá trị doanh nghiệp mà họ đầu tư Với các nhà đầu tư gián tiếp, hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá thông qua tỷ suất lợi tức của một đồng vốn vay và bảo toàn giá trị thực tế của vốn cho vay qua thời gian Quan điểm 2: Hiệu quả sử dụng vốn được xem... Thanh Hóa Địa chỉ công ty: 119 Tống Duy Tân, P.Lam Sơn, TP Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: (037) 3855687, (037) 3852608, (037) 3852229 Fax: 84-37-852608 Mã số thuế: 2800786788 Số đăng ký kinh doanh: 2603000112 Ngày cấp: Ngày 09 tháng 01 năm 2004 2.1.1 Tổ chức họat động kinh doanh của công ty - Lĩnh vực kinh doanh: Công ty hoạt động trong lĩnh vực dệt may - Các hoạt động kinh doanh: Sản xuất hàng may . vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần May Thanh Hóa. Chương 3: Giải pháp nâng cao. nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn tại công ty. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Thanh Hóa . 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở thực tế tình hình tổ chức